CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC KHXH - 02
BAO CÁO TONG HOP
NHUNG BIEN PHAP THUC DAY
CONG NGHIEP HOA HIEN DAI HOA NONG NGHIEP,
Trang 2re ey Ly! lugn Te
CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC KHXH - 02
Ban Chủ nhiệm đề tài KHXH - 02 - 09
Chủ nhiệm đề tài TS Phương ngọc Thạch
Phó chủ nhiệm đề tài PGS-TS Nguyễn Thành Xương
PGS-TS Hồ Đúc Hùng Thành viên Ban chủ nhiệm
TS Vũ Anh Tuấn TS Nguyễn Thuấn
4 9! one: - OF INGE 9° getfin a Higa! tae (36)
we OD ay thie - cH et lar wi 4 hae (9) Rey hbk “I Gt) +
- eet es Pop Ee i
4 NB da “ab decal
Crneeumsth, nig gases | - hạ ~ lóc CAR km2 a a => vẽ se boi he ge on AG - aan onkte,
- Berk gli dy mee a oft Sings iy ehhh oy daa de, ate Bach he, “
Mime ~ Tein ge đc
Bhi — Spe a Rha he?
Sra Hep bạ Sỹ Wade sả end Hh) ;
Trang 3DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA CÁC ĐỀ TÀI NHÁNH © œ m e6 8 h8 6 Đ > ° — >— 1S) mm t 13 PGS-TS V6 Thanh Thu TS Tran Nguyén Ngoc Anh Thu Thạc sĩ Trần Trác Thạc sĩ Nguyễn Thiểm TS Hồ Tiến Dũng TS Trần Hoàng Ngân TS Bùi Văn Sáu TS Trần Minh Nghiệp Thạc sĩ Nguyễn Tiến Hùng Thạc sĩ Trần Thu Vân CN Nguyễn Thanh Nhàn CN Vũ Thị Thìn TS Võ Thành Trung
Ngoài ra để tài được sự tham gia tích cực của các chuyên gia, các nhà
khoa học của Trường Đại học kinh tế T/P Hồ chí Minh, Trung tâm nghiên
cứu kinh tế Miền Nam, Trung tâm nghiên cứu kinh tế và phát triển, cơ quan TW và các tỉnh ĐBSCL
he heads Ont, Hate 6® <c,
= Ri AP had He,
Bake SE, (BE bay ef Hep?)
OM abate ke, 4d ie, > tasty
Fe fe oy (bebe
Trang 4MUC LUC
Trang
ChuongI Mot s& quan niệm và đánh giá tác động của các nhân tố 01 đến CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
1 Một số quan niệm về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 01
II Đặc điểm tự nhiên vùng 17 1 Vị trí địa lý 17 2 Điều kiện tự nhiên 18 2.1 Khí hậu 18 2.2 Nguồn nước 19 2.3 Đất đai 22 2.4 Hệ sinh thái và động vật 23 2.5 Biển 25 2.6 Khoáng sẵn 25
II Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến CNH, HĐH nông 29
nghiệp, nông thôn
1 Bối cảnh quốc tế 29
2 Bối cảnh trong nước 32
3 Bối cảnh kinh tế vùng 35
Chương II Đánh giá thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 37 nông nghiệp và nông thôn vùng
1 Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp vùng 37 1 Phân tích thực trạng hiện đại hóa nông nghiệp vùng 37
2 Kết quả công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp vùng 46
II Phân tích thực trạng CNH, HĐH nông thôn vùng 55 1 Tình hình phát triển công nghiệp nông thôn 35
2 Các ngành dịch vụ nông thôn 71
Trang 5IH Mối quan hệ giữa CNH, HĐH NN - NT và nguồn nhân lực vùng 86
-_ 1, Dân số và lao động 86
2 Chất lượng nguồn nhân lực 86 et
3 Giải quyết việc làm của vùng 89 „ 4 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và ruộng đất 90
5 Mức sống dân cư 91
IV Mối quan hệ giữa CNH, HĐH NN, NT và lũ lụt vùng 94
V.CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và tiết kiệm đầu tư 96 VI Đánh giá chủ trương chính sách Nhà nước đối với NN, NT 101
1 Để thúc đẩy phát triển nông lâm thủy 101 2 Để thúc đẩy phát triển công nghiệp và xây dựng vùng 104
3 Để thúc đẩy phát triển các ngành dịch vụ 106 4 Thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng của vùng và NT vùng 108
5 Để thúc đẩy phát triển văn hóa - xã hội 109
6 Thúc đẩy đầu tư phát triển 110
Chương III Định hướng và các biện pháp thúc đẩy công nghiệp hóa, — 115 hiện đại hóa, nông nghiệp, nông thôn vùng đến 2010
I Quan điểm, mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng 115 1 Quan điểm CNH, HĐH NN và NT vùng thời kỳ đến 2010 115 2 Mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn vùng 116 IL Dinh hướng CNH, HDH NN - NT ving thdi ky 2001-2010 117
1 Định hướng CNH, HĐH nông nghiệp ĐBSCL 120 3 wna th 2 Định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn vùng 125/
II Các biện pháp thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thônvùng 130 1 Nhóm biện pháp trực tiếp thúc đẩy CNH,HĐHNN-NTvùng 120 2 Nhóm biện pháp hỗ trợ CNH, HĐH NN, NT vùng 140
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Chương trình khoa học cấp nhà nước KHXH-02 đã chọn hai vùng Đồng
bằng sông Hồng (ĐBSH) và Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL) làm hai đề tài
nghiên cứu những biện pháp thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nưỚc ta
ĐBSCL là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất nước GDP nông lâm thủy vùng chiếm khoảng 36% GDP nông lâm thủy cả nước (1999) Sản lượng lúa của vùng đạt 17,2 triệu tấn năm 2000 Giá trị sản lượng thủy sản vùng chiếm khoảng 60% giá trị sản lượng thủy sẵn cả nước
Xuất khẩu gạo chiếm gần 80% khối lượng xuất khẩu gạo cả nước Xuất
khẩu thủy sản chiếm 60% xuất khẩu thủy sản cả nước
Cơ cấu kinh tế của vùng mang sắc thái là vùng nông nghiệp, nông lâm thủy chiếm 56,5% GDP vùng năm 1998
ĐBSCL có những tiểm năng và lợi thế quan trọng có thể khai thác và
phát huy trong bối cảnh mới của đất nước bước vào thiên niên kỷ mới
Để tài đã tập trung nghiên cứu các biện pháp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn vùng , do đó liên quan đến các
ngành, lĩnh vực cần thiết để đạt được mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp, cũng
như CNH,HĐH nông thôn vùng
Bản báo cáo tổng hợp các biện pháp thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL được xây dựng trên cơ sở kết quả
nghiên cứu của 14 chuyên để nhánh và các chuyên để bổ sung cũng như được
chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các chuyên gia trong
nhiều lần hội thảo khoa học
Ban Chú nhiệm để tài xin bầy tổ sự cảm ơn đến tất cả các cộng tác viên, các chuyên gia và các nhà khoa học, Ban Chủ nhiệm chương trình cấp nhà nước KHXH-02 vì những ý kiến chỉ đạo, cũng như những hỗ trợ cần thiết khi
Trang 8-Đồng bằng sông Cửu Long ~ _ Nà Ae Ow Tu " £ B ` 7 _ Song Me | ng - - - % - “Km Che - - - > t ” - Séng Húu B OBien toa — T.P 6 Chi Minh % CAM PU CHIA > Cit Tiel Cie Dat Cae Ba Lai Vịnh hài Lan ` Cre Ham Luong Trà Vịnh
we oe, Ge Chang Hed Tra Vinh mee
ay
Cin Dinh An Ch Tran De
Trang 9CHƯƠNG I
MỘT SỐ QUAN NIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỔ ĐẾN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
I Một số quan niệm về công nghiệp hóa, hiên đai hóa nông nghiệp,
nông thôn
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) là tất yếu khách quan đối
với nước ta Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng nước ta thành một nước
công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý Phấn đấu nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020
Thực trạng kém phát triển của nông nghiệp và nông thôn cùng với dân số nông thôn khoảng 80% dân số và lao động nông nghiệp khoảng 70% lao
động cả nước là một cản trở lớn, một gánh nặng cho quá trình CNH, HĐH đất nước Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước sẽ không thành công nếu như
không có sự chuyển biến cơ bản trong nông nghiệp và nông thôn theo
hướng CNH, HĐH Do đó CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là tiền đề, là
cơ sở, điều kiện để bảo đảm thắng lợi của CNH, HĐH đất nước Chính vì
vậy, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL) là sự cần thiết khách quan
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, từ đó tạo thêm công ăn việc làm
nhiều hơn và chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và
dich vu
Mục tiêu của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là xây đựng một nền
nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển bển vững với tốc độ cao trên cơ sở kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý có công nghiệp và dịch vu, cơ
sở hạ tầng phát triển nhằm tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm,
tăng thu nhập, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
Trang 10Thứ nhất CNH, HDH nông nghiệp là một bộ phận của CNH, HĐH
nông thôn Nội dung chủ yếu của nó là áp dụng những thành tựu mới của KHKT va khoa học quản lý, đưa máy móc thiết bị và phương pháp sản xuất công nghiệp cùng các hình thức tổ chức sản xuất kiểu công nghiệp vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, tạo ra sự gắn bó chặt chẽ giữa sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp trên cơ sở đó nâng cao
chất lượng sản phẩm, hạ chỉ phí sản xuất Nội dung này được cụ thể hóa trên các mặt cơ giới hóa, hóa học hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa và ứng
dụng công nghệ sinh học trong các ngành sản xuất nông lâm thủy
Phải CNH, HĐH nông nghiệp bằng các trang bị công nghệ, thiết bị và
sử dụng vật tư nguyên liệu tiên tiến cho sản xuất nông nghiệp để cải tạo
nên nông nghiệp thủ công, lạc hậu, năng suất thấp, sản xuất tự túc thành nền nông nghiệp hiện đại, năng suất cao, chất lượng tốt và sẩn xuất hàng
hóa
Thứ hai: CNH, HĐH nông thôn có phạm vị rộng hơn Nó bao gồm phát
triển công nghiệp ở nông thôn, phát triển địch vụ, văn hóa-xã hội và cơ sở ha tang kỹ thuật và xã hội nông thôn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống, rút ngắn khoảng cách giữa
nông thôn và thành thị
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL có những mối quan
hệ và mâu thuẫn cần giải quyết sau đây: mâu thuẫn giữa yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp với sự yếu kém hạn chế của công nghiệp vả khoa học
công nghệ, mâu thuẫn giữa quá trình CNH, HĐH nông nghiệp với lực lượng
lao động quá lớn, thiếu công ăn việc làm ở nông thôn, mâu thuẫn giữa yêu
cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật, quản lý trong nông nghiệp, nông thôn còn nhiễu hạn chế,
mâu thuẫn giữa yêu cầu sản xuất hàng hóa của quá trình CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn với thị trường, nhất là thị trường nông thôn còn hạn hẹp,
mâu thuẫn giữa yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với trình dộ cơ sở hạ tầng nông thôn còn thấp kém, mâu thuẫn giữa yêu cầu CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn với tình trạng lũ lụt của vùng, mâu thuẫn giữa yêu
cầu đầu tư cao của quá trình CNH, HĐH với nguồn vốn còn hạn chế, mâu
thuẫn giữa yêu cầu đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
vùng với cơ chế chính sách quản lý còn nhều diều bất cập Do đó thúc đẩy
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng cũng là quá trình giải quyết các
Trang 11Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp vàng
Vai trò của CNH, HĐH nông nghiệp trong phát triển như sau:
Cung cấp lương thực - thực phẩm chất lượng cao, chi phi thấp, có khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới
Cung cấp lao động cho công nghiệp do dư thừa lao động nông nghiệp trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp
Cung cấp đầu vào cho công nghiệp: ngành công nghiệp chế biến lương
thực - thực phẩm sử dụng các nông sẵn làm nguyên liệu cho mình
Cung cấp vốn cho công nghiệp: nông nghiệp cung cấp thặng dư của
mình cho CNH, HĐH nông thôn
Cung cấp ngoại tệ cho công nghiệp thông qua việc xuất khẩu nông
sản, nông nghiệp đã tạo được nguồn ngoại tệ để CNH, HĐH
Bảo đảm đầu ra cho công nghiệp do nông dân và nông nghieộ, nông thôn là thị trường to lớn cho hàng hóa tiêu dùng và tư liệu sản xuất
Tạo sự cân bằng sinh thái do phát triển nông lâm thủy Việc đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bển vững có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển
bên vững của nền kinh tế
ĐBSCL đã thu được nhiễu thành tựu quan trọng trong nông nghiệp, song nếu dừng lại ở những kết quả đạt được trong việc đưa KHKT vào sản xuất nông nghiệp như thời gian qua thì không thể có nền nông nghiệp phát triển bển vững, sản xuất hàng hóa có khả năng cạnh tranh trong điểu kiện
hội nhập kinh tế thế giới Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, năm 2006 hội nhập hoàn toàn vào AFTA, sản phẩm nông nghiệp vùng sẽ phải cạnh
tranh với sản phẩm cùng loại trong khu vực với ASEAN, Trung quốc đòi hỏi sản phẩm nông nghiệp của vùng phải có chất lượng cao và chi phí thấp Điều đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp vùng
Phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp bằng cách trang bị
Trang 12Nền nông nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nền nông nghiệp
mà quá trình sản xuất của nó phải được tiến hành trên cơ sở thủy lợi hóa,
cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa và sinh học hóa ở trình độ cao '
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn
CNH, HĐH nông thôn vùng thể hiện ở sự phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn cũng như ứng dụng kỹ thuật và công nghệ ngày càng
hiện đại vào sản xuất
Cồng nghiệp nông thôn có vai trò quan trọng trong việc giải quyết
việc làm, nâng cao thu nhập của nông dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn theo hướng tăng các ngành phi nông nghiệp, nâng cao năng suất và hiệu quả sẵn xuất, cùng công nghiệp thành thị đóng góp ngày càng tăng vào
GDP, thu ngân sách vùng
- Giải quyết vấn để dư thừa lao động trong nông thôn:
ĐBSCL có dư thừa lao động Lực lượng lao động ở nông thôn chiếm trên 80% Hàng năm lực lượng lao động thành thị tăng rất ít, trong khi số
lao động tăng thêm hàng năm chủ yếu được thu hút vào nông nghiệp Hiện
tượng đất manh mún, nông dân không đất, thiếu đất sản xuất đang tăng lên Từ những lý do này kết quả là tăng số người thất nghiệp ở nông thôn Sự
phát triển công nghiệp nông thôn giúp cho lực lượng lao động dư thừa ở
nông thôn vẫn sống ở nông thôn có cơ hội tìm kiếm việc làm Những nghiên
cứu gần đây cho thấy: các ngẩnh nghề hoạt động ở nông thôn đã thu hút
khoảng 29,5% lực lượng lao động nông thôn, một tỷ lệ tuy chưa cao nhưng
chiếm vị trí đáng kể về việc làm cho người lao động Mô hình phát triển
công nghiệp nông thôn góp phần giải tỏa áp lực đối với đất nông nghiệp,
đối với việc làm mà không dổn gánh nặng cho khu vực thành thị và xã hội
- Công nghiệp nông thôn là công cụ để tăng thu nhập cho các hộ gia đình
nông thôn
Thực vậy, sản xuất nông nghiệp tăng trưởng trong thời gian qua chủ
yếu tư sẩn xuất lúa gạo, song sản xuất lúa gạo phải chịu chi phi lớn và giá
lại thấp, nhưng gặp phải khó khăn về đầu tư và thị trường Thị trường thành
thị chỉ chiếm gân 20% dân số, mức sống còn chưa cao, không thể hấp thụ
hết được sản phẩm nông nghiệp Hơn nữa sản phẩm nông nghiệp tham gia
thị trường thế giới gặp khó khăn do chỉ phí sẩn xuất còn cao, chất lượng và
Trang 13hàng công nghiệp ngày càng doãng ra Vì vậy giải pháp thay thế là cần
thiết phải định hướng cho nông dân chuyển sang sẩn xuất công nghiệp tại "nông thôn, có thể coi đây là mục tiêu để nâng cao mức sông nông dân, không thể nâng cao mức sống nông dân bằng chính sản xuất nông nghiệp
được.Trong những năm qua , hoạt động ngành nghề mang lại thu nhập lớn gấp 2-3 lần so với nông nghiệp Bình quân thu nhập của một người trong hộ
chuyên nghề phi nông nghiệp là 430.000-450.000 đồng/ tháng, hộ kiêm
nghề từ 190.000-240.000 đồổng/tháng, trong đó thu nhập từ ngành nghề
chiếm khoảng 40-75% tổng thu nhập của gia đình, ở nhiều hộ thu nhập từ
ngành nghề đã là nguễn tích lũy và làm giầu Đối với cộng đồng daa cu nông thôn ngành nghề đã trở thành biểu tượng của sự làm giầu và phát triển
trong tương lai
- Giải quyết tot van dé thị trường:
Như đã biết, thị trường trong nước và trên thế giới có nhu cầu lớn về sản phẩm nông nghiệp, mà sản phẩm của ta lại bị ứ đọng Nhiều lợi thế và
khả năng cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam chỉ có thể biến thành hiện thực nếu chúng ta xử lý thành công được chế biến, bảo quản và hiện
đại hóa công nghệ sau thu hoạch Như vậy ngành nghề chế biến nông lâm
thủy sản có vai trò to lớn đối với việc giải quyết đầu ra cho nhiều sản phẩm
nông nghiệp Nhờ chế biến mà nhiều nông sẵn mới có thể được tiêu thụ ở
cả thị trường trong nước và ngoài nước Trong điều kiện hiện nay khi khối lượng nông sản hàng hóa đã tăng lên đáng kể và còn tiếp tục tăng lên trong
thời kỳ tới, nhất là vào thời điểm mùa vụ thu hoạch thì vấn để chế biến nông sản, sản phẩm chế biến thích hợp với thị trường, với người tiêu dùng thực sự đang nổi lên như một vấn đề bức thiết của sản xuất nông nghiệp
Để giải quyết đầu ra cho sản phẩm chế biến của công nghiệp nông
thôn, phải đổi mới và trang bị kỹ thuật mới thích hợp ở những khâu then
chốt thì khả năng tiêu thụ sản phẩm chế biến sẽ tốt , từ đó sẽ thu hút nhiều
hơn sản phẩm do nông nghiệp làm ra để đưa vào chế biến - Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Nền kinh tê ĐBSCL là một nền kinh tế nặng về nông nghiệp Trong
cơ cấu kinh tế nông thôn, tỷ trọng nông nghiệp cao, công nghiệp và dịch vụ nông thôn chiếm tý trọng nhỏ Theo số liệu năm 1999 , nông nghiệp chiếm
70,3%, công nghiệp chiếm 15,9%, dịch vụ chiếm 13,8% GDP nông thôn
Trang 14bền vững Kết quả là đời sống của nông dân vẫn còn ở mức thấp, tỷ lệ đói
nghèo còn 13%, nông thôn nhìn chung vẫn còn phải dựa vào cung cấp tài chính của nhà nước Trong điều kiện như vậy chỉ có phát triển công nghiệp
nông thôn mới có thể thay đổi bộ mặt nông thôn Đó chính là cơ sở để phát triển nông lâm thủy và dịch vụ nông thôn, để giải quyết việc làm và nâng
cao mức sống dân cư Thực tiễn 10 năm qua phát triển nông nghiệp và kinh
tế nông thôn đã cho thấy ngành nghề phi nông nghiệp đóng vai trò quan
trong trong tăng năng lực cộng đồng nông thôn Cơ cấu kinh tế nông thôn đã
có sự chuyển địch đáng kể, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 79,7% năm 1990 xuống còn 70,3% năm 1999, công nghiệp tăng từ 9,9% lên 15,9%, dịch vụ tăng từ 10,4% lên 13,8% Tỷ lệ đói nghèo giảm 14,3% từ năm 1992 đến năm 1998 Đối với dân cư nông thôn ĐBSCL, việc phát triển ngành nghề,
công nghiệp và dịch vụ nông thôn trở lên nhu cầu bức xúc
Cho đến nay có hai mô hình chính phát triển công nghiệp, đó là mô
hình W.A.Lewis và mô hình TVEs Mô hình Lewis được miêu tả như là sự tác động qua lại giữa khu vực nông nghiệp truyền thống và khu vực công nghiệp hiện đại, có đặc điểm là dịch chuyển lao động và lương thực dư thừa
từ khu vực nông thôn sang khu vực công nghiệp Mô hình Lewis là mô hình nhị nguyên, đưa đến một đô thị phát triển và một nông thôn kém phát triển, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị ngày càng xa Mô hình TVEs là
phát triển các doanh nghiệp hương trấn, không cần thiết phải chuyển lao
động và lương thực dư thừa ở nông thôn ra khỏi khu vực này, mô hình TVEs làm giảm khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, không gây khó khăn
cho thành thị do sự dịch chuyển dân cư từ nông thôn ra thành thị
Đối với Việt Nam, xuất phát từ đặc điểm , kinh nghiệm của các nước,
cũng như xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, chỉ có công nghiệp hóa hiện
đại hóa nông thôn, trong đó lấy phát triển công nghiệp nông thôn làm điểm
tựa đồng thời phát triển công nghiệp thành thị, hỗ trợ nhau thì mới có thể
tăng năng lực công đổng nông thôn Thực chất đây là sự kết hợp của cả
mô hình Lewis va TVEs
Sự cần thiết phát triển công nghiệp nông thôn đã được thực tế các
Trang 15bằng công nghiệp hóa nông thôn, bắt đầu từ phát triển công nghiệp nông thôn Các nước đang phát triển có lợi thế về tài nguyên và lao động đang tìm cách phát huy tối đa lợi thế của mình về nguồn lao động đổi dào, tài
nguyên phong phú trong phân công quốc tế ngày càng sâu sắc Nguồn lực đó chủ yếu lại nằm ở nông nghiệp và nông thôn
Có 4 mô hình phát triển công nghiệp nông thôn đáng chú ý : mô hình của Đài loan , mô hình của Ấn đo, mô hình Thái laậ và mô hình của Trung quốc Mô hình Đài loan có công nghiệp hóa khởi động từ nông thôn và phụ thuộc nông thôn, CNH tạo cho công nghiệp nông thôn phát triển và ngược
lại công nghiệp nông thôn là yếu tế dẫn dắt quá trình CNH Mô hình Ấn độ
phát triển công nghiệp truyền thống và kỹ thuật đơn giản Mô hình Thái lan chủ yếu phát triển công nghiệp thành thị Mô hình Trung quốc có doanh
nghiệp hương trấn phần lớn là doanh nghiệp nhà nước, kết hợp truyền thống và hiện đại, lớn và nhỏ , có sản xuất sản phẩm hiện đại và xuất khẩu Các
chuyên gia Nhật cho rằng Việt Nam không thể trực tiếp áp dụng TVEs vì thiếu các thành phố và thị trường đô thị, các doanh nghiệp thành thị it quan!
tâm đến địa bàn nông htôn và chưa có truyền thống trao đổi KHKT giữa
thành thị và nông thôn
Vì vậy ở Việt Nam công nghiệp nông thôn cần phát triển một cách
tổng hợp, kết hợp nhiều loại mô hình Đó là một mô hình có công nghiệp nông thôn và công nghiệp thành thị, kết hợp truyền thống và hiện đại, kết hợp sản xuất sản phẩm có hàm lượng KHKT và sản phẩm hàm lượng lao
động cao
Chỉ có trên cơ sở kết hợp nhiều loại mô hình, công nghiệp nông thôn
Việt Nam mới có một vai trò tích cực trong việc nâng cao năng lực cộng
đồng nông thôn
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và thị trường
Sự ra đời và phát triển các mô hình kinh tế mà nhân loại đã trải qua
cho đến nay đã khẳng định : kinh tế thị trường là sản phẩm của nên kinh tế khi sản xuất phát triển có sắn phẩm dư thừa trao đổi, có tác động to lớn đối
với sự phát triển khoa học công nghệ, đối với sự thay đổi cơ cấu ngành, vùng kinh tế, đối với việc tăng năng suất lao động xã hội, đối với việc thay đổi và phát triển lực lượng sản xuất xã hội đối với CNH, HĐH Những tác
động này vừa thách thức vừa đòi hỏi đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH
Trang 16Trong nền sản xuất hàng hóa, thị trường là nơi để thực hiện tái sản
xuất, là khâu trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng, là điểm tập kết của
quan hệ hàng hóa để bảo đảm sự vận động không ngừng của quá trình tái
sẵn xuất xã hội Do đó thị trường luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến CNH, HĐH Mặt khác, nói đến thị trường là nói đến nhu cầu của con người
được thỏa mãn thông qua thị trường
Thị trường là khâu trung gian giữa sẵn xuất và tiêu thụ, quyết định sản xuất và tiêu thụ hàng hóa Hoạt động thị trường là tiền để định hướng cho quá trình san xuất, là yếu tố phản ánh sự phát triển của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Xem thị trường như là căn cứ quan trọng dể điều chỉnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng Hoạt động thị
trường bao gồm công tác nghiên cứu thị trường, tổ chức xâm nhập thị
trường, khai thác hiệu quả thị trường, mở rộng thị trường mới, tìm kiếm các
nhà phân phối mới, định giá sản phẩm
Cần phải xây dựng thị trường nông thôn vùng không ngừng sôi động tạo điều kiện cho sản xuất và tiêu thụ các nông sản hàng hóa, những sản
phẩm khác mà nông thôn sản xuất cũng như những sản phẩm phục vụ cho
nông nghiệp và nông thôn từ nơi khác cung ứng
Cần phải có những biện pháp tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn tương tự như tiêu thụ nông sản hàng hóa Trong chừng mực nào đó việc tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn còn khó khăn hơn nhiễu so với tiêu thụ nông sản hàng hóa
Cần phải định giá sản phẩm hợp lý Việc định giá sản phẩm đòi
hỏi phải xem xét nhiều biến số như chi phí sản xuất, thị trường, quan hệ cung - cầu hàng, điều kiện cạnh tranh, thuế, ngoài ra cần xem xét quan hệ
giữa các loại mặt hàng cũng như khả năng thu nhập của người lao động nông thôn Gíá nông sản phụ thuộc khá lớn vào giá sản phẩm công nghiệp
đầu vào và thu nhập của người nông dân Gía đầu vào của sản phẩm công nghiệp VN cao hơn của ASEAN và Trung quốc, chẳng hạn giá điện cao hơn
50%, giá nước cao hơn 71%, giá cước vận tải biển cao hơn 27%, giá cước
hằng không cao hơn nhiều, cước phí điện thoại quốc tế cao hơn 174% (theo
JETRO Nhật bản), giá thuê đất tp HCM gấp 4-6 lần Trung quốc, 6 lần Thái
Lan Lương ngành chế biến lương thực- thực phẩm 1998 VN-900 USD, Trung quốc - 620 USD, Indonesia - 490 USD, lương VN cao hơn Indonesia
§0% Với giá cả và thu nhập cao, khả năng cạnh tranh của hàng VN giảm,
Trang 17Nâng cao khả năng tổn trữ, bảo quản của thương mại vùng và nông
thôn Giải pháp này đặt ra cho các doanh nghiệp kinh doanh nông sản và cả người nông dân tiến hành tổn trữ nông sản nhằm chống lại tình trạng mau hư của nông sản nhất là các loại rau, củ, quả, cũng như hiện tượng rớt giá
khi trúng mùa Ngoài ra giải pháp này như một hoạt động tích trữ chờ thời
cơ để tung ra thị trường Chính hoạt động tổn trữ như vậy sẽ giải quyết tình
trạng mất cân đối cung-cầu thường diễn ra Khi tham gia vào hoạt động tổn
trữ có thể hy vọng khai thác tình trạng mất cân đối này để tìm kiếm lợi
nhuận: Khi lực lượng tổn trữ hoạt động với vai trò nguồn cung khi giáp hạt
góp phần điều tiết cung-cầu, sẽ làm giảm mức độ căng thẳng, giảm biên độ
biến động giá cả Sự xuất hiện hoạt động tổn trữ sẽ rút ngắn biên độ giá
nông sản giữa 2 thời điểm: thu hoạch và giáp vụ Chênh lệch giá sẽ không còn lớn nữa thì lợi nhuận cũng sẽ không phải siêu ngạch
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và cơ sở hạ tầng
Để thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, cần phải tăng cường cơ sở hạ tầng ở nông thôn Sự yếu kém của cơ sở hạ tâng là một cần trổ lớn
cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Sự xây dựng lưới điện,
đường giao thông, trường học, trạm y tế, hệ thống thủy lợi và thông tin liên
lạc, hình thành những cụm dân cư, các dịch vụ kinh tế-kỹ thuật, thương mại tạo điểu kiện cho phát triển một nên nông nghiệp hàng hóa và một nông thôn mới
Hệ thống cơ sở hạ tầng tạo cơ sở gắn nông nghiệp, nông thôn với
thành thị, tạo điều kiện cho nông nghiệp , nông thôn vùng hòa nhập với nền
kinh tế cả nước và khu vực
Hệ thống cơ sở hạ tâng phát triển tạo khả năng nông nghiệp, nông
thôn thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, thu hút chất xám từ bên
ngoài và các nguồn lực khác để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và
dịch vụ nông thôn, trên cơ sở đó thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo
hướng CNH, HĐH
Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn vừa phục vụ yêu cầu phát triển
kinh tế nông thôn, vừa cải thiện mức sống dân cư nông thôn, rút ngắn
Trang 18
CÁC YEU TO TAC DONG CHUYEN DỊCH CƠ CẤU
Trang 19CNH, HDH nông nghiệp, nông thôn và cơ cấu kinh tế
Qúa trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng dẫn đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn từ tình trạng lạc hậu, mất cân đối, hiệu quả kém sang một cơ cấu kinh tế hợp lý, đa dạng, cấn đối, năng động và có hiệu quả cao, gắn với từng bước trưởng thành của cơ sở vật chất kỹ thuật do CNH, HĐH tạo ra
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phản ảnh sự thay đổi về chất của nền kinh tế theo hướng CNH, HĐH, tạo tiền để vật chất cho sự tăng trưởng ổn định bên vững của nền kinh tế
Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH chỉ có
thể đúng hướng khi quán triệt đầy đủ và đồng bộ các quan điểm sau đây:
Chuyển địch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH phải bảo dim cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH phải đảm bảo khai thác thế mạnh và sức mạnh tổng hợp của các ngành, các lĩnh vực kinh
tế, các thành phân kinh tế và các vùng lãnh thổ Bằng cách đó sẽ tạo ra sự tăng trưởng nhanh ở các ngành, các thành phần kinh tế, nhằm tạo thế cho
kinh tế của nông thôn tăng trưởng nhanh và bến vững
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH đòi hỏi phải kết hợp tối ưu các loại quy mô kỹ thuật công nghệ và chuyên môn hóa hợp lý
trong toàn bộ nền kinh tế và trong từng ngành, lĩnh vực, thành phân kinh tế
và vùng lãnh thổ, cần kết hợp chặt chẽ giữa kỹ thuật, công nghệ hiện đại
với truyền thống trong đó phẩi ưu tiên các loại kỹ thuật công nghệ hiện đại
thích hợp với các ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế và các lãnh thổ vùng
Trong chuyển địch kinh tế phải kết hợp giữa chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp
Chuyển địch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH đòi hỏi phải đảm
bảo thực hiện đầy đủ quan điểm kinh tế mở, bảo đảm an ninh và sự bền vững
của môi trường
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH phải xuất phát từ khả năng của nền kinh tế Khả năng đó bao gồm khả năng trong nội bộ của nên kinh tế, khả năng phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế đa phương, đa
hình thức Những khả năng này phải được tính toán cụ thể đối với từng
ngành, từng thành phần kinh tế, từng vùng lãnh thổ, qua việc xác định các chỉ
Trang 20tiêu về nguồn lực hiện có như lao động, vốn, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật
Khả năng này là điểu kiện quyết định để phát triển cầu có khả năng thanh toán của nền kinh tế, là mức cầu mà nền kinh tế có thể chuyển dich tới
Nhìn chung cơ cấu kinh tế nông thôn vùng sẽ chuyển dịch theo hướng tỷ
trọng ngành nông lâm thủy giảm, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ nông thôn vùng tăng
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và phát triển nguồn nhân lực
- CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi lực lượng lao động có tay nghề, có trình độ kỹ thuật, có năng lực hiểu biết và làm chủ tri thức công
nghệ mới, trình độ quần lý sản xuất và tinh thần hợp tác lao động Khi phân
tích hổi quy hàm số sản xuất của 87 nên kinh tế và các nền kinh tế Đông Á thời kỳ 1960 - 1985, người ta rút ra kết luận : 60% tốc độ tăng trưởng thực tế của các nền kinh tế Đông Á là do đóng góp của tích lãy vốn vật chất và vốn con người Trong số 60% đó, vốn vật chất (thiết bị máy móc) đóng góp chỉ
từ 35 - 49%, còn lại là phần đóng góp của nguồn vốn con người (thông qua
chỉ số về trình độ giáo dục) chiếm từ 51 - 65% Do đó, chiến lược bôi dưỡng nguồn vốn con người (thông qua việc nâng cao mặt bằng học vấn, tạo điều kiện học nghề, huấn luyện và huấn luyện lại, v.v ) là một bộ phận không thể tách rời khỏi chiến lược xây dựng và chuyển dịch cơ cấu ngành của thành
phố Việc xây dựng hoặc phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ hiện
đại sẽ không thể tiến hành được hoặc tiến hành với rất nhiều khó khăn trên một mặt bằng dân trí và tay nghề thấp
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng sẽ tác động quan trọng đến nâng cao đân trí, đào tạo nhân lực có kỹ thuật, giải quyết việc làm và nâng
cao thu nhập của nông dân vùng Ngược lại, lao động có kỹ thuật, trình độ dân trí cao sẽ tạo ra những tiền để thúc đẩy CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng ˆ
- Sức chứa của sản xuất nông nghiệp có hạn, diện tích đất nông nghiệp
trung bình một nhân khẩu nông nghiệp VN đạt 0,14 ha, thấp hơn nhiều so
với mức trung bình thé giới 0,59 ha/người và mức trung bình chau A 0,26
ha/người, lại đang có nguy cơ bị thu hẹp do chuyển sang mục đích khác
Điều đó dẫn đến lao đông nông nghiệp dư thừa, hiện cả nước có khoảng 7-8
Trang 21Những áp lực của vấn để công ăn việc làm là một nhân tố quan trong
trong tính toán chiến lược thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
vùng Để nền kinh tế phát triển bển vững cần phải xây dựng một lộ trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hợp lý phù hợp với điều kiện giải quyết việc làm và nâng cao đời sống dân cư nông thôn
Trong triển vọng, do tác động của quá trình CNHHĐH các ngành
công nghiệp, xây dựng, dịch vụ sẽ tăng trưởng với tốc độ cao, cơ cấu kinh tế
vùng cũng như của nông thôn vùng sẽ chuyển địch theo hướng tỷ trọng các ngành cổng nghiệp, xây dựng và dịch vụ sẽ tăng, tỷ trọng nông lâm thủy sẽ giảm, đưa đến phân công lại lao động xã hội vùng, phân bố lại lao động
trong nội bộ các ngành.Trong bản thân ngành nông nghiệp, lao động làm lương thực sẽ giảm, lao động chăn nuôi , trồng cây ăn trái, thủy sản sẽ
tăng lên
Hiện đại hóa nông nghiệp trên cơ sở cơ giới hóa, thủy lợi hóa, hóa
học hóa và ứng dụng công nghệ sinh học dẫn đến năng suất lao động trong
nông nghiệp tăng, tình trạng không có việc làm và thiếu việc lầm sẽ gia
tăng trong sản xuất nông nghiệp
Công nghiệp hóa nông thôn đưa đến sự phát triển các ngành công
nghiệp và dịch vụ nông thôn Khi công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh
mẽ trong nông thôn, nó sẽ thu hút và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
- Đời sống một bộ phận nông dân, nhất là vùng sâu, vùng xa còn rất
khó khăn Hiện nay thu nhập bình quân đầu người ở nhiều vùng nông thôn
chỉ đạt khoảng 120-150 USD/người, có hộ chỉ đạt 50 USD/người, bình quân cả nước khoảng 380 USD/người Việt Nam còn khoảng 2,4 triệu hộ nông nghiệp thuộc diện nghèo, 300 ngàn hộ thường xuyên thiếu đói
Khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa người giầu và người nghèo ở nông thôn ngày càng doãng ra Theo điều tra mới đây tỷ lệ thu nhập bình quân đầu người giữa thành thị và nông thôn năm 1990 là
1,5 lần , năm 1998 lên tới 3,5 lần
Điều đáng nói là công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn phát triển quá
chậm, hầu hết lao động chỉ tập trung vào sản xuất nông nghiệp Thu nhập của người nông dân chủ yếu chỉ dựa vào nông sản, thu nhập từ công nghiệp,
dịch vụ ở nông thôn không đáng kể Theo điều tra mới đây, cơ cấu thu nhập của dân cư nông thôn thời kỳ 1995-1998 từ ngành phi nông nghiệp chỉ có
Trang 2219,5%, từ hoạt động nông nghiệp khoảng 48% Nếu tính theo GDP thì thu
nhập từ phi nông nghiệp ở nông thôn chỉ khoảng 25% GDP nông thôn, thấp xa khi so với các nước trong khu vực: thu nhập phi nông nghiệp ở nông thôn hiện nay của Trung quốc khoảng 35%, ở Hàn quốc khoảng 50% năm 1995 , ở Thái lan khoảng 59% năm 1983
Giá công lao động thấp , tiền công thấp của người nông dân, lă một trong những lợi thế của Việt Nam, song ở Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, giá công lao động của một sô sản phẩm đã cao hơn một số nước ĐNA và Trung quốc Một mâu thuẫn đặt ra là trong khi giá công lao động của ta đang có xu hướng tăng lên, mà đời sống của nông dân vẫn thấp
vì giá giữa sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp của ta còn chưa hợp lý, cánh kéo giá giữa sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp vênh nhau ngày
cànờ lớn Thu nhập của nông dân thấp trong khi giá cả vật tư đầu vào của
sản xuất nông nghiệp, giá vật tư xây dựng nhà ở, giá cả hàng hóa đồ dùng
đều là sản phẩm công nghiệp lại có xu hướng tăng lên đáng kể
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa NN, NT và phát triển khoa học - công nghệ
Thực chất của quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chính là quá trình áp dụng các thành tựu khoa học-công nghệ nhằm chuyển dịch hệ
thống kinh tế-xã hội nông thôn từ trạng thái năng suất, hiệu quả thấp, sử dụng thủ công là chính sang một hệ thống có năng suất, hiệu quả cao dựa
trên những phương pháp công nghiệp, công nghệ tiên tiến
Sự tham gia của khoa học-công nghệ vào các quá trình thử nghiệm, tìm
kiếm giải pháp thúc đẩy CNH, HĐH một số khâu then chốt trong sản xuất sẽ tao tién để quan trọng để mở rộng ứng dụng các côngt nghệ thích hợp
Khoa học-công nghệ tham gia sự nghiệp CNH, HDH nông nghiệp,
nông thôn thông qua một số công việc lớn sau đây :
- Thực hiện nghiên cứu, triển khai và ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp, làm chuyển dịch cơ cấu cây
trồng, phát triển chăn nuôi, thủy sản là một trong những nội dung cơ bản
của hoạt động khoa học và công nghệ nhằm góp phần CNH, HĐH nông nghiệp vùng
Khoa học và công nghệ phục vụ CNH, HDH nông nghiệp thể hiện ở
nghiên cứu và đưa những tiến bộ kỹ thuật về cơ giới hóa, thủy lợi hóa, hóa
Trang 24- Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ, thiết bị sản xuất công nghiệp, dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn
Khoa học-công nghệ phục vụ CNH, HĐH nông thôn tập trung nghiên cứu và đưa vào ứng đụng công nghệ bảo quản và chế biến các sản phẩm cây, con, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và tổ chức sẵn xuất
Tổ chức sản xuất là một công cụ quan trọng gắn sản xuất với nguồn
^ TA ` satan 2 2? ⁄ 2 ^^ 2" x a c4
nguyên liệu và nơi tiêu thụ sản phẩm, gắn sản xuất với nguồn nhân lực, gắn sản xuất với cơ sở hạ tầng, gắn nông thôn với thành thị nhằm làm cho chi
phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là nhỏ nhất, gắn với tiểm lực khoa học kỹ
thuật để nâng cao không ngừng chất lượng sản phẩm, gắn các thành phần kinh tế nhằm huy động vốn cho phát triển nông nghiệp và nông thôn
Qúa trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn dẫn đến những biến đổi
căn bản trong tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp, nông thôn,
gồm tổ chức sản xuất theo ngành và tổ chức sản xuất theo lãnh thổ
Phù hợp với nguồn vốn, nguyên liệu, kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm
các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp, nông thôn có hộ sản xuất
kinh doanh, tổ hợp tác, hợp tác xã, trang trại, cơ sở sản xuất, tổ sản xuất, xí
nghiệp, công ty Các đơn vị này liên kết với nhau theo ngành và theo lãnh
thể
Hộ sản xuất, cơ sở sản xuất là tế bào kinh tế-xã hội của nông nghiệp
và nông thôn gồm hộ sản xuất nông nghiệp, hộ sản xuất công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ
Hợp tác xã; tổ hợp tác, tổ sắn xuất được hình thành do các hộ sản xuất
kinh đoanh liên kết hợp tác với nhau để các hộ vươn lên giải quyết các nhu
cầu về von, vat tu ky thuật, chế biến, bảo quản, xây đựng cơ sở hạ tầng,
tiêu thụ sản phẩm Từ đó hình thành các loại hình HTX tiêu dùng, tín dụng,
cung ứng, dịch vụ, chế biến tiêu thụ sản phẩm, sản xuất sản phẩm
Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông
nghiệp, được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế hộ gia đình nông
Trang 25Xí nghiệp là đơn vị sắn xuất ra và thực hiện một sản phẩm nhất định có tính độc lập tương đối về công nghệ và kinh tế, có nhu cầu đầu vào đặc
trưng, có đặc điểm riêng về lao động và môi trường sinh thái
Công ty gồm có Cty tư nhân, Cty trách nhiệm hữu hạn, Cty cổ phần
CNH, HDH nông nghiệp, nông thôn và tiết kiệm đầu tư
Duy trì một mức đầu tư cao là cấp thiết để thực hiện mục tiêu CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng Đạt được mức đầu tư cao đòi hỏi phải
gia tăng việc huy động nguồn vốn tiết kiệm trong vùng, ngoài vùng và thu hút đầu tư nước ngoài
Để CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL, cần phải tạo ra
nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả, có 3 cách, một lờ phát huy nội lực
của nền kinh tế vùng và cả nước, bz¡ là sử dụng nguồn lực của nước ngoài, dựa vào sức ngoài, ba là phối hợp phát huy nội lực của vùng và cả nước vời
sử dụng ngóai lực của nước ngoài
Theo cach 1, CNH, HDH nông nghiệp, nơng thơn vùng ĐBSCL dựa
hồn toàn vào phát huy nội lực của nền kinh tế vùng không sử dụng ngoại
lực có một số khó khăn như nguồn vốn của vùng và cả nước còn hạn hẹp, chưa có chính sách đủ sức huy động nguồn vốn còn tiểm tàng trong dân, thị
trường tiêu thụ khó khăn do sức mua trong nước còn nhỏ, thị trường ngồi
nước hạn chế, cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến ở các nước ít vào
Theo cách 2, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL dựa
vào nguồn lực nước ngoài hoàn toàn, phần lớn sẽ gặp nhiều vấn để phực
tạp: cơ cấu kinh tế của vùng sẽ không hợp lý, không đồng bộ, chủ yếu sẽ là
nơi cung cấp nông sản rẻ tiền, nguồn lực con người không được phát huy, thị
trường bấp bênh
Như vậy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng chỉ trên cơ sở phát huy nội lực kết hợp với huy động ngoài lực trong đó
nội lực là quyết định
Ngược lại thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng sẽ làm nội lực, năng lực nội sinh được tăng cường Đối với vùng, nông thôn vùng cũng như cả nước, có nguồn tích lũy nội bộ còn hạn chế nhu hiện nay, lợi ích do FDI mang lại là quan trọng, mà trong tương lai khi tích lũy nội bộ có tăng lên FDI vẫn hoạt động thường xuyên và lâu dài do lợi ích của nó mang đến cho nền kinh tế vùng, cũng như không lo phài trả nợ nước ngoài
Trang 26Chính sách CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn
Cần hồn thiện môi trường pháp lý, môi trường thể chế cho CNH,
HPĐH nông nghiệp, nông thôn từ chỗ còn là rào cần từ chủ trương chính sách
đến thể chế, cơ chế thực hiện trơ thành biện pháp, phương tiện thực hiện
thành công quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng
Vai trò của nhà nước đối với CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là rõ
ràng Có thể nói nếú thiếu vai trò lãnh đạo toàn diện và sự hỗ trợ của nhà nước đối với nông nghiệp, nông thôn thì không thể bàn đến CNH,HĐH nông
nghiệp, nông thôn được Chẳng hạn ở Hàn quốc, thành công của sự phát
triên kinh tế phụ thuộc lớn vào vai trò lãnh đạo của nhà nước trong việc hoạch định chính sách, trong đó có những chính sách nông nghiệp, nông
thôn Ở Thái lan, chính phủ đã có nhiều chủ trương chính sách phát triển
nông nghiệp, do đó đã tác động tích cực đến phát triển đưa Thái lan trở
thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.Thực tế ở Việt Nam trong những
năm qua từ một nước thiếu lương thực phải nhập khẩu , nhờ chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nước, Việt Nam đã trổ thành nước
xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới
Thực tế ở nhiều nước trên thế giới và ở Việt Nam cho thấy CNH,HĐH nền kinh tế phải bắt đầu từ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và quá trình
này không thể tách rời sự quản lý và hỗ trợ của nhà nước trên nhiều mặt Sự hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn không có nghĩa là nhà nước làm thay mọi việc cho nông dân Nhà nước trước hết phẩi tạo ra môi trường pháp lý,
môi trường thể chế thuận lợi cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng,
thể hiện ở chỗ đưa ra các chủ trương , chính sách đúng đắn
Những giải pháp hỗ trợ của nhà nước phải nhằm mục đích tăng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơ sở hạ tầng xã hội, tăng tiểm lực vốn, tăng hiểu biết của
nông dân về KHKT, về thị trường, tạo sư thông thoáng về cơ chế chính sách
(kiện toàn và ổn định hệ thống pháp lý, cải thiện môi trường hành chính )
Những hỗ trợ của nhà nước chuyển từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp
Cần xem trọng việc bảo đảm quyển tự chủ kinh doanh và quyển tự
Trang 27Cần xem trọng thuận lợi hóa môi trường đầu tư kinh doanh cho các
doanh nghiệp hơn là bù đắp lỗ
Cần xem trọng tài trợ để nâng cao năng lực cạnh tranh (chất lượng, giá cả, kênh tiêu thụ, dịch vụ hậu mãi) hơn là giải quyết khó khăn
Cần xem trọng tài trợ cho khâu chế biến tinh hơn là nguyên thô
Nhà nước phải có một cơ chế chính sách để huy động sức dân, quản lý tốt, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả
II Đặc điểm tự nhiên vùng
1 Vị trí địa lý
Đồng Bằng Sông Cửu Long gồm 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến
Tre, Đểng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau Có diện tích tự nhiên là 39.600 km”, chiếm 12% diện tích cả nước và dân số năm 1999 là 16,13 triệu người,
chiếm 21,1% dân số cả nước
Đây là một trong những đồng bằng châu thổ rộng và phì nhiêu ở Đông
Nam Á và thế giới, là vùng đất quan trọng sản xuất nông nghiệp
Đồng Bằng Sông Cửu Long có bờ biển dài trên 700 km và khoảng
360.000 km” lãnh hải, vùng kinh tế đặc quyển, giáp biển Đông và Vịnh Thái
Lan rất luận lợi cho phát triển kinh tế biển (khai thác hải sản, dịch vụ cảng
biển, xuất nhập khẩu, du lịch biển, vận tải bién )
ĐBSCL nằm giáp Campuchia, gần Lào, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ là những vùng đất có nguồn tài nguyên khoáng sản, rừng phong phú, có nguồn đầu khí, điện lớn
ĐBSCL nằm giữa một khu vực kinh tế năng động và phát triển,
liền kể với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, bên cạnh các nước Đông Nam Á, là những thị trường và đối tác đầu tư quan trọng
Đồng Bằng Sông Cửu Long nằm trong khu vực có đường giao thông hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, nối Nam Á và Đông Á, Châu
Úc và các quần đảo khác trong Thái Bình Dương Vị trí này rất quan trọng
cho giao lưu quốc tế
Đồng Bằng Sông Cửu Long nằm trên địa hình tương đối bằng phẳng, mạng lưới sông ngòi kênh rạch phân bố rất dày thuận lợi cho giao thông
thủy vào bậc nhất nước ta
Trang 28Đồng Bằng Sông Cứu Long nằm ở hạ lưu sông Mekông hàng năm đều
bị ngập lũ, nhận lượng phầ sa lớn, song ảnh hưởng quan trọng đến sản xuất,
đặc biệt là sản xuất công nghiệp và sinh hoạt dân cư
2 Điều kiên tự nhiên
2.1 Khi hậu Nhiệt độ
_ĐBSCL có một nên nhiệt độ cao và ổn định trong toàn vùng Nhiệt
độ trung bình 28°C, đảm bảo cho tổng tích nhiệt của ĐBSCL đạt tới trị số
9.800 - 10.044°C, cũng là giá trị cao nhất trong cả nước ĐBSCL có một chế độ bức xạ cao và ổn định, tổng lượng bức xạ tống cộng trong năm dao động từ 148 - 162 Kcal/cm”/ngày giữa các nơi trong vùng Số giờ nắng trung bình cả năm từ 2.226 - 2.709 giờ Mưa
Bình quân của cả vùng đạt 1.520 - 1.580 mm Lượng mưa bình quân của cả vùng ĐBSCL thấp hơn ở vùng Đông Nam Bộ Nhưng lượng mưa Ở
Đông Nam Bộ phân bố đồng đều hơn ĐBSCL
Lượng mưa hàng năm biến động không lớn, giảm từ từ Tây Nam về Đông Bắc, cao nhất ở vùng Bán Đảo Cà Mau (BĐCM), và thấp nhất ở vùng Gò Công, Long Xuyên, Châu Đốc Số ngày mưa trong tháng ở khu vực này cũng ít nhất
Theo thời gian lượng mưa ở ĐBSCL phân bố rất không đồng đều Sự
phân bố thành 2 mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm trên 90% lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 lượng mưa không đáng kể, đã là những trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp Điều này làm
tăng tính thời vụ sẵn có của ngành nông nghiệp lên một cách rõ rỆt
Chế độ phân bố mưa không đồng đều trong các tháng, đặc biệt là giai
đoạn chuyển tiếp giữa mùa khô và mùa mưa, mùa mưa sang mùa khô, gây
ra hạn (thiếu nước) ở giai đoạn này, từ tháng 4 đến tháng 5 và từ tháng I1 đến tháng 12 Sự chênh lệch về thời gian bắt đầu mưa và kết thúc mưa ngắn
dẫn theo không gian từ Tây Nam đến Đông Bắc, khoảng gần 1 tháng (bắt
Trang 29' t (3) Tong Heong mử sĩa D91 - H00 pm ! - (4) Tổs¿ lừng mà sấu HÔI - 1800 ma ! T§B0 ]5 x - + TS) Tone liêng mửa sáo 1601 ° 1800 ax!
Trang 30Sự phân bố mưa không đều trong mùa mưa, lượng mưa tập trung cao vào một số tháng (tháng 9 và tháng 10), kết hợp với một số hiện tượng khí
hậu khác, tạo ra úng lụt Ngoài ra đưa đến xen kế các đợt hạn kéo dài trong
mùa mưa Đồng thời kéo theo sự xâm nhập mặn của các khu vực ven biển, gây hậu quả xấu cho tài nguyên đất ở vùng này (Gò Công, Bến Tre, Can
Đước, Vĩnh Châu, Bạc Liêu )
Độ ẩm bốc hơi nước
Tương ứng với chế độ tương phản giữa mùa mưa và mùa khô là chế
độ ẩm không khí, và lượng bốc hơi Lượng mưa tăng thì độ ẩm tăng trong các tháng, khả năng bốc hơi nước thì ngược lại, giảm trong các tháng có lượng mưa và độ ẩm không khí cao
Gió
Sự phân bố 2 mùa tương phản sâu sắc đã tạo ra 2 chế độ gió ở ĐBSCL Chế độ gió cũng là một hạn chế lớn của khí hậu ĐBSCL Gió
chướng thịnh hành trùng với thời gian mùa ít nước từ tháng 9 đến tháng 4 đã đẩy nước triểu theo các cửa sông, đưa nước mặn vào trong lục địa gây tác
hại cho sẵn xuất, nhất là các vùng ven biển
Tổng hòa những đặc điểm khí hậu trên đây, với các yếu tố khí hậu khác, đã tạo ra ở ĐBSCL những lợi thế mang tính chất so sánh riêng biệt
mà các nơi khác có thể có được, đó là một nền nhiệt độ, một chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định trong vùng ĐBSCL cũng là nơi ít xảy ra
thiên tai do khí hậu đặc biệt là bão Những đặc điểm khí hậu này đã tạo ra
một nguồn lực cho sinh trưởng và phát triển của sinh vật đạt được năng suất
sinh học cao, tạo ra một thảm thực vật và một quần thể động vật phong phú đa dạng, nhưng có tính đồng nhất tương đối trong toàn vùng Chính vì vậy đó là những điều kiện thuận lợi để tổ chức sản xuất và phát triển sản xuất
lương thực-thực phẩm, phát triển sản xuất chế biến sản phẩm nông - thủy -
hải sản lớn nhất cả nước Và cũng chính những lợi thế so sánh về tài nguyên khí hậu này cũng tạo ra các lợi thế so sánh khác của vùng ĐBSCL
2.2 Nguồn nước
ĐBSCL lấy nước ngọt từ sông Mekong và nước mưa Cả hai nguồn
Trang 31Trong thời gian lưu lượng nước sông lớn, dòng chảy tràn qua các bờ ven hệ thống sông Mêkong trên một diện rộng và gây ngập lụt Tình
trạng ngập lụt này thường bắt đầu vào tháng 7 hoặc tháng 8 và kết thúc vào
tháng 11 hoặc tháng 12 Do mực nước trên sông giảm nhanh về phía hạ lưu và khả năng chuyển tải của hệ thống sông ngòi tăng dần nên mức độ ngập
lũ giảm dần về phía hạ lưu Tác dụng tích cực của ngập lũ là bồi đắp phù sa
trong vùng ngập lũ, gia tăng sản lượng cá, đẩy mặn và rửa chua
Tình trạng ngập lñ ở ĐBSCL còn trầm trọng thêm do mưa lớn Lượng
mưa trung bình hàng năm dao động từ khoảng 2.400 mm ở vùng phía Tây
của ĐBSCL đến 1.300 mm ở vùng trung tâm và 1.600 mm ở vùng phía Đông Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11 ở vùng phía Tây của
ĐBSCL và từ tháng 5 đến tháng 11 ở các phần còn lại Các khu vực có điều
kiện tiêu thoát tự nhiên thuận lợi thường ít bị ngập, như các dai dat ven
sông và các khu vực dễ tiêu bằng thủy triều Trong các khu vực trũng tiên
thoát kém, thời gian ngập luôn luôn kéo dài đến tận tháng 12 hoặc tháng 1
Một vấn để khác nữa là tình trạng ngập lụt do thủy triểu thường xảy ra ở vùng ven biển và các cửa sông chính
Trong mùa khô sông Mêkong là nguồn nước duy nhất Chỉ cần có một số cải thiện tương đối nhỏ đối với hệ thống kênh rạch hiện tại đã có thể dẫn
nước tới tất cả các vùng ĐBSCL ngoại trừ vùng phía Tây và Nam của BĐCM
Lưu lượng của hệ thống sơng Mêkong hồn tồn đáp ứng yêu cầu nước của ĐBSCL trong thời kỳ đầu mùa khô cũng như trong tháng 6 là tháng thường có các đợt hạn Tuy nhiên, trong thời kỳ từ tháng 2 đến tháng
5 lưu lượng sông Mêkong xuống thấp, nhất là khi so sánh với nhu cầu nước
trong tương lai Từ tháng 2 đến tháng 4 lưu lượng sông Mêkong dẫn dần giảm xuống và đạt giá trị thấp nhất vào tháng 4
Mặc dù vậy, ở ĐBSCL cần có đủ lưu lượng chảy ra biển để khỏi xâm nhập mặn vào sâu Nước sông và kênh rạch tại nhiều khu vực ở vùng ven
biển quá mặn Nguy cơ xâm nhập mặn gia tăng là hậu quả của việc gia tăng
lấy nước trong mùa kiệt dẫn tới làm giảm lưu lượng đòng ra
Một đặc điểm quan trọng khác nữa của chế độ nước ở ĐBSCL là dao
động thủy triểu xung quanh Thủy triểu của biển Đông có tác động đáng kể đối với mực nước trong sông và kênh rạch ở các vùng ven biển cũng như
trong các khu vực đọc theo sông chính sông Mêkong lên đến Campuchia
Trang 33
Nước kênh bị chua là một khó khăn ở các vùng có nhiều đất phèn, đặc biệt vào thời kỳ tháng 5 đến tháng 7 khi các chất axít từ trong đất bị nước mưa đầu mùa rửa trôi đưa vào trong kênh Nước kênh bị chua làm hạn chế việc sử dụng nước Kinh nghiệm từ trước đến nay cho thấy rằng nhìn chung có thể quản lý được vấn để chua hóa nước kênh bằng cách cung cấp đủ nước ngọt để đẩy chua trong vùng bị ảnh hưởng
ĐBSCL có hệ thống sông kênh rạch lớn nhỏ chi chít rất thuận lợi cung cấp nước ngọt quanh năm Về mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, sông Mekong là nguồn nước mặt duy nhất VỀ mùa mưa, lượng mưa trung bình
hàng năm dao động từ 2.400 mm ở vùng phía Tây ĐBSCL đến 1.300 mm ở vùng trung tâm và 1.600 mm ở vùng phía Đông Về mùa lũ, thường xẩy ra
vào tháng 9, nước sông lớn gây ngập lụt
Chế độ thủy văn của ĐBSCL có 3 đặc điểm nổi bật:
Nước ngọt và lũ lụt vào mùa mưa chuyển tải phù sa, phù du, ấu trùng Nước mặn vào mùa khô ở vùng ven biển
Nước chua phèn vào mùa mưa ở vùng đất phèn ĐBSCL có trữ lượng nước ngầm không lớn
Tổng trữ lượng tiểm năng của vùng ĐBSCL là 84.267.000 mỶ/ngày
được trình bày ở bảng sau: DV: 1.000 m?/ngay Tầng chứa nước Qd Qs Qe Tổng QI-1 1231| 15.680 1783| 18.690 QI 297 | 16.262 1401| 17.960 N2 71 17.464 1813| 29348 | NI 10 15.090 1756| 16.856 Đá gốc 136 | - 1273 1.409 Tổng 1745| 75.769 6.753 84.267
Với hiểu biết hiện nay về địa chất thủy văn ở ĐBSCL thì sản lượng
khai thác an toàn được đánh giá ở mức l triệu m”/ngày đêm, chủ yếu đựa
vào tầng bên trên, là một trong 5 tầng chứa nước ở ĐBSCL
Sản lượng khai thác an toàn nước ngầm chỉ nên dùng vào mục đích cấp nước sinh hoạt đô thị và nông thôn, chủ yếu cho các vùng nông thôn và
các thị trấn không có nguồn nước mặt chất lượng tốt
21
rE
Trang 342.3 Đất đại
Tổng diện tích ĐBSCL, không kể hải đảo, khoảng 3,96 triệu ha, trong
đó khoảng 2,60 triệu ha được sử dụng để phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản chiếm 65% Trong quỹ đất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm trên 50%, trong đó chủ yếu đất lúa trên 90% Đất chuyên canh
các loại cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày khoảng 150.000 ha, đất cây
lâu năm chiếm trên 320.000 ha, khoảng 8,2% diện tích tự nhiên
Vùng bãi triểu có diện tích khoảng 480.000 ha, trong đó gần 300.000
ha có khả năng nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ Theo điều tra năm 1995 có 0,508 triệu ha đất lâm nghiệp, trong đó đất có rừng 211.800 ha và
đất không rừng 296.400 ha Tỷ lệ che phủ rừng chỉ còn 5% Rừng ngập mặn
đang mất dần do đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ
- Nhóm đất phù sa: phân bố chủ yếu ở vùng ven và giữa hệ thống sông Tiển và sông Hậu, chiếm diện tích 1.185.000 ha (29,7% diện tích toàn vùng và khoảng 1⁄3 tổng diện tích đất phù sa cả nước) Đây là nhóm đất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, có thể canh tác nhiều loại cây trồng Đất có hàm lượng độ phì tương đối cao và cân đối, sa cấu mịn với thành phân cơ giới chủ yếu là sét (chiếm từ 50 - 65%)
Đây là một trong những loại đất thuộc đất được khai thác khá lâu,
khả năng đáp ứng với phân bón tốt, có mức thuần thục cao, là địa bàn năng
suất cao và thích hợp với nhiều loại cây trồng (lúa, màu, cây công nghiệp
ngắn ngày và đài ngày, cây ăn trái )
- Nhóm đất phèn: phân bố tập trung ở vùng Đồng Tháp Mười (BTM),
vùng Tứ Giác Hà Tiên, vùng trñng trung tâm Bán Đảo Cà Mau (BĐCM), với tổng diện tích trên 1.600.000 ha (40% diện tích toàn vùng) Đặc trưng
của các loại đất ,phèn ở ĐBSCL là có hàm lượng độc tế cao, có tính chất cơ lý yếu, nứt nể nhanh chóng khi bị khô ráo Có thể chia thành đất phèn nặng
(0,55 triệu ha) và đất phèn trung bình hoặc nhẹ (1,05 triệu ha)
- Nhóm đất mặn: phân bố đọc theo vành đai ven biển Đông và Vịnh
Thái Lan, chịu ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn nước biển vào theo hệ
Trang 36- Nhóm đất xám: diện tích trên 134.000 ha (3,4% diện tích toàn vùng)
phân bố chủ yếu dọc biên giới với Cămpuchia, trên các bậc thểm phù sa cổ
vùng Đồng Tháp Mười Đất có sa cấu nhẹ, tơi xốp, độ phì thấp nhưng không
có những hạn chế lớn về độc tố
- Các nhóm đất khác: đất cát giồng, than bùn, đất đỏ vàng, đất xói mòn chiếm diện tích không đáng kể (khoảng 0,9% diện tích toàn vùng)
Do phần lớn lãnh thể nằm ở vị trí trũng, thấp nên nền đất dễ bị lún và có nơi bị ngập lũ hàng năm, ảnh hưởng đến sản xuất, xây dựng và đời sống
Nền đất ĐBSCL thuộc dạng đất yếu (bùn sét, bùn sét pha, bùn cát pha), có diện tích phân bố rộng rãi, chiếm vị trí từ phía Nam sông Vàm Cổ
Đông đến tận mũi Cà Mau (ngoại trừ các đồng bằng cao ở phía Bắc Đồng
Tháp Mười và các núi sót vùng Tứ Giác Long Xuyên)
Nền đất yếu cần phải gia cố bồi đắp nâng nên để xây dựng công nghiệp, giao thông, bố trí dân cư
2.4 Hệ sinh thái và đông vật
Hệ sinh thái
Sông Mêkong đã tạo ra nhiều dạng sinh cảnh tự nhiên, thay đổi từ
các bãi thủy triều, giổng cát và đầm lây ngập triểu ở vùng đồng bằng ven biển, các vùng cửa sông, cho đến vùng ngập lũ, các khu trũng rộng, đầm lầy than bin, cdc dai dat cao phù sa ven sông và bậc thêm phù sa cổ sâu trong
nội địa
Các vùng đất ngập nước bị ngập theo mùa hoặc thường xuyên chiếm một diện tích lớn ở ĐBSCL Những vùng này có chức năng kinh tế và sinh
thái quan trọng.“Các vùng đất ngập nước là một trong những hệ sinh thái tự
nhiên phong phú nhất Mặt khác, chúng cũng là những hệ sinh thái vô cùng nhạy cảm dễ bị tác động và không thể phục hồi được đo quản lý không đúng đắn
Áp lực dân số và hậu quả của chiến tranh đã thúc đẩy nhanh sự suy
Trang 37Trong các vùng đất ngập nước ở ĐBSCL, có thể xác định được 3 hệ
sinh thái (HST) tự nhiên Tất cả các hệ sinh thái này đều rất “nhạy cắm” về mặt môi trường Những nét đặc trưng chủ yếu của 3 hệ sinh thái như sau:
a Hệ sinh thái rừng ngập mặn: Rừng ngập mặn nằm Ở vùng nà ven
biển trên các bãi lầy mặn Các rừng này đã từng bao phủ hầu hết vùng ven biển ĐBSCL nhưng nay đang biến mất dần trên quy mô lớn Trong số các rừng ngập mặn còn lại, trên 80% (khoảng 77.000 ha) tập trung ở tỉnh Bạc
Liêu và Cà Mau
b Hệ sinh thái đầm nội địa (Rừng Tràm): Trước đây rừng Tràm đã từng bao phủ một nửa diện tích đất phèn Hiện nay chỉ còn lại trong khu vực đất than bùn Ú Minh và một số nơi trong vùng đất phèn ở Đồng Tháp Mười và
đồng bằng Hà Tiên là những nơi bị ngập theo mùa
Rừng Tràm rất quan trọng đối với việc ổn định đất, thủy văn và bảo tôn các loại vật Rừng Tràm thích hợp nhất cho việc cải tạo các vùng đất hoang và những vùng đất không phù hợp đối với sản xuất nông nghiệp như vùng đầm lây than bùn và đất phèn nặng Cây Tràm thích nghỉ được với các điều kiện đất phèn và cũng có khả năng chịu được mặn
c Hệ sinh thái của sông: Cửa sông là nơi nước ngọt từ sông chảy ra gặp
biển Chúng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các thủy triéu và sự pha trộn giữa nước mặn và nước ngọt Cửa sông duy trì những quá trình quan trong như
vận chuyển chất dinh đưỡng và phù du sinh vật, du đẩy các ấu trùng tôm cá,
xác bồi động thực vật và nó quyết định các dạng trầm tích ven biển Hệ sinh thái cửa sông nằm trong số các hệ sinh thái phong phú và năng động nhất trên thế giới Tuy nhiên chúng rất dễ bị ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường và do các thay đổi của chế độ nước (nhiệt độ, độ mặn, lượng phù sa), những
yếu tố có thể phá vỡ hệ sinh thái này
Nhiều lồi tơm cá ở ĐBSCL là những loài phụ thuộc vào cửa sông Mô hình di cư và sinh sản của các loài này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của
chế độ sông và thủy triều, phụ thuộc rất nhiều vào môi trường cửa sông Hệ động vật
Hệ động vật ở ĐBSCL gồm 23 loài có vú, 386 loài và bộ chim,
35 loài bò sát, 6 loài lưỡng cư và 260 loài cá Số lượng và tính đa dạng của hệ động vật thường nhất trong các khu rừng Tràm và rừng ngập mặn còn lại
Trang 38Sự sống còn của các quần hệ động vật có vú đang bị đe dọa bởi săn bắn, đánh bẫy và sự phá hủy liên tục nơi-cư trú Chúng tập trung chủ yếu
trong những khu rừng tự nhiên (rừng U Minh và Bảy Núi)
ĐBSCL là một vùng trú đông quan trọng đặc biệt đối với các loài chim di trú Trong những năm gần đây, bẩy khu vực sinh sản lớn của các loài điệc, cò vần, cò trắng và vạc đã được phát hiện trong các khu rừng
tràm Loài sếu mỏ đổ phương đông, gần đây đã được phát hiện ở huyện Tam Nông trong ĐTM Trong khu bảo tổn Tràm Chim có 92 loài chim đã được xác định Trong rừng U Minh, có 81 loài chìm đã được ghi nhận
Những vùng ngập nước ở ĐBSCL cũng là nơi cư trú của các loài bò sát và động vật lưỡng cư Nhiều loài động vật có vú, chim, bò sất và động
vật lưỡng cư bị đánh bắt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng
2.5 Biển
Lợi thế so sánh của vùng biển ĐBSCL là có bờ biển dài và có nhiều đảo lớn nằm trong vịnh Thái Lan gắn với các nước ASEAN (Thái Lan,
Malaysia, Singapore ), có nguồn lợi biển phong phú và đa dạng với điện
tích ngư trường rộng trữ lượng cá tôm lớn (khoảng I1,8 - 2,1 triếu tấn) với
diện tích vùng triểu rộng khoảng 480.000 ha, trong đó gần 300.000 ha có
khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ, tạo điểu kiện cho
phát triển ngành hải sản, có 50 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có những đảo lớn
như Phú Quốc, Thổ Chu, Hòn Khoai, Hòn Tre , có 25 cửa lạch lớn nhỏ,
nhiều cửa khả sâu, pha sông biển, có nhiễu bãi tắm đẹp, nhiễu danh lam
thắng cảnh và di tích lịch sử phát triển đu lịch, có rừng ngập mặn ven biển giữ vai trò quan trọng trong việc ổn định bãi bổi mở rộng điện tích, rừng
phòng hộ ven biển cửa sông, nguồn lâm sản và bảo vệ động vật dưới tấn
rừng Ngoài ra vùng ven biển ĐBSCL còn có trữ lượng đá vôi lớn (Hà Tiên - Kiên Lưởng) và tiểm năng lớn đất trồng lúa
2.6 Khoáng sản
Dầu khí
Dâu khí có triển vọng phân bố trong thểm lục địa tiếp giáp thuộc biển Đông Vịnh Thái Lan gồm các bể trầm tích sau:
Trang 40Dự báo chung bể trầm tích này có trữ lượng khoảng 2 tỷ tấn dầu quy đổi, trữ lượng khai thác khoảng 500 - 700 triệu tấn, trong đó tỷ lệ khí
10 - 12%
- Bể trầm tích Nam Côn Sơn có tiểm năng lớn nhất trong các bể trầm tích chứa đầu của nước ta Tiểm năng dự báo có thể đạt khoảng 3 tỷ tấn dầu quy đổi Riêng tiềm năng của khí 100 - 200 triệu tấn dầu quy đổi
(100 - 200 tỷ mỶ khí) tỷ lệ chung chiếm tới 20%
- Bể trầm tích Thổ Chu - Mã Lai thuộc Vịnh Thái Lan có trữ lượng dự báo không lớn khoảng vài trăm triệu tấn dầu
Đá vôi
Đá vôi Hà Tiên chủ yếu lộ ra tại khu vực Hà Tiên, Kiên Lương dạng núi vách đứng với diện tích không lớn thường khoảng chục km” Đá hiện nay đã được thăm dò khai thác khu vực Kiên Lương cho nhà máy xi măng
Kiên Lương, ngoài ra còn phục vụ sản xuất vôi cho xây dựng Kết quả phân
tích đá vôi có thành phần như sau: ,
$i02 1,9% C,0 53,42%
M,O 2,16% AiO 0,05%
F,;Os 0,29% PO; 0,24%
Đá Andezt, granit
Đá này phân bố chủ yếu tại núi Sam - Châu Đốc, Núi Tra Sự - Tịnh Biên, Núi Cấm, Núi Lương Phi, Núi Bà Đội, Ba Thê và Núi Sập - An Giang Diện phân bố rộng vài trăm km” Chiểu dày các địa tầng này lớn hàng trăm mét Kết quả điều tra cho thành phần chủ yếu là S;O; chiếm 73 - 75% và Al;O; chiếm 14% còn lại là các thành phần F,;Oa, F,O, CẠO và
M,O
Tổng trữ lượng của các loại gộp lại khoảng 460 triệu mỶ
Hiện nay các vùng mỏ khai thác chủ yếu phục vụ cho đá xây dựng của khu vực với trữ lượng khai thác hàng năm khá lớn khoảng 1 triéu m’
Vùng khai thác mạnh nhất là An Giang Sét gạch ngói