Thực hành sưu tầm Văn học dân gian An Giang

72 4.7K 22
Thực hành sưu tầm Văn học dân gian An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ NGỮ VĂN THỰC HÀNH SƯU TẦM VĂN HỌC DÂN GIAN AN GIANG I/ Chuẩn bị nhà : 1/ Yêu cầu : - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói địa danh, di tích lịch sử, thắng cảnh, sản vật, danh nhân An Giang - Mỗi em sưu tầm 20 câu Ai Bảy núi mến yêu Cô Tô, Tức Dụp có nhiều chiến công NHÀ MỒ BA CHÚC DINH DỨC CỐ QUẢN TRẦN VĂN THÀNH RỪNG TRÀM TRÀ SƯ BÚNG BÌNH THIÊN Gv: Dương Thị Bích Hiền NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY TRONG CÁC TIẾT VĂN HỌC DÂN GIAN BẰNG HÌNH THỨC KỂ CHUYỆN THEO TRANH VỚI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI I/ Mở đầu: Trong thực tiễn giảng dạy hiện nay, càng ngày chúng ta càng tiếp cận các thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại. Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học phục vụ nền giáo dục nước nhà, chúng ta đã và đang dần dần đưa các thiết bị trợ giảng như máy tính và đèn chiếu vào lớp học. So với phương tiện cũ là bảng, phấn và các hình ảnh giáo khoa, việc thiết kế bài giảng trên máy tính với chương trình PowerPoint là một bước cải tiến lớn. Nó giúp cho giáo viên mang lại cho học sinh nhiều thông tin hơn và các thông tin đó có thể chứa đựng trong nhiều kênh khác nhau như văn bản hình ảnh, âm thanh, các đoạn phim…Nhưng điều tôi tâm đắc nhất là văn bản hình ảnh, nó rất hấp dẫn và lôi cuốn học sinh giúp cho tiết học ngày càng đạt hiệu quả hơn, phù hợp với mục tiêu đào tạo của nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 6. Với những suy nghĩ trên, tôi đã có một ít kinh nghiệm trong việc kể chuyện dân gian theo tranh với phương tiện dạy học hiện đại. Nó góp phần không nhỏ vào thành công của tiết dạy với tranh ảnh trực quan mà vẫn không làm giảm đi tính đặc trưng bộ môn. II/Giải quyết vấn đề: 1.Chuẩn bị: Để thực hiện được vấn đề nêu trên, tôi đã có sự chuẩn bị như sau: Tìm hiểu kĩ mục tiêu cần đạt của bài dạy để nắm được nội dung kiến thức cơ bản. Định hướng phương pháp dạy học cùng với các hoạt động dạy học. Scaner tranh vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh trên mạng internet liên quan đến nội dung bài học. Để hướng cho học sinh kể được truyện dân gian và nhớ lâu hơn, chúng ta sẽ trình chiếu những tranh ảnh liên quan đến bài học, yêu cầu học sinh nhìn tranh để kể chuyện. 2.Các biện pháp tiến hành: Để tránh được sự nhàm chán, đơn điệu vì phải đọc văn bản và học sinh phải nghe. Vì vậy, tôi đã thay đổi bằng cách vận dụng các phương tiện dạy học vào hoạt động kể chuyện dân gian của các em học sinh lớp 6. Có những văn bản dài thay vì trước đây cho học sinh đọc văn bản, chúng ta có thể cho học sinh vừa đọc, vừa kể chuyện theo tranh chiếu trên màn hình, hoặc cho các em diễn hoạt cảnh,cũng nhằm tạo nguồn cảm hứng cho các em…Trong các tiết dạy với công cụ truyền thống, chúng ta đưa lên bảng lần lượt các hình vẽ minh họa lên bảng. Đối với PowerPoint những nội dung, tranh minh họa(đã được copy) được thiết kế sẵn ở nhà. Khi trình bày trên lớp, mỗi phần được xuất hiện trước các em học sinh đơn giản hơn, kèm theo những hiệu ứng hoạt hình sẽ tạo cho lớp học một không khí sinh động, hào hứng và hăng say học tập. Nó góp phần làm cho giờ dạy thành công hơn. III/ Minh họa qua các tiết dạy: 1.Bài “Thạch Sanh”: - Đây là một văn bản khá dài, có thể chia văn bản thành bốn đoạn. Rồi cho học sinh đọc, kể xen tiếp đến hết truyện, kể chuyện theo tranh sẽ khắc sâu được kiến thức, nội dung câu chuyện cho các em, người giáo viên cũng không phải nói nhiều về nội dung câu chuyện, bởi điều đó đã được thể hiện rõ trong tranh. - Với bài này, trước tiên, giáo viên đọc mẫu một đoạn. Xong yêu cầu học sinh nhìn vào tranh giáo viên kể tiếp một đoạn về hoàn cảnh sống của Thạch Sanh: Tiếp tục trình chiếu tranh Thạch Sanh chém chằn tinh, bộ cung tên vàng trên các Slide, yêu cầu kể tiếp. Với từng sự việc cụ thể học sinh có thể nhìn vào tranh để kể lại: Sau đó, gọi học sinh đọc tiếp một đoạn từ “Vua có cô con gái…….tìm được chỗ nó ở”.Trình chiếu Slide tiếp theo minh hoạ cho sự việc Thạch Sanh bắn đại bàng cứu công chúa: Tiếp theo,học sinh đọc.Rồi trình chiếu Slide nói về việc Thạch Sanh ngồi trong ngục tối, đem đàn ra gảy, vọng đến hoàng cung, lọt vào tai công chúa …được giải thoát và tranh mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết.Học sinh nhìn tranh kể lại các sự việc đó: Đến sự việc cuối cùng với tranh minh A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của trường trung học phổ thông: góp phần hình thành những con người có trình độ học vấn, chuẩn bị cho họ tiếp tục học lên bậc học cao hơn và đặc biệt là bước vào đời sống. Đó là những con người có vốn hiểu biết xã hội, có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu quý trọng gia đình, bè bạn, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mỹ… như một công cụ để tư duy và giao tiếp. Trong chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT, học sinh được tiếp nhận những văn bản thuộc văn học dân gian. Đây là bộ phận văn học lưu giữ những kiến thức xã hội trong nhiều thời đại, đồng thời qua đó cũng kết tinh những tinh thần nhân văn cao đẹp. Văn học dân gian chính là cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống để giúp người dân lao động qua bao thời đại, chống lại bao nhiêu kẻ thù, thích ứng được với mọi biến thiên cuộc đời. Vì vậy, học bộ phận văn học này, học sinh sẽ luôn được tiếp nhận những bài học nhân sinh sâu sắc, các triết lí về đấu tranh, sinh tồn và phát triển mạnh mẽ nhất. Tuy nhiên, có quá nhiều khoảng cách giữa tác phẩm văn chương với người đọc nói chung, với học trò nói riêng - đó là khoảng cách giữa hiện thực và văn chương (hay giữa văn và đời); giữa bối cảnh sáng tác và thời đại sống của học trò. Thực tế ấy đã khiến văn chương mãi chỉ là thế giới xa lạ với những khoảng cách không được xóa bỏ; những thông điệp trong tác phẩm trở thành thứ lý thuyết đơn thuần sách vở, và do đó rất ít sức thuyết phục với học trò. Vì vậy, những năm gần đây, một trong những vấn đề khiến nhiều giáo viên văn trăn trở, bối rối, đó là tình trạng học trò chán học văn, chán văn chương. Học trò thường có cảm giác hoặc buồn ngủ vì những điều phải nghe 1 như không liên quan gì đến các em. Một trong những nguyên nhân là do đặc trưng của bộ môn. Kiến thức học sinh cần tiếp nhận không dừng lại ở tác phẩm mà là ở những giá trị tư tưởng, thẩm mỹ, những thông điệp tư tưởng, nghệ thuật nhà văn muốn gửi gắm, biểu hiện trong tác phẩm. Trong xã hội hiện nay với sự phát triển nhanh chóng trên các lĩnh vực đã và đang tạo ra những tác động phức tạp ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ. Một bộ phận học sinh được gia đình bao bọc, lập trình sẵn cho tương lai của mình, các em trở thành những cô, cậu ấm. Vì vậy, sự hiểu biết về xã hội, sự giàu đẹp trong đời sống tâm hồn của các em đang bị thu hẹp theo thời gian. Đặc biệt, đối với lứa tuổi học sinh lớp 10, các em đã có sự biến đổi không kém phần rõ rệt về bộ mặt bên ngoài, trong hoạt động sinh lý cơ thể, trong thế giới nội tâm, thoát vui, thoắt buồn, vốn hiểu biết xã hội của các em còn rất hạn chế nhưng thích lí sự và hay chống đối ý kiến của cha mẹ và thầy cô. Vì những lí do trên, trong nhiều năm qua tôi rất chú trọng việc giáo dục nhân cách học sinh trong quá trình dạy học Ngữ văn bằng cách thức giúp các em tích cực, chủ động khám phá ra các vấn đề xã hội trong tác phẩm văn chương, CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP : DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 6 Tên dự án Tích hợp kiến thức liên môn vào dạy học Văn học dân gian lớp 6 Nhóm thiết kế 1. Nguyễn Thị Chi Mai 2. Trịnh Thị Thủy Đơn vị Trường THCS Nguyễn Trường Tộ - Đống Đa – Hà Nội TỔNG QUAN Tên dự án Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học Văn học dân gian lớp 6 Ý tưởng dự án Trong môn Ngữ văn, Văn học dân gian là một bộ phận rất quan trọng, được đưa vào đầu chương trình mỗi cấp học. Tìm hiểu văn học dân gian, học sinh không chỉ khám phá được cái hay, cái đẹp của sáng tác nghệ thuật ngôn từ, mà còn thu thập được vốn hiểu biết về văn hóa, xã hội, phong tục tập quán, nếp sinh hoạt dân gian của dân tộc. Tuy nhiên, do đặc thù riêng của bộ phận này - những sáng tác có khoảng cách khá xa so với thực tế, chứa đựng những tư duy, quan niệm thẩm mĩ của người xưa trong khi tâm lí, tính cách con người; năng lực tư duy của học sinh ngày càng hiện đại (bởi xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa) dẫn đến việc tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp của những trang văn học dân gian mộc mạc, giản dị gặp nhiều bất cập. Bên cạnh đó, trong đời sống xã hội hiện nay, các hình thức diễn xướng dân gian cũng mai một, khiến học sinh không cảm nhận được giá trị đặc trưng của loại hình văn học này. Tình trạng học sinh không tha thiết với văn học dân gian - loại hình văn học hư cấu để tìm đến những giá trị sát thực hơn, thu hút hơn như truyện tranh, phim hoạt hình…ngày càng phổ biến. Thực tế trong chương trình lớp 6, ở các bộ môn như Sử, Giáo dục công dân …có rất nhiều bài có giá trị hỗ trợ lớn cho việc giảng dạy văn học dân gian sống động nhưng những kiến thức ấy lại được giảng dạy đơn lẻ, khô cứng khiến cho chương trình học chồng chéo, nặng nề, lại không bồi dưỡng được năng lực cho học sinh. Rõ ràng rất cần phối kết hợp các đơn vị kiến thức đó lại, để việc giảng dạy văn học dân gian vừa hiệu quả, chương trình học được giảm tải lại vừa đạt được mục tiêu rèn các kỹ năng cho người học. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi quyết định thực hiện dự án: Tích hợp kiến thức liên môn vào dạy học Văn học dân gian lớp 6. Thông qua dự án, học sinh vừa được tìm hiểu vẻ đẹp của từng tác phẩm dân gian vừa được học về tiến trình khoa học: từ việc xác định vấn đề, thu thập thông tin, phân tích dữ liệu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm, kết luận. Không những vậy, học sinh còn được tham gia các hoạt động ngoại khóa trong những vai trò khác nhau như một báo cáo viên khoa học, người dẫn chương trình, phóng viên, diễn viên…từ đó các em biết chủ động tìm hiểu những giá trị của văn học dân gian một cách khoa học; đặc biệt là phát huy tính tích cực, sáng tạo, kĩ năng làm việc nhóm; thúc đẩy khả năng tự học của bản thân. Các môn tích hợp Ngữ văn, lịch sử, Giáo dục công dân, Tin học. Đối tượng dự án Cấp THCS – Lớp 6 Thời gian thực hiện dự án 20 tiết ( quỹ thời gian thực hiện dự án trùng với thời gian giảng dạy theo phân phối chương trình ngữ văn 6) DẪN NHẬP Chuẩn KT, KN & Mục tiêu Chuẩn Kiến thức, Kĩ năng Mục tiêu [...]... KHU LƯU NIỆM BÁC TÔN An Giang lịch sử mang tên Có đồi Tức Dụp, có đền Bác Tôn Ai xuống Long Xuyên, ai lên Châu Đốc Ai về Ba Chúc, ai qua Tân Châu An Giang nghĩa nặng tình sâu Đi đâu cũng nhớ nhịp cầu quê hương 2/ Cách sưu tầm : Ta sưu tầm bằng cách nào ? Tìm hỏi người lớn hiểu biết về địa phương An Giang Sưu tầm sách, báo viết về An Giang Sưu tầm trên mạng internet 2/ Cách sưu tầm : - Tìm hỏi người... người lớn hiểu biết về địa phương An Giang Sưu tầm sách, báo viết về An Giang Sưu tầm trên mạng internet 2/ Cách sưu tầm : - Tìm hỏi người lớn hiểu biết về địa phương An Giang - Sưu tầm từ sách, báo viết về địa phương An Giang - Sưu tầm trên mạng internet ... đây Đổ bao xương máu, chất đầy oán than THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC Muốn ăn mắm chốt, mắm linh Lấy chồng Châu Đốc thì mình được ăn Châu Đốc nổi tiếng nhà bè Núi Sam nổi tiếng hội hè quanh năm Ai về Châu Đốc quê ta Nhớ xem lễ hội chùa Bà núi Sam Kênh Vĩnh Tế, biển Hà Tiên Ghe xuồng xuôi ngược bán buôn dập dìu Kênh Vĩnh Tế, biển Hà Tiên Ghe xuồng xuôi ngược bán buôn dập dìu THÀNH PHỐ LONG XUYÊN Mắm sặc Châu Đốc, ...THỰC HÀNH SƯU TẦM VĂN HỌC DÂN GIAN AN GIANG I/ Chuẩn bị nhà : 1/ Yêu cầu : - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói địa danh, di tích lịch sử, thắng cảnh, sản vật, danh nhân An Giang - Mỗi em sưu. .. Châu An Giang nghĩa nặng tình sâu Đi đâu nhớ nhịp cầu quê hương 2/ Cách sưu tầm : Ta sưu tầm cách ? Tìm hỏi người lớn hiểu biết địa phương An Giang Sưu tầm sách, báo viết An Giang Sưu tầm mạng... Cách sưu tầm : - Tìm hỏi người lớn hiểu biết địa phương An Giang - Sưu tầm từ sách, báo viết địa phương An Giang - Sưu tầm mạng internet II/ Thực hành lớp : - Tổ trưởng tổng hợp kết sưu tầm bạn

Ngày đăng: 22/04/2016, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan