Dự án Việt – Bỉ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học trung học sở tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (VIE 04 019 11) Phối hợp với Cơng ty cổ phần học liệu, Nhà xuất giáo dục tËp hn QUAY CAMERA phơc vơ d¹y häc tÝch cùc (Hμ Néi : 23- 29/6/2006) D ự án Việt – Bỉ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học trung học sở tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (VIE 04 019 11) Phối hợp với Cơng ty cổ phần học liệu, Nhà xuất giáo dục KÕ ho¹ch tËp hn quay camera phơc vơ d¹y häc tÝch cùc (Thêi gian : 23-29/6/2006) I- Mơc tiªu : Ci khãa tËp hn, häc viªn sÏ: VỊ kiÕn thøc: HiĨu vỊ vai trß vμ t¸c dơng cđa viƯc sư dơng b¨ng ®Üa h×nh hç trỵ d¹y häc tÝch cùc; N¾m ®−ỵc quy tr×nh s¶n xt b¨ng/®Üa h×nh; N¾m ®−ỵc c¸c vÊn ®Ị c¬ b¶n vỊ ©m thanh, ¸nh s¸ng quay video; N¾m ®−ỵc quy tr×nh lμm phim; HiĨu ®−ỵc c¸c yªu cÇu chÝnh cđa phÇn mỊm dùng phim Abode Premiere 6.5 VỊ kÜ n¨ng: Sư dơng thμnh th¹o m¸y quay kÜ tht sè ®Ĩ quay h×nh giê d¹y phơc vơ c¸c mơc ®Ých s− ph¹m; BiÕt sư dơng phÇn mỊm dùng phim Abode Premiere 6.5.; Cã kh¶ n¨ng chun thĨ tõ gi¸o ¸n thμnh kÞch b¶n ®Ĩ ghi h×nh; Cã kh¶ n¨ng tËp hn, trun ®¹t l¹i cho ®ång nghiƯp vỊ c¸c néi dung ®· ®−ỵc häc; Phần I - QUI TRÌNH LÀM PHIM I Chuẩn bị trước quay Đây phần quan trọng, liên quan đến tiến độ, kinh phí chất lượng phim - Chọn đề tài, thể loại, hình thức thể (xác đònh đối tượng phục vụ) - Xây dựng giáo án chi tiết - Chọn điểm quay, tập dượt Trình bày kịch (chuyển thể KB) - Từ giáo án chi tiết chuyển sang KB – theo mẫu, nêu ví dụ - Kiểm tra thiết bị đạo cụ làm phim kể đồ dùng GV-HS - Trao đổi thống bố cục nội dung phương pháp thể II Sự phối hợp quay - Đạo diễn chủ động làm quen, giới thiệu thiết bị với HS trao đổi tạo tự tin cho GV - Ln kiểm tra trao đổi thống ê kíp quay khNu lệnh lấy hình, vỗ tay để lấy tín hiệu đồng (phần trao đổi trường trước lúc quay ) - Phân cảnh kỹ thuật quay - Quyết đốn phương pháp thể * Lưu ý: Nếu quay tường thuật cần tránh quay quay lại nhiều lần mà cần tính tới khả chỉnh sửa sau III Dựng phim ?: - ChuNn bị đầy đủ tư liệu, lời bình, người thể lời bình, nhạc trước dựng - Tơn trọng mạch kịch thống - Cần đốn, tự tin lúc chọn hình phần có thêm, bớt - Xem lại phần bố cục, thời lượng tính tốn kĩ trước dựng cho phần phim IV Duyệt chỉnh sửa : - Cần có tác giả, đạo diễn, biên tập tham gia để đóng góp, xây dựng rút kinh nghiệm - Tác giả trao đổi với đạo diễn phương án chỉnh sửa, khả chỉnh sửa thời gian hồn thành sau chỉnh sửa Trên số ý kiến, chúng tơi mong tác giả, thầy giáo, chun viên, chun gia góp ý để xây dựng sản phNm băng hình, băng tiếng có chất lượng Phần II – CÔNG TÁC ĐẠO DIỄN Để có sản đạt chất lượng cao người đạo diễn cần làm tốt cơng việc sau: - Thời gian nhận kịch - Trao đổi thống nội dung phương pháp thể với tác giả (đặc biệt nhóm tác giả) - Chọn giáo viên, số học sinh (nên có phương án dự phòng) - Chọn điểm quay, dự - Thống lịch quay (liên quan tới nhiều thành phần) - Trao đổi với tác giả, giáo viên sửa khơng sửa được, nêu ví dụ * Lưu ý: Nếu hoạt động học sinh chủ yếu giáo viên người tổ chức dẫn dắt (giống người dẫn chương trình truyền hình) - Kiểm tra thiết bị đạo cụ, kể đồ dùng giáo viên học sinh (tính tốn xếp bố trí cho thuận lúc quay mà khơng ảnh hưởng tới người sử dụng – nêu ví dụ) - Tạo khơng khí thoải mái tự nhiên cho giáo viên, học sinh Hướng dẫn cho giáo viên cách di chuyển trình bày bảng Nêu ví dụ - Sản phNm minh họa cần có phụ - Trao đổi với kíp làm phim - Quyết đốn lúc lấy hình chịu trách nhiệm tồn phương pháp thể - Cần tính tốn tới phương án sử dụng kĩ xảo lúc quay Nêu ví dụ : Cảnh hồi tưởng, mơ, (khơng q lạm dụng) - Sử lí vượt trục (chen gần, chen xa) Nêu ví dụ - Nêu vài thủ pháp lúc quay, dựng Ví dụ - Viết bảng sai – viết lại sau quay, giáo viên nói sai – quay lại sau, cận trang sách học sinh lúc đọc mà khơng kịp thu hình, giáo viên vẽ viết khơng đẹp – người làm Diễn viên khơng biết chơi đàn – đóng - Kênh tiếng, chọn nhạc, chọn người thể lời bình, thuyết minh, kĩ thuật hòa âm, Phần III- HỆ THỐNG VIDEO Phần chủ yếu giải thích phận chức quan trọng video camera đầu video VCR (video cassette recorder) vật dụng tối cần thiết thiếu băng từ (video - tape) thông tin tổng quát áp dụng với loại băng VHS, Beta băng 8mm, DV… mô tả khác biệt loại băng “Video” có nghóa gì? Nó xuất xứ từ chữ latin có nghóa nhìn thấy Còn “audio” xuất xứ có nghóa “nghe thấy” Trong cách dùng phổ thông người ta thường gọi sản phẩm truyền qua TV, âm kèm hình ảnh, hay việc thu phát hình ảnh điện tử gọi tắt “video” Dụng cụ video bao gồm : (Tối thiểu cần thiết) - Máy quay (camera) - Đầu phát (VCR) - Màn hình (TV) - Các micro - Băng từ (video - tape) - Dụng cụ ráp dựng phim (tape-editors) Tài liệu bồi dưỡng giúp bạn thực phim video kó thuật tương đối chuyên nghiệp từ dàn dựng, bấm máy, ghi âm, số kó xảo, trộn hình… trọng vào ứng dụng không sâu vào trang thiết bò Tuy nhiên, muốn sáng tạo khung hình đẹp từ camera số kiến thức tính họat động dụng cụ video điều tối thiểu phải biết I CAMERA : Video camera giúp ghi lại hình ảnh có màu sắc di động có âm Giống máy quay phim (cinema camera) chuyên nghiệp, tính thẩm mỹ việc làm phim video không khác biệt với làm phim nhựa kỹ thuật loại lại khác nhiều + Hình minh họa : So sánh đoạn phim nhựa camera - Video camera hoàn toàn không dùng đến phim, thu vào máy quay, hình ảnh biến thành tín hiệu điện tử Các tín hiệu chuyển đến đầu thu (VCR) ghi lại băng từ Trong trường hợp máy cancarder máy quay đầu thu phát kết hợp chung thành máy + Hình minh họa : Camera VCR Camera VCR kết hợp - Khác với phim nhựa, hình ảnh điện tử in tráng hóa chất xem Các tín hiệu cần phát lại (play back) qua hình tivi Nếu không vừa ý dễ dàng xóa thu đè lên hình ảnh khác 1/ Cấu tạo Camera : 1.1 Bộ phận quét hình (Image scan : Video camera không ghi nhận hình ảnh phim nhựa Hệ thống quét hình điện tử bên camera quét ngang cảnh với tốc độ 30 lần giây (tùy theo hệ) để tạo ảo giác hình ảnh chuyển động Hình ảnh lưu giữ từ tính dây băng không nhìn thấy trực tiếp Khi phát lại ti vi “vẽ” lại hình ảnh hình (cùng tốc độ máy quay) ta nhìn thấy hình ảnh Hệ thống video ghi nhận âm từ tính đường tiếng (Sound track) chạy bên cạnh thông tin hình ảnh điện tử 1.2 Ống kính : Về giống máy quay phim nhựa ng kính máy ảnh, quay phim nhựa hội tụ hình ảnh bề mặt nhạy quang phim Còn video camera hội tụ hình ảnh vào phận thu hình điện tử 1.3 Khẩu độ ống kính (Lens Aperture) : Giống ống kính máy ảnh, ống kính video có lỗ hổng thay đổi kích thước lớn nhỏ gọi KHẨU ĐỘ Điều chỉnh độ điều chỉnh lượng ánh sáng tiếp xúc với phận thu hình Đây điều cần thiết hệ thống video nhậy cảm với ánh sáng Nếu lượng ánh sáng tiếp xúc với hệ thống thu hình yếu camera ghi lại hình ảnh sáng rõ nét Nếu ánh sáng chói lóa, kết hình ảnh không thỏa mãn đặc biệt có khả làm lùi lại số linh kiện phận thu - Chủ thể chiếu sáng mạnh : độ mở nhỏ - Chủ thể chiếu sáng lờ mờ : độ mở thật lớn Nếu cường độ sáng vượt giới hạn điều chỉnh độ ta phải điều chỉnh nguồn sáng + Hình 3, : Hoạt động độ - Nếu ánh sáng yếu : cho thêm nguồn sáng phụ - Nếu ánh sáng mạnh : giảm cường độ sáng cách : a) Khuyếâch tán ánh sáng b) Di chuyển nguồn sáng xa chủ thể - Kính lọc cản quang gắn trước ống kính camera (filter) Nó có tác dụng cản bớt phần lượng ánh sáng qua ống kính (có nhiều độ đậm nhạt khác nhau) mà không làm biến đổi cân màu sắc nguồn sáng 1.4 Khẩu độ điều chỉnh tự động (Auto Iris) : Hầu hết loại video camera kích thước độ điều chỉnh chế tự động Auto Iris tự động cân lượng sáng hình ảnh ghi vào băng từ Tuy nhiên loại camera có chế điều chỉnh tay (Manual) để điều chỉnh độ mở ống kính theo ý muốn Bộ phận Manual quan trọng cho kỹ xảo sáng tạo đặc biệt tình ánh sáng phức tạp hay khác thường 1.5 Nút bù trừ ngược sáng (Back - light Button) : Nhiều camera có nút sử dụng tiện lợi Giúp khắc phục vấn đề ngược sáng Nhấn nút độ chọn light sensor camera (cảm biến ánh sáng) chế Auto Iris tự động mở lớn để bù trừ cho chủ thể khỏi thiếu sáng 1.6 Mờ dần/ Rõ dần : (Fade Out/Fade In) : Đóng nhỏ độ ống kính từ từ làm hình ảnh mờ dần (Fade Out) mở lớn ống kính từ từ làm hình ảnh rõ nét dần (Fade In) Một số camera có phận tự động điều chỉnh giúp bảo đảm chuyển tiếp đồng từ sáng qua tối hay ngược lại đoạn phim 1.7 Ống kính đa tiêu cự (Zoom : Tất máy quay sử dụng ống kính zoom Zoom giúp tiêu cự thay đổi liên tục giúp bố cục khuôn hình dễ dàng mà thay đổi khỏang cách từ camera đến chủ thể Một số camera điều khiển ống kính zoom điện tử (Powe zoom) Chỉ cần nhấn nút, tiêu cực thay đổi tiện lợi, khuôn hình không bò nhảy, giựt điều khiển tay Tuy nhiên cần điều chỉnh tay qua cần chỉnh vòng xoay ống kính 1.8 Canh nét (Focus) - Canh nét tự động (Automatic Focusing): Ống kính máy quay phải điều chỉnh để hình ảnh hội tụ vào phận thu nhận hình sắc nét Nhiều loại phải canh tay Các camera đời có chế canh nét tự động Chỉ cần hướng máy quay chủ thể bấm máy, hình ảnh tự động hội tụ rõ nét Khi dùng chế Auto Focus đề phòng chi tiết tầm nhìn khiến ống kính canh nét sai lầm (hàng rào trước, tiền cảnh…) 1.9 Bộ phận thu hình : Ống kính hội tụ hình ảnh vào khu vực sau ống kính Đây nơi đặt phận thu hình (Image Pickup) tương tự mặt phim máy ảnh Video camera thường sử dụng loại thiết bò thu hình : ống đèn hình (picture tube) Mặt cảm biến tinh thể rắn (solid – state senson) Ta không sâu vào chi tiết cấu tạo chế hoạt động cần nắm số ưu, nhược điểm loại ảnh hưởng tới trình quay : 50 51 52 53 IV.Dựng phim với ADOBE PREMIERE 6.5 : Với phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin truyền hình, trình thiết kế dàn dựng phim qua kó xảo phục vụ cho việc quảng cáo, giảng dạy ứng dụng cho nhiều lónh vực khác với hỗ trợ máy tính phần mềm chuyên dùng triển khai áp dụng rộng rãi Adobe Premiere 6.5 phần mêm chuyên dùng Làm việc với Adobe Premiere 6.5 : - Tạo Project máy tính - Xác đònh đoạn phim cần làm thuộc hệ ? Ở chọn hệ Pal (Frame Rate : 25, Frame Size : 720x576, Quality : 100%, Audio : 48000 Hz, 16 bit – Stereo Đưa đoạn phim vào Project : Có cách đưa - Đưa đoạn phim có sẵn từ máy tính ( Import ) - Đưa đoạn phim từ băng quay ( Capture ) Bắt hình (Capture) : - Trước tiên phải tạo thư mục chứa đoạn phim cần capture vào - Chọn nguồn capture : analog (composite, S-Video), digital (DV-1394 ) - Xác đònh đoạn cần capture băng quay - Lưu ý : 1h băng quay capture vào máy tính chiếm dung lượng ổ cứng 13Gb (đònh dạng file : *.avi) Hiệu chỉnh video ( edit ) : - Adobe Premiere 6.5 hiệu chỉnh video thông qua việc sử dụng cửa sổ Monitor, Timeline, Project để tạo chương trình Video - Chức Monitor : hiển thò hình ảnh chưa hiệu chỉnh để xem trước hiệu chỉnh để xem kiểm tra lại - Chức Timeline : • Có đến 99 kênh video tương ứng với 99 kênh âm Các kênh video – audio hiển thò đoạn phim thời gian thực ( realtime) 54 • - Các công cụ timeline hiệu chỉnh trực tiếp đoạn phim : chọn đoạn (selection tool), cắt đoạn (cut), đánh dấu điểm đầu (mark in), đánh dấu điểm cuối (mark out), di chuyển đoạn (move), chồng mờ đoạn (fade in – fade out), chuyển cảnh (transittion) Chức Project : quản lí nguồn tư liệu chương trình Video (các đoạn phim capture, bảng chữ, ảnh tónh, nền, đoạn nhạc ) theo hình thức quản lí thư mục Windows Bộ lọc Video – Audio ( effects ) : - Gồm nhiều kó xảo chia theo chủ đề Ví dụ : cuộn trang, 3D, chroma key, blur, color, video Pan, echo, gain, noise âm - Sử dụng lọc dễ dàng cách kéo thả chuột vào đoạn phim Tạo tiêu đề ( Design Title ) : - Trong Adobe Premiere 6.5 có kèm phần mềm Adobe Title designer dùng để tạo tiêu đề, bảng chữ chuyển động, cho đoạn phim - Việc sử dụng phần mềm giống sử dụng Microsoft Word mặt đồ họa cao Hoàn thành sản phẩm (Export) : - Có nhiều lựa chọn để hoàn thành sản phẩm : DVD, SVCD, VCD, DV tape, - Trong Adobe Premiere 6.5 có kèm phần mềm Adobe MPEG Encoder giúp ta hoàn thành sản phẩm dạng DVD, SVCD, VCD - Sau hoàn thành sản phẩm phần mềm Adobe MPEG Encoder, sản phẩm có dạng file *.mpg lưu ổ cứng Tiếp theo ta dùng trình Nero để ghi CD - Lưu ý : Đối với sản phẩm VCD thi sau hoàn thành sản phẩm có dung lượng nhỏ so với phần gốc bò nén nhiều nên chất lượng hình ảnh không ban đầu Ví dụ : file *.mpg 60 phút dung lượng khoảng 600Mb, Frame Size : 352x288 hệ Pal 55 THỰC HÀNH QUAY PHIM VIDEO BÀI I) I) THAO TÁC GHI HÌNH CƠ BẢN: Mục đích u cầu: Học viên sử dụng làm quen chức phận điều khiển máy quay, cầm máy với tư thơng dụng, tập lấy nét đối tượng khoảng cách khác Bài TT chưa đòi hỏi cỡ cảnh xác II) Nội dung: Phân tích trường để đặt chế độ W.B Chọn phong cảnh, người làm đối tượng để quay Áp dụng bước thao tác để ghi hình - Lấy nét nhanh - Tập thói quen quan sát thơng báo LCD để xử lý kịp thời - Quay cỡ cảnh với O/K để Tete Wide • Lưu ý: Để ghi nhớ lâu kiến thức học, học viên nên ghi hình cố ý vi phạm W.B Focus (ví dụ để sai W.B hay để Auto Focus ghi đối tượng sau rào, lưới…hoặc nhóm chuyển động) CU MCU MS MLS cận cảnh hẹp cận cảnh rộng trung cảnh hẹp trung cảnh rộng VLS LS BCU ECU đại tồn cảnh tồn cảnh hẹp cực cận bên cực cận bên THỰC HÀNH QUAY PHIM VIDEO B2 (BÀI 2) RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THAO TÁC TRÊN MÁY CAMERA I) Mục đích u cầu: II) Cầm máy ổn định Ghi hình đối tượng di động Biết lấy đầu băng Nội dung: - Thay phiên làm đối tượng di động để quay, cameraman tập lấy nét theo Bước đầu làm quen với việc quay thuận sáng, chếch sáng ngược sáng * Lưu ý: Học viên đứng ngồi ln chủ động bất ngờ hỏi cameraman thơng báo LCD để tạo phản xạ quan sát xử lý THỰC HÀNH QUAY PHIM VIDEO BÀI B2 - III) CỠ CẢNH, GĨC ĐỘ MÁY I) Mục đích u cầu: Nắm cỡ cảnh người phim truyền hình gồm: L-S; M.L.S; M.S; M.C.U; C.U; B.C.U; E.C.U Tác dụng, sức biểu loại cỡ cảnh Phân biệt hiệu đặt máy cao, thấp, diện, góc 3/4, profile (Xét theo góc độ máy vật lý) Tạo thói quen quan sát trường quay, phân tích nơi đặt góc độ máy II) Nội dung: Ln phiên làm đối tượng quay, cameraman phải lấy đủ cỡ cảnh, thời lượng shot từ 6”÷ 8” Thay đổi góc máy (cao, thấp, quay diện, profile v.v…) gắn người với cảnh vật Làm quen với cảnh quay có tiền cảnh, hậu cảnh Quay đối tượng với thay đổi cỡ cảnh góc máy III) Lỗi cần tránh: Bố cục cỡ cảnh bị vi phạm (khoảng hở đầu, chân, điểm cắt) Thu hình liên tiếp hai lần cỡ cảnh, góc độ máy, góc độ máy với thay đổi cỡ cảnh THỰC HÀNH QUAY PHIM VIDEO BÀI B2 ) CỠ CẢNH - GĨC ĐỘ MÁY - ĐỘNG TÁC MÁY I) Mục đích u cầu: Thực cú động tác máy êm, có điểm dừng Hiểu hiệu động tác máy, tránh lạm dụng động tác máy Bước đầu hiểu biết GĨC ĐỘ MÁY CHỦ QUAN II) Nội dung: Tập zoom in, zoom out đối tượng khơng di động Tập Pan, Tilt, Pedestant với tốc độ khác Tập Dolly in, out với tư máy khác Quay cảnh hai người với bố cục “qua vai” Động tác máy phù hợp III) Lỗi cần tránh: Đầu cuối cú động tác máy khơng có điểm dừng Khơng quơ máy (ví dụ Pan phải nối liền với Pan trái v.v…) Khn hình “chặt” q, “lỏng” q động tác máy Cảnh “qua vai” thiếu giao lưu THỰC HÀNH QUAY PHIM VIDEO BÀI BỐ CỤC TẠO HÌNH – ÁNH SÁNG I) Mục đích u cầu: Áng chừng số thơng số ánh sáng ngồi trời để có hướng xử lý Bố cục tốt khn hình tĩnh (với ánh sáng quay) Đối với khn hình động phải tn thủ ngun tắc: Hướng đi, hướng giao lưu, đối tượng khơng bị “mất đầu” v.v… Đây thực hành tổng hợp đầu tiên, ứng dụng kỹ thuật riêng lẻ để “viết” “câu điện ảnh” Học viên biết tự đặt nhiệm vụ cắt cảnh, đắt máy v.v…để thu hình kiện, tình huống, chí câu chuyện ngắn 1’ ÷ 2’, nghĩa làm quen dần với cơng tác biên tập, đạo diễn II) Nội dung: Giáo viên thực hành chọn 2,3 học viên làm diễn viên, đặt tình (càng đơn giản tốt) để họ diễn Giáo viên thực hành vừa đạo diễn, vừa thị phạm để thu hình Sau phân tích: - Vì phải thay đổi cỡ cảnh, góc đặt máy Động tác máy có phù hợp khơng? Giải thích để học viên hiểu GĨC ĐỘ MÁY KHÁCH QUAN GĨC ĐỘ MÁY CHỦ QUAN Học viên chia tổ tìm bối cảnh để thực hành Trước quay nên trao đổi với nội dung kiện, ý đồ quay v.v… III) Lỗi cần tránh: Các vi phạm bố cục (đã học) Nhảy hình cắt xén nhiều hành động trung gian mà khơng có cảnh chuyển THỰC HÀNH QUAY PHIM VIDEO BÀI TRỤC DIỄN XUẤT CẦU NỐI KHƠNG GIAN - THỜI GIAN I) Mục đích u cầu: Hiểu lại có quy ước TRỤC DIỄN XUẤT, người quay phim quay nối shot phải trục diễn xuất Biết lược bớt thời gian trơi qua phim thu hẹp khơng gian mà làm người xem hiểu Đây thực hành để hồn chỉnh cú pháp điện ảnh, giúp cameraman “viết” nối câu, đoạn, trường đoạn để tạo nên phim đơn giản II) Nội dung: Giáo viên thực hành hướng dẫn học viên quay phía TRỤC DIỄN XUẤT (trục người, trục người đi, hướng nhìn, xe, tàu v.v…) Giải thích định hướng, hướng giao lưu diễn xuất v.v…khi nối cảnh phía TRỤC DIỄN XUẤT (trái trục) Các cách thức dùng cảnh chuyển để xử lý khơng gian - thời gian (Lấy ví dụ trường quay) Mỗi học viên quay khoảng 2’ ÷ 3’ phim sở đường dây câu chuyện làm TT5 III) Lỗi cần tránh: Phim dài, rườm rà khơng cần thiết (tức chưa xử lý thời gian) Cắt xén (xử lý) khơng gian - thời gian khơng tạo nên cảnh bị nhảy - Nhảy cảnh vượt trục diễn xuất Nhảy cảnh lược bớt hành động mà thiếu chuyển cảnh Nhảy cảnh khơng để ý đến trang phục, đồ vật v.v…mà đối tượng quay (diễn viên dùng Tức sai Raccor THỰC HÀNH QUAY PHIM VIDEO BÀI TIỂU PHẨM TỰ CHỌN I) U CẦU: Thời lượng phim: 5’ ÷ 7’, người quay Đề tài: Tự chọn Phim đơn giản, dễ hiểu, phân cảnh cho sử dụng hầu hết kỹ thuật quay học (cỡ cảnh, góc độ máy, động tác máy) - Khơng chấp nhận phim kiểu “câu giờ”, tức khơng xử lý khơng gian thời gian (gặp quay đó, để ngun thời gian thực) - Hết sức hạn chế làm phim kiểu ghép cảnh vật (hoa lá, bầu trời v.v…) khơng có người, lồng nhạc - Khơng chấm điểm có nhiều lỗi “chính tả” phê bình nhiều lần thực tập trước - Âm nhạc lồng phim: khơng sử dụng nhạc bị cấm phổ biến * Lưu ý: Những học viên chưa đủ khả biên tập đạo diễn Giáo viên thực hành có trách nhiệm giúp đỡ (gợi ý đề tài, đường dây, phân cảnh kịch bản) THỰC TẬP TỐT NGHIỆP I) U CẦU: Thời lượng phim: 10’ ÷ 15’ Hai học viên / 1bài (nếu có điều kiện người/ bài) Đề tài: tự chọn Thể loại: 01 thể loại phim học Cách đặt vấn đề giải rõ ràng, dể hiểu Về bản, u cầu khác giống thực hành thể nhiều tình tiết hơn, súc tích Cách trình bày phần giới thiệu (quy cách hướng dẫn theo mẫu cụ thể) PhiÕu ®¸nh gi¸ líp tËp hn quay camera phơc vơ d¹y häc tÝch cùc (Tõ ngμy 23-29/6/2006) A B¹n h·y tù cho ®iĨm (b»ng c¸ch khoanh trßn vμo ®iĨm sè t−¬ng tù) qua møc ®é n¾m v÷ng c¸c néi dung cđa líp tËp hn (§iĨm 0: kh«ng n¾m ®−ỵc §iĨm 10: n¾m ®−ỵc mét c¸ch v÷ng vμng) Quy tr×nh lμm phim 10 C«ng t¸c ®¹o diƠn 10 HƯ thèng video 10 KÜ tht quay video c¨n b¶n 10 C¸c vÊn ®Ị c¬ b¶n vỊ ©m thanh-¸nh s¸ng 10 KÞch b¶n b¨ng h×nh s− ph¹m 10 Dùng phim 10 Thùc hμnh quay video t¹i líp 10 Thùc hμnh quay video tù theo chđ ®iĨm tù chän 10 B Trong sè nh÷ng néi dung tËp hn ®· ghi ë mơc A, h·y khoanh trßn vμo sè thø tù t−¬ng øng víi néi dung b¹n cho lμ bỉ Ých C B¹n ®· ®−ỵc t¹o ®iỊu kiƯn ®Ĩ tÝch cùc ho¹t ®éng tËp hn ë møc ®é nμo? (§¸nh dÊu x vμo « trèng phï hỵp víi møc ®é b¹n chän) = 0% = 30 50% = 60 70% = 80 90% = 100% D Tỉng hỵp l¹i, b¹n ®¸nh gi¸ líp tËp hn xÕp lo¹i nμo? Ỹu Trung b×nh Kh¸ Tèt E B¹n cã nhËn xÐt g× vỊ néi dung tËp hn, gi¶ng viªn tham gia tËp hn, c«ng t¸c tỉ chøc ? F: §Ị xt: [...]... gắn vào lỗ EX.MIC (enternal microphone : ngoài máy) 4 Một số cơ chế phụ trên camera : Power – SAVER SWITCH : Camera hoạt động nhờ nguồn điện trực tiếp hoặc pin sạc Ngay cả khi không quay camera vẫn tiêu hao điện Công tắc POWER – SAVER giúp tiết kiệm điện giữa các lần quay Tắt công tác máy view – filder không hiện hình nhưng camera sẽ họat động được ngay khi mở công tắc trở lại POSITIVE/NEGATIVE SWITCH... phải I Kỹ thuật quay Video cơ bản : Các camera ngày nay cho phép bạn sử dụng nhiều cơ chế và tính năng kỹ thuật Tuy nhiên hiệu quả nghệ thuật lại phụ thuộc vào người sử dụng nó Một cuốn phim hay phần quyết đònh là nội dung cuốn phim và kỹ thuật thu hình Phần nội dung thuộc chuyên mục khác Ở đây tập trung vào kỹ thuật quay video căn bản Giữ vững camera : - Ngoại trừ việc cố tình rung lắc camera để tạo... Angle) : Camera được hướng chúi xuống, nó làm cho chủ thể có vẻ nhỏ hơn 4 Qua vai (Over the shoulde): Đây là kó thuật tiêu chuẩn khi quay một cuộc đối thoại giũa 2 người Hình 4 : Các góc độ cơ bản 19 Hình 5 : Vò trí các góc máy qua vai 20 IV Kó thuật di động camera : Việc di động camera trong lúc quay là điều cần thiết Có 3 cách cơ bản để ghi chuyển động của bộ phim bằng cách chuyển dòch camera và... Hình 6 - Kó thuật di động camera 22 V Kó thuật thay đổi cự ly : Có thể thay đổi khoảng cách giữa camera và chủ thể liên tục trong khi đang quay 2 kó thuật để thực hiện điều này là DOLLY và ZOOM 1 DOLLY : Để thay đổi khoảng cách là di chuyển camera tới gần hay lùi xa chủ thể Muốn tạo chuyển động được trơn tru, ta sử dụng DOLLY, một loại xe đặc biệt dành cho camera và người quay Như ở phần Trucking,... Thiên về xanh : lạnh Lưu y ù: Vì những biến đổi đó, ở mỗi cảnh quay khác nhau, màu sắc chung có thể thay đổi 2.3 White - Balance Control (Cân bằng màu trắng) : Các camera dùng màu trắng làm cơ sở cân bằng màu sắc - Hướng camera về một bề mặt màu trắng (trong nguồn sáng được dùng để quay) , nhấn vào nút chỉnh sáng trắng (white – Balance) Camera sẽ tự động ghi nhận bề mặt trắng ấy là màu trắng tinh Các... (close-up shot) Tập trung đặc tả một hành động then chốt Ví dụ : quay hình ảnh một giáo viên đang giảng bài thì đặc tả có thể tập trung vào khuôn mặt giáo viên đang nói hoặc bàn tay viết phấn Hình 3 : Cự ly thu hình 18 III Góc độ thu hình : Là tầm nhìn của camera hướng tới chủ thể 1 Ngang tầm mắt (Eye level) : Đây là góc độ thường dùng nhất Lúc nào cũng phải để góc máy ngang tầm mắt cho dù người quay đứng... khi không dùng camera, nó tự động đóng khẩu độ ống kính lại, để bảo vệ ống đèn hình hay mạch cảm biến bên trong không bò phơi sáng dễ hư hỏng và không thể sửa được ngoại trừ thay mới REMOTE CONTROLS : Chỉ dùng cho các camera chuyên nghiệp – Các camera và đầu ghi tín hiệu (VCR) rời nhau PAUSE CONTROLS : Nếu dùng nút STOP khi quay xong một đoạn, băng sẽ không nằm ngay vò trí khi bắt đầu quay đoạn băng... Giá đỡ camera : Bạn nên tập thói quen luôn sử dụng camera trên một chân máy (TRIPOD) vững chắc Nó giúp cho hình ảnh không bò nhảy giật, khuyết điểm phổ biến của những người mới quay phim không chuyên, đặc biệt là khi vừa thu hình vừa làm động tác máy (lia ngang, lia đứng, zoom…) Các loại giá đỡ : - TRIPOD : Chân máy Hình 5 - SHOULDER BRACE : Giá đeo trên vai (hình 19) tiện lợi Cho các loại camera cầm... giữ vững camera là gắn vào chân máy chắc chắn, nhất là khi dùng ống kính tê lê Nếu thường xuyên quay với camera cầm tay thì nên sử dụng 1 giá tì vai (Shoulder) 1 Các tư thế cầm máy cơ bản : Đứng : 2 chân trụ vững hơi dạng ra, 2 khuỷu tay ép sát thân (nếu có hay thân cây) thể, tựa lưng vào tường Quỳ : Tỳ tay phải lên đầu gối và giữ vững máy với tay kia Ngồi : - Lấy lưng ghế làm điểm tựa đặt camera -... Hình 1 : (trang 40) 16 2 Bấm máy : Một chu kỳ quay liên tục từ lúc camera bắt đầu ghi hình cho đến lúc ngưng gọi là một động tác máy (a shot) Một động tác bấm máy không nhất thiết phải hướng camera theo một chiều duy nhất hoặc đứng yên ở một vò trí Có thể lia máy (pan) theo một chủ thể di động hoặc thu một toàn cảnh (panorama) hoặc thay đổi khoảng cách giữa camera và chủ thể… những động tác bấm máy là ... bồi dưỡng giáo viên tiểu học trung học sở tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (VIE 04 019 11) Phối hợp với Cơng ty cổ phần học liệu, Nhà xuất giáo dục KÕ ho¹ch tËp hn quay camera phơc vơ d¹y häc tÝch... trước quay Đây phần quan trọng, liên quan đến tiến độ, kinh phí chất lượng phim - Chọn đề tài, thể loại, hình thức thể (xác đònh đối tượng phục vụ) - Xây dựng giáo án chi tiết - Chọn điểm quay, tập. .. hiệu đồng (phần trao đổi trường trước lúc quay ) - Phân cảnh kỹ thuật quay - Quyết đốn phương pháp thể * Lưu ý: Nếu quay tường thuật cần tránh quay quay lại nhiều lần mà cần tính tới khả chỉnh