Ơ tế bào Lớn lên vàsinh sản Chất hữu cơnuôi cơ thể Khả năng di chuyển Hệ TK vàgiác quan Sử dụng CHC HĐ2: II – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT 5’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội
Trang 11 Thế giới động vật đang dạng và phong phú 37 Ếch đồng
2 P/biệt ĐVvớiTV, đ đ chung của ĐV BVMT 38 TH: Q/sát c/tạo trong của ếch đồng
Chương I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 39 Đ/dạng và đ/đ chung của lớp l/cư(BVMT)
3 Thực hành: quan sát một số động vật nguyên sinh 40 Thằn lằn bóng đuôi dài
4 Trùng roi(bỏ C T và d/chuyển, h/sáng; câu 3) 41 Cấu tạo trong của thằn lằn
5 T/biến hình và t/giày(bỏ mục 1/II CT; C 3/22 42 Sự đ/dạng và đđ chung của lớp b/sát(bỏ mục
I/130;BVMT
6 T/kiết lị và t/sốt rét (BVMT) 43 Chim bồ câu
7 ĐĐ chung và v/trò t/ tiễn của ĐVn/sinh.bỏT/lỗ 44 Cấu tạo trong của chim bồ câu
Chương II: NGÀNH RUỘT KHOANG 45 TH: Q/sát b/xương và mẫu mổ chim b/câu
8 Thuỷ tức-bỏ cột CT và C Năng/30;và C 3/32 46 Đ/dạng và đ đ chung của l/chim(bỏ lệnh
H44.3-dòng 1 tr145;câu 1/146)( BVMT)
9 Đa dạng của ngành ruột khoang 47 Thỏ
10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang 48 Sự đa dạng của lớp thú -bộ thú huyệt, bộ thú
túi bỏ lệnh II/157; C:2/158(BVMT) Chương III: CÁC NGÀNH GIUN 49 Sự đ/dạng của l/thú bộ Dơi, bộ Cá Voi (tiếp
theo)-(bỏ lệnh/160)
11 Sán lá gan(bỏ /41 và bảng/42)(BVMT) /41 và bảng/42)(BVMT)
12 Một số giun dẹp khác(bỏ Đ Đ chung BVMT) 50 Sự đ/dạng của thú:Bộ ăn s/bọ, bộ g/nhấm, bộ
ă/thịt (bỏ lệnh/164; bỏ câu hỏi/165;BVMT)
13 Giun đũa ( Tích hợp bảo vệ môi trường)
14 Một số giun tròn khác(bỏ Đ Đ chung (BVMT) 51 Sự đ/dạng của thú:Bộ ăn s/bọ, bộ g/nhấm, bộ
ăn thịt (bỏlệnh/164;bỏ câu hỏi/165(BVMT)
15 T H: Q/sát c/tạo ngoài giun đất (BVMT)
16 Thực hành: Mổ và quan sát giun đất 52 Đ/dạng của l/thú Các bộ m/guốc và bộ
l/trưởng(tt)(BVMT)
17 Một số giun đốt khác(bỏ Đ Đ chung) (BVMT)
18 Kiểm tra 1 tiết 53 BT: (hệ thống hóa k/thức đ/điểm c/tạo
các Bộ của lớp Thú t/nghi với điều kiện sống) Chương IV: NGÀNH THÂN MỀM
19 Trai sông 54 T H: xem b/hình về đ/sống và t/tính của thú 20-21 Thực hành: Quan sát một số thân mềm 55 Kiểm tra giữa học kì II
22 Đ Đ chung của ngành thân mềm ( BVMT) CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT Chương V: NGÀNH CHÂN KHỚP 56 Trả và chữa bài kiểm tra 1 tiết
23 TH: Q/sát c/tạo ngoài và h/động của tôm sông 57 Tiến hoá về tổ chức cơ thể
24 Thực hành : Mổ và quan sát tôm sông 58 Tiến hoá về sinh sản ( Tích hợp BVMT)
25 Đ/dạng và v/trò của lớp g/xác (BVMT) 59 Cây phát sinh giới ĐV ( BVMT)
26 Nhện và sự đ/dạng của lớp hình nhện (BVMT) CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG
CON NGƯỜI
27 Châu chấu:(bỏ 26.4 mục III;câu 3/88 60 Đa dạng sinh học (BVMT )
28 Đ/dạng và đ đ chung của lớp s/bọ(BVMT) 61 Đa dạng sinh học (tt) (BVMT )
29 Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ 62 Biện pháp đấu tranh sinh học (BVMT )
30 Đ Đ chung và v/trò của ngành c/khớp (BVMT) 63 Động vật quý hiếm (BVMT )
Chương VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG
SỐNG
64 65
Tìm hiểu một số đ/vật có tầm q/trọng đối với k/tế ở địa phương
31 T H: Q/sát cấu t/ngoài và h/động của cá chép
67 Thực hành:Tham quan thiên nhiên (BVMT)
33 Thực hành: Mổ cá
34 Sự đ/dạng và đ/điểm chung của lớp cá (BVMT) 68
Ôn tập học kì II
( Lưu ý: PPCT có thay đổi chút chút giữa các sở GD & ĐT, mong các đồng chí lưu ý cho! )
Trang 2b Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh qua hình vẽ và liên hệ thực tế.
c Thái độ: Xác định nước ta được thiên nhiên ưu đãi, có một thế giới động vật đa dạng, phong phú, cần có ý thức giữ gìn và yêu thích bộ môn
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a Chuẩn bị của giáo viên(GV): Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng
b Chuẩn bị của học sinh(HS): Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng
3 HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: Không
Giới thiệu bài: Thế giới ĐV đa dạng phong phú Nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi cho một thế giới ĐV rất đa dạng và phong phú Vậy chúng đa dạng va phong phú như thế nào?
2.Bài mới:
HĐ1: I- Đ.V ĐA DẠNG VỀ LOÀI VÀ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ (16’)Mục tiêu: HS nêu được số loài ĐV rất nhiều, số cá thể trong loài lớn thể hiện qua các ví dụ cụ thể
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Cho HS nghiên cứu SGK,
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Hãy kể tên các loài ĐV
thu thập được khi:
o Kéo một mẻ lưới trên
Sống khăp nơi trên hành tinh
Số lượng loài hiện nay
Kích thước khác nhau
- Một vài HS trình bày HS khác
bổ sung
- Các nhóm thảo luận Ghi nháp
- Cử đại diện trình bàyCác nhómkhác bổ sung
Những ĐV có cơ quan phát âmthanh:
o Lưỡng cư : ếch, nhái, ngóe, chẫu chàng, ễnh ương, cóc nước, nhái bén…
o Sâu bọ: dế, cào cào, châu chấu, sẻ sành…
ĐV sống khắp nơi trên hành tinh chúng ta Thếgiới ĐV xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng, phong phú
Chúng đa dạng về số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống
Trang 3quan sát H 1.3 và 1.4 về
ĐV vùng cực và vùng
nhiệt đới Nam Cực chỉ
toàn băng tuyết nhưng
chim cánh cụt vẫn có số
loài đông ( 17 loài)
Dưới nước: các loài cá, tôm, mực, sứa…
Trên cạn: hươu, nai, thỏ, vượn, báo…
Trên không: ngỗng, quạ, kên kền, bướm……
- Vận dụng kiến thức đã có, trao đổi nhóm
Nguyên nhân nào khiến
ĐV vùng nhiệt đới đa
Nhờ có bộ lông dày, xốp, lớp mỡ dưới
da dày chống rét, cách nhiệt, tập tính chămsóc trứng và con
Vùng nhiệt đới ấm áp, ẩm, mưa nhiều
TV phát triển quanh năm Thức ăn phong phú, môi trường sống đa dạng
Phong phú vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới Có rừng và biển chiếm diện tích lớn của lãnh thổ
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống,
ĐV phân bố ở khắp các môi trường như:
nước mặn, nước ngọt, nước lợ, trên cạn, trên không, trong đất,
ở ngay sa mạc hoặc vùng cực băng giá quanh năm
4 củng cố, luyện tập: ( 6’)
-Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/8
1 Hãy kể tên những ĐV thường gặp ở địa phương em? Chúng có đa dạng phong phú không?
2 Chúng ta phải làm gì để thế giới ĐV mãi mãi đa dạng phong phú?
-Làm BT: Đánh dấu X vào đầu câu trả lời đúng:
1-ĐV có ở khắp nơi do:
a Sự phân bố đã có sẵn từ xưa
b Chúng có khả năng thích nghi cao
c Do con người tác động
2-ĐV đa dạng, phong phú do:
a Số cá thể nhiều d ĐV sống khắp nơi trên Trái Đất
b Sinh sản nhanh e Con người lai tạo, tạo ra nhiều giống mới
c Số loài nhiều g ĐV di cư từ những nơi xa đến
Trang 4THCS Nguyễn Chánh
Soạn ngày: 16/8/2015
Tiết 2 : PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
1 Mục tiêu:
a Kiến thức:
- HS nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt ĐV với TV Nêu được đặc điểm chung của ĐV
- Đặc điểm của ĐV Nhận biết chúng trong tự nhiên
- HS nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật
- Vai trò của ĐV trong thiên nhiên và đời sống
b Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát,so sánh,phân tích,tổng hợp
- Kỹ năng hoạt đông nhóm
c.Thái độ: GD ý thức yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh hình 2.1 và 2.2 + Tranh tế bào ĐV và TV
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1/9 và 2/11 sgk
b Chuẩn bị của học sinh:
- Kẻ bảng 1 và bảng 2 vào vở + Sưu tầm tranh về TV và ĐV
3 Hoạt động dạy và học:
Trang 5Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát hình
và thông báo kết quả đúng
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
Nêu câu hỏi:
-Trao đổi nhóm để thống thất ý kiến
- Đại diện nhóm lên trình bày đáp án Nhóm khác bổ sung
-Trả lời câu hỏi
Cơ thể có cấu tạo từ TB
Có khả năng sinh trưởng và phát triển
Cấu tạo tế bào thành xenlulôzơ
Ơ tế bào
Lớn lên vàsinh sản
Chất hữu cơnuôi cơ thể
Khả năng
di chuyển
Hệ TK vàgiác quan
Sử dụng CHC
HĐ2: II – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT (5’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu HS nghiên cứu 5
- Sửa bài tập
ĐV phân biệt với TV ở các đặc điểm chủ yếu sau: dị dưỡng, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan
HĐ3: III – SƠ LƯỢC PHÂN CHIA GIỚI ĐỘNG VẬT (5’)
Mục tiêu: HS nắm được các ngành ĐV chính sẽ được học trong CT Sinh 7
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV giới thiệu: giới ĐV được
- ĐV có xương sống : 1 ngành 5 lớp
Trang 6THCS Nguyễn Chánh
HĐ4: IV – VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT (10’)
Mục tiêu: HS thấy được vai trò quan trọng của ĐV đối với con người: lợi và hại
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
-Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng 2/11
Yêu cầu HS hoàn thành bảng
- Các nhóm thảo luận điền vào
vở
- Đại diện nhóm lên bảng điền
vào
Hoàn chỉnh bảng và giải thích
- Nêu câu hỏi : ĐV có vai trò gì
trong đời sống con người?
Giáo dục môi trường(GDMT):
ĐV có vai trò quan trọng đối với
tự nhiên và con người Tuy nhiên
một số loài có hại HS hiểu
được mối liên quan giữa môi
trường và chất lượng cuộc sống
Có ý thức bảo vệ đa dạng sinh
ĐV mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người, tuy nhiên một số loài có hại
Bảng 2 Động vật với đời sống con người
STT Các mặt lợi, hại Tên động vật đại diện
1 ĐV cung cấp nguyên liệu cho con
- Thử nghiệm thuốc Khỉ, chuột bạch, …
3 ĐV hỗ trợ con người trong:
-Giải trí Cá heo, ĐV làm xiếc: gấu, khỉ, ngựa, voi,…
- Bảo vệ an ninh Chó nghiệp vụ, chim đưa thư, cá heo
4 Động vật truyền bệnh sang người Ruồi, muỗi, rận, rệt, ve, chuột,…
4.Củng cố, luyện tập:: (6’)
1.Động vật có những đặc điểm nào giống nhau?
Trang 7Tiết 3: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
b Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi
- Kỹ năng hoạt đông nhóm
3.Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh trùng roi và trùng giày
- Kính hiển vi, phiến kính ( lam ), lá kính ( lamen) Làm tiêu bản
- Váng nước xanh + váng nước cống rãnh
b Chuẩn bị của học sinh: Váng nước xanh + ngâm rơm khô vào nước trước 3-4 ngày
Dùng ống hút lấy một giọt nước
nhỏ ở nước ngâm rơm khô
Nhỏ nước lên lam kính, đậy
lamen soi dưới KHV
- Các nhóm ghi nhớ thao tác của GV
- Lần lượt HS trong nhóm quan sát
- Vẽ sơ lược hình dạng trùng giày
3) Kết luận: Quan sát trùng giày:
a) Hình dạng: Không đối xứng, có hình khối như chiếc giày
2- Di chuyển:
a) Mục tiêu: HS quan sát được cách di chuyển của trùng giày
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS quan sát trùng
-Theo dõi hướng di chuyển
- Dựa vào kết quả quan sát
Trang 8Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu các nhóm lấy mẫu +
quan sát tương tự như quan sát
Đầu đi trước
Vừa tiến vừa xoay
- Trùng roi có màu xanh lá cây
là nhờ:
Màu sắc của các hạt diệp lục
Sự trong suốt của màng cơ thể
c) Kết luận:
- Hình dạng: Hình lá dài, đầu tù đuôi nhọn, màu xanh lá cây
- Di chuyển: Nhờ roi bơi, đầu đi trước, vừa tiến vừa xoay
HĐ3: III- THU HOẠCH
- Vẽ hình dạng trùng giày và trùng roi vào vở và chú thích
Kết luận bài học: (3’): Trình bày hình dạng và cách di chuyển của trùng roi và trùng giày4.Củng cố, luyện tập:: (4’)
- GV đánh giá hoạt động của tiết thực hành:
Cách quan sát và kĩ năng dùng kính
Lam bài tập + vẽ hình + ghi chú thích
Chuẩn bị lấy mẫu vật ngoài thiên nhiên hoặc nuôi cấy
5 Hướng dẫn hoạt động về nhà:: (2’)
- Hoàn thành hình vẽ
-Chuẩn bị bài 4 (soạn vào vải bài tập)
Trang 9ĐVNS là động vật có cấu tạo chỉ gồm một tế bào
Tiết 4 : TRÙNG ROI
1 Mục tiêu:
a Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo ngoài và trong của trùng roi
- Trên cơ sở cấu tạo nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng
- Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi, quan hệ về nguồn gốc giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào
b Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát
- Kỹ năng hoạt động nhóm
c.Thái độ: GD ý thức học tập bộ môn
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh trùng roi và tập đoàn trùng roi
b Chuẩn bị của học sinh:
- Kẻ sẵn phiếu học tập: tìm hiểu trùng roi xanh
3 Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ: (6’)
1 - -So sánh ĐV với TV Nêu đặc điểm chung của ĐV
2- Vai trò của ĐV đối với đời sống con người Cho ví dụ minh hoạ
3 Bài mới :
I- TRÙNG ROI XANH
HĐ1: 1- Dinh dưỡng- sinh sản của trùng roi (giảm tải)
Mục tiêu: HS tìm hiểu dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Làm theo yêu cầu của GV
- Thảo luận nhóm Hoàn thành phiếu học tập trong vở
- Đại diện nhóm ghi kết quả trên bảng các nhóm khác bổsung
- Quan sát hình 4.2 Trình bày quá trình sinh sản của trùng roi
HĐ2: 2- Tính hướng sáng của trùng roi xanh (không dạy)
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu tính hướng sáng của trùng roi xanh
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
1 Cấu tạo - Là một tế bào hình thoi, có roi, điểm mắt, các hạt diệp lục,
Trang 10- Hô hấp: trao đổi khí qua màng tế bào.
- Bài tiết: nhờ không bào co bóp
3 Sinh sản - Vô tính, bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể
4 Tính hướng sáng(không day) - Nhờ điểm mắt và roi giúp trùng roi tiến về chỗ có ánh sáng.HĐ3: II- TẬP ĐOÀN TRÙNG ROI (12’)
a) Mục tiêu: HS thấy được tập đoàn trùng roi là ĐV trung gian giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bàob) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV treo tranh tập đoàn trùng
roi Yêu cầu:
Ngiên cứu SGK /18 + quan
sát H4.3
Hoàn thành BT ./18
-GV giải thích thêm: Một số
cá thể bên ngoài làm nhiệm vụ
di chuyển và bắt mồi Khi sinh
sản một số tế bào chuyển vào
trong phân chia hình thành tập
c) ĐV đa bào
Kết luận bài học: HS đọc kết luận chung SGK trang 19 (1’)
4.Củng cố, luyện tập:: Cho HS trả lời các câu hỏi sgk / 19: (5’)
1- Có thể gặp trùng roi ở đâu? Cách nhận biết
2- Trùng roi giống và khác TV ở điểm nào?
5 Hướng dẫn hoạt động về nhà:: (2’)
- Kẻ sẵn phiếu học tập: tìm hiểu trùng biến hình và trùng giày vào vở
- Học bài ở sgk + vở ghi + đọc thêm “ Em có biết”/19 sgk
Trang 11Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
1 Mục tiêu:
a Kiến thức:
- Phân biệt được đặc điẻm cấu tạo và lối sống của trùng giày và trùng biến hình Tìm hiểu những đặc điểm có tính chất khái quát: cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và tổng hợp
- Giáo dục ý thức yêu thích khoa học bộ môn
b Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát
- Kỹ năng hoạt đông nhóm
c.Thái độ: GD ý thức tự giác trong học tập
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh 5.1, 5.2 và 5.3 + Kẻ phiếu học tập vào bảng phụ
b Chuẩn bị của học sinh: - Kẻ sẵn phiếu học tập
a)Mục tiêu: Tìm hiểu cấu
tạo và di chuyển của trùng
biến hình
b) Cách tiến hành:
- Treo tranh 5.1 Hướng
dẫn HS quan sát
- Yêu cầu HS nghiên cứu
sgk, trao đổi nhóm, hoàn
- Quan sát tranh + đọc thông tin sgk
- Thảo luận nhóm, thống nhất nội dung ghi lên phiếu
- Cử đại diện trình bày theo nội dung trong phiếu Nhóm khác bổ sung
- Sửa vào vở
Kết luận: - Cơ thể đơn bào
- Di chuyển bằng chân giả
HĐ2: Dinh dưỡng
2- Dinh dưỡng
(5’)
a) Mục tiêu: Tìm hiểu dinh
dưỡng của trùng biến hình
- Phát biểu Bổ sung
Kết luận: Tiêu hoá nội bào nhờ không bào tiêu hoá Bắt mồi bằng chân giả
Trang 12ghi vào phiếu học tập.
-Đọc thông tin Điền vào bảng
Kết luận: Sinh sản bằng cách phân đôi
- Yêu cầu HS đọc thông tin
sgk/21 + Đối chiếu với
khác nhau như thế nào ?
Tiêu hoá ở trùng giày
Có rãnh miệng + lỗ miệng Lấy thức ăn nhờ lông bơi Không bào tiêu hoá
Không bào tiêu hoá di chuyển theo một quỹ đạo xác định Chất thải Lỗ thoát
Kết luận: Mỗi bộphận đảm nhận một chức năng sống nhất định
- Sinh sản hữu tính: tiếp hợp.PHIẾU HỌC TẬP : TÌM HIỂU TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
BT Tên ĐVĐặc điểm Trùng biến hình Trùng giày
- Là một tế bào đơn giản gồm: - Là một tế bào phân hoá thành
bộ phận gồm:
Trang 13Bài tiết -Chất thừa tập trung vào không bào co bóp Thải ra ngoài ở mọi
nơi trên cơ thể
chuyển theo quỹ đạoThức ănbiến đổi nhờ enzym Chất bã
lỗ thoát ra ngoài
- Chất thải cơ thể Không bào
co bóp Ra ngoài
3 Sinh sản - Vô tính bằng phân đôi cơ thể
- Vô tính bằng cách phân đôi
cơ thể theo chiều ngang
- Hữu tính bằng cách tiếp hợp.Kết luận bài học: HS đọc phần ghi nhớ sgk/22
4.Củng cố, luyện tập: Cho HS trả lời các câu hỏi sgk / 22
1- Trùng biến hình sống ở đâu? Di chuyển, bắt mồi và tiêu hoá như thế nào?
2- Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá, thải bã như thế nào?
- Biết dược nơi kí sinh, cách gây hại BIện pháp phòng chống
- Tình hình bệnh sốt rét, phân biệt muỗi Anôphen và muỗi thường Biện pháp phòng chống bệnh ở nước ta
b Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát hình + phân tích, tổng hợp
- Kỹ năng hoạt đông nhóm
3.Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cơ thể, bảo vệ môi trường
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh 6.1, 6.2 và 6.3/23-24
b Chuẩn bị của học sinh: - Kẻ sẵn phiếu học tập: Tìm hiểu trùng kiết lị và trùng sốt rét
3 Hoạt động dạy và học:
Kiểm tra bài cũ: (8’)
1- Trùng biến hình sống ở đâu? Di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi ntn?
2- Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã ntn?
3- Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình ntn?
Bài mới :
HĐ1: I- TRÙNG KIẾT LỊ: (10’)
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, phát triển của trùng kiết lị
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin sgk/23
- Treo tranh 6.1 và 6.2
- Làm theo yêu cầu của GV:
Tự đọc thông tin + Quan sát tranh Ghi nhớ kiến thức
1.Cấu tạo:
- Chân giả rất ngắn
- Không có các không
Trang 14THCS Nguyễn Chánh
Hướng dẫn HS quan sát ghi
vào phiếu học tập trong vở
- GV treo bảng phụ Các
nhóm lên ghi nội dung
- Ghi các ý kiến bổ sung
- Cho HS làm BT /23
- Đặt câu hỏi: Khả năng kết
bào xác của trùng kiết lị có hại
ntn?
- Trao đổi nhóm Thống nhất ý kiến Ghi vào vở
- Đại diện nhóm lên ghi bảng
- Nuốt hồng cầu
3 Phát triển:
Ngoài môi trường Kết bào xác Vào ruột người chui ra khỏi bàoxác Bám vào thành ruột Sinh sản nhanh + gây bệnh
HĐ2: II- TRÙNG SỐT RÉT ( 10’)
a) Mục tiêu: Biết được cấu tạo, dinh dưỡng, vòng đời của trùng sốt rét
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1- Cấu tạo và dinh dưỡng:
- Yêu cầu HS đọc thông tin
sgk/24 Điền thông tin vào
- HS theo dõi và tự sửa chữa
- Các nhóm quan sát Thảo luận
- Tự đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức
- Cử đại diện ghi vào bảng
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Sửa vào vở
1.Cấu tạo:
- Không có cơ quan dichuyển
- Không có các không bào
2.Dinh dưỡng:
- Thực hiện qua màng tế bào
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
3.Vòng đời: Trùng sốt rét
Vào máu người Chui vào hồng cầu Sống và sinh sản nhanhPhá huỷ h/cBT/24 sgk: So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
Con đường truyền dịch bệnh
Trùng kiết
Đường tiêu
Viêm loét ruột
Đau bụng+ mất hồng cầu
Kiết lị
Trang 15- Không có các không bào - Không có các không bào.
2 Dinh dưỡng - Thực hiện qua màng tế bào
- Nuốt hồng cầu
- Thực hiện qua màng tế bào
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
3 Phát triển Ngoài môi trường Kết bào xác
Vào ruột người chui ra khỏi bào xác Bám vào thành ruột Sinh sản nhanh +gâybệnh
Trong tuyến nước bọt , ruột muỗi Anôphen Vào máu người Chui vào hồng cầu Sống và sinh sản nhanhPhá huỷ h/cầu
HĐ3: III- BỆNH SỐT RÉT Ở NƯỚC TA:
a) Mục tiêu: Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta Phân biệt muỗi Cách phòng chống
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc sgk+thông
tin thu thập được
- Trả lời câu hỏi:
Phân biệt muỗi Anôpen và muỗi
Vệ sinh môi trường, vệ sinh
cá nhân, diệt muỗi
- Chương trình chống sốt rét
do nhà nước phát động
c)Kết luận:- Trùng sốt rét lan truyền qua muỗi Anôphen làm phá huỷ hồng cầu rất nhanh, gây bệnh nguy hiểm, phòng chống bệnh sốt rét khó khăn và lâu dài nhất là ở miền núi
- Cách phòng chống: vệ sinh môi trường, vệ sinh
cá nhân và diệt muỗi
A Ăn thức ăn không ôi thiu B Uống nước đun sôi để nguội
C Ăn thức ăn nấu chín D Câu B, C đúng
BT2: Hãy sắp xếp các ý ở cột A sao cho tương ứng với cột B:
Trang 16CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
1 Mục tiêu:
1 Kiến thức : Qua các loài ĐVNS vừa học:
- Nêu được đặc điểm chung của ĐVNS
- Nhận biết vai trò thực tiễn của chúng
b Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp
- Kỹ năng hoạt động nhóm
Trang 171- Dinh dưỡng và lối sống kí sinh ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau ntn ?
2- Trùng kiết lị và trùng sốt rét có hại ntn với sức khoẻ con người? Vì sao bệnh sốt rét hay xảy
ra ở miền núi ? Cách phòng chống bệnh
3 Bài mới :
HĐ1: I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (15’)
a) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung của ĐVNS
- Làm theo yêu cầu của GV
- Thảo luận nhóm Hoàn thành phiếu học tập trong vơ
- Đại diện nhóm ghi kết quả trên bảng các nhóm khác
bổ sung
- Sửa vào vở
- Trả lời câu hỏi:
Cơ quan di chuyển phát triển,dinh dưỡng kiểu ĐV (dị dưỡng)
Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc kém phát triển, dinh dưỡng kiểu hoại sinh, sinh sản vô tính nhanh
Rút ra KL
c) Kết luận: ĐVNS:
cơ thể có kích thướchiển vi, chỉ là một tếbào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống Phần lớn
dị dưỡng, di chuyểnbằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặctiêu giảm Sinh sản
vô tính theo kiểu phân đôi
Bảng 1: Đặc điểm chung của ngành đông vật nguyên sinh
TT Đại diện Kích thước Cấu tạo từ Thức ăn Bộ phận
di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Roi bơi Phân đôi
2 Trùng biến
- Vi khuẩn
- Vụn hữu cơ
Chân giả dài
Lông bơi - Phân đôi
Không có Phân nhiều
HĐ2: II - VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐVNS (12’)
a) Mục tiêu: HS nêu được vai trò tích cực và tác hại của ĐVNS
b) Cách tiến hành:
Trang 18THCS Nguyễn Chánh
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin
sgk/26 + quan sát H7.1
- Thảo luận thấy được chúng có
vai trò trong một ao nuôi cá gia
đình
- Tiếp tục đọc thông tin sgk/27
- Treo bảng phụ 2/28 Dựa vào
kiến thức chương I + Các thông
tin đã biết thảo luận ghi tên
- Tự đọc thông tin và quan sát tranh
- Tự đọc thông tin và quan sát tranh Trao đổi nhóm Thống nhất ý kiến Yêu cầu:
Lợi ích của ĐVNS đối với tự nhiên + đời sống con người Điền tên
Tác hại đối với ĐV và con người
GDMT: Từ giá trị thực tiễn của ĐVNS
Giáo dục HS ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường nóichung và ô nhiễm môi trường nước nói riêng ĐVNS là thức
ăn của nhiều ĐV lớn hơn trong nước, chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
c ) Kết luận: Bảng 2: Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
Làm thức ăn cho ĐV nhỏ, giáp xác nhỏ Trùng giày, trùng roi, Trùng biến hình
Gây bệnh cho ĐV Trùng tầm gai, cầu trùng tụ huyết trùng
Gây bệnh cho người Trùng kiết lị, Trùng sốt rét, Trùng gay bệnh ngủ
Có ý nghĩa về địa chất Trùng lỗ.(không học)
Kết luận bài học: HS đọc kết luận chung SGK trang 28
4 Củng cố, luyện tập:: BÀI TẬP
A- Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: ĐVNS sống tự do có những đặc điểm:
a) Cơ thể có cấu tạo phức tạp, đa bào.e) Tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể
b) Cơ thể chỉ gồm một tế bào g) Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn
c) Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản h) Di chuyển tích cực nhờ roi, lông bơi hay
d) Có cơ quan di chuyển chuyên hoá chân giả
B- Hãy đánh dấu ô đúng hoặc sai
1- Trùng kiết lị và trùng sốt rét thích nghi rất cao với lối sống kí sinh
2- Trùng kiết lị đều huỷ hoại hồng cầu gây ra nhiều bệnh nguy hiểm
3- Trùng kiết lị kí sinh trong máu người, trùng sốt rét kí sinh ở thành ruột 4- Trùng sốt rét không có bộ phận di chuyển, còn trùng kiết lị có chân giả rất
Trang 19Ngày soạn: 7/9/2015
CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
Là ngành ĐV đa bào bậc thấp, có cơ thể đối xứng toả tròn
1 Mục tiêu:
1 Kiến thức :- Tìm hiểu hình dạng ngoài, cách di chuyển của thuỷ tức
- Phân biệt được cấu tạo, chức năng 1 số tế bào thành cơ thể thuỷ tức, làm cơ sở giải thích cách sinh sản, dinh dưỡng của thuỷ tức
b Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp
- Kỹ năng hoạt đông nhóm
c.Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh: Thuỷ tức: Cấu tạo, di chuyển, bắt mồi, sinh sản
b Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm mẫu vật: Thuỷ tức + kẻ bảng 1/30 vào vở
3 Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra bài thực hành của 2 3 HS
2 Bài mới :
HĐ1: I - HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN CỦA THUỶ TỨC (10’)
a) Mục tiêu: HS mô tả được hình dạng ngoài và di chuyển của thuỷ tức
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS quan sát H8.1 +
đọc thông tin Chỉ trên tranh,
trình bày hình dạng của thuỷ
tức
- Quan sát thuỷ tức + H8.2
diễn đạt 2 cách di chuyển của
thuỷ tức, chú ý vai trò của đế
- Trao đổi nhóm thống nhất cách trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Chú ý ở cả hai hình, thuỷ tức di chuyển từ phải sang trái
và khi di chuyển chúng phối hợp giữa tua miệng với sự uốn nắn, nhào lộn của cơ thể
a) Kết luận:
1- Hình dạng ngoài:
-Hình trụ dài, dưới là
đế Phía trên là lỗ miệng xung quanh có tua miệng Cơ thể đối xứng toả tròn
2- Di chuyển: Kiểu sâu
đo, kiểu lộn đầu
HĐ2: II – CẤU TẠO TRONG (8’)
a) Mục tiêu: Phân biệt cấu tạo và chức năng một só tế bào thành cơ thể thuỷ tức
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS quan sát hình cắt
dọc thuỷ tức + hình 1 số TB +
đọc thông tin bảng 1 Hoàn
thành bảng:
Xác định và ghi tên từng loại
- Quan sát tranh + đọc thông tin Ghi nhớ
- Thảo luận nhóm Thống nhất trả lời về tên gọi TB và vị trí trong cơ thể thuỷ tức quan
b) Kết luận: - Thành cơ thể thuỷ tức có 2 lớp:Lớp ngoài: gồm TB gai,
TB thần kinh, TB mô
bì-cơ, TB sinh sản
Trang 20THCS Nguyễn Chánh
TB vào bảng.(giảm tải phần
cấu tạo và chức năng trong
Lớp trong: TB mô cơ- tiêu hoá
- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa( ruột túi- ruột khoang)
HĐ3: III- DINH DƯỠNG (7’)
a) Mục tiêu: Tìm hiểu cách dinh dưỡng của thuỷ tức
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS quan sát H8.1
Diễn đạt quá trình bắt mồi và
tiêu hóacủa thuỷ tức
- Đọc thông tin sgk/31 Trả
lời:
Thuỷ tức đưa mồi vào miệng
bằng cách nào?
Nhờ loại TB nào mà thuỷ tức
tiêu hoá được mồi?
TB gai
- Quá trình tiêu hoá thức
ăn thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ TB mô cơ - tiêu hoá
- Thải bã bằng lỗ miệng
- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể
HĐ4: IV- SINH SẢN (5’)
a) Mục tiêu: Tìm hiểu các hình thức sinh sản của thuỷ tức
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Treo tranh 8.1 + tranh cơ thể
thuỷ tức cắt dọc Yêu cầu
- Sinh sản vô tính: Mọcchồi
- Sinh sản hữu tính: Kết hợp giữa TB trứng(con cái) và tinh
Trang 21b) Cơ thể đối xứng toả tròn g) Bám vào các vật và cố định nhờ đế bám.
c) Bơi nhanh trong nước h) Lấy thức ăn và thải bã nhờ lỗ miệng d)Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài và trong i) Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ, TB chưa chuyên hoá
e)Thành cơ thể có ba lớp: ngoài- giữa- trong
Trang 22- Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
- Giải thích được cấu tạo của hải quì và san hô thích nghi với lối sống bám cố định
b Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,so sánh, tổng hợp
- Kỹ năng hoạt đông nhóm
c.Thái độ: - Hs có ý thức tìm hiểu bộ môn, liên hệ tìm hiểu thực tế
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh:- Tranh 9.1, 9.2 và 9.3
- Kẻ bảng 1 và 2 vào bảng phụ
b Chuẩn bị của học sinh:- Sưu tầm những cành san hô + tranh về san hô và sứa ở biển
- Mỗi nhóm 1 xilanh bơm mực xanh + kẻ phiếu vào vở
3 Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ: (8'):
1-Trình bày cấu tạo và cách di chuyển của thuỷ tức Thuỷ tức lấy mồi, tiêu hoá và thải bã bằng cách nào?
2-Phân biệt TB ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại TB
3 Bài mới :
HĐ1: I- SỨA (13’)
a) Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm của sứa qua so sánh với thuỷ tức
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Treo tranh 9.1 trên bảng
- Nêu câu hỏi:
Đặc điểm của sứa thích nghi với
đời sống bơi lội tự do
Đặc điểm giống nhau giữa sứa và
thuỷ tức
- Quan sát tranh
- Tự đọc thông tin Thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời Hoàn thành bảng
- Cử đại diện sửa bài Các nhóm khác bổ sung HS tự sửa vào vở
Cơ thể hình dù, miệng ở dưới, di chuyển bằng cách cobóp dù
Đối xứng toả tròn, có TB gai
a) Kết luận: Cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội: cơ thể hình dù, miệng ở dưới, di chuyển bằng cách co bóp dù
Bảng 1: So sánh đặc điểm của sứa với thuỷ tức.
Trang 23b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS quan sát tranh 9.2
+ đọc thông tin sgk/34
Nhận xét về cấu tạo và đời
sống của hải quì so với sứa
- Tự đọc thông tin + quán sát tranh ghi nhớ kiến thức
- Trình bày cấu tạo của hải quì trên tranh
b ) Kết luận :: Cơ thể hảiquì hình trụ, thích nghi với lối sống bám
HĐ3: III- SAN HÔ (12’)
a) Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo và đời sống của san hô So sánh với san hô
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS đọc thông tin
sgk/34
- Hướng dẫn HS quan sát khung
xương đá vôi+ tranh san hô
Hoàn thành bảng 2
- Hướng dẫn HS dùng xilanh
bơm mực tím vào 1 lỗ nhỏ trên
đoạn xương san hô Nhận xét +
đảo sao hô ở biển
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Những đặc điểm giống nhau
giữa sứa và san hô
Những đặc điểm khác nhau giữa
sứa và san hô
- Tự đọc thông tin + quan sát tranh
- Thực hiện như GV hướng dẫn Thảo luận nhóm Hoànthành bảng2 2
- Nhận xét và giải thích
- Cử đại diện lên bảng sửa bài
- HS tự sửa vào vở
- Nghe và ghi nhớ kiến thức
Đối xứng toả tròn, ăn động vật (dị dưỡng)
San hô có lối sống tập đoàn, cố định
Sứa sống đơn độc và bơi lội tự do
c ) Kết luận :: Cơ thể san hô hình trụ, phát triển khung xương bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn, có khoang ruột thông vớinhau
Bảng 2: So sánh san hô với sứa.
Đặc điểm
Đại diện
Kiểu tổ chức cơ thể
Lối sống Dinh dưỡng
Các cá thể liên thôngvới nhauĐơn
độc
Tập đoàn
Bơi lội
Sống bám
Tự dưỡng
Dị dưỡng
1- Nhóm nào là những ruột khoang có lối sống bám:
a- San hô, sứa b- San hô,thuỷ tức c- Sứa, thuỷ tức d- Hải quì, san hô
2- Ruột khoang nào có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn:
Trang 24THCS Nguyễn Chánh
a- San hô b- Thuỷ tức c- Hải quì d- Sứa
3- Sứa khác với ruột khoang ở đặc điểm nào:
a- Cơ thể đối xứng toả tròn b - Cơ thể hình dù, miệng ở dưới.c-Cơ thể hình trụ, miệng ở trên d- Có TB gai độc để tự vệ.5.Hhướng dẫn hoạt động về nhà: (1’)
- Học bài trong sgk + vở ghi Trả lời câu hỏi sgk
- Kẻ bảng sgk/37 vào vở+ sưu tầm tranh ảnh về ruột khoang
Trang 25Ngày soạn: 14/9/2015
Tiết 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
1 Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Thông qua cấu tạo của thuỷ tức, sứa, san hô, hải quì Đặc điểm của ruột khoang
- Nhận biết vai trò của ruột khoang đối với hệ sinh thái biển +đời sống con người
b Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích,so sánh, tổng hợp
3.Giáo dục ý thức học tập và yêu thích bộ môn+ bảo vệ môi trường- cân bằng sinh thái
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh H10.1 + bảng kẻ sgk/37
- Tranh ảnh về sứa + hải quì + các quần đảo san hô
b Chuẩn bị của học sinh:- Kẻ bảng sgk/37 vào vở + sưu tầm tranh ảnh về ruột khoang
3 Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ: (8'): 1-Trình bày cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do,
so sánh sứa với thuỷ tức Cách di chuyển sứa trong nước ntn?
2- Trình bày đặc điểm cấu tạo và lối sống của hải quì và san hô? Sự khác nhau giữa san hô
và sứa trong sinh sản vô tính mọc chồi?
3 Bài mới :
HĐ1: I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG (13’)
a) Mục tiêu:HS nêu được đặc điểm cơ bản nhất của ngành ruột khoang
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã
- Gọi HS lên bảng sửa bài
-Ghi các ý kiến bổ sung
- GV hoàn chỉnh bảng
-Y/cầu từ kết quả trên ĐĐ chung
của ruột khoang
-Cá nhân quan sát H10.1 + đốichiếu với nội dung bảng
- Các nhóm trao đổi thảo luận,thống nhất ý kiến hoàn thành bảng
- Đại diện nhóm lên ghi kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS theo dõi, sửa vào vở bài tập
- Quan sát lại bảng Rút ra kết luân
a) Kết luận:: Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:-Cơ thể đối xứng toảtròn
2 Cách di chuyển Sâu đo, lộn đầu Co bóp dù Không di chuyển
HĐ2: II - VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG (14’)
Trang 26THCS Nguyễn Chánh
a) Mục tiêu: HS chỉ rõ tác hại và lợi ích của ruột khoang
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS đọc sgk Thảo luận
nhóm trả lời:
Ruột khoang có vai trò thế nào trong tự
nhiên và trong đời sống con người?
Nêu một số tác hại của ruột khoang
- HS điền vào bảng GV tổng kết ý
kiến của HS Bổ sung thêm
- Hoàn chỉnh bảng Yêu cầu HS rút ra
kết luận về vai trò của ruột khoang
-HS nghiên cứu những nội dungtrên bảng + tự đọc thông tin sgk Sử dụng tranh ảnh sưu tầm dược Điền vào bảng
- Cử đại diện trình bày + minh hoạ
- HS sửa vào vở
Bảng 2
c ) Kết luận : Vai trò của ngành ruột khoang
Bảng 2: Vai trò của ruột khoang
1- Nguyên liệu để trang trí San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu,….2- Cung cấp nguyên liệu sản xuất đá vôi San hô đá……
4- Vật chỉ thị của các địa tầng Hoá thạch san hô
5- Có ý nghĩa sinh thái biển Dải san hô, hải quì,…
6- Tạo cảnh đẹp, là môi trường sống cho ĐV
khác
Dải san hô, vùng biển san hô, rạng san hô…
8- Cản trở giao thông biển Đảo ngầm san hô,…
Kết luận bài học:(1’) HS đọc kết luận chung SGK trang 38
4.Củng cố, luyện tập::(7’)
- GV treo tranh 10.1 HS trình bày các đặc điểm chung của ngành ruột khoang
- Đọc mục " Em có biết"
- Trả lời câu hỏi sgk/38
1- Kể tên các đại diện ruột khoang có thể gặp ở địa phương em
2- Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với 1 số ĐV ngành ruột khoang can phải có những
phương tiện gì?
3- San hô có lợi hay có hại ? Biển nước ta có giàu san hô không?
4- Kể tên những địa phương ở tỉnh ta có san hô Nêu lợi ích của chúng
5.Hướng dẫn hoạt động về nhà: (2’)
- Học bài + trả lời câu hỏi sgk
- Kẻ phiếu học tập sgk/42 vào vở
- Tìm hiểu tác hại của sán lá gan đối với trâu bò
- Chuẩn bị KT 15':Học bài chương 1 và 2
Trang 271 Kiến thức :- Nhận biết sán lông sống tự do và mang đầy đủ đặc điểm của ngành giun dẹp.
- Hiểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho ngành giun dẹp, thích nghi với đời sống kí sinh
- Giải thích vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng kèm theo thayđổi vật chủ, thích nghi với đời sống kí sinh
b Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm
c.Thái độ:
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ sán lông, sán lá gan + Tranh vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan
- Mẫu một số ốc ruộng Vật chủ trung gian của sán lá gan
b Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm ốc ruộng + kẻ phiếu học tập vào vở
3 Hoạt động dạy và học:
1).Kiểm tra bài cũ : KT 15'
Đề: 1) Nêu đặc điiểm chung của ngành Ruột khoang.(5đ) (đáp án Mục a)
2) Hãy kể tên một vài đại diện của Ruột khoang và nêu vai trò của chúng.(5đ) (đáp án bảng 2)3) Bài mới :
HĐ1: I -NƠI SỐNG, CẤU TẠO, DI CHUYỂN, DINH DƯỠNG Ở SÁN LÁ GAN (10’)a) Mục tiêu: HS nêu được những đặc điểm thích nghi với lối sống kí sinh của sán lá gan
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
-Yêu cầu HS quan sát hình
cấu tạo sán lông và sán lá
gan + đọc thông tin sgk+
đối chiếu hình
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Sán lông thích nghi vời đời
sống bơi lội trong nước ntn?
Sán lá gan thích nghi với
đời sống kí sinh trong gan
mật ntn?
-Quan sát hình+xem chú thích+ đọc kĩ thông tin
Thảo luận, thống nhất ý kiến
để điền vào bảng trong vở bàitập
- Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả
- Mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển
- Cơ quan tiêu hoá: ruột phân nhánh, chưa có hậu môn
- Sinh sản: sán lá gan lưỡng
Trang 28THCS Nguyễn Chánh
- GV bổ sung Yêu cầu
rút ra kết luận
Mắt và lông bơi phát triển
Giác bám và cơ quan tiêu hóaphát triển, đẻ nhiều trứng
tínhGồm cơ quan sinh dục đực
và cái với tuyến noãn hoàng Phần lớn có dạng hình ống phân nhánh và phát triển chằng chịtĐặc điểm cấu tạo của sán lông, sán lá gan.(giảm tải)
STT Đại diện
Đặc điểm
Sán lông Sán lá gan Ý nghĩa
thích nghi
1 Mắt Phát triển Tiêu giảm Thích nghi với kí sinh
2 Lông bơi Phát triển Tiêu giảm Do kí sinh, không di chuyển
3 Giác bám Tiêu giảm Phát triển Để bám vào vật chủ
4 Cơ quan tiêu hoá Bình thường Phát triển Đồng hoá nhiều chất dinh dưỡng
5 Cơ quan sinh dục Bình thường Phát triển Đẻ nhiều theo qui luật số lớn ở ĐV
kí sinhHĐ2: II - VÒNG ĐỜI KÍ SINH CỦA SÁN LÁ GAN (12’)
a) Mục tiêu: Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
-Yêu cầu HS nghiên cứu mục
Kén bám vào rau bèo nhưng
trâu bò không ăn phải
- Viết sơ đồ biểu diễn vòng đòi
- Tự nghiên cứu sgk+ ghi nhớ thông tin Trả lời:
Cơ quan sinh dục: lưỡng tính, dạng ống phân nhánh, phát triển chằng chịt, đẻ nhiều trứng
Không nở thành ấu trùng
Ấu trùng sẽ chết
Ấu trùng không phát triển
Kén hư, không nở thành kén được
- Trứng phát triển ngoài m/trường thông qua vật chủ
- Đại diện nhóm trình bày đáp
án Các nhóm khác theo dõi Bổ sung
SLG trưởng thành Trứng
Ấu trùng có lông bơi
b ) Kết luận: Vòng đời sán lá gan có đặc điểm thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với lối sống kísinh
Trang 29chống giun sán kí sinh cho vật
nuôi
Diệt trứng Xử lí phânDiệt ấu trùng Diệt ốcDiệt kén Rửa sạch, nấu chínrau, bèo
4.Củng cố, luyện tập::(6’) Bài tập : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
1) Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp vì:
A Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên C Có lối sống tự do
B.Có lối sống kí sinh D Cả A, B, C đều đúng
2) Sán lá gan có đặc điểm sai khác với sán lông:
A Giác bám phát triển C Thiếu các giác quan: Mắt, thuỳ khứu giác
B Không có lông bơi D Cả A, B,C đều đúng
Trả lời câu hỏi sgk/43:
1- Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh ntn?
( Mắt và lông bơi tiêu giảm Giác bám, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát triển.)
2- Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
- Chúng làm việc trong môi trường ngập nước, có rất nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan
- Trâu, bò thường uống nước và ăn cây cỏ trong thiên nhiên không được nấu chín có kén sán bám ở đó rất nhiều
5 Hướng dẫn hoạt động về nhà::
- Đọc mục "Em có biết" Tìm hiểu các bệnh do giun sán gây ra ở người và ĐV
- Học bài + đối chiếu với tranh vẽ, soạn bài vào vở bài tập
- Trên cơ sở các hoạt động, tự rút ra đặc điểm chung của ngành giun dẹp
b Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh
3.Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân và cộng đồng
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh 12.1, 12.2, 12.3 + bảng phụ kẻ sẵn
b Chuẩn bị của học sinh: Kẻ bảng 1 vào vở
Trang 30Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS đọc thông tin
sgk/44+ quan sát H12 Thảo
luận nhóm Trả lời câu hỏi:
Kể tên một số giun dẹp kí sinh
Giun dẹp thường kí sinh ở bộ
phận nào trong cơ thể người và
ĐV? Vì sao?
Để đề phòng giun dẹp kí sinh
cần phải ăn uống, giữ vệ sinh
ntn cho người và gia súc
- Cho các nhóm phát biểu, chữa
bài
- Cho HS đọc mục "Em có biết"
Trả lời câu hỏi:
Giun dẹp kí sinh gây tác hại
Sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu
Máu, ruột non, gan, cơ Vì những cơ quan này nhiều chất đinh dưỡng
Thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi đẻ nguội Tắm chỗ nước sạch
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến các nhóm khác nhện xét, bổ sung
Lấy chất dinh dưỡng Vật chủ gầy yếu, chậm lớn, dễ mắc các bệnh khác
Tuyên truyền vệ sinh, an toàn thức phẩm, không ăn thịt bò gạo, lợn gạo
- Bảng kết luận
Tác hại của giun dẹp
kí sinh: Tranh lấy chất dinh dưỡng của vật chủ Vật chủ gầy yếu,chậm lớn dễ mắc các bệnh khác
Biện pháp phòng tránh: Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, không ăn thịt trâu bò lợn gạo, phải ănuống vệ sinh: Thức ăn nấu chín, uống nước đã đun sôi, thức ăn sống phải rửa thật sạch Tắm rửa nơi nước sạch, cộngđồng phải giữ vệ sinh chung, xử lí phân rác
c) Kết luận
STT Nội dung
Đại diện Nơi kí sinh Cách xâm nhập cơ thể vật chủ
1 Sán lá gan Gan, mật trâu bò,
lợn
Ăn phải kén sán lẫn trong rau, bèo
3 Sán bã trầu Ruột lợn Ăn phải kén sán lẫn trong rau bèo
4 Sán dây(Sán xơ mít) -Ruột non người
- Cơ bắp trâu, bò, lợn
- Ăn phải thịt trâu, bò, lợn gạo
- Ăn phải ấu trùng Nang sán ( gạo)
HĐ2: II ĐẶC ĐIỂM CHUNG (không dạy)
a) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung của ngành giun dẹp
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Trang 31- Yêu cầu các nhóm xem lại
bảng 1 Thảo luận tìm những
đặc điểm chung của giun dẹp
- Đặc điểm của giun dẹp sống kí
sinh
GDMT: Trên cơ sở vòng đời
của giun sán kí sinh, giáo dục
cho HS nên ăn chín, uống sôi,
không ăn rau sống chưa rửa sạch
để hạn chế con đường lây lan
của giun sán kí sinh qua gia súc
và thức ăn của con người Giáo
Ấu trùng phát triển quacác vật chủ trung gian
có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian
GDMT: Trên cơ sở vòng đời của giun sán kí sinh, chúng ta nên ăn chín, uống sôi, không
ăn rau sống chưa rửa sạch để hạn chế con đường lây lan của giun sán kí sinh qua gia súc và thức ăn của con người Giáo dục HS ý thức
vệ sinh cơ thể và môi trường
Bảng: Một số đặc điểm của đại diện giun dẹp
STT Đại diện
6 Ruột phân nhánh, chưa có hậu
8 Phát triển qua các giai đoạn ấu
Kết luận bài học: - Đặc điểm của ngành giun dẹp + giun dẹp kí sinh
4.Củng cố, luyện tập:: (7') Bài tập : Khoang tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
1- Muốn cho trâu, bò, lợn khỏi bị bị nhiễm sán lá gan hoặc sán bã trầu phải cắt vòng đời ở khâunào?
A- Diệt ốc đồng C - Rửa sạch rau, cỏ trước khi cho trâu bò, lợn ăn
B- Ử phân trong hầm chứa được phủ kín D - Cả A, B, C đúng
2- Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây phải làm gì?
A- Không ăn thịt trâu, bò, heo gạo C- Ủ phân trâu, bò, heo trong hầm chứa kín
B- Xử lí phân người trong hầm kín Trứng bị ung D- Cả A, B, C đều đúng E- Cả A,
C đúng
3-Các loại giun dẹp kí sinh đều có đặc điểm chung:
A- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên Phân biệt đầu đuôi, lưng bụng Ruột phân nhánh, chưa có ruộtsau và hậu môn Cơ quan sinh sản tiêu giảm
B- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên Lông bơi và các giác quan tiêu giảm, giác bám, móc bám phát triển
C- Ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian
D- Câu A và C đúng
E- Câu B và C đúng
5 Hướng dẫn hoạt động về nhà::
Trang 32Tiết diện ngang cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hoá phân hoá
1 Mục tiêu:
1 Kiến thức :- Thông qua đại diện giun đũa hiểu được đặc điểm chung của ngành giun tròn mà
đa số sống KS
- Mô tả cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, dinh dưỡng của giun đũa thích nghi với kí sinh
- Giải thích được vòng đời của giun đũa Cách phòng tránh giun đũa- một bệnh phổ biến ở nước ta
b Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm
3.Giáo dục ý thức, vệ sinh môi trường, vệ sinh các nhân
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ 13.1 và 13,2 sgk/47 + sơ đồ vòng đời của giun đũa
b Chuẩn bị của học sinh: Xem lại: Đặc điểm của sán lá gan, soạn bài vào vở bài tập
HĐ1: I -CẤU TẠO NGOÀI (8’)
a) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Treo H13.1- Hình dạng - Quan sát tranh + mẫu ngâm Kết luận: Cấu tạo
Trang 33học gì?
Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ
cuticun thì chúng sẽ ntn
TH trong R.non
HĐ2: II - CẤU TẠO, DI CHUYỂN VÀ DINH DƯỠNG (12’)
a) Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo trong, di chuyển và dinh dưỡng của giun đũa Thích nghi đời sống kí sinh
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS đọc thông tin
sgk/47,48 + quan sát tranh
13.2 + đối chiếu thông tin
Nêu câu hỏi:
Trình bày cấu tạo trong của
giun đũa
Giun đũa di chuyển bằng
cách nào? Nhờ ĐĐ nào mà
giun đũa chui vào ống mật,
gây hậu quả ntn?
Ruột thẳng và kết thúc tại
hậu môn ở giun đũa so với
ruột nhánh ở giun dẹp thì
tốc độ tiêu hoá ở loài nào
cao hơn? Tại sao?
Hình dạng, thành cơ thể, khoang cơ thể, ống tiêu hóa, tuyến sinh dục
Nhờ đầu nhọn, nhiều con có kích thước nhỏ,di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
Chui vào ống mật đau bụng
dữ dội và rối loạn tiêu hoá
Thức ăn vận chuyển theo mộtchiều Đầu vào là thức ăn đầu ra là chất thải các phầnống tiêu hoá được chuyên hoácao hơn, thức ăn được TH nhanh hơn R nhánh
- Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận: - Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể: có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển
+ Có khoang cơ thể chưachính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng:
gồm Miệng Hầu Ruột Hậu môn
+ Tuyến sinh dục dạng ống, dài và cuộn khúc
- Di chuyển: cong, duỗi
cơ thể Chui rúc trong môi trường kí sinh
- Dinh dưỡng : hầu phát triển Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều
Tác hại của giun đũa:
Gây hại cho sức khỏe con người: Tranh lấy thức ăn làm vật chủ suy yếu, chậmlớn, gây tắc ruột, tắc ống mật, tiết độc tố gây hại cho cơ thể người Người mắc bệnh giun đũa sẽ trở thành ổ phát tán bệnh ra cộng đồng
HĐ3: III -SINH SẢN (10')
a) Mục tiêu: Tìm hiểu cơ quan sinh dục và vòng đời của giun đũa
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1- Cơ quan sinh dục:
- Yêu cầu HS đọc mục
1sgk/48 Nêu câu hỏi:
Nêu cấu tạo cơ quan sinh
dục ở giun đũa so sánh vơi
sán lá gan
2- Vòng đời giun đũa:
- Yêu cầu HS đọc thông tin
-Tự đọc thông tin Trả lời
- Một vài HS trình bày HS khác bổ sung
- Cá nhân đọc thông tin + đối chiếu hình
Kết luận:
- Giun đũa phân tính
- Cơ quan sinh dục dạng ống dài:
+ Con cái: hai ống+ Con đực: một ống Thụ tinh trong
- Đẻ nhiều trứng
Trang 34THCS Nguyễn Chánh
sgk/48 + quan sát H13.3 và
13.4 Nêu câu hỏi:
Trình bày vòng đời của giun
đũa
Rửa tay trước khi ăn và
không ăn rau sống có liên
quan gì đến bệnh giun đũa
Tại sao mỗi người nên tẩy
giun từ 1 2 lần /năm?
Gây tác hại?
- Thảo luận nhóm Trả lời:
Trứng giun, đường di chuyển của ấu trùng, nơi kí sinh của giun trưởng thành
Loại trừ trứng giun sán và các bào tử nấm mốc có hại bám vào tay Ở nước ta trồng rau sống thường tưới phân tươi mang số lượng trứng giun rất lớn Rửa nhiều lần vẫn không thể sạch được Trồng rau sạch thì sử dụng mới an toàn
Công tác tuyên truyền và ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp Khả năng nhiễm giun cao
+Vòng đời của giun đũa:(Sơ đồ)
+ Biện pháp phòng trừ giun đũa: Cần ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn, trừ diệt ruồi nhặng triệt để, kết hợp với vệ sinh xã hội ở cộng đồng, tẩy giun định kì 1 2 lần/năm
GDMT: Giun đũa kí sinh trong ruột non người Trứng giun đi vào cơ thể qua con đường ăn uống Giáo dục ýthức giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân
Vòng đời của giun đũa:
Giun đũa trưởng thành Trứng Ấu trùng trong trứng
( ruột non lần 2) ( môi trường ngoài) Thức ăn sống
Tim, gan, phổi Ấu trùng( ở ruột non lần 1)
Kết luận bài học: Ghi nhớ sgk/49
4 Củng cố, luyện tập:: Bài tập : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
1) Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn, có tác dụng:
a) Tránh sự tấn công của kẻ thù
b) Như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa
c) Thích nghi với đời sống kí sinh
d) Cả a, b, c đúng
2) Người bị nhiễm giun đũa khi:
a) Ăn rau sống chưa rửa sạch trứng giun
b) Ăn quả tươi chưa rửa sạch trứng giun
c) Ăn thức ăn có nhiều ruồi nhặng đậu
d) Cả a, b, c đèu đúng
Trả lời câu hỏi sgk/49:
So sánh đặc điểm cấu tạo của giun đũa và sán lá gan:
Trang 35b Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3.Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân, cộng đồng, vệ sinh ăn uống
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh 14.1, 14.2, 14.3, 14.4 Bảng phụ1
b Chuẩn bị của học sinh: Kẻ bảng 1 vào vở + sưu tầm tranh ảnh về giun trong kí sinh
3 Hoạt động dạy và học:
Kiểm tra bài cũ : ( 10')
1- Trình bày trên tranh cấu tạo ngoài và trong của giun đũa
2-Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người và biện pháp phong tránh
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk
+quan sát H 14.1,2,3,4
Hướng dẫn HS quan sát +
đọc kĩ chú thích + đọc mục
"em có biết"
- Cho HS điền vào bảng
GV sửa chữa, hoàn chỉnh
- Nêu câu hỏi:
Các loài giun tròn thường kí
sinh ở đâu và gây tác hại gì
cho vật chủ?
Trình bày vòng đời của giun
kim
Do thói quen nào ở trẻ em mà
giun khép kín được vòng đời?
- Cử đại diện điền vào bảng
Kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và
ĐV, TV: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa
Tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra chất độc có hại cho cơ thể vật chủ
Mút tay
Cá nhân ăn ở giữ gìn vệ sinh, cộng đồng giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi, xử lí phân rác
Kết luận:
Tác hại của giun tròn kí sinh: Đa số giun tròn kí sinh nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động vật gây nhiều tác hại: tranh lấy thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ
Biện pháp phòng tránh: Phải
có sự kết hợp giữa cá nhân vàcộng đồng Cá nhân giữ vệ sinh trong ăn uống và sinh hoạt, diệt muỗi, không đi chân đất, tẩy giun định kì Cộng đồng phải giữ vệ sinh môi trường chung, tiêu diệt ruồi nhặng, xử lí phân rác, không tưới rau bằng phân tươi
Bảng1
Nội dung
Trang 36Giun rễ lúa Rễ lúa Thối rễ, lá vàng, lúa chết
HĐ2: II - ĐẶC ĐIỂM CHUNG (không dạy)
a) Mục tiêu: Thông qua các đại diện nêu được đăc điểm chung của ngành
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS đọc thông
tin sgk/51+ dựa vào
Thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm lên ghi kết quá Các nhóm khác nhận xét bổsung
- Từ bảng chuẩn kiến thức Đặc điểm chung
Kết luận: Đặc điểm chung của ngành giun tròn
- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc
GDMT: Đa số giun tròn kí sinh và gây nhiều tác hại ở người Cần giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống
Bảng1: Đặc điểm của ngành giun tròn
STT Đại diện
Giunmóc câu Giun chỉ
BT1: Đánh dấu vào ô tương ứng:
Trang 37TIẾT 15 THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI
VÀ DI CHUYỂN CỦA GIUN ĐẤT
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Cách sử lí giun trước khi mổ
- Học sinh mô tả được cấu tạo ngoài (đốt, vòng tơ, đai sinh dục)
- Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ học thực hành
4 Tích hợp: GD hs bảo vệ động vật có ích, bảo vệ môi trường đất
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ở mục
trang 56 và thao tác luôn
- Yêu cầu HS trình bày cách xử lí mẫu?
- GV kiểm tra mẫu thực hành, nếu nhóm
nào chưa làm được, GV hướng dẫn thêm
- Đại diện trình bày cách xử lí mẫu
- Thao tác thật nhanh và đặt giun vào khay để quan sát
HĐ2: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI
- GV yêu cầu các nhóm: II Quan sát cấu tạo ngoài
Trang 38THCS Nguyễn Chánh
+ Quan sát các đốt, vòng tơ
+ Xác định mặt lưng và mặt bụng
+ Tìm đai sinh dục
- Làm thế nào để quan sát được vòng tơ?
- Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt
1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu
môn; Hình 16.1B : 4- Đai sinh dục; 3- Lỗ
cái; 5- Lỗ đực Hình 16.1C: 2- Vòng tơ
quanh đốt
- Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp, thống nhất đáp án, hoàn thành yêu cầu của GV
- Trao đổi tiếp câu hỏi:
+) Quan sát cách di chuyển+ Quan sát vòng tơ kéo giun thấy lạo xạo.+ Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng và mặt bụng của giun đất
+ Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thước bằng
3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn
- Các nhóm dựa vào đặc điểm mới quan sát, thống nhất đáp án
- Đại diện các nhóm chữa bài, nhóm khác bổ sung
- Các nhóm theo dõi, tự sửa lỗi nếu cần
HĐ3: CÁCH MỔ GIUN ĐẤT
- GV yêu cầu:
+ HS các nhóm quan sát hình 16.2 đọc các
thông tin trong SGK trang 57
GV yêu cầu hs học thuộc, ghi nhớ cách mổ
giờ sau thực hành mổ theo nhóm
B4: Panh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới
đó, dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy
về phía đầu
4 Kiểm tra - đánh giá
+ Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài của giun đất
+ Trình bày thao tác mổ
5 Hướng dẫn học bài ở nhà
- Giờ sau thực hành y/c mỗi nhóm chuẩn bị 2 con giun đất to còn sống
Trang 39b Kỹ năng:- Rèn kỹ năng thao tác mổ ĐVKXS, sử dụng dụng cụ mổ, dùng lúp quan sát.
3.Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì, tinh thần hợp tác theo nhóm
4 Tích hợp: GD hs bảo vệ động vật có ích, bảo vệ môi trường đất
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ cấu tạo ngoài và trong của giun đất
- Mỗi nhóm: chậu thủy tinh, bộ đồ mổ, lúp, khay mổ, khăn lau, đinh ghim
b Chuẩn bị của học sinh: - 2 con giun khoang/nhóm
- Xem lại cấu tạo ngoài và trong của giun đất
3 Hoạt động dạy và học:
Kiểm tra bài cũ : (8')
1- Câu tạo ngoài và cách di chuyển của giun đất thích nghi với đời sống trong đất ntn? Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt ra sao?
2- So sánh hệ tiêu hóa của giun đất với giun tròn? So với giun tròn ở giun đất xuất hiện hệ
cơ quan mới nào? Tại sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng?
Bài mới :
HĐ1: I -QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI CỦA GIUN ĐẤT (10')
a) Mục tiêu: Quan sát hình dạng ngoài Chú thích đủ và đúng H16.1/56 sgk
Tìm đai SD, các lỗ: miệng, hậu
môn, SD đực, SD cái Phân
biệt đầu đuôi
-Các nhóm đặt giun trên giấy Quan sát bằng lúp
Cầm đuôi kéo lê giun ngược trên giấy cứng và hơi nhám Tiếng lạo xạo Dùng lúp quan sát nguyên nhân gây ra tiếng lạo xạo đó
Dựa vào màu sắc: Mặt lưng sẫm hơn
Ba đốt 14,15,16 dày lên Đai
SD, mặt bụng có một lỗ SD cái, cách đai một đốt ( đốt 18) có hai
lỗ SD đực Mút đầu là lỗ miệng, mút đuôi là hậu môn
- Các nhóm dựa vào đặc điểm quan sát được Thống nhất đáp án
- Đại diện nhóm sửa bài Nhóm khác bổ sung
c) Kết luận: Đáp án đúng:
H16.1A: 1- Lỗ miệng
3- Lỗ hậu môn 4- 3- Đai SD
H16.1B: 1- Lỗ miệng2- Đốt
3- Lỗ SD cái
5- Đai SD 6- 5- Lỗ SD
đựcH16.1C: 1,2- Các vòngtơ
HĐ2: II - CẤU TẠO TRONG (15')
a) Mục tiêu: HS mổ được giun đất Quan sát và ghi chú hệ cơ quan: tiêu hóa, thần kinh.b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Trang 40THCS Nguyễn Chánh
1- Cách mổ:
- GC yêu cầu các nhóm:
Quan sát H16.2 + đọc thông tin sgk/57
Tiến hành mổ: Làm theo 4 bước thao
tác
- Kiểm tra sản phẩm các nhóm bằng
cách:
Gọi một nhóm mổ đẹp và đúng + 1
nhóm mổ chưa đúng trình bày thoa tác
Phân tích vì sao mổ không thành
công Mổ lại
- Giảng giải: Mổ ĐVKXS chú ý:
Một mặt lưng, nhẹ tay, đường kéo
ngắn, lách nội quan từ từ trong chậu
ngập nước
Giun đất có thể xoang chứa dịch
Liên quan đến việc di chuyển
2- Quan sát cấu tạo trong:
- GV hướng dẫn:
Dùng kéo nhọn, tách nhẹ nội quan
Dựa vào H16.3 sgk Quan sát cơ
quan SD
Dựa vào H16.3A Nhận biết các bộ
phận của hệ tiêu hóa
Gạt ống tiêu hóa sang bên Quan sát
hệ TK màu trắng ở bụng + đối chiếu
Cử một đại diện thức hiện, các HS khác theo dõi
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác theo dõi, góp ý các nhóm mổ chưa đúng
- Nghe giảng và ghi nhớ
- Làm theo hướng dẫn
- Ghi chú thích vào vở
- Đại diện nhóm lên bảng sửa bài Nhóm khác nhậnxét, bổ sung
c) Kết luận: Thông báo đáp án dúng:
H.16.3B: 1- Miệng 2- Hầu 3- Thực quản 4- Diều 5- Dạ dày 6- Ruột 7- Ruột tịt
H.16.3C 8-2 hạch não9- Vòng hầu 10- Chuỗi hạch TK bụng
HĐ3: III - LÀM BẢNG THU HOẠCH Theo yêu cầu sgk/58
IV Kết luận bài học: (5’) HS trình bày chú thích các hình