XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI (tt)

26 456 0
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH HỊA XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ- NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ THANH THÚY Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Quốc Sửu Phản biện 2: TS Lê Thị Nga Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phòng họp , nhà – Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số : .–Đường – Quận : Thành phố Thời gian : vào hồi tháng .năm 201 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tỉnh Quảng Ngãi nằm duyên hải Nam Trung Bộ nằm vùng kinh tế trọng điểm miền trung, địa phương động với chủ trương tạo mơi trường đầu tư tốt Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội, năm gần địa bàn tỉnh hình thành KKT Dung Quất bật Nhà máy lọc dầu Dung Quất, khu phức hợp thị-cơng nghiệp-dịch vụ Vsip Quảng Ngãi, có 03 khu công nghiệp tập trung Tịnh Phong, Quảng Phú, Phổ Phong 16 cụm công nghiệp làng nghề tổng diện tích 47.381ha Quảng Ngãi tiếp tục rà sốt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện, thành phố; quy hoạch ngành, đô thị Trong trọng phát triển cơng nghiệp nhiệm vụ đột phá, hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư để phát triển hiệu KKT Dung Quất, KCN, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Do đó, khơng thực tốt cơng tác phòng cháy chữa cháy dẫn đến thiệt hại tài sản, gây tác động xấu đến phát triển kinh tế tỉnh nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy tình trạng vi phạm hành (VPHC) lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi xảy tương đối phổ biến, công tác xử lý vi phạm PCCC chưa triệt để, có nhiều vụ vi phạm khơng phát kịp thời phát xử lý chưa thỏa đáng Nguyên nhân phần chất lượng cán thực hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực PCCC chưa cao; hoạt động tra xử phạt vi phạm hành lĩnh vực PCCC chưa đầy đủ; chưa có nhiều mối quan hệ phối hợp hiệu lực lượng Cảnh sát PCCC với đơn vị khác việc xử phạt vi hành lĩnh vực PCCC; cán làm cơng tác xử lý thiếu kiên quyết, chưa triệt để; văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành nhiều bất cập như: có quy định chưa rõ ràng, cụ thể dẫn tới việc áp dụng chưa thống nhất; quy định thẩm quyền, biện pháp xử lý vi phạm hành chính, mức phạt số hành vi vi phạm chưa hợp lý… Xuất phát từ thực tiễn đời sống, nhằm giúp cho hoạt động quản lý nhà nước PCCC thu hiệu cao nhất, qua nâng cao ý thức trách nhiệm an toàn PCCC cho tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, hạn chế vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Việc chọn đề tài: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Với vấn đề xử lý vi phạm hành chính, có số đề tài nghiên cứu chun sâu như: + Lê Thị Thu Lan (2012), Vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm xã hội Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội + Thiều Thị Thúy Ngân (2013), Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa - qua thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội - Với lĩnh vực phòng cháy chữa cháy có số đề tài nghiên cứu chuyên sâu như: + Mai Phương Lan (2013), Thực pháp luật lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội + Nguyễn Đức Thắng (2013), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu lực cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy lực lượng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học PCCC, Hà Nội + Nguyễn Thế Toàn (2015), Xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy- qua thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội - Đề tài nghiên cứu trạng thái bắt đầu, tiếp cận công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn Trong tài liệu có đề cập đến nội dung xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy dạng nêu vấn đề hay công tác xử lý vi phạm hành lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ nói chung mà chưa nghiên cứu sâu lý luận, thực trạng xử lý vi phạm hành địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, đặc biệt từ chuyển đổi mô hình thành lập Cảnh sát phòng cháy chữa cháy tỉnh Quảng Ngãi từ có Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở nghiên cứu, làm rõ vấn đề liên quan đến lý luận, sở pháp lý thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC tỉnh Quảng Ngãi, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Nhiệm vụ: - Luận văn tìm hiểu vấn đề lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy; - Đánh giá thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi gồm: + Thực trạng vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy nguyên nhân thực trạng đó; + Thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy nguyên nhân thực trạng - Đánh giá tổng quát yếu tố tác động đến việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Nêu số giải pháp nâng cao hiệu việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động xử lý vi phạm hành lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy tỉnh Quảng Ngãi, thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật; quan điểm, chủ trương Đảng nhà nước, tỉnh nâng cao hiệu lực QLNN công tác PCCC - Các phương pháp khác: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; phân tích, tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic; phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Bổ sung, hoàn thiện lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy; - Đánh giá, làm rõ thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; kết đạt được, tồn nguyên nhân Từ đó, đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Chương 2: Thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHỊNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 1.1 Vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 1.1.1 Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước phòng cháy chữa cháy mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành 1.1.2 Đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy - Vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy hành vi trái với quy định pháp luật PCCC - Vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy hành vi có lỗi chủ thể - Vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy xâm phạm trật tự quản lý nhà nước phòng cháy chữa cháy - Tính chịu xử phạt hành 1.1.3 Các yếu tố cấu thành vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Mặt khách quan vi phạm hành lĩnh vực PCCC biểu bên ngồi vi phạm hành bao gồm: hành vi trái pháp luật PCCC, hậu quả, mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật PCCC với hậu mà gây cho xã hội dấu hiệu khác công cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm vi phạm Mặt chủ quan vi phạm hành lĩnh vực PCCC biểu tâm lý bên chủ thể vi phạm Bao gồm: - Lỗi chủ thể vi phạm: - Động vi phạm: - Mục đích vi phạm: 1.1.4 Phân loại hành vi vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 1.1.5 So sánh vi phạm hành tội phạm lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 1.5.1.1 Giống 1.5.1.2 Khác 1.2 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 1.2.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy hoạt động cưỡng chế mang tính quyền lực nhà nước nhằm áp dụng chế tài hành chính, chủ thể Nhà nước giao quyền, thực cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy theo trình tự thủ tục pháp luật quy định 1.2.2 Đặc điểm xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy - Xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy hoạt động áp dụng pháp luật xử lý vi phạm an toàn; - Xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy hoạt động cưỡng chế mang tính quyền lực nhà nước; - Xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy nhằm truy cứu trách nhiệm chủ thể vi phạm hành chính; - Đối tượng tác động xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy cá nhận, tổ chức, hộ gia đình phương tiện giao thơng giới có hành vi vi phạm hành liên quan đến quy định phòng cháy chữa cháy; - Xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy tiến hành hình thức cụ thể khác tùy thuộc vào tính chất, mức độn guy hiểm hành vi vi phạm 1.2.3 Các nguyên tắc xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Thứ nhất: Nguyên tắc nhanh chóng, kịp thời; Thứ hai: Nguyên tắc phân định thẩm quyền; Thứ ba: Nguyên tắc công minh; Thứ tư: Chỉ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực PCCC có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định; Thứ năm: Một hành vi vi phạm hành lĩnh vực PCCC bị xử phạt lần; Thứ sáu: Đối với hành vi vi phạm hành lĩnh vực PCCC mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân 1.2.4 Ý nghĩa xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy biện pháp thực quyền lực nhà nước tổ chức cá nhân vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy Mục đích việc xử lý vi phạm nhằm đảm bảo cho việc chấp hành quy định Nhà nước phòng cháy chữa cháy nghiêm chỉnh; giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm nâng cao ý thực tự chấp hành quy định phòng cháy chữa cháy 1.2.5 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Căn Điều 38, 39 Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Khoản Điều 70 Nghị định số Tiểu kết Chương Xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy nhằm đảm bảo an toàn PCCC hoạt động quản lý nhà nước mục đích, nội dung, biện pháp đảm bảo công tác quản lý nhà nước vê PCCC đạt hệu cao; công cụ để bảo vệ tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, giữ vững trật tự kỷ luật nhà nước, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân PCCC Để giải vấn đề này, Chương hệ thống vấn đề lý luận sở pháp luật vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành vi phạm hành chính; khái niệm, ý nghĩa h, thẩm quyền, thủ tục, hình thức xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC Những nội dung sở lý luận pháp luật quan trọng cho hoạt động xử lý VPHC lĩnh vực PCCC địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trình bày Chương 10 Chương 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHỊNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Vị trí địa lý, tình hình kinh tế, xã hội có liên quan Là tỉnh nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng xạ nhiệt tổng cộng phổ biến từ 130-150Kcal/cm2/năm, tháng mùa hè có đồng ven biển nhiệt độ từ 28,4-29,5 độ C, ngày gió mùa Tây Nam mạnh nhiệt độ lên đến 40 độ C, điều kiện thời tiết quanh năm khắc nghiệt, nắng nóng hanh khô kéo dài Quảng Ngãi nằm Vùng kinh tế trọng điểm duyên hải miền Trung, địa phương động với chủ trương tạo môi trường đầu tư tốt Hiện tỉnh có quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2020 với ngành nghề mũi nhọn lọc hóa dầu, hóa chất; khí, chế tạo luyện kim; chế biến nông sản thực phẩm đồ uống; khai thác chế biến khoáng sản; sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến gỗ giấy, công nghiệp may-da giày…tại Khu kinh tế Khu công nghiệp Đặc biệt, Nhà máy lọc dầu Dung Quất nhà máy lọc dầu Việt Nam, địa bàn trọng điểm đảm bảo an tồn phòng cháy, chữa cháy Cùng với phát triển công nghiệp, Quảng Ngãi mở rộng đô thị gắn kết với vùng phụ cận; khu đô thị cũ cải tạo, chỉnh trang; khu đô thị xây dựng đại, văn minh, mở rộng không gian đô thị thành phố Quảng Ngãi Trong năm qua, cấp ủy Đảng, quyền, ngành, cấp tỉnh tăng cường đạo tổ chức thực cơng tác phòng cháy, chữa cháy Dưới lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND Tỉnh, Bộ Công an, lực lượng Cảnh sát PCCC tỉnh bám sát mục 11 tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ trọng tâm , phát huy vai trò lực lượng nòng cốt, xung kích thực nhiệm vụ PCCC 2.1.2 Tình hình cháy, nổ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2012 đến năm 2016 - Tình hình cháy, nổ thiệt hại cháy, nổ gây ra: Qua kết khảo sát số liệu thống kê Phòng Cảnh sát PCCC CNCH (từ năm 2012 đến tháng 6/2015) Cảnh sát PCCC tỉnh Quảng Ngãi (từ tháng 7/2015 đến năm 2016); địa bàn tỉnh Quảng Ngãi xảy 253 vụ cháy, nổ làm chết 11 người, bị thương 12 người, gây thiệt hại ước tính khoảng 249,217 tỷ đồng 95.6 rừng trồng Trung bình năm địa bàn tỉnh xảy 50,06 vụ cháy có chiều hướng tăng cao chủ yếu sở kinh doanh dịch vụ karaoke, sở gia công chế biến gỗ, sở sản xuất có sử dụng hóa chất lỏng, nguyên liệu dễ cháy, cháy rừng, cháy mía 2.2 Khái quát vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 2.2.1 Tình hình vi phạm dẫn đến cháy, nổ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Qua thống kê, 05 năm từ năm 2012 đến năm 2016 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi xảy 253 vụ cháy, nổ làm chết 11 người, bị thương 12 người, gây thiệt hại ước tính khoảng 249,217 tỷ đồng 95.6 rừng trồng Qua đợt kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ, kiểm tra chuyên đề lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy tỉnh Quảng Ngãi phát nhiều thiếu sót, hành vi vi phạm hành PCCC như: - Ở sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ thường gặp vi phạm quản lý, bảo quản, sử dụng chất, hàng nguy hiểm cháy, nổ; hàng hóa, nguyên vật liệu thành phẩm xếp không quy định, không phân loại tính chất nguy hiểm; chưa thực quy định kiểm tra PCCC định kỳ bổ sung phương án PCCC; số thiết bị khơng đảm bảo kỹ thuật Có sở vệ sinh công nghiệp chưa 12 đảm bảo, để tồn chứa nhiều khơ khu vực bồn chứa ống xuất nhập Một số doanh nghiệp, quan thường xảy vi phạm không xây dựng phương án chữa cháy có xây dựng phương án chữa cháy sở mang tính chất đối phó, đại khái, khơng đảm bảo theo quy định an toàn PCCC; lực lượng PCCC sở chưa huấn luyện nghiệp vụ PCCC, thực không đầy đủ yêu cầu phòng cháy chữa cháy quan có thẩm quyền yêu cầu văn bản… - Ở khu vực chợ, trung tâm thương mại xây dựng trước không đảm bảo yêu cầu PCCC; tình trạng xuống cấp sở vật chất trang thiết bị PCCC nhiều chợ hoạt động từ 15 đến 20 năm, trải qua nhiều lần cải tạo, mở rộng, không quy hoạch tổng thể nên hệ thống phòng cháy chữa cháy thiếu đồng bộ; khơng trang bị phương tiện chữa cháy thơng dụng cho cơng trình theo quy định - Hiện nay, địa bàn tỉnh Quảng Ngãi chưa có nhiều cơng trình tòa nhà cao tầng lớn (khoảng 20 tầng trở lên), nhiên xây dựng cơng trình khách sạn, nhà hàng địa bàn tỉnh, số chủ đầu tư chưa tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn PCCC - Ở địa bàn khu dân cư: Tại khu dân cư, hệ thống điện chắp vá, người dân tự ý “câu điện” đường dây lắp đặt để sử dụng, bố trí nơi đun nấu, thờ cúng khơng đảm bảo an toàn PCCC theo quy định; mang diêm, bật lửa, điện thoại di động, thiết bị điện tử thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt vào nơi có quy định cấm; hàn, cắt kim loại mà khơng có biện pháp đảm bảo an toàn PCCC theo quy định…Các khu tập thể, khu dân cư xây dựng trước Luật Phòng cháy chữa cháy năm 2001 có hiệu lực phần lớn khơng đảm bảo điều kiện an tồn PCCC - Ý thức người dân việc bảo đảm an toàn PCCC chưa cao 13 2.2.2 Đánh giá chung thực trạng vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Theo đánh giá Cảnh sát phòng cháy chữa cháy tỉnh Quảng Ngãi, hầu hết nguyên nhân vụ cháy bất cẩn hay ý thức chủ quan đơn giản người dân sinh hoạt ngày, số nguyên nhân khách quan khác chập điện Đặc biệt, nhận thức, ý thức, trách nhiệm người đứng đầu sở, người dân cơng tác PCCC nhiều hạn chế không thường xuyên tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn biện pháp PCCC, không thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, đơn đốc việc đảm bảo an tồn PCCC dẫn đến chưa thực nghiêm quy định pháp luật cơng tác PCCC Tình trạng vi phạm quy định PCCC xảy phổ biến, cá biệt có trường hợp cố tình vi phạm bị xử phạt bị đình hoạt động Cơng tác quản lý, đạo thực quy định PCCC nhiều hạn chế 2.3 Khái qt tình hình xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 2.3.1 Kết xử lý vi phạm hành Trong giai đoạn 05 năm từ năm 2012 đến năm 2016 , lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy tỉnh Quảng Ngãi tiến hành xử lý 59 trường hợp vi phạm quy định lĩnh vực PCCC, phạt tiền 407 triệu đồng Qua kết tổng kết lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy, thấy cơng tác kiểm tra an toàn PCCC địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tăng cường song song với tình hình phát triển kinh tế-xã hội địa phương Bên cạnh hình thức xử phạt áp dụng phạt tiền, cảnh cáo tùy theo trường hợp vi phạm (tùy thuộc vào mức độ, tính chất hành vi vi phạm), quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành PCCC địa bàn tỉnh xử lý vụ việc vi phạm với nhiều hình thức khác tước quyền sử dụng giấy phép; tịch thu tang vật, 14 phương tiện vi phạm hành hình thức xử phạt bổ sung Khi tiến hành thủ tục xử phạt số vụ vi phạm liên quan đến cháy nổ…, xét thấy hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm, người có thẩm quyền xử phạt chuyển hồ sơ vụ vi phạm cho quan tiến hành tố tụng hình để xử lý Lực lượng xử phạt chủ yếu chiến sĩ công an nhân dân, Giám đốc Công an tỉnh (giai đoạn trước Cảnh sát PCCC tỉnh thành lập), Trưởng Phòng Cảnh sát PCCC khu vực thuộc Cảnh sát PCCC tỉnh chiếm khoảng 70%, vụ xử phạt thuộc thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp 2.3.2 Khó khăn, vướng mắc quy định pháp luật Về thời hạn định xử phạt vi phạm hành chính: theo quy định Điều 66 Luật XLVPHC không đảm bảo thời gian Điều 47 Nghị định 167/2013/NĐ-CP vi phạm quy định phòng, chống cháy, nổ hộ gia đình thực tế, việc xử lý hành vi vi phạm để xảy cháy, nổ mà chưa gây thiệt hại gây thiệt hại 25.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nhiều bất cập Vấn đề thi hành định xử phạt hành cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành PCCC thực tế xảy nhiều trường hợp chủ sở kinh doanh không chấp hành nhiều nguyên nhân Bên cạnh đó, việc tổ chức thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy gặp nhiều khó khăn, chi phí phục vụ cho cơng tác cưỡng chế thi hành định xử phạt lớn nhiều lần so với mức tiền phạt Khoản Điều 33 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt thực tế, xăng nhiều người dân vô tư “alo” xăng, lực lượng chức “q mỏng” khơng thể túc trực để xử phạt, mà muốn xử phạt khơng dễ [23] 15 Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/11/2006 Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc quy định rõ trách nhiệm quyền hạn tổ chức, cá nhân việc thực chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc; quy định mức phí lệ phí mà tổ chức mua bán bảo hiểm cháy, nổ phải có nghĩa vụ thực Một số hành vi vi phạm pháp luật PCCC chưa quy định rõ Nghị định xử phạt hành dẫn đến việc áp dụng cơng tác xử phạt khó khăn, không hiệu quả, nhiều thời gian để xác minh, giải thích cho đối tượng vi phạm Riêng quy định: “Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi không lắp gương cầu thang thoát nạn” thực tế, Cảnh sát PCCC tỉnh không áp dụng quy định để xử phạt 2.4 Đánh giá thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 2.4.1 Ưu điểm việc xử lý vi phạm hành Đảng ủy, quyền địa phương cấp kịp thời ban hành nhiều văn đạo cấp ủy, quyền, sở, ban, ngành thực công tác PCCC địa bàn tỉnh đặc biệt văn đạo, chấn chỉnh, định hướng cho việc xử lý vi phạm hành PCCC; quan tâm thể nhận thức sâu sắc tầm quan trọng cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực phòng cháy chữa cháy; đăc biệt cơng tác phòng ngừa, đầu tranh, ngăn chặn đẩy lùi hành vi VPHC lĩnh vực PCCC Cảnh sát PCCC tỉnh nhận quan tâm đạo lớn Bộ Công an, Cục Cảnh sát PCCC CNCH, Tỉnh ủy, UBND tỉnh phối hợp quan, đơn vị, sở, đặc biệt đồng tình ủng hộ giúp đỡ tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh; lực lượng Cảnh sát PCCC tỉnh ngày củng cố lực lượng, phương tiện, thể vai trò chủ động, 16 lực lượng nòng cốt, xung kích cơng tác quản lý nhà nước PCCC Nhằm nâng cao nhận thức chủ sở, người đứng đầu quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn tỉnh; năm qua, hoạt động XPVPHC đẩy mạnh kiên hơn, đặc biệt xử lý nghiêm trường hợp cơng trình xây dựng thuộc thẩm duyệt thiết kế PCCC chưa có giấy chứng nhận thẩm duyệt, xử phạt chủ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, quán bar, kinh doanh chất nguy hiểm cháy, nổ; song song với công tác hướng dẫn sở bảo đảm an toàn PCCC tăng cường, tạo chuyển biến nhận thức tự giác chấp hành quy định pháp luật PCCC, tự nguyện chấp hành nộp phạt bị xử phạt vi phạm không để tái vi phạm nhiều lần Cảnh sát PCCC tỉnh không ngừng tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật phòng cháy, chữa cháy nhiều nội dung, hình thức phong phú, đa dạng Nhìn chung, hành vi vi phạm hành PCCC xử phạt kịp thời, lúc nhằm hạn chế nguyên nhân dẫn đến cháy, nổ; giảm thiểu tối đa hậu quả, thiệt hại nghiêm trọng người tài sản xảy 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân việc xử lý vi phạm hành Qua thống kê xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực PCCC đầu tư xây dựng, hành vi tổ chức thi cơng, xây dựng cơng trình thuộc diện phải thẩm duyệt PCCC chưa có giấy chứng nhận thẩm duyệt PCCC diễn phổ biến Một số đơn vị, địa phương địa bàn tỉnh chưa quan tâm thường xuyên, mức đến công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy, chưa cụ thể hóa nhiệm vụ nội dung hoạt động đơn vị nên chưa phân rõ trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 17 Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật xử lý vi phạm hành PCCC chưa tạo tác động mạnh mẽ đến việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật phòng cháy chữa cháy nhân dân Sự phối hợp việc thông báo vi phạm ngành, cấp chưa thật hiệu Tình hình đối tượng vi phạm pháp luật PCCC ngày tăng; nhiên biên chế lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy mỏng, vừa thiếu số lượng không đáp ứng quy định Việc xử lý, cưỡng chế thi hành định xử phạt chưa thật triệt để, dấu hiệu bỏ sót vi phạm đặc biệt hành vi vi phạm để xảy cháy, biên vi phạm chưa ghi đầy đủ nội dung theo quy định… đặc biệt xử phạt hành vi xảy cháy Một số đối tượng sau bị xử lý vi phạm hành khơng có khả nộp phạt hồn cảnh khó khăn Một số quy định pháp luật PCCC bất cập, chưa đầy đủ chưa phù hợp với thực tiễn; văn hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PCCC chậm ban hành, gây khó khăn việc thực cụ thể, rõ ràng Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh khó khăn, ngân sách hạn hẹp nên việc đầu tư kinh phí cho hoạt động PCCC hạn chế; phương tiện, thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra xử lý vi phạm hành PCCC nhiều địa phương, nhiều ngành vừa thiếu vừa lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu PCCC địa bàn Nhận thức ý thức chấp hành pháp luật phận nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức hạn chế, thiếu tính tự giác, có biểu chủ quan, lơ cơng tác PCCC Lãnh đạo số địa phương, quan, đơn vị sở, chủ rừng chưa quan tâm mức đến công tác PCCC Sự phối hợp ngành quản lý chức việc đạo tổ chức thực cơng tác kiểm tra an tồn PCCC thiếu chặt chẽ 18 Năng lực số cán bộ, chiến sĩ phụ trách công tác PCCC có phần hạn chế; chưa đào tạo chun sâu, bồi dưỡng nghiệp vụ nên lúng túng thực nhiệm vụ Công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực PCCC lực lượng Cảnh sát PCCC q trình thực thi cơng vụ chưa cấp, ngành, quan, đơn vị chức quan tâm thực thường xuyên Việc thực sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm công tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi chưa thực cách thường xuyên, liên tục Tiểu kết Chương Trên sở nội dung lý luận quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Chương 1, Chương khảo sát thực trạng kết công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC địa bàn tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2012 đến năm 2016; đồng thời đưa khó khăn, vướng mắc đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế công tác xử lý VPHC địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đây sở quan trọng để đề xuất giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu công tác xử lý VPHC lĩnh vực PCCC địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới 19 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 Dự báo tình hình quan điểm nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 3.1.1 Dự báo tình hình cháy, nổ vi phạm phòng cháy, chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Phòng cháy chữa cháy lĩnh vực xã hội có tầm quan trọng đặc biệt Bởi thiệt hại cháy nổ khơng diễn hàng ngày vụ cháy xảy thực tế thiệt hại khó đốn trước, gây ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội đất nước Chính vậy, song song với việc phát triển kinh tế địa phương, cụ thể phát triển khu cơng nghiệp, hình thành khu dân cư, tốc độ thị hóa ngày tăng kéo theo nguy tiềm ẩn cháy, nổ gây lớn 3.1.2 Quan điểm nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Một là, xác định công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng góp phần đảm bảo an toàn PCCC hoạt động quản lý nhà nước PCCC mục đích, nội dung đạt hiệu cao Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tăng cường giải quyết, xử lý tình trạng vi phạm hành lĩnh vực PCCC nhiệm vụ phức tạp, cấp bách, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành tầng lớp nhân dân Vì vậy, cần có tăng cường, tập trung lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng; đạo, điều hành liệt cấp quyền; tham gia tích cực ngành, mặt trận Tổ quốc, đoàn thể đồng thuận nhân dân Hai là, kiên xử lý kịp thời, triệt để, nghiêm minh theo quy định pháp luật trường hợp vi phạm hành PCCC; yêu cầu tăng cường tra, kiểm tra công tác phòng cháy, 20 chữa cháy, chung cư, nhà cao tầng, trung tâm thương mại, chợ, rừng, sở kinh doanh dịch vụ vũ trường, quán bar, karaoke, kinh doanh gas địa bàn tỉnh; khắc phục dứt điểm vi phạm, sơ hở bảo đảm an tồn phòng cháy, chữa cháy, nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra an tồn PCCC Qua cơng tác kiểm tra an toàn PCCC sở thuộc diện quản lý PCCC, sở có nguy hiểm cháy, nổ kiên xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật phòng cháy, chữa cháy Chú trọng tăng cường lực, hiệu cơng tác xử lý vi phạm hành lực lượng Cảnh sát PCCC tỉnh, kiên đình hoạt động sở chưa đảm bảo thủ tục theo quy định sở kinh doanh khơng đảm bảo an tồn PCCC đồng thời kiến nghị quan có thẩm quyền đạo khắc phục tồn tại, sơ hở công tác quản lý nhà nước lĩnh vực PCCC Ba là, công tác quản lý bảo đảm an toàn PCCC việc làm thường xuyên, lâu dài, cần trọng ngăn chặn, phòng ngừa vi phạm Néu phòng, chống vi phạm hành lĩnh vực PCCC khơng tốt, làm phá vỡ trật tự, kỷ cương, làm giảm làm hiệu lực quản lý nhà nước PCCC, dẫn đến thiếu cơng bằng, mâu thuẫn, bất bình nội nhân dân, có diễn biến phức tạp, khó lường; thường xuyên nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm quan, tổ chức, toàn xã hội người dân thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Nâng cao nhận thức pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy 21 Nâng cao lực, trách nhiệm đội ngũ cán quản lý sở, địa bàn xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Nâng cao hiệu mối quan hệ phối hợp lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy tỉnh với quan quản lý nhà nước công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Xây dựng phát triển lực lượng dân phòng sở địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Tiểu kết Chương Trên sở tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, đồng thời dựa quan điểm nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Chương Luận văn đưa dự báo tình hình cháy nổ vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy thời gian đến Qua đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC địa bàn tỉnh Quảng Ngãi bổ sung, kiến nghị hoàn thiện sở pháp lý xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC; nâng cao nhận thức pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC; nêu cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu sở quản lý, thực quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC; nâng cao lực, trách nhiệm đội ngũ cán quản lý sở, địa bàn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực PCCC; tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động xử phạt vi phạm hành lực lượng Cảnh sát PCCC; nâng cao hiệu mối quan hệ phối hợp lực lượng Cảnh sát PCCC tỉnh với quan quản lý nhà nước công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC cần thiết xây dựng phát triển lực lượng dân phòng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 22 KẾT LUẬN Lĩnh vực phòng cháy chữa cháy lĩnh vực xã hội có tầm quan trọng đặc biệt Khu cơng nghiệp, khu chế xuất, cơng trình, sở, nhà cao tầng, khu dân cư xây dựng ngày nhiều, dây chuyền sản xuất đại có giá trị lớn lắp đặt phục vụ cho sản xuất, nguồn điện sử dụng sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt ngày tăng….là nguyên nhân tiềm ẩn nguy cháy, nổ lớn xảy gây thiệt hại nghiêm trọng tính mạng người tài sản Do đó, cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC ngày phải tăng cường cơng cụ hứu hiệu thể chức quản lý nhà nước lĩnh vực phòng cháy chữa cháy Tuy nhiên, công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC nói chung xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC địa bàn tỉnh Quảng Ngãi chưa đạt hiệu cao nhiều nguyên nhân khác nhau: hệ thống pháp luật PCCC chưa thống nhất, hồn thiện, nhiều bất cập quy định gây khó khăn công tác xử lý VPHC, ý thức chấp hành pháp luật cá nhân, tổ chức chưa cao, cán làm công tác xử lý VPHC lĩnh vực PCCC thiếu kiên quyết, mối quan hệ quan chức có thẩm quyền xử lý VPHC lĩnh vực PCCC chưa chặt chẽ … Qua trình nghiên cứu đề tài giải nội dung sau đây: - Về mặt lý luận: Luận văn nêu lên khái niệm, đặc điểm, cấu thành vi phạm hành chính; khái niệm xử lý vi phạm hành lĩnh vực PCCC; thẩm quyền xử lý VPHC lĩnh vực PCCC; quy định pháp luật hành xử lý VPHC lĩnh vực PCCC; trình tự, thủ tục xử phạt VPHC; - Về thực tiễn sở phân tích số liệu khảo sát thực tế tác giả đánh giá thực trạng xử lý VPHC lĩnh vực PCCC địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Từ tồn cơng tác xử phạt vi phạm hành thực tiễn, đề tài đưa số giải pháp nâng cao hiệu xử phạt VPHC lĩnh vực PCCC địa bàn tỉnh Quảng Ngãi như: 23 + Bổ sung, hoàn thiện sở pháp lý xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy; + Nâng cao nhận thức pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực PCCC; + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực PCCC cho tổ chức cá nhân; + Nêu cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu sở quản lý, thực quy định pháp luật xử lý VPHC PCCC sở; + Nâng cao lực, trách nhiệm đội ngũ cán quản lý sở, địa bàn xử lý VPHC lĩnh vực PCCC; + Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động xử lý VPHC lĩnh vực PCCC lực lượng Cảnh sát PCCC tỉnh Quảng Ngãi; + Nâng cao chất lượng đội ngũ thực xử phạt VPHC lĩnh vực PCCC Cảnh sát PCCC tỉnh Quảng Ngãi 24 ... hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA... lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy; - Đánh giá thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi gồm: + Thực trạng vi phạm hành lĩnh vực. .. phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Nêu số giải pháp nâng cao hiệu vi c xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy chữa cháy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng phạm vi

Ngày đăng: 18/12/2017, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan