1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biện pháp rút ngắn khoảng cách tiếp nhận cho học sinh miền núi khi dạy tác phẩm vội vàng của tác giả Xuân Diệu ở nhà trường Trung học phổ thông

119 267 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM *********** CAO DIỆP THANH NHỮNG BIỆN PHÁP RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN CHO HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY TÁC PHẨM "VỘI VÀNG" CỦA TÁC GIẢ XUÂN DIỆU Ở NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn – Tiếng Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Thái Nguyên, 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM *********** CAO DIỆP THANH NHỮNG BIỆN PHÁP RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN CHO HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY TÁC PHẨM "VỘI VÀNG" CỦA TÁC GIẢ XUÂN DIỆU Ở NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn – Tiếng Việt Mã số : 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thế Phiệt Thái Nguyên, 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thể dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thế Phiệt Các số liệu kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa công bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn đƣợc trích rõ nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Cao Diệp Thanh XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA TRƢỞNG KHOA CHUYÊN MÔN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thế Phiệt, ngƣời tận tâm, tận tình hƣớng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý sau đại học, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn – Trƣờng ĐHSP Thái Ngun, tồn thể thầy hội đồng bảo vệ luận văn nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu bảo vệ tốt luận văn Cuối xin cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo trƣờng địa bàn Huyện Na Hang, Chiêm Hóa, Hàm Yên, Thành phố Tuyên Quang – Tỉnh Tun Quang tận tình giúp đỡ tơi suốt trình khảo sát làm thực nghiệm Thái Nguyên, ngày 14 tháng 05 năm 2015 TÁC GIẢ Cao Diệp Thanh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: 11 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÚT NGẮN 11 KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI 11 Cơ sở lí luận 11 1.1 Lý thuyết tiếp nhận văn học 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Đặc điểm tiếp nhận văn học 12 1.2 Khoảng cách tiếp nhận 13 1.2.1 Khoảng cách thẩm mỹ tiếp nhận 13 1.3 Thơ Xuân Diệu khoảng cách tiếp nhận thơ "Vội vàng" 17 1.3.1 Thơ Xuân Diệu 17 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 1.3.2 Khoảng cách tiếp nhận thơ "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu 19 Cơ sở thực tiễn 27 2.1 Thực trạng dạy văn, học văn nhà trƣờng trung học phổ thông 27 2.2 Khảo sát thực trạng 28 2.2.1 Mục đích khảo sát 28 2.2.2 Đối tƣợng điều tra 28 2.2.3 Thời gian khảo sát 28 2.2.4 Nội dung hình thức khảo sát 28 2.2.5 Kết khảo sát 30 2.3 Đánh giá khoảng cách tiếp nhận học sinh THPT miền núi Tuyên Quang học thơ "Vội vàng" 34 2.3.1 Giữa học sinh tác phẩm "Vội vàng" nhà thơ Xn Diệu có khoảng cách tính không trọn vẹn tiếp nhận 34 2.3.2 Khoảng cách lịch sử văn hóa 34 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN CHO HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY TÁC PHẨM „VỘI VÀNG‟ CỦA TÁC GIẢ XUÂN DIỆU Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 2.1 Biện pháp 1: Thăm dò khả tiếp nhận, hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị nhà 36 2.2 Biện pháp 2: Tạo tâm văn học học sinh học tác phẩm văn chƣơng 39 2.3 Biện pháp 3: Nuôi dƣỡng phát triển hứng thú học sinh miền núi thơ "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu 44 2.3.1 Hứng thú học sinh miền núi với thơ "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu 45 2.3.2 Nuôi dƣỡng, phát triển hứng thú Thơ học sinh miền núi 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi 2.4 Biện pháp 4: Lấp dần khoảng cách ngôn ngữ tiếp nhận thơ "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu 53 2.4.1 Lấp dần khoảng cách ngôn ngữ 53 2.4.2 Trang bị cho học sinh miền núi vốn hiểu biết lịch sử, văn hóa 56 2.4.3 Cung cấp cho học sinh miền núi vốn hiểu biết Thơ 61 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 Định hƣớng thực nghiệm 70 1.1 Mục đích thực nghiệm 70 1.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 70 1.3 Quy trình thực nghiệm 70 Thiết kế dạy thực nghiệm 71 Đánh giá kết thực nghiệm 94 3.1 Những nội dung đánh giá 94 3.2 Phƣơng pháp đánh giá 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thế kỉ XXI với phát triển cách mạng khoa học - công nghệ, với bƣớc nhảy vọt thời buổi đƣa giới chuyển từ kỉ nguyên công nghệ sang kỉ nguyên thông tin phát triển tri thức Đứng trƣớc biến đổi mạnh mẽ xã hội, ngƣời giáo viên thời đại cần xác định rõ cho tƣ tâm để hội nhập phát triển Từ việc xác định đƣợc vai trò quan trọng việc dạy văn nhà trƣờng nghệ thuật mà đích hƣớng tới nghệ thuật cảm thụ đẹp, lắng đọng tâm hồn, khát vọng vƣơn tới chân, thiện, mĩ Bằng tâm huyết, tri thức khả sƣ phạm mình, ngƣời thầy đem đến cho học sinh điều mẻ, củng cố niềm tin, thích thú, khơi dậy tình yêu niềm đam mê văn học, giúp học sinh đến đƣợc với giá trị đích thực tác phẩm văn chƣơng Để văn học chiếm vị trí xứng đáng hành trang tri thức em giúp em lọc tâm hồn ngƣời, u đời, u ngƣời hồn thiện Chính ngƣời giáo viên dạy Ngữ Văn khơng truyền đạt tri thức mà chuyển sang cung cấp cho ngƣời học phƣơng pháp thu nhập thông tin cách có hệ thống, có tƣ phân tích tổng hợp, phải biết khơi nguồn sáng tạo việc làm cần thiết quan trọng để nâng cao chất lƣợng giảng, đặc biệt học sinh THPT miền núi 1.2 Trong "Thi nhân Việt Nam" Hồi Thanh nhận xét: "Xn Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng cuống quýt muốn tận hƣởng đời ngắn ngủi mình, vui nhƣ buồn nồng nàn tha thiết" Quả nhƣ Xuân Diệu hồn thơ mãnh liệt ln để lịng rộng mở với đời, tâm hồn đam mê đƣợc sống yêu, trái tim ln có khát khao dâng trào khát khao đƣợc hịa vào với đời, với cảnh vật với ngƣời Và có lẽ tinh thần đƣợc thể rõ thơ "Vội vàng" ông Bài thơ đƣợc in tập Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 96 hình ảnh, câu thơ hay văn Từ biết đƣợc tƣờng tận khiến em thích thú tìm hiểu, u thích học nhờ khoảng cách tiếp nhận đƣợc rút ngắn - Sau lên lớp: hƣớng dẫn học sinh tự học tìm hiểu thêm tài liệu, nhận xét, đánh giá thơ "Vội vàng" Xuân Diệu để khắc sâu kiến thức trọng tâm yêu thích tác phẩm, nhằm phục vụ hiệu qủa viết văn nghị luận 3.3.2 Kết dạy thực nghiệm qua làm học sinh sau: Thứ nhất, em học sinh cảm nhận niềm khao khát giao cảm với đời quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu Em Triệu Thị Triều, dân tộc Tày, Trƣờng THPT Xuân Huy có cảm nhận: "Thơ xƣa thƣờng lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để miêu tả ngƣời, Xuân Diệu lấy vẻ đẹp ngƣời làm chuẩn để miêu tả thiên nhiên: " ánh sáng chớp hàng mi"; "Tháng giêng ngon cặp môi gần" Cái nhìn trẻ trung đầy xuân tình, nhìn thiên nhiên nhƣ ngƣời tình, thiên nhiên đƣợc gợi tả quan hệ nhƣ với ngƣời u, nhƣ tình u đơi lứa tuổi trẻ đắm say, si mê, tràn đầy hạnh phúc "tuần tháng mật ", thi sĩ lấy ngƣời mùa xuân tình yêu làm chuẩn mực cho đẹp, tạo nên vẻ đẹp riêng tranh xuân Đặc biệt cảm nhận tâm hồn yêu đời ham sống nên sống nên đầy xuân tình, vừa nhƣ mâm tiệc với thực đơn quyến rũ lại vừa nhƣ ngƣời tình đầy khêu gợi" Em Bàn Quang Lƣơng, dân tộc Dao, Trƣờng THPT Đầm Hồng viết: "Niềm hạnh phúc đƣợc sống sống trần phủ nhận, song thấy: niềm hạnh phúc không đƣợc trọn vẹn, bi kịch sống xuất phát từ quan niệm triết học thời gian "Xuân đương tới mất" Đây quan niệm chƣa có nhìn truyền thống Thời gian thời kì trung đại thƣờng đƣợc quan niệm thời gian tuần hồn, cịn Xn Diệu quan niệm thời gian tuyến tính, khơng trở lại nên tự hủy diệt lẽ tồn vong ngắn ngủi mình, cảm nhận tinh tế Xn Diệu cảm nhận sống tất giác quan với "mùi chia phôi" thời gian, nghe thấy "lời chào tiễn đưa" ngày tháng đất trời" Em Bàn Văn Dần, dân tộc Dao, trƣờng THPT Xuân Huy viết: "Thi sĩ Xuân Diệu bộc lộ niềm khát khao cháy bỏng muốn níu kéo, gìn giữ hƣơng vị đời, muốn ngăn cản lụi tàn để tất đƣợc trƣờng tồn Ơng muốn "tắt nắng" để khơng gian xuân đậm đà màu sắc tƣơi tắn, muốn "buộc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 97 gió" để vũ trụ ngào ngạt hƣơng hoa, hƣơng đời Niềm khao khát giao cảm với đời đƣợc lộ cách đặc biệt gắn với quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ nhà thơ Xuân Diệu" Thứ hai, thấy kết hợp hài hòa mạch cảm xúc dồi mạch triết luận sâu sắc thơ; Đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng tám Em Trần Hà Tình, dân tộc Cao Lan, trƣờng THPT Hàm Yên viết: "Bài thơ có kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc dồi mạch luận lí chặt chẽ Các đoạn thơ hƣớng tới làm rõ luận đề: cần phải sống vội vàng Qua thơ nhận ảnh hƣởng văn học phƣơng Tây đến cách cảm thụ diễn tả Xuân Diệu, mở đầu thơ đặc biệt,các đoạn thơ tiếp nhƣ muốn lí giải nguyên nhân đó: đời q đẹp, đáng hƣởng thụ mà thời gian lại trôi nhanh nhƣ muốn cƣớp niềm vui sống tuổi trẻ, tình yêu Bởi địi hỏi phải có lập luận chặt chẽ "muốn cho", "nói làm chi nếu", "nghĩa là, nên, phải chăng, cho, nhưng" " Em Vừ Diệp Anh, dân tộc Mông, trƣờng PT Dân Tộc nội trú THPT viết: "Một nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Xuân Diệu cách diễn tả động thái hƣởng thụ tham lam "ôm", "riết", "say", "thâu", "cắn" Trong hàng loạt động từ, "cắn" động từ trạng thái yêu đƣơng cuồng nhiệt nhất, mãnh liệt cho thấy ham muốn, khát khao Xn Diệu vơ biên tuyệt đích trƣớc đời tuyệt mĩ" Thứ ba, em học sinh cảm nhận sâu sắc nghệ thuật thơ Đặc biệt cách dùng hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu lạ, táo bạo khát vọng sống mạnh mẽ, cuồng nhiệt hồn thơ Xuân Diệu Em Lý Văn Trƣờng, dân tộc Dao, trƣờng THPT Hàm Yên viết: "Nếu nhƣ thơ ca thi sĩ lãng mạn xƣa thiên đƣờng chốn bồng lai tiên cảnh, nơi mây gió trăng hoa, quan niệm thơ Xuân Diệu, sống trần gian nơi hạnh phúc nhất, xinh đẹp căng mọng nhựa sống lịng u đời, u sống ơng biến thành ham muốn "tắt nắng", "buộc gió" trở nên táo bạo, đến độ lo âu trƣớc đổi thay đất trời cảnh vật, muốn ôm tất cả, muốn níu giữ thiên nhiên với tất vẻ đẹp Ƣớc muốn níu giữ thời gian, đảo ngƣợc quy luật tự nhiên với vẻ đẹp vốn có Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 98 nó, nhƣng phi lí có đáng yêu tâm hồn lãng mạn, yêu sống" Em Ma Doãn Quang, dân tộc Tày, trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên viết: "Với ông, sống hạnh phúc lớn lao kì diệu, sống để tận hƣởng tận hiến Nhà thơ cảm nhận tình yêu sống tâm hồn đầy ham muốn, nên thiên nhiên lên hữu tình, xinh đẹp đáng yêu, Xuân Diệu cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên tình yêu sống tất giác quan: cảm thấy, nghe thấy, nhìn thấy, nếm thấy đặc biệt cảm nhận tình yêu sống trái tim yêu đời thiết tha" Thứ tư, sau học xong tác phẩm em rút học cho thân từ ý nghĩa sâu sắc thơ Thông điệp mà Xuân Diệu muốn gửi gắm tới hệ trẻ triết lí sống, tự nhận thức mục đích sống cá nhân phải sống sống có ý nghĩa, có trách nhiệm với đời Em Hà Văn Anh, dân tộc Tày, trƣờng THPT Đầm Hồng Viết: "Đối với Xuân Diệu, giới đẹp nhất, mê hồn có ngƣời tuổi trẻ tình yêu Thời gian quý đời ngƣời tuổi trẻ, hạnh phúc lớn tuổi trẻ tình yêu Biết hƣởng thụ đáng sống dành cho mình, biết sống mãnh liệt, sống hết mình, tháng năm tuổi trẻ, sống có ý nghĩa trách nhiệm với đời Em rút đƣợc học cho thân từ quan niệm sống mẻ, tích cực, thấm đƣợm tinh thần nhân văn nhà thơ Xuân Diệu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 99 KẾT LUẬN Khoảng cách tiếp nhận văn chƣơng tƣợng phổ biến đời sống văn học, tồn khơng độc giả bình thƣờng mà độc giả có trình độ cao Khoảng cách tiếp nhận văn chƣơng biểu nhiều bình diện khác nhau: bạn đọc tác phẩm; nhà nghiên cứu, phê bình khoảng cách bạn đọc Vấn đề khoảng cách lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ: tâm lý, kinh tế, xã hội, hoàn cảnh địa lý Trong dạy học tác phẩm văn học cho học sinh miền núi, việc xác định đƣợc khoảng cách tiếp nhận đối tƣợng học sinh việc làm vô quan trọng giúp ngƣời dạy xác định đƣợc đối tƣợng tiếp nhận mình, từ đề biện pháp dạy thích hợp với trình độ tiếp nhận học sinh Dựa vào lý thuyết tiếp nhận văn học, khoảng cách tiếp nhận văn học, khảo sát khả tiếp nhận thơ "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu học sinh số trƣờng THPT miền núi tỉnh Tuyên Quang để xác định mặt mạnh hạn chế tiếp nhận thơ "Vội vàng" học sinh miền núi Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm hạn chế nhƣợc điểm, phát huy ƣu điểm trình tiếp nhận thơ học sinh miền núi góp phần nâng cao chất lƣợng học dạy thơ "Vội vàng" trƣờng THPT miền núi Luận văn đề xuất số biện pháp nhằm rút ngắn khoảng cách tiếp nhận học sinh THPT miền núi dạy thơ "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu sở tiền đề lý luận chƣơng I thực tiễn khảo sát chƣơng II Những biện pháp mà luận văn đề xuất nhiều góp phần hồn thiện lý luận văn học nói chung thực tiền tiếp nhận thơ "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu nói riêng Các giải pháp mà luận văn đề xuất đƣợc cụ thể hóa thiết kế dạy cụ thể, thể rõ biện pháp mà luận văn nêu Những biện pháp mang tính khả thi đóng góp có nhiều hứa hẹn Nhƣng để đạt đƣợc điều địi hỏi phải có nỗ lực chủ quan (thầy trị) điều kiện khách quan (cơ sở vật chất phục vụ dạy học; sách, chế độ Đảng Nhà nƣớc cho giáo dục miền núi ) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 Trong thực tế giảng văn nay, ngƣời giáo viên chƣa vƣợt qua đƣợc sức ép mặt thời gian mà chƣơng trình quy định cho học Đây vấn đề băn khoăn giải pháp nêu Nếu nhƣ chƣơng trình chƣa có thay đổi biện pháp sáng tạo phía giáo viên Không phải vấn đề khoảng cách tiếp nhận đƣợc giải luận văn Do điều kiện khách quan chủ quan, đề cập đến khía cạnh khoảng cách là: khoảng cách thơ "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu học sinh miền núi (tức khoảng cách ý định tác động tác giả với độc giả) biện pháp đƣợc đề xuất ý tƣởng ban đầu có tính chất lý thuyết chƣa thể xem đầy đủ, chặt chẽ, hệ thống Để giải triệt để vấn đề khoảng cách tiếp nhận, cần có nghiên cứu quy mơ cơng phu Do luận văn cịn hệ thống mở vấn đề có khả mở khoảng trời rộng lớn cho việc nghiên cứu Ngƣời viết cố gắng kế thừa, chọn lọc thành tựu nghiên cứu ngƣời trƣớc Song thực, vấn đề khó và ngồi nƣớc chƣa có cơng trình chun biệt nghiên cứu sâu sắc hệ thống vấn đề luận văn đề hi vọng ngày đó, có điều kiện, chúng tơi bổ sung, phát triển nội dung đề tài cách quy mô sâu sắc Chắc chắn luận văn cịn khiếm khuyết cần bổ sung cho hồn thiện Nhƣng ngƣời làm luận văn hi vọng cơng trình nghiên cứu khoa học "nhỏ", góp phần nâng cao hiệu dạy học văn nói chung hiệu giảng dạy thơ "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu trƣờng THPT miền núi nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 I Sách nghiên cứu tạp chí khoa học Hồng Hữu Bội, Dạy học tác phẩm văn học trường phổ thông trung học miền núi – Nxb Giáo dục (1997) Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại - Nxb Đại học sƣ phạm (2004) Nguyễn Văn Dân, Tiếp nhận mĩ học, tiếp nhận – Thông tin khoa học xã hội tháng 11/1985 Nguyễn Văn Dân, Nghiên cứu tiếp nhận văn chương quan điểm liên nghành – Tạp chí văn học tháng 4/1996 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nxb Khoa học Kĩ thuật (1989) Trần Thanh Đạm, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể - Nxb Giáo dục (1974) Phạm Văn Đồng, Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện – Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, tháng 11/1973 10 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại- Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (1974) 11 Nguyễn Trọng Hồn, Thơ với lời bình – Nxb Giáo dục Hà Nội (1996) Nguyễn Trọng Hoàn, Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ Văn - Tạp chí Giáo dục, số 56 (2003) 16 Trần Bá Hồnh, Phương pháp tích cực – Nghiên cứu Giáo dục số 3/1996 Nguyễn Thúy Hồng, Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn học sinh THCS, THPT - Nxb Giáo dục, Hà Nội (2007) 12 Nguyễn Thanh Hùng, Văn học nhân cách – Nxb Văn học Hà Nội (1994) 13 Nguyễn Thanh Hùng, Văn học tầm nhìn biến đổi – Nxb Giáo dục Hà Nội (1996) 14 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học - Nxb Giáo dục (1998) 15 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Vai trò kinh nghiệm thẩm mĩ việc tiếp nhận tác phẩm văn chương - Tạp chí văn học tháng 6/1995 19 Nguyễn Lai, Tiếp nhận văn học, vấn đề thời - Văn nghệ số 28/1991 20 Nguyễn Lai, Ngôn ngữ sáng tạo văn học – Nxb Khoa học Xã hội – Hà Nội (1991) 21 Phan Trọng luận, Phân tích tác phẩm văn học nhà trường – Nxb Giáo dục Hà Nội (1977) 22 Phan Trọng luận, Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học– Nxb Giáo dục, Hà Nội (1983) 21 23 Phan Trọng luận (chủ biên), Phương pháp dạy văn nhà trường phổ thơng trung học (giáo trình)– Nxb Giáo dục, Hà Nội (1986) 22 24 Phan Trọng luận (chủ biên), Phương pháp dạy văn nhà trường phổ thơng trung học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 23 24 25 26 27 28 29 (giáo trình)– Nxb Giáo dục, Hà Nội (1986) 25 Phan Trọng luận, Đi tìm đáp số cho vấn đề có nhiều nghịch lý – Tạp chí Văn học số 4/1989 26 Phan Trọng luận, Khái niệm học sinh trung tâm – Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, tháng 3/1995 27 Phan Trọng luận, Văn học nhà trường cịn tốn chưa giải – Báo Văn nghệ ngày 5/111997 28 Phan Trọng luận, Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông – Nxb Giáo dục Hà Nội 1997 29 Phƣơng Lựu, Tiếp nhận văn học – Nxb Giáo dục, Hà Nội (1997) 17 M.B Khrapchenco, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học – Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam – Hà Nội (1978) 18 M.B Khrapchenco, Sáng tạo nghệ thuật, thực, ngƣời – Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (1981) 30 33 Hoàng Nhƣ Mai - Nguyễn Đăng Mạnh – Trần Hữu Tá, Sách Văn học 12 – Nxb Giáo dục 31 30 Nguyễn Đăng Mạnh, Các nhà văn nói nhà văn - Nxb Tác phẩm – Hà Nội 1985 32 31 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn – Giáo dục, Hà Nội 1996 33 32 Nguyễn Đăng Mạnh – Nguyễn Văn Long, Sách giáo viên Văn 12 – Nxb Giáo dục, Hà Nội 1992 34 39 Nguyễn Huy Quát – Hoàng Hữu Bội, Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường – Nxb Giáo dục 2001 35 34 Trần Đình Sử, Văn học nghệ thuật tiếp nhận – Nxb Viện thông tin Khoa học Xã hội 1991 36 35 Trần Đình Sử, Lại bàn tiếp nhận văn học – Báo Văn nghệ tháng 7/1991 37 36 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học – Nxb Hội nhà văn Hà Nội 1996 38 37 Trần Đình Sử - Phan Huy Dũng, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học lớp 12 – Nxb Giáo dục 1997 39 38 Hoài Thanh, Thi nhân Việt Nam – Nxb Văn học, Hà Nội (1988) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Biên rút kinh nghiệm dạy sau tiết dạy thực nghiệm Tổ Văn trƣờng THPT Tân Trào – Thành phố Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang Biên rút kinh nghiệm dạy sau tiết dạy thực nghiệm Tổ Xã hội - Trƣờng Phổ Thông Dân tộc nội trú THPT tỉnh Tuyên Quang Bài viết học sinh trƣờng THPT Tân Trào – Tỉnh Tuyên Quang: "Em có cảm nhận nhƣ thơ "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu?" Bài viết học sinh trƣờng Phổ Thông Dân tộc nội trú THPT – Tỉnh Tuyên Quang: "Em có cảm nhận nhƣ thơ "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu?" Bài viết học sinh trƣờng THPT Đầm Hồng – Huyện Chiêm Hóa – Tỉnh Tuyên Quang : "Em có cảm nhận nhƣ thơ "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu?" Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG THPT TÂN TRÀO Độc lập – Tự – hạnh phúc BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM - Thời gian: 17 ngày 26 tháng 12 năm 2014 - Địa điểm: Phòng họp Tổ Văn – Trƣờng THPT Tân Trào - Thành phần: Trần Thị Huế - PHT nhà trƣờng phụ trách chuyên môn Giáo viên tổ Văn - Trƣờng Tân Trào (có mặt 11/11) Giáo viên dạy thực nghiệm (ngƣời viết luận văn) Chủ tọa: Trần Hiếu Hải (Tổ trƣởng chun mơn) Thƣ kí: Phan Thị Hải NỘI DUNG Ngƣời thực ngiệm đánh giá trình thực nghiệm trƣờng THPT Tân Trào – Tuyên Quang - Nhà trƣờng quan tâm, tạo điều kiện tốt sở vật chất, phòng học chức năng, máy chiếu phƣơng tiện hỗ trợ khác cho việc dạy thực nghiệm - Học sinh tích cực học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, có hứng thú với tiết dạy thự nghiệm đối chứng, hợp tác với giáo viên dạy thực nghiệm làm phiếu điều tra khảo sát - Thực nghiệm sƣ phạm diễn theo quy trình thu đƣợc kết khả quan Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Đảm bảo việc dạy học tác phẩm "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu theo chuẩn kiến thức kĩ đổi phƣơng pháp dạy học, có tích hợp liên môn xuyên môn để giáo dục đạo đức học sinh - Phƣơng pháp dạy học phù hợp với kiểu đối tƣợng học sinh miền núi - Sử dụng linh hoạt phƣơng tiện dạy học; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học - Các đồng nghiệp tổ Văn tham dự tiết dạy thực nghiệm đối chứng, tháo gỡ đƣợc khó khăn vƣớng mắc dạy thơ "Vội vàng" cho đối tƣợng học sinh miền núi nhằm rút ngắn khoảng cách tiếp nhận Ý kiến thảo luận * Ý kiến đồng chí Trần Thị Huế (PHT): - Việc dạy học thơ "Vội vàng" cịn khó giáo viên học sinh chúng tơi, thơ dài tƣơng đối lạ học sinh miền núi, dù có sách giáo viên hƣớng dẫn nhƣng lúng túng, dẫn đến tình trạng học sinh chƣa hiểu đƣợc chiều sâu tác phẩm, hầu hết học sinh học thuộc để trả - Tiết dạy thực nghiệm giúp nhà trƣờng nói chung tổ Văn nói riêng có định hƣớng cụ thể cách thức dạy học theo tinh thần đổi - Chúng triển khai, nhân rộng tinh thần quan điểm lý luận dạy học đại biện pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo theo trình thực nghiệm môn học khác * Ý kiến Tổ chuyên môn: - Trƣớc tiến hành thực nghiệm: thơ "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu cịn gây nhiều tranh cãi q trình soạn giảng giáo viên chúng tôi, dẫn dắt định hƣớng cho học sinh nhiều lúng túng + Giáo viên chủ yếu dựa vào sách hƣớng dẫn giáo viên để chuẩn bị dạy, có định hƣớng kiến thức, khai thác thác phẩm vấn đề phải bàn bạc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn + Việc sử dụng linh hoạt phƣơng pháp dạy học chƣa đƣợc phát huy nhiều giảng , biện pháp dạy học chƣa thật phù hợp học sinh miền núi + Giáo viên chƣa quan tâm đến ngoại khóa, sử dụng phƣơng pháp thảo luận, trao đổi, học sinh thụ động nhiều + Những kiến thức giáo viên cung cấp chƣa thật sáng rõ, không lôi em vào tác phẩm - Khi tiến hành thực nghiệm: tiết dạy thực nghiệm tạo đƣợc khơng khí sơi nổi, tích cực chiếm lĩnh tri thức + Giờ học mang tính đối thoại, học sinh đƣợc dẫn dắt để cảm, để hiểu, đƣợc bày tỏ quan điểm + Giáo viên gợi mở, dần khắc phục hạn chế ngôn ngữ văn chƣơng + Giờ học thành công, học sinh hiểu rõ tác phẩm, nắm vững nội dung hình thức nghệ thuật đặc biệt thơ, hào hứng học tập Giáo viên đƣợc tháo gỡ băn khoăn vƣớng mắc dẫn cụ thể Biên đƣợc thơng qua, ngƣời trí kết thúc vào hồi 19h ngày GIÁO VIÊN DẠY THỰC NGHIỆM THƢ KÝ Phan Thị Hải Cao Diệp Thanh THAY MẶT TỔ VĂN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THPT Độc lập – Tự – hạnh phúc BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM - Thời gian: 14 ngày 08 tháng 01 năm 2015 - Địa điểm: Phịng họp – Trƣờng Phổ Thơng Dân tộc nội trú THPT tỉnh Tuyên Quang - Thành phần: Nguyễn Thị Dung - Tổ trƣởng tổ Xã hội Giáo viên nhóm Văn - Trƣờng Phổ Thơng Dân tộc nội trú THPT Giáo viên dạy thực nghiệm (ngƣời viết luận văn) Chủ tọa: Nguyễn Thị Dung (Tổ trƣởng chun mơn) Thƣ kí: Sái Thị Luyến NỘI DUNG Ngƣời thực ngiệm đánh giá trình thực nghiệm trƣờng THPT Tân Trào – Tuyên Quang - Nhà trƣờng quan tâm, tạo điều kiện sở vật chất nhƣ: phòng học chức năng, máy chiếu phƣơng tiện hỗ trợ khác cho việc dạy thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Học sinh tích cực, sơi học tập, có hứng thú với tiết dạy thự nghiệm đối chứng, hợp tác với giáo viên dạy thực nghiệm làm phiếu điều tra khảo sát - Thực nghiệm sƣ phạm diễn theo quy trình thu đƣợc kết tốt - Đảm bảo việc dạy học tác phẩm "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu theo chuẩn kiến thức kĩ đổi phƣơng pháp dạy học, có tích hợp liên mơn xun môn để giáo dục đạo đức học sinh - Phƣơng pháp dạy học phù hợp với kiểu đối tƣợng học sinh miền núi - Sử dụng linh hoạt phƣơng tiện dạy học; tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động dạy học - Các đồng nghiệp tổ Văn tham dự tiết dạy thực nghiệm đối chứng, tháo gỡ đƣợc khó khăn vƣớng mắc dạy thơ "Vội vàng" cho đối tƣợng học sinh miền núi nhằm rút ngắn khoảng cách tiếp nhận Ý kiến thảo luận * Ý kiến đồng chí Nguyễn Thị Dung: - Khó khăn giáo viên miền núi đặc biệt trƣờng chuyên biệt nhƣ trƣờng Phổ Thông Dân tộc nội trú THPT tỉnh Tuyên Quang chúng tôi, đối tƣợng em đồng bào dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Tuyên Quang việc dạy học thơ "Vội vàng" gặp nhiều khó khăn vƣớng mắc cần tháo gỡ, thơ dài tƣơng đối lạ học sinh miền núi, dù có sách giáo viên hƣớng dẫn nhƣng lúng túng, dẫn đến tình trạng học sinh chƣa hiểu đƣợc chiều sâu tác phẩm, hầu hết học sinh học thuộc cách sáo rỗng - Tiết dạy thực nghiệm giúp nhà trƣờng nói chung tổ Văn nói riêng có định hƣớng cụ thể cách thức dạy học theo tinh thần đổi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Chúng triển khai, nhân rộng tinh thần quan điểm lý luận dạy học đại biện pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo theo q trình thực nghiệm mơn học khác * Ý kiến Tổ chuyên môn: - Bài thơ "Vội vàng" thơ hay khó khả tiếp nhận học sinh miền núi Chúng đƣa vào việc sinh hoạt chuyên môn, thảo luận đƣa hƣớng dạy chung cho tác phẩm hay khó chƣơng trình, có thơ "Vội vàng" Nhƣng tiến hành thực nghiệm: thơ "Vội vàng" nhà thơ Xuân Diệu gây nhiều tranh cãi trình soạn giảng, việc dẫn dắt định hƣớng cho học sinh nhiều lúng túng, không tạo đƣợc hấp dẫn lôi em vào tác phẩm - Trƣớc Giáo viên chủ yếu dựa vào sách hƣớng dẫn giáo viên để chuẩn dạy học, chƣa thực linh hoạt sử dụng phƣơng pháp dạy; biện pháp dạy học chƣa thật phù hợp học sinh miền núi, sử dụng phƣơng pháp thảo luận, trao đổi, học sinh thụ động nhiều - Khi tiến hành thực nghiệm: tiết dạy thực nghiệm tạo đƣợc khơng khí sơi nổi, tích cực chiếm lĩnh tri thức + Giáo viên gợi mở, dần khắc phục hạn chế ngôn ngữ văn chƣơng, có đổi phƣơng pháp dạy học: lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh học tập, học mang tính đối thoại, học sinh đƣợc dẫn dắt để cảm, để hiểu đƣợc bày tỏ quan điểm + Kết quả: học sinh hiểu rõ tác phẩm, nắm vững nội dung hình thức nghệ thuật đặc biệt thơ, hào hứng học tập; giáo viên đƣợc tháo gỡ băn khoăn vƣớng mắc dẫn cụ thể, qua phƣơng pháp dạy học đại Biên thông qua kết thúc vào hồi 19h ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn GIÁO VIÊN DẠY THỰC NGHIỆM THƢ KÝ Sái Thị Luyến Cao Diệp Thanh THAY MẶT TỔ VĂN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... 2.3.2 Khoảng cách lịch sử văn hóa 34 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH TIẾP NHẬN CHO HỌC SINH MIỀN NÚI KHI DẠY TÁC PHẨM „VỘI VÀNG‟ CỦA TÁC GIẢ XUÂN DIỆU Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ... việc giảng dạy tiếp thu kiến thức hiệu hơn, đặc biệt rút ngắn khoảng cách tiếp nhận học sinh miền núi Bởi việc đƣa biện pháp rút ngắn khoảng cách tiếp nhận học sinh miền núi dạy học tác phẩm "Vội. .. sở lí luận thực tiễn việc rút ngắn khoảng cách tiếp nhận tác phẩm văn chƣơng cho học sinh THPT miền núi Chƣơng 2: Những biện pháp rút ngắn khoảng cách tiếp nhận cho học sinh miền núi dạy học tác

Ngày đăng: 23/04/2016, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w