1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giaó án sinh học 8 học kỳ 2

79 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 Tuần 26 Tiết 49-Bài 47: Ngày soạn: Ngày dạy: ĐẠI NÃO I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nêu cấu tạo đại não người, đặc biệt vỏ đại não thể tiến hoá so với động vật lớp thú - HS biết chức đại não - Xác định vùng chức vỏ đại não người Kĩ năng: - Rèn luyện số kỹ mềm như: quan sát, phân tích, khái quát hóa hoạt động nhóm Thái độ: - Hình thành cho HS ý thức bảo vệ não qua giáo dục HS ý thức chấp hành giao thông nghiêm túc III Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh phóng to H 47.1; 47.2; 47.3; 47.4 - Tranh câm hình 47.4 - Mô hình não tháo lắp( hình ảnh não bộ) Học sinh: - chuẩn bị IV Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức:(1phút) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ(4phút) Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo chức trụ não? Yêu cầu: - Cấu tạo: Trụ não gồm chất trắng( ngoài) chất xám( trong) - Chức năng: Điều khiển hoạt động quan sinh dưỡng tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp, Câu 2: Giải thích người say rượu thường có biểu chân nam đá chân chiêu lúc đi? Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 Yêu cầu: Do rượu ngăn cản, ức chế dẫn truyền xung thần kinh tế bào có liên quan đến tiểu não khiến phối hợp hoạt động phức tạp giữ thăng thể bị ảnh hưởng Bài mới(35phút) Mở bài: Các em nhận thấy có biểu người bị chấn thương sọ não hay tai biến mạch máu não? Tại lại vậy? Chắc chắn có liên quan đến não, trực tiếp bị ảnh hưởng đại não Vậy đại não có cấu tạo nào? Chức đại não gì? Hoạt động 1: Cấu tạo đại não.( 20 phút) Hoạt động GV HS - GV cho HS quan sát mô hình não người trả lời câu hỏi: Xác định vị trí đại não - HS nêu được: Vị trí đại não nằm phía não trung gian - GV yêu cầu HS quan sát H 47.1 47.2 để thấy cấu tạo đại não Thảo luận nhóm hoàn thành tập điền từ (SGK) - HS quan sát kĩ H 47.1 47.2 SGK thảo luận nhóm hoàn thành tập kết quả: – Khe; – Rãnh; – Trán; - Đỉnh; – Thuỳ thái dương; – Chất trắng - GV cho HS trình bày kết tập - GV nhận xét làm - Yêu cầu HS: Trình bày cấu tạo đại não? - Đại diện HS trình bày lại cấu tạo đại não - GV cho HS quan sát hình não nhận xét: Khe rãnh đại não có ý nghĩa gì? - HS trả lời đạt: ý nghĩa khe rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não Nội dung ghi bảng I Cấu tạo đại não Ở người, đại não phần phát triển a Cấu tạo ngoài: - Rãnh liên bán cầu chia đại não thành nửa bán cầu não - Các rãnh sâu chia bán cầu não làm thuỳ (thuỳ trán, đỉnh, chẩm thái dương) - Các khe rãnh (nếp gấp) nhiều tạo khúc cuộn, làm tăng diện tích bề mặt não b Cấu tạo trong: - Chất xám (ở ngoài) làm thành vỏ não, dày -3 mm gồm lớp - Chất trắng (ở trong) đường thần kinh nối phần vỏ não với phần khác hệ thần kinh Hầu hết đường bắt chéo hành tuỷ tủy sống.Trong chất trắng có nhân Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 → So sánh đại não người thú? Ý nghĩa khác - HS nêu nhận xét: Đều có nếp gấp người nhiều giúp diện tích bề mặt lớn - Đại diện HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung - Cho HS quan sát ảnh não cắt ngang, đọc thông tin: Trình cầy cấu tạo đại não (chỉ vị trí chất xám, chất trắng)? - HS quan sát ảnh trả lời đạt: + Chất xám( vỏ não) trung tâm phản xạ có điều kiện + Chất trắng( nằm vỏ não) đường thần kinh nối phần vỏ não với với phần hệ thần kinh - GV Khái quát lại - Cho HS quan sát H 47.3 để thấy đường dẫn truyền chất trắng đại não - HS tự rút kết luận Hoạt động 2: Sự phân vùng chức đại não.( 15 phút) Hoạt động GV HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, đối chiếu với H 47.4 → Vỏ đại não gồm có vùng nào? treo tranh câm H47.4 yêu cầu HS trình bày phân vùng chức vỏ đại não - HS nghiên cứu, thảo luận nhóm trả lời đạt: +Vỏ đại não bao gồm vùng cảm giác, vùng vận động người có vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói chữ viết + Trình bày vị trí vùng chức Nội dung dạy học II Sự phân vùng chức đại não - Vỏ não có nhiều vùng chức riêng - Vỏ não có vùng cảm giác vùng vận động có ý thức thuộc PXCĐK - Riêng người có thêm vùng Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 vỏ đại não - GV hỏi: Hãy so sánh phân vùng chức não người động vật? - HS hội ý nêu vùng có người động vật vùng có người (Vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu chữ viết, vùng vận động ngôn ngữ)→ tiến hóa não - GV nhận xét lại - GV hỏi thêm: Tại người bị chấn thương sọ não thường bị cảm giác , trí nhớ, mù, điếc để lại di chứng suốt đời? - HS trả lời đạt: vùng vỏ não bị tổn thương - GV liên hệ đến việc đội mũ bảo hiểm để bảo vệ não tham gia giao thông: Chúng ta cần làm đẻ bảo vệ não? - HS liên hệ thực tế trả lời được: + Đội mũ nón, mũ bảo hiểm + Không để đầu nóng lạnh đột ngột + Không để tổn thương đại não + Phòng chống bệnh viêm màng não vận động ngôn ngữ vùng hiểu tiếng nói chữ viết Củng cố(4phút) Câu Nêu đặc điểm cấu tạo chức đại não người, chứng tỏ tiến hóa người so với động vật khác lớp thú? Yêu cầu: - Khối lượng não so với thể lớn động vật khác thuộc lớp thú - Vỏ não có nhiều khe rãnh làm tăng diện tích bề mặt não - Ơr người xuất vùng vận động ngôn ngữ( nói, viết) vùng hiểu tiếng nói chữ viết Câu Vùng vận động ngôn ngữ thuộc thùy nào? Yêu cầu: Thùy trán Dặn dò(1phút) Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 - Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Đọc phần “Em có biết” V Rút kinh nghiệm: Giáo viên hướng dẫn Người soạn Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 Tuần 26 Ngày soạn: 20/2/2012 Ngày dạy: Tiết 50-Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG A Chuẩn bị chung: I Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt phản xạ sinh dưỡng phản xạ vận động - Phân biệt phận giao cảm với phận đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo chức Kĩ năng: quan sát, phân tích tranh hoạt động nhóm Thái độ: Có ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh II Trọng tâm – Phương pháp: Trọng tâm: phần Phương pháp: trực quan, nêu giải vấn đề, hoạt động theo nhóm III Chuẩn bị: GV: - Tranh phóng to H 48.1; H48.3 - Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập HS: nghiên cứu B Tiến trình DH: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ(4p) - Trình bày cấu tạo đại não? - Nêu chức đại não? Đại não người tiến hoá đại não động vật thuộc lớp thú nào? III Giảng mới(35p) Mở bài: Trong sống hàng ngày, công việc ta làm đạo trung ương thần kinh, nhiên có quan thể không chịu đạo có suy nghĩ người VD: chạy nhanh, tim ta đập gấp, ta bảo đập từ từ Những quan chịu điều khiển xếp chung chịu điều khiển hệ thần kinh sinh dưỡng Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 Bài giảng: I Hoạt động 1: Cung phản xạ sinh dưỡng Mục tiêu: HS rõ đường cung phản xạ sinh dưỡng Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS 10p I Cung phản xạ sinh dưỡng - Yêu cầu HS quan sát H 48.1, giới thiệu - HS vận dụng kiến thức cung phản xạ vận động cung phản xạ học, kết hợp quan sát hình vẽ, sinh dưỡng (đường đi) thảo luận nhóm hoàn thành - Phát phiếu học tập cho nhóm phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày, - Khái quát lại bảng kiến thức nhóm khác nhận xét bổ sung So sánh cung phản xạ sinh dưỡng cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh Đặc điểm Cung phản xạ vận động dưỡng( cần điền) - Hạch thần kinh - Không có - Có - Đường hướng - Từ quan thụ cảm - Từ quan thụ cảm tới tâm tới trung ương trung ương Cấu tạo - Đường li tâm - Từ trung ương tới - nơron: từ trung ương quan phản ứng tới quan phản ứng chuyển giao hạch thần kinh - Điều khiển hoạt động - Điều khiển hoạt động Chức vân (có ý thức) nội quan (không có ý thức) @ Tiểu kết: Nội dung PHT II Hoạt động 2: Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng Mục tiêu: HS nêu cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS 12p II Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng - Nêu vấn đề: HTK sinh dưỡng gồm phân hệ: giao cảm đối giao cảm Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin bảng 48.1 H 48.3 SGK trả lời câu hỏi: +Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo nào? +Trình bày khác phân hệ giao cảm đối giao cảm? - Khái quát lại kiến thức - Cá nhân HS tự thu nhận thông tin, trao đổi nhóm thống câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung @ Tiểu kết: - Phân hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: + Trung ương; não, tuỷ sống + Ngoại biên: dây thần kinh hạch thần kinh - Hệ thần kinh sinh dưỡng chia thành: + Phân hệ thần kinh giao cảm + Phân hệ thần kinh đối giao cảm III Hoạt động 3: Chức hệ thần kinh sinh dưỡng Mục tiêu: HS rõ chức hai phân hệ HTK sinh dưỡng Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS 13p III Chức hệ thần kinh sinh dưỡng - GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ thông tin - Cá nhân HS tự thu nhận xử bảng 48.2 SGKvà trả lời câu hỏi: lí thông tin, trao đổi nhóm thống - Em có nhận xét chức câu trả lời: phân hệ giao cảm đối giao cảm? Điều - Đại diện nhóm trình bày, nhóm có ý nghĩa đời sống? khác nhận xét, bổ sung - Khái quát lại - Mở rộng: phản xạ điều hòa hoạt động - HS phân tích tim hệ mạch lúc huyết áp tăng qua phân hệ giao cảm đối giao cảm @ Tiểu kết: - Phân hệ thần kinh giao cảm đối giao cảm có tác dụng đối lập điều hoà hoạt động quan sinh dưỡng Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 - Nhờ tác dụng đối lập mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà hoạt động quan nội tạng & Kiểm tra-đánh giá(4p) GV treo tranh H 48.3, yêu câu HS: Trình bày giống khác cấu trúc chức phân hệ giao cảm đối giao cảm? Dặn dò(1p) - Học trả lời câu hỏi 1, SGK - Đọc phần “Em có biết?” - Chuẩn bị C Rút kinh nghiệm: Tuần 27 Ngày soạn: 27/2/2012 Ngày dạy: Tiết 51-Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC A Chuẩn bị chung: I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu thành phần quan phân tích ý nghĩa quan phân tích thể - Mô tả thành phần quan phân tích thị giác, nêu rõ cấu tạo màng lưới cầu mắt - Giải thích chế điều tiết mắt để nhìn rõ vật Kĩ năng: quan sát, phân tích, khái quát hóa hoạt động nhóm Thái độ: xây dựng ý thức bảo vệ mắt Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 II Trọng tâm – Phương pháp Trọng tâm: chủ yếu phần 2 Phương pháp: trực quan, nêu giải vấn đề, hoạt động theo nhóm III Chuẩn bị: GV: - Tranh phóng to H 49.2; 49.3 - Mô hình cấu tạo mắt - Vật mẫu: cầu mắt lợn bổ đôi, cầu mắt lợn bổ ngang HS: chuẩn bị B Tiến trình DH: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ (4p) - Trình bày giống khác mặt cấu trúc chức phân hệ giao cảm đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng? III Giảng (35p) Mở bài: Nhờ giác quan nhận biết phản ứng lại tác động môi trường Cơ quan phân tích thị giác giúp ta nhìn thấy xung quanh, có cấu tạo nào? Cơ chế giúp ta nhìn thấy vật? Chúng ta tìm hiểu hôm Bài giảng: I Hoạt động 1: Cơ quan phân tích Mục tiêu: HS trình bày thành phần quan phân tích Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS 10p I Cơ quan phân tích - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - HS tự thu nhận thông tin trả SGK trả lời câu hỏi: lời: +Mỗi quan phân tích gồm + Cơ quan phân tích gồm thành phần nào? thành phần +Vai trò quan phân tích + Vai trò giúp thể nhận biết tác động môi trường xung thể? quanh - HS trình bày, HS khác - Khái quát lại nhận xét, bổ sung - GV hỏi thêm: Phân biệt quan thụ cảm với quan phân tích 10 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Tuần 34 Tiết 66 - Bài 64: Năm học 2015 - 2016 Ngày soạn: 16/4/2012 Ngày dạy: 21/4/2012 CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC A Chuẩn bị chung: I Mục tiêu: Kiến thức: HS nêu nguyên nhân, triệu chứng, tác hại, đường lây truyền cách phòng tránh bệnh lậu bệnh giang mai Kĩ năng: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, động não Thái độ: giáo dục ý thức phòng tránh có lối sống lành mạnh II Trọng tâm – Phương pháp: Trọng tâm: phần 2 Phương pháp: trực quan, nêu giải vấn đề, hoạt động theo nhóm III Chuẩn bị: GV: - Tranh phóng to H 64 SGK - Tư liệu bệnh tình dục HS: chuẩn bị B Tiến trình DH: I Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ (4p) + Những nguy có thai tuổi vị thành niên? + Các nguyên tắc tránh thai? III Giảng (35p) 65 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 Mở bài: Ở Việt Nam, bệnh lây qua đường tình dục phổ biến bệnh lậu, bệnh giang mai, HIV nguy hiểm Vậy, tính chất nguy hiểm bệnh nào? → Bài giảng: I Hoạt động 1: Bệnh lậu Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân, triệu chứng, tác hại cảu bệnh lậu Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS 11p I Bệnh lậu - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - HS đọc thông tin SGK, nội dung nội dung bảng 64.1, thảo luận: bảng 64.1, thảo luận thống ý +Tác nhận gây bệnh? kiến +Triệu trứng bệnh? - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác +Tác hại bệnh? nhận xét bổ sung - Khái quát lại - GV giảng giải triệu chứng bệnh sơ đồ hóa Lưu ý: bệnh nguy hiểm giai đoạn sớm @ Tiểu kết: - Do song cầu khuẩn gây nên - Triệu chứng: + Nam: đái buốt, tiểu tiện có máu, mủ + Nữ: khó phát - Tác hại: + Gây vô sinh + Có nguy chửa + Con sinh bị mù loà II Hoạt động 2: Bệnh giang mai Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân, triệu chứng, tác hại cảu bệnh giang mai Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS 12p II Bệnh giang mai - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát - HS quan sát hình 64, đọc nội H64 nội dung bảng 64.2, thảo luận: dung bảng 64.2 SGK, thảo luận +Tác nhận gây bệnh? nhóm thống ý kiến +Triệu trứng bệnh? - Đại diện nhóm trả lời, nhóm 66 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 +Tác hại bệnh? khác nhận xét, bổ sung - Khái quát lại - Rút kết luận - GV giảng giải triệu chứng bệnh sơ đồ hóa * Lưu ý: bệnh nguy hiểm giai đoạn sớm + Phụ nữ bị bệnh lậu sinh dễ bị mù lòa vi khuẩn lậu xâm nhập vào mắt - Khái quát lại @ Tiểu kết: - Tác nhân: xoắn khuẩn gây - Triệu chứng: + Xuất vết loét nông, cứng có bờ viền, không đau, mủ, không đóng vảy, sau biến + Nhiễm trùng vào máu tạo nên chấm đỏ nh phát ban không ngứa + Bệnh nặng săng chấn thần kinh - Tác hại: + Tổn thương phủ tạng (tim, gan, thận) hệ thần kinh + Con sinh mang khuyết tật bị dị dạng bẩm sinh III Hoạt động 3: Các đường lây truyền cách phòng tránh Mục tiêu: HS nêu đường lây truyền cách phòng tránh → xây dựng ý thức bảo vệ thể Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS 12p III Các đường lây truyền cách phòng tránh - HS dựa vào hiểu biết thân, hội - Yêu cầu HS vận dụng hiểu biết ý theo nhóm, thống ý kiến trả thân → trả lời: lời Yêu cầu: + Con đường lây truyền bệnh lậu + Quan hệ tình dục bừa bãi giang mai gì? + Làm để giảm bớt tỉ lệ ngời + Sống lành mạnh, quan hệ tình dục mắc bệnh tình dục xã hội an toàn nay? + Ngoài bệnh em biết + HIV 67 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 bệnh liên quan đến hoạt động - Đại diện nhóm trình bày, nhóm tình dục? khác nhận xét, bổ sung kiến thức - Lưu ý: Hướng HS vào hoạt động tuyên truyền, @ Tiểu kết: a Con đường lây truyền: quan hệ tình dục bừa bãi, qua đường máu b Cách phòng tránh: - Nhận thức đắn bệnh tình dục - Sống lành mạnh - Quan hệ tình dục an toàn & Kiểm tra-đánh giá: (4p) + Nêu nguyên nhân, biểu bệnh lậu bệnh giang mai? + Cần có biện pháp để phòng tránh bệnh tình dục? Dặn dò: (1p) - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?” SGK - Đọc trước bài: “Đại dịch ATDS – thảm hoạ loài người” C.Rút kinh nghiệm: Tuần 35 Ngày soạn: 23/4/2012 Ngày dạy: 68 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Tiết 67 - Bài 65: Năm học 2015 - 2016 ĐẠI DỊCH AIDS THẢM HOẠ CỦA LOÀI NGƯỜI A Chuẩn bị chung: I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu nguyên nhân, triệu chứng, tác hại AIDS - Chỉ đường lây truyền đưa cách phòng ngừa bệnh AIDS - Hiểu AIDS thảm họa loài người Kĩ năng: thu thập, xử lí thông tin phân tích vấn đề Thái độ: Có ý thức tự bảo vệ để phòng tránh AIDS II Trọng tâm – Phương pháp: Trọng tâm: phần Phương pháp: nêu giải vấn đề, hoạt động theo nhóm III Chuẩn bị: GV: - Tranh phóng to H 65 - Tranh tuyên truyền AIDS - Bảng 65 tr203 HS: chuẩn bị B Tiến trình DH: I Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ: (4p) H: Trình bày đường lây truyền tác hại bệnh lậu, giang mai? III Giảng mới: (35p) Mở bài: AIDS bệnh lây qua đường tình dục nguy hiểm Vậy, nguyên nhân, triệu chứng, tác hại đường lây truyền nào? → Bài giảng: I Hoạt động 1: AIDS gì? HIV gì? Mục tiêu: HS biết HIV, AIDS gì? Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS 12p I AIDS gì? HIV gì? - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, dựa - HS đọc thông tin SGK, dựa vào vào hiểu biết qua hiểu biết qua phương 69 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 phương tiện thông tin đại chúng trả lời: +Em hiểu AIDS? HIV? - Khái quát lại - Giảng thêm: + Chữ viết tắt: AIDS, HIV + Cấu tạo virus HIV cách xâm nhập vào thể - Yêu cầu HS thảo luận hoàn thiện bảng 65 - Nêu đáp án hoàn chỉnh kiến thức tiện thông tin đại chúng → nêu được: + AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải + HIV virus gây nên bệnh AIDS - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét - Nhóm thảo luận thống ý kiến - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung @ Tiểu kết: - AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải - HIV virut gây suy giảm miễn dịch người - Các đường lây truyền: + Qua đường máu + Từ mẹ sang + Quan hệ tình dục không an toàn - Tác hại: làm thể dần hết khả chống bệnh dẫn đến tử vong II Hoạt động 2: Đại dịch AIDS – Thảm hoạ loài người Mục tiêu: HS hiểu AIDS thảm họa loài người? Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS 11p II Đại dịch AIDS – Thảm hoạ loài người - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục - HS đọc thông tin mục “Em “Em có biết?” trả lời câu hỏi: có biết?” → nêu được: + Tại đại dịch AIDS thảm hoạ + Vì AIDS lây lan nhanh, nhiễm loài người? HIV tử vong HIV vấn đề - GV nhận xét toàn cầu - Giảng thêm: - Đại diện HS trả lời, lớp nhận + Ví đại dịch AIDS tảng băng xét trôi 70 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 + Người bị AIDS ý thức phòng bệnh cho người khác @ Tiểu kết: AIDS thảm hoạ loài người vì: + Tỉ lệ tử vong cao + Không có văcxin phòng thuốc chữa + Lây lan nhanh III Hoạt động 3: Các biện pháp lây nhiễm HIV/ AIDS Mục tiêu: HS nêu biện pháp phòng tránh lây nhiễm AIDS → ý thức phòng tránh Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS 11p III Các biện pháp lây nhiễm HIV/ AIDS - GV nêu vấn đề: - Cá nhân dựa vào mục 1, hội ý + Dựa vào đường lây truyền theo bàn thống ý kiến→ nêu AIDS, đề biện pháp phòng được: ngừa lây nhiễm AIDS? + An toàn truyền máu + Mẹ bị AIDS không nên sinh + Sống lành mạnh - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét - Khái quát lại - GV hỏi thêm: + Em cho rằng, đưa người bị nhiễm - HS vận dụng hiểu biết thân, HIV vào sống cộng đồng hội ý theo bàn thống ý kiến hay sai? Vì sao? - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét + Em làm để góp sức vào công việc ngăn chặn lây lan đại dịch AIDS? + Tại nói AIDS nguy hiểm không đáng sợ? → Giáo dục ý thức HS tự bảo vệ thân @ Tiểu kết: 71 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 Chủ động phòng tránh lây nhiễm AIDS: + Không tiêm chích ma tuý, không dùng chung kim tiêm, kiểm tra máu trước truyền + Sống lành mạnh, vợ chồng + Người mẹ nhiễm AIDS khô & Kiểm tra-đánh giá (4p) + AIDS gì? AIDS lây qua đường nào? + Phòng tránh lây nhiễm HIV cách nào? Dặn dò(1p) - Học trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị nội dung ôn tập C Rút kinh nghiệm: Tuần 35 Ngày soạn: 24/4/2012 Ngày dạy: Tiết 68: BÀI TẬP A Chuẩn bị chung: I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức để giải số tập Kĩ năng: vận dụng kiến thức, hợp tác nhóm Thái độ: giáo dục ý thức tự học II Trọng tâm – Phương pháp: Trọng tâm: hệ thần kinh giác quan, tuyến sinh dục, sinh sản Phương pháp: nêu giải vấn đề, hoạt động theo nhóm III Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị số tập 72 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 HS: Ôn tập lại toàn nội dung học kì II B Tiến trình DH: I Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ (4p): H: Hãy nêu đường lây lan HIV Từ đưa biện pháp phòng tránh? III Giảng mới(35p) Mở bài: Nêu mục tiêu tiết học → Bài giảng: Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS 35p * GV nêu tập: Bài tập 1: Hãy chọn số vị trí vùng đại não điền vào ô ‫ ٱ‬tương ứng Võ đại não có vị trí: Thùy chẩm Thùy thái dương Hồi đỉnh lên Hồi trán lê Các vùng chức năng: a Vùng cảm giác ‫ ٱ‬b Vùng thị giác ‫ ٱ‬c Vùng vận động ‫ٱ‬ d Vùng thính giác ‫ٱ‬ Bài tập 2: Hãy xếp Hoocmon tương ứng với tuyến nội tiết: Tuyến yên a Tiroxin Tuyến giáp b Adrenalin Tuyến sinh dục c Testosteron Tuyến tụy d FSH, LH Tuyến thận e Isulin f Glucagon g Ơstrogen Hãy chọn câu trả lời đúng: A a Tinh trùng tế bào sinh dục nam sinh từ túi tinh b Tinh trùng di chuyển nhờ đuôi c Có loại tinh trùng: X Y d Buồng trứn nơi sản sinh trứng 73 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 e Có loại trứng tinh trùng f Tinh trùng di chuyển nhanh âm đạo B Các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV: a Không tiêm chích ma túy b Không quan hệ tình dục an toàn c Không sống chung với người nhiễm HIV d Không sử dụng chung đồ với người nhiễm HIV e Cần đưa người nhiễm HIV cách li f Không làm lây nhiễm HIV cho người khác - Chia lớp thành – nhóm, yêu cầu - Nhóm thảo luận thống ý thảo luận hoàn thành tập kiến hoàn thành tập - Khái quát lại đáp án - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung & Kiểm tra-đánh giá (4p) - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập nhóm - Ghi điểm nhóm làm tốt - Nhắc lại kiến thức trọng tâm Dặn dò (1p): Ôn tập lại toàn học HKII C Rút kinh nghiệm: Tuần 36 Tiết 69 - Bài 66 A Chuẩn bị chung: I Mục tiêu: ÔN TẬP TỔNG KẾT Ngày soạn: 30/4/2012 Ngày dạy: 74 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức học năm - Nắm kiến thức chương trình sinh học Kĩ năng: vận dụng kiến thức vào thực tế, nối kết kiến thức, tư tổng hợp , khái quát hóa hoạt động nhóm có hiệu Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập , hệ thống tổng hợp kiến thức - Ý thức giữ gìn vệ sinh thể, bảo vệ thể tránh khỏi bệnh tật II Trọng tâm – Phương pháp: Trọng tâm: nội dung ôn tập Phương pháp: nêu giải vấn đề, hoạt động theo nhóm III Chuẩn bị: GV: Các tư liệu có liên quan: tranh số hệ quan, chế điều hòa thần kinh thể dịch, tranh tế bào HS: xem lại kiến thức học B Tiến trình DH: I Ổn định tổ chức(1p): Kiểm tra sĩ số II Giảng (39p) Mở bài: Nêu mục tiêu tiết học → Bài giảng: I Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức Mục tiêu: HS nhớ lại tất kiến thức học Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS 20p I Ôn tập kiến thức - Chia lớp thành – nhóm, - Các nhóm thảo luận, thống ý nhóm làm bảng kiến thức( từ kiến bảng 66.1→ 66.8 SGK) Yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhóm thảo luận hoàn thành khác nhận xét 15p - Gọi đại diện nhóm trình bày - Khái quát lại - Nếu có máy chiếu, GV chiếu toàn nội dung cho HS theo dõi II Hoạt động 2: Tổng kết sinh học Mục tiêu: HS vận dụng hiểu biết thân trả lời câu hỏi 75 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Tgian Năm học 2015 - 2016 Hoạt động GV II Hoạt động 2: Tổng kết sinh học Nêu vấn đề: Chương trình Sinh học giúp em có kiến thức thể người vệ sinh? - Khái quát lại - Nếu thời gian, cho HS trả lời câu hỏi tr212 SGK Hoạt động HS - HS tự ng.cứu thông tin SGK, trao đổi thống ý kiến → nêu được: + Tế bào đơn vị cấu trúc chức thể + Các hệ quan có cấu tạo phù hợp với chức + Các hệ quan hoạt động nhịp nhàng nhờ điều khiển hệ thần kinh thể dịch + Cơ thể thường xuyên trao đổi chất với môi trường để tồn phát triển + Cơ quan sinh sản thực chức đặc biệt sinh sản + Biết tác nhân gây hại chho thể biện pháp rèn luyện bảo vệ thể - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung Câu1 Hãy điền vào bảng sản phẩm tiết quan tiêt tương ứng Các quan tiết Các quan tiết Phổi Da Thận Sản phẩm tiết CO2, nước Mồ hôi Nước tiểu(Cặn bã chất thể dư, thừa) & 76 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 Kiểm tra-đánh giá(4p) - Nhận xét thái độ học tập HS - Nhắc HS nhớ kiến thức Dặn dò(1p) Về nhà ôn tập lại theo nội dung cho, chuẩn bị thi học kỳ II C Rút kinh nghiệm: Tuần 36 Ngày soạn: 30/4/2012 Ngày dạy: Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II A Chuẩn bị chung: I Mục tiêu: Kiến thức: HS nhớ sâu kiến thức học chương Kỹ sống: phân tích, so sánh, khái quát vận dụng kiến thức II Chẩn bị: GV: chuẩn bị đề kiểm tra, đáp án ma trận đề HS: bút, thước B Tiến trình DH: I Ổn định tổ chức (1p) II Bài mới: Xây dựng ma trận: Mức độ Chủ đề Bài tiết câu điểm Da câu Biết - Quá trình tạo thành nước tiểu 2điểm=100% Cấu tạo da Hiểu Vận dụng Thấp Nguyên tắc rèn luyện da 77 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Cao Giáo án Sinh học điểm 0.5 điểm=50% Thần kinh Đặc điểm giác quan phận hệ thần kinh câu điểm 2điểm=100% Nội tiết Hoocmon sinh dục câu nam 2.5 điểm Sinh sản câu 0.5điểm=20% Năm học 2015 - 2016 0.5 điểm=50% Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiêt 2điểm=80% - Ý nghĩa biện pháp tránh thai - Đại dịch AIDS 1.5điểm=60% Biện pháp phòng tránh AIDS 2.5 điểm 1điểm=40% Tổng câu câu 3.5 câu 0.5 câu 10 điểm điểm=50% điểm=40% 1điểm=10% Xây dựng đề kiểm tra: I Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1(2 điểm) Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời Cấu tạo da gồm: A Lớp biểu bì, lớp bì, tầng tế bào sống B Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ da C Lớp biểu bì, lớp bì, tầng sừng D Lớp biểu bì, lớp bì, tuyến nhờn Nguyên tắc rèn luyện da: A Rèn luỵện từ từ nâng dần sức chịu đựng B Rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khoẻ C Thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời lúc buổi sáng D Cả ý Tuyến sinh dục nam tiết hocmon: A Testosteron B Progesteron C Ostrogen D Glucagon Ý nghĩa việc tránh thai: A Đảm bảo sức khoẻ người mẹ B Đảm bảo chất lượng sống C Nuôi dạy tốt D Cả A, B C Câu 2(2 điểm) Hãy chọn từ: thần kinh, cận thị, tế bào nón, phản xạ hoàn thành câu sau: Nơron loại tế bào………… 78 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 2015 - 2016 …………là tế bào thụ cảm thị giác …………là tật mà mắt có khả nhìn gần Tiếng nói chữ viết tín hiệu gây ………… có điều kiện cấp cao người II Tự luận(6 điểm) Câu 1(2 điểm) Quá trình hình thành nước tiểu diễn nào? Câu 2(2 điểm) Phân biệt tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết? Câu 3(2 điểm) Tại nói AIDS đại dịch thảm họa loài người? Nêu biện pháp phòng chống AIDS - Hết Thu Dặn dò Ôn tập lại toàn kiến thức chương trình Sinh học C Rút kinh nghiệm: 79 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà [...]... niệm, được diễn đạt bằng các từ 28 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học 8 Năm học 20 15 - 20 16 & 3 Kiểm tra-đánh giá (4p) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - GV đánh giá giờ - HS trả lời câu 2 SGK 4 Dặn dò(1p) - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh C Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Ngày soạn: 11 /2/ 20 12 Ngày dạy: Tiết 56-Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH A Chuẩn bị... Câu 2 Trình bày quá trình thu nhận ảnh của vật ở cơ quan phân tích thị giác? 4 Dặn dò (1p) - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Làm bài tập 3 vào vở - Đọc mục “Em có biết?” - Tìm hiểu các tật, bệnh về mắt C Rút kinh nghiệm: Tuần 27 Tiết 52- Bài 50: A Chuẩn bị chung: I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Ngày soạn: 27 /2/ 20 12 Ngày dạy: VỆ SINH MẮT 13 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học 8 Năm học 20 15... Giáo án Sinh học 8 3 tiết 3 câu 3 điểm Da 2 tiết 1 câu 2 điểm Thần kinh và giác quan 13 tiết 4 câu - Quá trình tạo thành nước tiểu 2. 5 điểm =83 .3% Cấu tạo và chức năng của da 2 điểm=100% Cấu tạo tủy sống Năm học 20 15 - 20 16 0.5 điểm=16.7% - Biện pháp bảo vệ hệ Biện pháp bảo vệ hệ thần kinh thần kinh - Phân biệt các loại phản xạ - Vai trò của tiểu não 4điểm =80 % 0.5điểm=10% 5 điểm 0.5 điểm=10% Tổng 8 câu... 19/3 /20 12 Ngày dạy: 23 /3 /20 12 TUYẾN NỘI TIẾT Tiết 58- Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT A Chuẩn bị chung: I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Phân biệt được tuyến nội tiết và ngoại tiết - Trình bày được vai trò và tính chất của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết từ đó nêu rõ được tầm quan trọng của tuyến nội tiết với dời sống 35 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học 8 Năm học 20 15 - 20 16 2 Kĩ... PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK 24 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học 8 Năm học 20 15 - 20 16 & 3 Kiểm tra-đánh giá(4p) - Phân biệt PXKĐK và PXCĐK? Cho ví dụ - Giải thích tại sao: Đội kèn nhìn thấy Tí ăn chanh thì không thể thổi được? 4 Dặn dò(1p) - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?” C Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Ngày soạn: 11/3 /20 12 Ngày dạy: Tiết 55-Bài 53: HOẠT... đọc sách khi đang đi tàu xe? - Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột? Cách phòng tránh? 4 Dặn dò(1p) 16 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học 8 Năm học 20 15 - 20 16 - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biêt” - Đọc trước bài 51: Cơ quan phân tích thính giác C Rút kinh nghiệm: Tuần 28 Ngày soạn: 05/3 /20 12 Ngày dạy: Tiết 53-Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC A Chuẩn bị chung: I... gì? - Hoàn chỉnh lại nội dung @ Tiểu kết: - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập và rèn luyện 22 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học 8 Năm học 20 15 - 20 16 - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống của cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện II Hoạt động 2: Sự hình thành phản xạ có điều kiện Mục tiêu: HS nêu được cơ chế hình thành và ức chế của PXCĐK... sinh, giữ gìn sức khoẻ, tránh xa ma tuý II Trọng tâm – Phương pháp: 1 Trọng tâm: phần 2 và 3 2 Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm III Chuẩn bị: 29 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học 8 Năm học 20 15 - 20 16 1 GV: - Tranh ảnh thông tin tuyên truyền về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma tuý - Bảng phụ ghi nội dung bảng 54 2 HS: chuẩn bị bài mới B Tiến... xạ có điều kiện với đời sống 2 Kĩ năng: quan sát, tư duy so sánh, liên hệ thực tế và hoạt động nhóm 3 Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc II Trọng tâm – Phương pháp: 1 Trọng tâm: đều cho các phần 2 Phương pháp: trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm III Chuẩn bị: 1 GV: - Tranh phóng to H 521 ; 52. 2; 52. 3 - Bảng phụ ghi nội dung bảng 52. 1 và 52. 2 SGK 2 HS: chuẩn bị bài mới B Tiến... thần kinh tuỷ? a 29 đôi b 30 đôi c 31đôi d 32 đôi Câu II (2 iểm): Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1 ,2, 3,4 để hoàn chỉnh các câu sau: Da có cấu tạo gồm …(1 )…: lớp biểu bì, lớp bì và … (2) …… Lớp biểu bì có tầng sừng và từng tế bào sống Lớp bì có các bộ phận giúp da ….(3)… cảm giác, bài 34 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học 8 Năm học 20 15 - 20 16 tiết Trong cùng ... La Hà Giáo án Sinh học Năm học 20 15 - 20 16 Tuần 26 Ngày soạn: 20 /2/ 20 12 Ngày dạy: Tiết 50-Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG A Chuẩn bị chung: I Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt phản xạ sinh dưỡng... dò(1p) - Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Làm tập vào - Đọc mục “Em có biết?” C Rút kinh nghiệm: 20 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 20 15 - 20 16 Tuần 28 Tiết 54-Bài 52: Ngày... PXKĐK phản xạ sinh có, không cần phải học tập rèn luyện 22 Phạm Thị Vi Trường THCS T.T La Hà Giáo án Sinh học Năm học 20 15 - 20 16 - PXCĐK phản xạ hình thành đời sống cá thể, kết trình học tập, rèn

Ngày đăng: 22/04/2016, 12:01

Xem thêm: Giaó án sinh học 8 học kỳ 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w