Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
5,09 MB
Nội dung
Lời nói đầu: Nhà mối quan tâm hàng đầu xã hội, nhu cầu thiếu người, gia đình Nhiều năm qua Đảng, nhà nước thành phố Hà Nội cố gắng quan tâm, chăm lo cải thiện điều kiện để bước đáp ứng yêu cầu xúc nhà cho cán công nhân viên nhân dân, góp phần nâng cao điều kiện sống nhân dân Thủ Đô Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, lĩnh vực phát triển nhà năm qua bộc lộ tồn tại, yếu cần khắc phục Quỹ nhà tăng lên đáng kể, Hà nội có quỹ nhà lớn thứ hai nước ( khoảng 12 triệu m2, chiếm 15% tổng diện tích nhà nước ) chưa đáp ứng nhu cầu nhà toàn xã hội Tốc độ gia tăng dân số trình đô thị hoá nhanh khiến cho vấn đề giải nhà thành phố Hà Nội ngày trở nên xúc Số nhà chủ yếu phục vụ cho đối tượng có thu nhập cao Nhà dành cho cán công nhân viên chức người có thu nhập thấp địa bàn thành phố chưa trọng mức, dẫn đến cách biệt ngày rõ rệt điều kiện hộ giàu hộ nghèo Tình hình tất yếu làm cho việc cải tạo, cơi nới trái phép, lấn chiếm không gian Dẫn đến nhà chung cư cao tầng xuống cấp nhanh Vì tính xúc lĩnh vực nhà cho người thu nhập thấp Hà Nội, nên em chọn đề tài:” s ” Nội dung đề tài chia làm ba phần: Chương I: Cơ sở lý luận chung phát triển nhà cho người thu nhập thấp Chương II: Thực trạng nhà cho người thu nhập thấp Hà nội Chương III: Mục tiêu giải pháp Để hoàn thành đề tài này, cháu xin cảm ơn bác Vụ sở hạ tầng Bộ Kế hoạch Đầu tư, xin cản ơn thầy giáo hướng dẫn: Nguyễn Tiến Dũng tận tình giúp đỡ qúa trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP I VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NHÀ Ở Vị trí nhà đời sống xã hội Ông cha ta có câu” An cư lập nghiệp” phản ánh tầm quan trọng nhà sống người Nhà phải tổ ấm đầy tình yêu thương, đảm bảo cho thành viên gia đình chống chọi khắc nghiệt ảnh hưởng trực tiếp môi trường khí hậu, bất ổn môi trường xã hội Đồng thời có điều kiện để thành viên phát triển đầy đủ thể chất tinh thần Vì thế, nhà sở để gia đình tồn phát triển Ngày nay, thời gian người sống xã hội: lại lao động chiếm khoảng 40 – 50% quỹ thời gian, 60 % lại giành cho gia đình chủ yếu hồi phục sức lao động Là nơi nghỉ ngơi, tổ ấm người sau ngày làm việc mệt mỏi, vất vả xã hội, nên nhà phải đảm bảo yêu cầu sau: - Sự kín đáo, riêng tư cho sinh hoạt gia đình, cho thành viên - Sự an toàn, chống xâm nhập ( dễ dàng) người lạ tác động xấu khí hậu - Điều kiện vệ sinh môi trường, phòng thông thoáng, nhiều đồ đạc - Đủ lượng không khí tối thiểu lành để người hoạt động hay nghỉ ngơi bình thường, an toàn sức khoẻ - Phòng ngủ phải che nắng chống chọi, có nhiệt độ thích nghi để đảm bảo sức khoẻ người Nhà ngày trở nên có vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt gia đình, xã hội Vì nhu cầu cải thiện phát triển nhà dân cư ngày đòi hỏi cao phù hợp với tăng dân số trình đô thị hoá Phát triển nhà - hướng kích cầu hiệu cuả thành phố Hà Nội Có thể nói rằng, thủ đô Hà Nội thành phố đã, có nhu cầu, tiềm cao hàng đầu nước nhà Mặc dù có quỹ nhà đứng thứ hai nước( chiếm 15% tổng quỹ nhà nước) có gần 40% thuộc sở hữu nhà nước, cụ thể ngành Địa trực tiếp quản lý triệu m 2, quan nhà nước khác quản lý triệu m2, song bình quân diện tích nhà đầu người Hà Nội lại thấp mức bình quân chung nước Năm 1994, bình quân nhà đô thị toàn quốc 5,8 m2 / người, thành phố Hồ Chí Minh 7,3m2 /người Hà Nội đạt gần 4,8 m2 /người Nếu so sánh với mức 6,7 m2/người năm 1954, 1990 khoảng 4,6 m2/người; 4,5 m2/người năm 1992, năm 2000 khoảng 6-6,5 m2/người thời kỳ 1996 – 2000 thành phố đầu tư xây dựng 1647694 m2 nhà đạt 109,8 % kế hoạch đề nhu cầu nhà Hà Nội toán nan giải Trong tổng quỹ nhà đô thị thủ đô Hà Nội có 33% loại tốt, lại xuống cấp thuộc diện cần sửa chữa lớn dỡ bỏ, 30% quỹ nhà nhà nước quản lý chung cư, phần lớn loại 4- tầng xây dựng từ năm 1956 – 1985 Ngoài ra, Hà Nội đứng trước sức ép thu hẹp dần diện tích đất đô thị Đất đô thị bình quân quận nội thành giảm từ 22,75m2/người năm 1996 14,1m2/người năm 2000 dự báo đến năm 2010 dù cố gắng, song vượt mức 18,62m2 /người Trong đó, để phục vụ chương trình trọng điểm thành phố, đến năm 2005 như: Giải phóng mặt khu dự án; nghị số 58 ngày 20/08/1998 Uỷ ban thường vụ quốc hội giao dịch dân nhà ở; định 20/2000/QĐ-TTg ngày 03/02/2000 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ người hoạt động cách mạng từ trước cách mạng tháng tám năm 1945( Hà Nội có số công chức lão thành cách mạng lớn nước); sửa chữa lớn phá dỡ khu cao tầng để đáp ứng nhu cầu người thu nhập thấp nhu cầu đất nhà lớn Như vậy, nhận định, thị trường nhà Hà Nội tồn dư lượng cầu lớn chưa thoả mãn Nhu cầu nhà tăng với mức tăng dân số ( tự nhiên lẫn học), tăng thu nhập dân cư (thu nhập GDP/người thành phố gấp lần mức trung bình nước) đáp ứng yêu cầu sống văn minh đô thị Mặt khác, địa bàn thủ đô tồn nhân tố làm tăng nguồn cung nhà lớn, ứ đọng vốn huy động ngân hàng thương mại ( 50% vốn huy động được); gia tăng không ngừng lượng tiền gửi tiết kiệm dân cư (mặc dù lãi xuất thấp, có xu hướng hạ); ứ đọng thị trường nguyên liệu, vật liệu xây dựng, việc không sử dụng hết công suất máy móc, thiết bị, tình trạng thất nghiệp cao (khoảng 6%) Rõ ràng cung cầu nhà địa bàn lớn, song chúng chưa gặp chưa khai thác Có thể nói, tương lai, việc xúc tiến chương trình phát triển nhà Hà Nội có ý nghĩa to lớn kinh tế, xã hội tính đa lợi ích tự thân Trước hết, phát triển nhà trực tiếp làm tăng tổng cung để đáp ứng tổng cầu nhà vốn ngày tăng địa bàn thành phố, tạo điều kiện cải thiện nhà cho dân chúng, đảm bảp công xã hội góp phần vào ổn định trị xã hội Trong tình hình nay, việc tập trung khai thông nắm bắt, đáp ứng hội đầu tư phát triển nhà Thủ đô có ý nghĩa to lớn việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế xã hội (Trung Quốc từ năm 1998 có kế hoạch đẩy mạnh phát triển nhà sở hạ tầng trị giá 1500 tỉ USD ba năm 1998-2000, để đáp ứng nhu cầu nước trì động lực phát triển bối cảnh khủng hoảng tài tiền tệ khu vực) Vai trò kế hoạch phát triển nhà cho người thu nhập thấp Kế hoạch phát triển nhà cho người thu nhập thấp vừa mang tính biện pháp, vừa mang tính mục tiêu Nhà tài sản sở vật chất to lớn quốc gia, sản phẩm hàng hoá nghành kinh tế quan trọng Đầu tư vào nhà chiếm 2% đến 8% tổng sản phẩm xã hội chiếm 10% đến 30% cấu tạo thành tổng vốn nước phát triển.Vì phát triển nhà góp phần vào thực mục tiêu tổng sản phẩm nước, nâng cao mức sống dân cư góp phần vào công tác giải phóng mặt bằng, công tác quy hoạch thành phố nhằm xây dựng Thủ đô đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, đại ngang tầm với Thủ đô cá nước khu vực giới, xứng đáng Thủ đô anh hùng đất nước anh hùng Kế hoạch phát triển nhà cho người thu nhập thấp: mục tiêu phát triển ngành kinh tế, mang nặng mục tiêu xã hội.Chúng ta diều biết là, nước ta đường tiến lên chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt nam với mục đích chủ yếu xây dựng xã hội phồn vinh, giàu đẹp, văn minh, bất công người hưởng sống hạnh phúc ấm no Vì để đảm bảo công xã hội thể quan tâm, hỗ trợ Đảng Nhà nước ta tầng lớp dân cư yếu xã hội, cần phải có chương trình, dự án phát triển nhà cho người thu nhập thấp góp phần giảm bớt căng thẳng nhà ở, hạ tầng kỹ thuật môi trường Đô thị II ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI CỦA HỘ GIA ĐÌNH THU NHẬP THẤP TẠI HÀ NỘI 1.Định nghĩa khái niệm hộ thu nhập thấp 1.1 Định nghĩa Trong dự thẳo chiến lược quốc gia chỗ ở, dự thảo trương trình phát triển nhà năm 2001 – 2005 Bộ xây dựng, chương trình phát triển nhà thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội thành phố khác, đề cập đến phát triển nhà cho người thu nhập thấp xác định vấn đề ưu tiên Tuy nhiên, chưa có định nghĩa rõ ràng người thu nhập thấp Hộ nghèo hộ thu nhập thấp thường gộp chung thành nhóm số trường hợp hộ nghèo hiểu hộ có thu nhập thấp ngưỡng nghèo thức, hộ thu nhầp thấp hộ ngưỡng nghèo Định nghiã rõ rệt hộ thu nhập thấp hộ có thu nhập ngưỡng nghèo, thấp mức trung bình thu nhập vùng đô thị Dựa quan điểm trên, hộ thu nhập thấp phải hộ: - Có thu nhập tương đối ổn định - Có khả tích luỹ vốn để cải thiện điều kiện ở,với hỗ trợ nhà nước vay vốn dài hạn trả góp, tạo điều kiện ưu đãi sách đất đai sở hạ tầng (người vay vốn có khả hoàn trả tiền vay ) Mức thu nhập người thu nhập thấp ngưỡng nghèo tiếp cận với mức trung bình Tại thời điểm năm 2000, người thu nhập thấp đô thị có mức thu nhập từ 200.000-800.000 đồng /người-tháng Còn Hà Nội mức thu nhập từ 220.000900.000 đồng /người-tháng, nghĩa 1.1 triệu đến 4.5 triệu đồng/hộ-tháng Người thu nhập thấp bao gồm: - Công chức, viên chức nhà nước(lớp trung lưu trở xuống) - Giáo viên trường phổ thông phận giảng viên trường Đại Học,Cao Đẳng - Cán ngành y tế(lơp trung lưu trở xuống) - Sĩ quan quân đội, công an (lớp trung lưu trở xuống) - Công nhân nhà máy công ty xây dựng - Dân lao động buôn bán nhỏ đô thị 1.2 Các khái niệm hộ thu nhập thấp Nhiều nghiên cứu đưa tiêu chuẩn để đánh giá người thu nhập thấp, vấn đề tuỳ thuộc vào điều kiện sống hộ gia đình, tình hình phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương, dân tộc Dưới khái niệm người thu nhập thấp: * Người thu nhập thấp người có thu nhập bình quân đầu người hàng tháng đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu thiết yếu mức sống họ mức sống bình quân tối thiểu chút ( kể nhu cầu thiết yếu nhu cầu đời sống) * Theo quan điểm ngân hàng giới chương trình phát triển Liên Hợp Quốc ( UNHDP), Người thu nhập thấp người tiêu 66% thu nhập cho ăn uống để tồn tại, 34% thu nhập lại chi cho nhu cầu khác ( nhà ở, hoạt động văn hoá, giáo dục, dịch vụ Y tế, lại, quan hệ tiệc tùng ) Xét phương diện cải thiện nhà ở, người thu nhập thấp người phần thu nhập để thuê nhà trả góp tiền sửa nhà, việc chi tiêu cho nhu cầu Mô hình chi tiêu hộ thu nhập thấp có khả chi trả để cải thiện nhà thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ Chi tiêu Chi tiêu Chi tiêu Thuê nhà họ cho nhu thu nhập= cầu thấp Chi tiêu lễ hội, cơ+ đột suất + tiệc tùng + trả vốn lãi vay cho khoản vay xây nhà 2.Quy mô nhân khẩu, trình độ văn hoá, nghề nghiệp 2.1 Quy mô nhân khâu Thea số liệu tổng điều tra dân số nhà toàn quốc 01/04/1999 dân số đô thị Hà Nội có khoảng 1,538 triệu người, với khoảng 342 nghìn hộ gia đình, với số nhân bình quân hộ 4,5 người /hộ Hiện Hà Nội có khoảng 50% hộ thu nhập thấp, với số nhân cao mức nhân bình quân thành phố, số nhân hộ thu nhập thấp người/hộ Theo kết khảo sát vào 05/2001 hai khu vực có nhiều hộ thu nhập thấp phường Tân Mai phường Bạch Đằng thấy số nhân ỏ phường Tân Mai 4,6 người/hộ, phường bạch Đằng 6,1 người/ hộ 2.2 Trình độ văn hoá Trình độ văn hoá gia đình thu nhập thấp có thấp mức trung bình đô thị nước, không rõ rệt, riêng khu lao động nghèo thấp Theo kết điều tra dân số 1999 nước cho thấy 6,1 % dân số đô thị chưa đến trường, có trình độ phổ thông 85,4%, cao đẳng đại học có 8,5% Ở thành phố Hà Nội, qua khảo sát hai phường Bạch Đằng Tân mai, ta thấy trình độ học vấn đạt mức trung bình so với trình độ học vấn trung bình đô thị, nhiên tỷ lệ mù chữ thấp so với mức trung bình Những kết đạt được, thể qua bảng sau: Bảng 1: Trình độ văn hoá (% số hộ khảo sát) TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CAO NHẤT Địa phương ĐH ĐH Trung học Phường Tân Mai 11,7% 61,6% Phường Bạch Đằng 9,8% 57,6% Tiểu học Mù Chữ 19,4% 0,2% 21,3% 1,0% Thu nhập chi tiêu 3.1 Thu nhập Dựa kết điều tra xã hội hộ gia đình từ năm 1992 đến cho thấy, thu nhập bình quân người tháng hộ đô thị Hà Nội tăng từ 180200đ/1 tháng năm 1992 lên 872500đ/1 tháng năm 1999 Đối với thu nhập hộ gia đình thu nhập thấp Hà Nội có thu nhập bình quân từ 1.1 triệu đến 4.5 triệu đồng/tháng có xu hướng tăng thời gian vừa qua Biểu đồ minh hoạ mức thu nhập bình quân Hà Nội tương đối cao Bảng 2: Thu nhập bình quân đầu người/tháng( đơn vị: 1000đ) 1992 1993 1994 1995 1996 1999 180,2 250,3 430,7 490,8 549,8 872,5 Hà Nội Trong đối tượng có thu nhập thấp, nghiên cứu qua nhóm hộ thu nhập thấp: từ nhóm I đến nhóm 10 Thủ đô ngày tăng, cần ý khai thác Trước hết chúng bao gồm vốn đầu tư tổ chức tín dụng, vốn doanh nghiệp tư nhân Hà Nội, vốn từ Việt kiều ODA Ngoài ra, huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán ( công trái, trái phiếu đô thị, vốn cổ phần ) Sự đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư phát triển nhà cần thiết để đáp ứng nhu cầu nhà ngày tăng địa bàn Hà Nội Tất nhiên, dù trường hợp nào, ngân sách nhà nước cần ưu tiên sử dụng cho phát triển hạ tầng kỹ thuật đầu mối phục vụ dự án khu vực, hay đến chân hàng rào dự án nhằm tạo đồng trước bước kế hoạch phát triển nhà Áp dụng song song đan xen linh hoạt tất phương thức cấp vốn, tạo vốn cho phát triển nhà Từ phương thức nhà nước cấp đất, đầu tư hạ tầng, duyệt quy hoạch nhà đầu tư ( nhân dân) tự đầu tư xây dựng, nhà nước đổi đất lấy nhà, đổi đất lấy hạ tầng khu dự án phát triển nhà; nhà nước doanh nghiệp kinh nhà xây bán đứt, bán trả góp ( nhận nhà ngay, trả tiền dần trả tiền dần, nhận nhà sau); xây dựng chung cư cho thuê ngắn hạn, dài hạn theo giá thị trường đến việc cho vay tín dụng ưu đãi hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước tổ chức tín dụng, quỹ đầu tư để xây nhà, mua nhà Nhà nước cần tập trung đẩy mạnh sách ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển nhà cho người thu nhập thấp giải pháp 92 Trong năm qua, nguồn vốn xây dựng nhà từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp xây dựng nhà ở, từ tổ chức tài nguồn vốn tư dân cho xây dựng nhà chiếm tỷ lệ lớn khoảng 70% lượng vốn cần thiết cho dự án Vì thời gian tới, cần huy động nguồn vốn mạnh mẽ thông qua hoạt động tiết kiệm, quỹ phát triển nhà ở, thị trường chứng khoán góp phần vào việc lưu thông khoản vay tồn động dân cư, đồng thời tạo nguồn vốn dài hạn cho phát triển nhà Trong việc vay tín dụng ưu đãi để phát triển nhà cho người thu nhập thấp từ tổ chức tín dụng, quỹ phát triển nhà ở, nguồn ODA Xin đề xuất khoản vay dựa bốn phương án nâng cấp nhà : + Xây dựng nhà cho người thu nhập thấp, kể tiền đất chi phí dịch vụ hạ tầng ( trị giá 80 triệu đồng) + Xây dựng cho người thu nhập thấp, không tính tiền đất chi phí dịch vụ hạ tầng ( trị giá 60 triệu đồng) + Chương trình cải tạo nhà lụp xụp( sửa chữa, cải tạo nâng cấp) ( trị giá 30 triệu đồng) + Hộ gia đình xây dựng nhà mới, đất dịch vụ hạ tầng cấp không cho hộ thu nhập thấp (cho vay triệu đồng, hộ thu nhập thấp đóng góp vật tư ngày công lao động) 93 Hộ thu nhập thấp vay 2/3 giá trị phương án nâng cấp phải trả trước 1/3 giá trị nhà theo phương án Mức trả góp hàng tháng cho khoản vay tín dụng nhà ứng với phương án, dựa sở trả trước 1/3, tính toán với phương án tỷ lệ lãi suất 6%, 8%, 10% 12% năm , mức lãi suất tham khảo hành tự quy định lãi xuất cho vay, giới hạn lãi suất tối đa cho phép ngân hàng nhà nước Việt Nam Thời hạn cho vay 20-25 năm tỷ lệ tối đa số tiền trả góp thu nhập 25%-30% Mức thu nhập hàng tháng hộ gia đình cần thiết để tham gia giải pháp trình bày bảng Bảng: Phân tích khoản vay khả toán hộ thu nhập thấp Nhà Nhà mớiCải tạoHTNT tự (chưa tínhnhà lụpxây dựng đất hạxụp nhà (nhà tầng ) nước trợ ) Chi phí (tr.đồng) 80 Vay 2/3 ( tr.đồng) 53 Trả góp hàng tháng587246 60 40 440434 30 20 220217 77076 (20năm,12%,VNĐ) Thu nhập HGĐ hàng2348984 1761738 880869 308304 94 hỗ tháng ( 25%, VNĐ) Thu nhập HGĐ hàng1957486 1468115 734057 256920 421290 210645 73726 1685159 842579 294903 1404299 702149 245752 386009 193004 67552 1544035 772017 270206 1286696 643348 225172 363480 181740 63609 1453921 726961 254436 tháng ( 30%, VNĐ) Trả góp hàng tháng 561720 (25 năm ,12%,VNĐ) Thu nhập HGĐ hàng2246878 tháng ( 25%, VNĐ) Thu nhập HGĐ hàng1872398 tháng ( 30%, VNĐ) Trả góp hàng tháng 514678 (20 năm ,10%,VNĐ) Thu nhập HGĐ hàng2058713 tháng ( 25%, VNĐ) Thu nhập HGĐ hàng1715594 tháng ( 30%, VNĐ) Trả góp hàng tháng 484640 (20 năm ,10%,VNĐ) Thu nhập HGĐ hàng1938562 tháng 95 ( 25%, VNĐ) Thu nhập HGĐ hàng1615468 1211601 605800 212030 334576 167288 58551 1338304 669152 234203 1115253 557627 195169 308726 154363 54027 1234906 617453 216109 1029088 514544 180090 286572 143286 50150 1146290 573145 200601 tháng ( 30%, VNĐ) Trả góp hàng tháng 446101 (20 năm ,8%,VNĐ) Thu nhập HGĐ hàng1784405 tháng ( 25%, VNĐ) Thu nhập HGĐ hàng1487005 tháng ( 30%, VNĐ) Trả góp hàng tháng 411635 (25 năm ,8%,VNĐ) Thu nhập HGĐ hàng1646541 tháng ( 25%, VNĐ) Thu nhập HGĐ hàng1372118 tháng ( 30%, VNĐ) Trả góp hàng tháng 382097 (20 năm ,6%,VNĐ) Thu nhập HGĐ hàng1528386 tháng ( 25%, VNĐ) 96 Thu nhập HGĐ hàng1273655 955241 477621 167167 257721 128860 45101 1030882 515441 180404 869069 429534 150337 tháng ( 30%, VNĐ) Trả góp hàng tháng 343627 (25 năm ,6%,VNĐ) Thu nhập HGĐ hàng1374510 tháng ( 25%, VNĐ) Thu nhập HGĐ hàng1145425 tháng ( 30%, VNĐ) Các kết phân tích cho thấy hộ gia đình có thu nhập thấp theo cách tính nghiên cứu từ 1,1-4,5 triệu đồng/tháng/hộ có khả dễ dàng chi trả tiền vay xây dựng nhà cho họ Trong số hộ có thu nhập thấp nhóm thu nhập thấp cần phải có hỗ trợ hình thức trợ cấp toanf phần đất đai sở hạ tầng để tạo lập chỗ cho người thu nhập thấp Các kết cho thấy số hộ gia đình có thu nhập thấp nhóm thu nhập thấp hoàn toàn có khả chi trả cho khoản vay nhà dài hạn để nâng cấp nhà lụp sụp tự xây nhà 97 Kết luận Nhà loại hàng hoá đặc biệt mang yếu tố trị xã hội cao, thành phần kết cấu hạ tầng thiết yếu Chính sách phát triển nhà phải hợp lý cho đối tượng sử dụng Việc phát triển nhà không chạy theo lợi nhuận đơn mà cần tính đến khía cạnh trị xã hội thích hợp cho đối tượng, có người thu nhập thấp Phát triển nhà cho người thu nhập thấp có ý nghĩa lớn công tác quy hoạch đô thị, ổn định điều kiện sống, quản lý hoạt động xd, tạo cảnh quan đô thị, giải vấn đề ô 98 nhiễm môi trường, đồng thời giúp cho người dân vững tin vào quan tâm, giúp đỡ đảng, nhà nước quyền thành phố Hà Nội công tiến lên chủ nghĩa xã hội phồn vinh, hạnh phúc Cải thiện nhà cho người thu nhập thấp nhu cầu cấp bách không riêng hộ thu nhập thấp mà toàn xã hội Tuy nhiên thời gian qua, việc quam tâm đầu tư phát triển nhà cho đối tượng nước nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng chưa trọng mức có nhiều khó nhăn từ sách nhà nước, hạn chế khâu quản lý đất đai, nhà ở, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà chậm, nguồn tài chưa huy động cách tích cực Dẫu nhiều khó khăn, hy vọng thời gian tới, với quan tâm, hỗ trợ nhà nước, nỗ lực đảng nhân dân thành phố Hà Nội Chương trình phát triển nhà Hà Nội đến năm 2010 đem lại hiệu cao, giải vấn đề xúc xã hội, đáp ứng nhu cầu người thu nhập thấp góp phần vào công công nghiệp hoá, đại hoá thủ đô 99 Tài liệu tham khảo Môn học: Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội Dự thảo báo cáo cuối kỳ Bộ xây dựng về” nhà cho người thu nhập thấp “ tháng 07/2001 Tạp chí xây dựng số năm 1999,2000,2001 Sách: Quy định pháp luật đất đai nhà Sách: Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999 100 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU: CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN 101 NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP I VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NHÀ Ở Vị trí nhà đời sống xã hội Phát triển nhà - hướng kích cầu hiệu cuả thành phố 2 Hà Nội Vai trò kế hoạch phát triển nhà cho người thu nhập thấp II ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI CỦA HỘ GIA ĐÌNH THU NHẬP THẤP TẠI HÀ NỘI 1.Định nghĩa khái niệm hộ thu nhập thấp 1.1 Định nghĩa 1.2 Các khái niệm hộ thu nhập thấp 2.Quy mô nhân khẩu, trình độ văn hoá, nghề nghiệp 2.1 Quy mô nhân khâu 2.2 Trình độ văn hoá Thu nhập chi tiêu 3.1 Thu nhập 3.2 Chi tiêu Cần thiết có hộ trợ cho phát triển nhà hộ thu 5 6 7 10 nhập thấp Hà Nội III CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN 11 PHÁT TRIỂN NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP 1.Hệ thống quản lý đất đai Thị trường nhà Tài nhà Nhu cầu người thu nhập thấp IV.KINH NGHIỆM TRONG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN 11 11 11 12 12 NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP Kinh nghiệm quốc tế Kinh nghiệm từ dự án phát triến nhà Hà Nội 12 13 102 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH NHÀ CHO NGƯỜI THU 16 NHẬP THẤP TẠI HÀ NỘI I THỰC TRẠNG NHÀ Ở HÀ NỘI Tổng quan sách nhà Việt Nam 1.1 Giai đoạn nhà nước bao cấp trước thời kỳ đổi 1954- 16 16 16 1985 1.2 Giai đoạn đổi (1986 nay) Lĩnh vực quản lý đất đai nhà Hà Nội 2.1 Luật đất đai quyền sử dụng đất 2.2 Quản lý nhà nước đất đai Hà Nội Thực trạng thị trường nhà Hà Nội 3.1 Tóm tắt phát triển nhà Hà Nội 3.2 Đánh giá tình hình tài đầu tư cho phát triển nhà 17 18 18 20 22 22 25 Hà Nội 3.3 Giá nhà ở, giá đất giá thành xây dựng nhà Hà 30 Nội II HIỆN TRẠNG HỘ GIA ĐÌNH THU NHẬP THẤP TẠI 35 HÀ NỘI Tình trạng nhà người thu nhập thấp 1.1 Thực trạng 1.2 Nguyên nhân Nguyện vọng khả toán nhà người thu 35 35 40 42 nhập thấp Hà Nội 2.1 Nhu cầu, nguyện vọng người thu nhập thấp 2.2 Khả toán để cải thiện nhà Các loại nhà người thu nhập thấp mong muốn 3.1 Quy mô hộ 3.2 loại nhà ưa chuộng Chương III.Mục tiêu giải pháp I Mục tiêu định hướng phát triển nhà cho người thu 42 43 44 44 44 47 47 103 nhập thấp thành phố Hà Nội Quan điểm mục tiêu phát triển nhà thành phố Hà 47 Nội 1.1 Quan điểm 1.2 Mục tiêu phát triển nhà thành phố Hà Nội Định hướng phát triển nhà thành phố Hà Nội II Giải pháp giải pháp sách, thể chế hỗ trợ phát triển nhà 47 48 49 51 51 cho người thu nhập thấp 1.1 Sự cần thiết phải có hỗ trợ nhà nước 51 phát triển nhà cho người thu nhập thấp 1.2 Nội dung giải pháp Đa dạng mô hình phát triển nhà cho người thu nhập 52 60 thấp 2.1 Sự cần thiết phải áp dụng mô hình phát triển nhà 2.2 Các mô hình đầu tư phát triển nhà Huy động nguồn vốn, phương thức cấp vốn cho phát 60 60 66 triển nhà người thu nhập thấp Kết luận Tài liệu tham khảo 104 70 71 105 106 [...]... thiện dần dần nhà ở của mình trong suất thời gian sinh sống 3 Thực trạng thị trường nhà ở Hà Nội 3.1 Tóm tắt phát triển nhà ở tại Hà Nội Hà Nội là thành phố có quỹ nhà lớn thứ 2, sau thành phố 30 Hồ Chí Minh, khoảng 12 triệu m2 trong tổng số 81 triệu m2 nhà ở của cả nước Nhà ở thu c sở hữu nhà nước có khoảng 5 triệu m2 chiếm hơn 40% quỹ nhà toàn thành phố bao gồm: Nhà ở thu c sở hữu nhà nước do ngành... các tầng lớp dân cư 3 Tài chính nhà ở Đây là một nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp Bởi vì nhà ở là một tài sản lớn của xã hội, của dân cư Để phát triển nhà ở phải có các nguồn tài chính huy động được Theo kết qủa từ thu nhập và chi tiêu của người thu nhập thấp tại Hà Nội thì ta thấy rằng khả năng tích luỹ cho nhà ở của họ là rất hạn chế do vậy vấn... 2000 lại tăng trở lại với mỗi năm đều vượt chỉ tiêu kế hoạch phát triển nhà mà thành phố Hà Nội đề ra, có thể tóm tắt kết quả xây dựng nhà ở mới trong thời kỳ 1998-2000 trong bảng sau: Bảng 9: Kết quả thực hiện phát triển nhà ở thành phố Hà Nội năm 1998-2000 Số liệu phát triển nhà ởKế hoạch hàngThực hiện Tỷ lệ hàng năm năm ( m2) 1998 – 2000 1150000 Phát triển nhà ở theo dự án 430000 Nhà ở do dân tự đầu... cũng có tiền xây nhà ở Tình hình xây dựng nhà ở diễn ra nhộn nhịp làm cho quỹ nhà ở hơn một thập kỷ qua ở Hà Nội đã tăng lên đáng kể, tuy nhiên nó cũng để lại hàng loạt các vấn đề nhức nhối Tính từ năm 1990 đến năm 1997, Hà Nội đã tăng thêm được 1577587 m2 và nhà ở đạt được 30,33% tổng quỹ nhà ở Hà Nội tại cùng thời điểm Để thấy rõ tình hình xây dựng nhà ở và tốc độ phát triển nhà ở trong giai đoạn... định về bán nhà sở hữu nhà nước cho người dang thu Quy định này tạo điều kiện cho người dân làm chủ ngôi nhà của mình và họ chăm lo, tu sửa nhà ở của họ nhằm tránh sự bao cấp từ phía nhà nước Từ khi có chính sách đổi mới 1986 thông qua sự xoá bỏ chính sách bao cấp nhà ở và tạo điều kiện khuyến khích nhân dân tự xây dựng nhà ở cho mình đã làm cho sự phát triển nhà ở diễn ra nhộn nhịp, người dân có... thu nhập khoảng 20,6% ở nhóm III; 27.3 %ở nhóm IV và 47.6% đối với nhóm V 4 Cần thiết có sự hộ trợ cho phát triển nhà ở đối với hộ thu nhập thấp tại Hà Nội Qua việc phân tích thu nhập và chi tiêu của các nhóm thu nhập thấp tại Hà Nội ở trên, ta có mức tiết kiệm trung bình cho nhà ở năm 1999 chiếm 11.4% tổng thu nhập đối với hộ gia đình thu c nhóm II, tăng lên 47.6% đối với những hộ thu c nhóm V Do khả... liệu, đất Cấp vốn qua -> Sở hữu nhà nước về nhà ở Nhà ở Nhà ở phân phối ngân sách nhà Trợ cấp tiền thu nhà nước Mô hình này là phương pháp xây dựng nhà ở rất đơn giản hoàn toàn tuỳ thu c vào nguồn cung cấp các đầu vào được phân bổ cho từng công ty xây dựng quốc gia, nguồn vốn hoàn toàn phụ thu c vào ngân sách của nhà nước Có thể phân tích vốn đầu tư nhà ở từ ngân sách nhà nước trong thời kỳ này như... hoạch phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp thì phải có sự hỗ trợ từ phía chính quyền, đồng thời trong quy hoạch xây dựng các khu đô thị mới cần phải có quy hoạch đất giành cho người thu nhập thấp nhằm giãn dân và giải toả các khu vực dân cư chật chội trong nội thành tạo ra cảnh quan đô thị ngày càng đàng hoàng, to đẹp hơn 21 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH NHÀ CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP TẠI HÀ NỘI I THỰC TRẠNG NHÀ... đến xá hội và tồn tại lịch sử, các chính sách về nhà ở, đất ở thay đổi qua các thời kỳ phát triển của xã hội Từ năm 1990 đến nay với tốc độ đô thị hoá nhanh, đẫn đến nhu cầu về nhà ở , đất ở của Hà Nội ngày càng trở nên bức xúc Tại các đô thị ở các nước đang phát triển nói chung và ở Hà Nội đều tồn tại một trở ngại lớn là nhiều khu dân cư lấn chiếm đất công để xây dựng nhà ở, tại Hà Nội có cụm 5a phường... lên hàng đầu, chúng ta có thể huy động các 16 nguồn tài chính cho phát triển nhà ở trên địa bàn Hà Nội nói chung và cho phát triển nhà ở đối với người thu nhập thấp nói riêng dựa trên các nguồn sau: Vốn ngân sách nhà nước, vốn của các doanh nghiệp kinh doanh nhà ở, vốn của các tổ chức tài chính tín dụng, vốn của dân cư có nhu cầu về nhà ở và các nguồn vốn khác Để đáp ứng nhu cầu lớn về vốn tài chính cho ... chỗ ở, dự thảo trương trình phát triển nhà năm 2001 – 2005 Bộ xây dựng, chương trình phát triển nhà thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội thành phố khác, đề cập đến phát triển nhà cho người thu nhập thấp. .. cải thiện nhà ở, người thu nhập thấp người phần thu nhập để thu nhà trả góp tiền sửa nhà, việc chi tiêu cho nhu cầu Mô hình chi tiêu hộ thu nhập thấp có khả chi trả để cải thiện nhà thể qua... trường nhà địa bàn Hà Nội nhằm phản ánh nhu cầu phát triển nhà ở, tình hình giá xây dựng nhà thị trường từ mà tìm biện pháp phát triển nhà phù hợp với khả toán người thu nhập thấp đảm bảo phát triển