1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an cả năm môn sinh học 6 chuẩn

190 3,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

1 Bµi 1: §Æc ®iÓm cña c¬ thÓ sèng I Môc tiªu: KiÕn thøc : Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm chñ yÕu cña c¬ thÓ sèng. Ph©n biÖt ®­îc vËt sèng vµ vËt kh«ng sèng.` Kü n¨ng : RÌn kü n¨ng t×m hiÓu ®êi sèng ho¹t ®éng cña SV. Nªu ®­îc mét sè VD ®Ó thÊy ®­îc sù ®a d¹ng cña SV cïng c¸c mÆt lîi, h¹i cña chóng. BiÕt ®­îc 5 nhãm sinh vËt chÝnh: §V, TV,t¶o, VK, nÊm. HiÓu ®­îc nhiÖm vô cña SV häc vµ thùc vËt häc.

Trang 1

- Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của SV.

- Nêu đợc một số VD để thấy đợc sự đa dạng của SV cùng các mặt lợi,hại của chúng

- Biết đợc 5 nhóm sinh vật chính: ĐV, TV,tảo, VK, nấm

- Hiểu đợc nhiệm vụ của SV học và thực vật học

2- Kiểm tra bài cũ

3- Bài mới : * Mở bài: SGK

Trang 2

(1) (2)GV? Em hãy kể tên một số cây, con,

đồ vật xung quanh chúng ta?

H/S: Tìm những SV gần với đời sống:cây nhãn, cây cải, cây đậu con gà,con lợn , cái bàn, cái ghế

GV: Chọn 1 cây, 1 con, 1 đồ vật đại

diện để quan sát (cho h/s chọn)

H/S: Chọn đại diện: con gà, cây đậu,cái bàn

GV: Yêu cầu HS trao đổi nhóm (4

ngời hay 2 ngời)

+ Con gà, cây đậu cần đk gì để sống?

H/s: cử 1 h/s trong nhóm ghi lạinhững ý kiến trao đổi thống nhấttrong nhóm

+ Cái bàn có cần những đk giống nh

con gà và cây đậu để tồn tại không?

+ Sau một thời gian chăm sóc, đối

GV: Chữa bài bằng cách gọi h/s trả

- Vật không sống, không lấy thức ăn,không lớn lên

GV: Yêu cầu h/s rút ra kết luận

Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống Mục tiêu: Thấy đợc đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất để lớn lên.

Trang 3

(1) (2)

? Qua bảng so sánh, hãy cho biết đặc

điểm của cơ thể sống?

gv nêu thêm: Định nghĩa trao đổi

chất Hiện tợng cảm ứng (cây xấu hổ)

* Kết luận: Đặc điểm của cơ thể

đời sống của con ngời.

a) Sự đa dạng của thế giới SVGV: Yêu cầu h/s làm bài tập mục 

tr.7 trong SGK

H/s: Hoàn thành bảng thống kê tr.7SGK (ghi tiếp 1 số cây, con khác)+ Qua bảng thống kê, em có nhận xét

gì về giới sinh vật?

Gợi ý: Nhận xét về nơi sống kích

th-ớc? Vai trò đối với con ngời?

+ Sự phong phú về môi trờng sống,

H/s: Nghiên cứu độc lập với nhau

và tảo -> H/S khác nhắc lại kết luận

Trang 4

sống, sự đa dạng và vai trò của sinh vật đối với đời sống con ngời.

GV: Yêu cầu h/s đọc mục  SGK

tr.8

+ Nhiệm vụ của SH là gì?

GV: Gọi khoảng 1 > 3 học sinh trả

lời

Sau đó GV gọi 1 h/s đọc to nội

dung.Nhiệm vụ của TV học cho cả

lớp nghe

H/s: Đọc thông tin 1 2 lần, tóm tắtnội dung chính để trả lời câu hỏi.H/s: Lắng nghe rồi nhận xét, bổ sung

* Kết luận:

- Nhiệm vụ của SH

- Nhiệm vụ của TVH

* Kết luận chung:(SGK tr.9)

4- Củng cố, kiểm tra đánh giá

H/s trả lời câu hỏi, 1, 2 (SGK tr.6)

5- Hớng dẫn VN

- Học bài

Trang 5

Ngày dạy : 23/8/2013

Ngày soạn : 20/8/2013

Tuần 1: Đại cơng về giới thực vật

Tiết 2 Bài 3: đặc điểm chung của thực vật

I- Mục tiêu:

Kiến thức:

- Học sinh nắm đợc đặc điểm chung của thực vật

- Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt

động nhóm

Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu tự nhiên, bảo vệ TV

II- Chuẩn bị: Máy chiếu

và các tranh ảnh mang theo

Trang 6

Sau đó GV yêu cầu h/s thảo luận câu

VD: Thực vật sống ở mọi nơi trên trái

đất Sa mạc ít TV còn đồng bằngphong phú hơn

+ Cây sống trên mặt đất, thân rễngắn, thân xốp

GV: Chữa bằng cách gọi 1 3 h/s đại

diện nhóm trình bày rồicác nhóm

khác bổ sung

H/s: Lắng nghe phần trình bày củabạn  bổ sung (nếu cần)

GV: Yêu cầu h/s rút ra kết luận sau

khi thảo luận

* Kết luận: Thực vật sống ở mọi nơi

trên trái đất Chúng rất đa dạng vàthích nghi với môi trờng sống

GV: Tìm hiểu có bao nhiêu nhóm có

kết quả đúng bao nhiêu nhóm có kết

GV: Kẻ băng này lên bảng

GV: Chữa nhanh về nội dung đơn

giản

GV: Đa ra một số hiện tợng yêu cầu

h/s nhận xét về sự hoạt động của sinh

vật

+ Con gà, mèo: chạy, đi

GV đa ra hiện tợng cảm ứng:

+ Cây trồng đặt vào giữa cửa sổ, một

thời gian ngọn cong về chỗ sáng

- Nhận xét: Động vật có di chuyển,còn thực vật không di chuyển và cótính hớng sáng

Trang 7

Từ đó rút ra đặc điểm chung của

thực vật

- Từ bảng và các hiện tợng trên rút ranhững đặc điểm chung của thực vật.Kết luận: Thực vật có khả năng chếtạo chất dinh dỡng không có khảnăng di chuyển

* Kết luận chung: SGK

4- Củng cố

+ Dùng câu hỏi 1, 2 cuối bài

+ GV gợi ý câu hỏi 3: phải trồng thêm cây cối vì: dân số tăng, tình trạngkhai thác bừa bãi

5- Hớng dẫn VN

Mẫu: Cây dơng xỉ, cây cỏ, rau bộ, cây cà chua, đậu có hoa, quả, hạt

Trang 8

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.

Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc TV.

II- Chuẩn bị: - Mẫu cây cà chua, đậu có cả hoa quả, hạt

III- Phơng pháp: Trực quan + vấn đáp + hỏi chuyên gia

IV- Nội dung:

1- ổn định trật tự lớp

2- Kiểm tra bài cũ

Gọi 2 h/s kiểm tra miệng: Học thuộc phần ghi nhớ

Hoạt động 1: 1- Thực vật có hoa và thực vật không có hoa

Mục tiêu: - Nắm đợc các cơ quan của cây xanh có hoa

- Phân biệt cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa

GV: Cho h/s tự hoạt động cá nhân

- H/s quan sát hình 4.1 (SGK 13) đốichiếu với bảng 1 tr.13 SGK ghi nhớkiến thức về các cơ quan của cây cải

Trang 9

- Cây cải có những loại cơ quan nào?

Chức năng của từng loại cơ quan đó?

- GV đa ra câu hỏi sau:

+ Rễ, thân lá là cơ quan nào?

+ Hoa, quả, hạt là cơ quan nào?

+ Chức năng của cơ quan sinh sản là?

+ Chức năng của cơ quan sinh dỡng

- Kết hợp hình 4.2 (tr.14 SGK) rồihoàn thành bảng 2 (tr.13 SGK)

+ Dựa vào đặc điểm có hoa của thực

vật thì có thể chia thực vật thành mấy

nhóm?

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến củamình cùng với giới thiệu mẫu phânchia ở trên

H/s: Dựa vào thông tin trả lời cáchphân biệt TV có hoa và TV không cóhoa

GV: Chữa nhanh bằng cách đọc H/s: Làm nhanh bài tập  SGK

Trang 10

kết quả đúng để h/s giơ tay  tìm hiểu

đợc số lợng h/s đã nắm đợc bài

- GV: Dự kiến một số h/s thắc mắc

khi phân biệt cây: nh cây thông có

quả hạt, hoa hồng hoa cúc không có

quả, cây su hào, cây bắp cải không có

+ Cây lúa, ngô, mớp cây 1 năm

+ Cây hồng xiêm, mít, vải  là cây

GV: Hớng cho h/s chú ý tới việc các

thực vật đó ra hoa kết quả bao nhiêu

lần trong vòng đời

H/s: Thảo luận theo hớng cây đó raquả bao nhiêu lần trong đời  để phânbiệt cây 1 năm và cây lâu năm

+ Em hãy rút ra cách phân biệt cây

Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK tr.15

GV gợi ý câu hỏi 3*

Hãy đánh dấu x vào ô vuông đầu câu trả lời đúng

Trang 11

 Đánh dấu những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào toàn cây cóhoa?

a)  cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng

b)  cây bởi, cây rau bộ, cây dơng xỉ, cây cải

c)  cây táo, cây mít, cây cà chua, cây điều

d)  cây dừa, cây hành, cây thông, cây rêu

Đáp án: Câu a, c

- Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn câymột năm

a)  cây xoài, cây bởi, cây đậu, cây lạc

b)  cây lúa, cây ngô, cây hành, cây bí xanh

c)  cây táo, cây mít, cây đậu xanh, cây đào lộn hột

d)  cây su hào, cây cải, cây cà chua, cây da chuột

5- Hớng dẫn về nhà

Làm bài tập cuối bài

Đọc mục "Em có biết"

Chuẩn bị 1 số rêu tờng

Ngày dạy : 30/8/2013

Ngày soạn : 27/8/2013

Tuần 2 Chơng I: Tế bào thực vật

Trang 12

Tiết 4 Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng I- Mục tiêu:

Kiến thức:

- Học sinh nhận biết đợc các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi

- Biết cách sử dụng kính lúp, các bớc sử dụng kính hiển vi

Kỹ năng sống: - Rèn kỹ năng thực hành.

Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi.

II- Chuẩn bị: - Kính lúp cầm tay, kính hiển vi

- Một đám rêu, rễ hành

III- Nội dung:

1- ổn định trật tự lớp

2- Kiểm tra bài cũ

+ Hãy nêu những bộ phận của cây xanh có hoa? và chức năng của từng

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin

trong SGK tr.17 => cho biết kính

lúp có cấu tạo nh thế nào?

- Kính lúp gồm 2 phần: Tay cầmbằng kim loại và tấm kính trong lồi 2mặt

Trang 13

lúp của h/s  kiểm tra lá rêu

Hoạt động 2: 2- Kính hiển vi và cách sử dụng

+ Cấu tạo kính hiển vi

- GV: Yêu cầu hoạt động nhóm vì

- GV: Kiểm tra bằng cách gọi đại

diện của 1 2 nhóm lên trớc lớp trình

bày

- H/s trong nhóm nhắc lại 12 lần đểcả nhóm cùng nắm đầu đủ cấu tạocủa kính

- Các nhóm còn lại chú ý nghe rồi bổsung (nếu cần)

* Kết luận: Kính hiển vi có 3 phần

- Chân kính

- Thân kính

- Bàn kính+ Bộ phận nào của kính hiển vi là

quan trọng nhất vì sao?

H/s: Có thể trả lời những bộ phậnriêng lẻ nh: ốc điều chỉnh hay ốngkính, gơng

- Nếu có điều kiện GV có thể phát

cho H/s quan sát mẫu

Kết luận chung: SGK

4- Củng cố

- Nêu cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi?

Trang 14

Kiến thức: - Học sinh tự làm đợc tiêu bản tế bào thực vật (tế bào vảy

hành hoặc tế bào thịt cà chua)

Trang 15

Kỹ năng sống:- Có kỹ năng sử dụng kính hiển vi,đảm nhận trách nhiệm

đợc giao, hợp tác chia sẻ thông tin

- Tập vẽ hình đã quan sát đợc trên kính hiển vi

Thái độ: - Bảo vệ giữ gìn dụng cụ

II- Chuẩn bị:

- Biểu bì vẩy hành và thịt quả cà chua chín

-Máy chiếu, kính hiển vi

III- Nội dung:

1- ổn định trật tự lớp

2- Kiểm tra bài cũ

+ Nêu các bớc sử dụng kính hiển vi? và cấu tạo kính hiển vi?

- Sau khi đã quan sát đợc cố gắng vẽthật giống mẫu

Hoạt động 2: 2- Vẽ hình đã quan sát đợc dới kính

GV: đa tranh lên giới thiệu

+ Củ hành và tế bào biểu bì vảy hành

đã đợc nhuộm bằng dd iôt

- H/s: Quan sát đối chiếu với hình vẽcủa nhóm mình phân biệt vách ngăn

Trang 16

tế bào+ Quả cà chua và tế bào thịt quả cà

4- Củng cố - kiểm tra đánh giá

- H/s tự nhận xét trong nhóm về thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính, kếtquả

- GV đánh giá chung tiết học- Cho điểm các nhóm làm tốt

- Lau kính xếp vào hộp - vệ sinh lớp

+ Các cơ quan của thực vật đều đợc cấu tạo bằng tế bào

+ Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào

Trang 17

+ Khái niệm về mô.

Kỹ năng:- Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ, nhận biết kiến thức.

Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học.

II- Chuẩn bị: - Máy chiếu

III- Nội dung:

Hoạt động 1: 1- Hình dạng và kích thớc của tế bào

Mục tiêu: Nắm đợc cơ thể thực vật đợc cấu tạo bằng tế bào Tế bào

có nhiều hình dạng

GV: Yêu cầu h/s hoạt động cá nhân

Nghiên cứu mục 1 SGK để trả lời câu

hỏi:

H/s: Quan sát hình 7.1, 7.2, 7.3SGK:23  trả lời câu hỏi

- Tìm điểm giống nhau cơ bản trong

cấu tạo rễ, thân lá?

- H/s thấy đợc điểm giống nhau đó làcấu tạo bằng nhiều tế bào

GV: Lu ý: Có thể h/s nói là có nhiều

ô nhỏ GV chỉnh mỗi ô nhỏ đó là 1 tb

- GV cho h/s quan sát lại hình

SGK+tranh hình dạng của tế bào ở 1

số cây khác nhau

 Nhận xét về hình dạng của tb

- H/s quan sát tranh đa ra nhận xét:

Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau

- Yêu cầu h/s quan sát kỹ hình 7.1

SGK: tr.13 và cho biết trong cùng

một cơ quan tế bào có giống nhau

GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu SGK

GV: Nhận xét ý kiến của h/s  yêu

cầu h/s rút ra nhận xét về kích thớc tế

Trang 18

bào Thông báo thêm số tế bào có

kích thớc nhỏ (mô phân sinh ngọn),

tế bào sợi gai dài

=> GV yêu cầu h/s rút ra kết luận

* Kết luận: Cơ thể thực vật có cấu

tạo bằng tế bào

- Các tế bào có cấu tạo hình dạng vàkích thớc giống nhau

Hoạt động 2: 2- Cấu tạo tế bào

Mục tiêu: Nắm đợc 4 thành phần chính của tế bào, vách tế bào,

màng tế bào, chất tế bào, nhân

GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu độc lập

nội dung SGK.24

H/s: Đọc thông tin trong SGK.24 Kếthợp quan sát hình 7.4 SGK.24

GV: Treo tranh câm: Sơ đồ cấu tạo tế

bào TV sau đó gọi h/s lên chỉ các bộ

phận của tế bào trên tranh

GV: Bổ sung thêm vào kết luận của

học sinh

- Xác định các bộ phận của tế bào rồighi nhớ

- 1 3 h/s lên chỉ tranh và nêu chức năng của từng bộ phận  h/s khác nghe rồi bổ sung (nếu cần)

* Kết luận: Tế bào gồm: Vách tế

bào, màng sinh chất, chất tế bào,nhân

Hoạt động 3: Mô Mục tiêu : Học sinh biết đợc mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo,

chức năng giống nhau.

Chức năng của các tế bào trong một

mô, nhất là mô phân sinh làm cho

4- Kiểm tra đánh giá

+ H/s trả lời các câu hỏi cuối bài 1, 2, 3,

+ Cho h/s tham gia trò chơi "Giải ô chữ" (nếu còn thời gian)

5- Hớng dẫn về nhà

+ Đọc mục "Em có biết"

Trang 19

Kiến thức:- Học sinh trả lời đợc câu hỏi: Tế bào lớn lên nh thế nào? Tế

bào phân chia nh thế nào?

- Hiểu đợc ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào: ở thực vật chỉ cónhững tế bào mô phân sinh mới có khả năng phia chia

Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ tìm tòi kiến thức

Thái độ: - Có lòng yêu thích môn học

Trang 20

II- Chuẩn bị: Máy chiếu

III- Nội dung:

1- ổn định trật tự lớp

2- Kiểm tra bài cũ (5')

+ Tế bào có cấu tạo nh thế nào? Vai trò của các thành phần đó?

+ Nghiên cứu SGK - Trao đổi thảo luận nhóm ghi lại ý

kiến thống nhất ra giấy

- Có thể h/s chỉ: tăng kích thớc

- Từ gợi ý của GV h/s phải thấy đợcvách tế bào lớn lên, chất tế bào nhiềulên không bào to ra

+ Trả lời 2 câu hỏi mục  tr.27 SGK

GV: Từ những ý kiến của h/s đã thảo

luận trong nhóm yêu cầu h/s trả lời

tóm tắt 2 câu hỏi trên  gọi h/s khác

bổ sung  rút ra kết luận

* Kết luận: Tế bào non có kích thớc

nhỏ, lớn dần thành tế bào trởng thànhnhờ qt trao đổi chất

Trang 21

Hoạt động 2: 2- Tìm hiểu sự phân chia của tế bào

Mục tiêu: Nắm đợc quá trình phân chia tế bào, tế bào mô phân sinh

GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu SGK

theo nhóm

- GV: Viết sơ đồ trình bày mối quan

hệ giữa sự lớn lên và phân chia của tb

- H/s: Đọc thông tin mục  tr.28SGK kết hợp với quan sát hình vẽSGK.28 Nắm đợc qt phân chia tb

H/s: Thảo luận ghi vào giấy:

+ Quá trình phân chia SGK.28

- GV: Yêu cầu thảo luận nhóm theo 3

câu hỏi mục 

Gợi ý: Sự lớn lên của các cơ quan

+ Các cơ quan của thực vật lớn lên

đ-ợc nhờ tế bào phân chia

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến,12 nhóm bổ sung, nhắc lại nội dung

+ Sự lớn lên và phân chia của tế bào

có ý nghĩa gì đối với thực vật?

HS: Phải nêu đợc: Sự lớn lên và phânchia của tế bào giúp thực vật lớn lên

4- Kiểm tra đánh giá

- Học sinh trả lời 2 câu hỏi 28.SGK

Trang 22

Trong c¸c tÕ bµo sau ®©y, tÕ bµo nµo cã kh¶ n¨ng ph©n chia.

a)  TÕ bµo non

b)  TÕ bµo trëng thµnh c)  TÕ bµo giµ

5- Híng dÉn vÒ nhµ

H/s chuÈn bÞ mét sè c©y cã rÔ röa s¹ch:

C©u rau c¶i, c©y cam, c©y nh·n, c©y rau dÒn, c©y hµnh, cá d¹i

Ngµy d¹y: 13/9/2013

Ngµy so¹n: 10/9/2013

TuÇn 4 Ch¬ng II: RÔ

TiÕt 8 Bµi 9: c¸c lo¹i rÔ, c¸c miÒn cña rÔ

Trang 23

Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ TV.

II- Chuẩn bị: Máy chiếu, phiếu học tập Cây: Cây rau cải, cây nhãn, đậu III Phơng pháp

IV- Nội dung:

GV: Yêu cầu h/s kẻ phiếu học tập

vào vở hoạt động theo nhóm

- GV: Lu ý nhóm học lực TB và yếu - Kiểm tra quan sát thật kỹ tìm

những rễ giống nhau đặt vào 1nhóm

GV: Hớng dẫn h/s ghi phiếu (cha chữa

bài tập 1)

- Trao đổi nhóm  thống I' tên câycủa từng nhóm  ghi phiếu học tập1

GV: Tiếp tục yêu cầu H/s làm bài tập 2

Đồng thời GV treo tranh cầm hình 9.1

Trang 24

nhóm hoàn chỉnh nhất để nhắc lại cho

cả lớp cùng nghe

nhóm B

- GV: Cho các nhóm đối chiếu với các

đặc điểm của rễ với tên cây trong nhóm

A, B của bài tập 1 đã phù hợp cha nếu

cha thì chuyển các cây của nhóm cho

đúng

H/s: Đại diện 12 nhóm trình bày nhóm khác nghe và nhận xét bổsung

- H/s: đối chiếu với kết quả đúng

để sửa chữa nếu cần

- GV gợi ý bài tập 3 dựa vào đặc điểm

rễ có thể gọi tên của rễ H/s: Làm bài tập 3  từng nhóm

trình bày, nhóm khác nhận xét thống nhất tên của rễ cây ở 2 nhóm

GV: Yêu cầu h/s làm nhanh bài tập 

số 2 (SGK.29)* Nhận biết rễ cọc, rễ

chùm qua tranh mẫu:

- H/s chọn nhanh 12 em trả lời

 nhóm khác có thể bổ sung

GV: Cho h/s xem rễ cây rau dền và cây

nhãn  hoàn thành 2 câu hỏi

- GV: Cho h/s theo dõi phiếu chuẩn

kiến thức sửa chỗ sai

H/s: Hoạt động cá nhân:

Quan sát rễ cây của GV kết hợpvới hình 9.2 (SGK.30))  hoànthành 2 câu hỏi dới hình

H/s: Tự đánh giá câu trả lời củamình Quan sát phiếu chuẩn kiếnthức để sửa chữa (nếu cần)

Phiếu chuẩn kiến thức

1 Tên cây - Cây rau cải, cây mít, cây

đậu

- Cây hành, cỏ dạingô

Trang 25

xiên nhỏ hơn toả từ gốc thân thành

chùm

- GV có thể cho điểm nhóm nào học tốt

hay nhóm tiến bộ để khuyến khích

Kết luận: Trong phiếu học tập

Hoạt động 2: 2- Các miền của rễ

GV: Cho h/s tự nghiên cứu thông tin - H/s: Làm việc độc lập: Đọc nội trong SGK.3

* Xác định các miền của rễ:

dung trong khung kết hợp với quansát tranh và chú thích  ghi nhớ

- GV: Treo tranh câm các miền của rễ

đặt các miếng bìa có ghi sẵn các miền

của rễ trên bàn  h/s chọn và gắn vào

tranh

- 1 h/s lên bảng dùng các miếngbìa viết sẵn gắn lên tranh câm

- H/s khác theo dõi  nhận xét+ Rễ có mấy miền? Kể tên? - H/s trả lời câu hỏi  cả lớp ghi

* Chức năng các miền của rễ: nhớ 4 miền của rễ

+ Chức năng chính của các miền của

rễ?

- Tơng tự 1 h/s lên gắn các miếngbìa viết sẵn chức năng vào cácmiền cho phù hợp

+ Hãy kể tên 10) cây có rễ cọc, 10) cây có rễ chùm

Bài tập: Hãy đánh dấu (x) vào ô trống cho câu trả lời đúng

Trong các miền sau đây miền nào có CN dẫn truyền?

a)  Miền trởng thành

Trang 26

Kỹ năng : - Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tợng

thực tế có liên quan đến rễ cây

Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ cây.

II- Chuẩn bị:

III- Nội dung:

1- ổn định trật tự lớp

Trang 27

2- Kiểm tra bài cũ

+ Nêu cấu tạo và chức năng các miền của rễ?Tại sao nói miền hút quantrọng nhất?

+ Lát cắt ngang qua miền hút và tế

nhớ đợc 2 phần của miền hút: vỏ vàtrụ giữa

giữa

Bó mạch

M.gỗ Ruột

GV ghi H/s ghi

GV: Cho H/s nghiên cứu SGK 32 H/s: Đọc nội dung ở cột 2 của bảng

"Cấu tạo và CN của miền hút" Ghinhớ nội dung cấu tạo của biểu bì, thịt

vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruộtGV: Yêu cầu h/s quan sát lại hình

10).2 , trao đổi và trả lời câu hỏi

- H/s đọc lại nội dung trên để cả lớpcùng nghe

+ Vì sao mỗi lông hút là một tế bào? - H/s: Chú ý cấu tạo của lông hút có

Trang 28

GV: Nhận xét và cho điểm H/s trả lời

Hoạt động 2: 2- Tìm hiểu chức năng của miền hút

Mục tiêu: H/s thấy đợc từng bộ phận của miền hút phù hợp với

chức năng

- GV: Cho h/s nghiên cứu SGK.32

Bảng "Cấu tạo và CN của miền hút"

quan sát hình 7.4

- H/s: Đọc cột 3 trong bảng kết hợpvới hình 10).1 và cột 2 ghi nhớ nộidung

- Cho h/s thảo luận theo 3 vấn đề

+ Chức năng của biểu bì thể hiện nh

thế nào?

- Thảo luận đa ra ý kiến

+Chức năng biểu bì: bảo vệ lônghút: Là tế bào biểu bì kéo dài

+ Lông hút có tồn tại mãi không? + Lông hút không tồn tại mãi mãi,

già sẽ rụng

+ Tìm sự giống nhau và khác nhau

giữa tế bào TV với tế bào lông hút?

+ Tế bào lông hút không có diệp lục

- GV gợi ý: Tế bào lông hút có không

bào lớn kéo dài để tìm nguồn thức ăn

- Đại diện 1 2 nhóm trình bày, nhómkhác nhận xét bổ sung

- GV nghe, nhận xét phần trả lời

đúng, động viên nhóm khác cố gắng

GV đa câu hỏi

+ Trên thực tế bộ rễ thờng ăn sâu, lan

rộng, nhiều rễ con hãy giải thích?

- H/s: Dựa vào cấu tạo miền hút, chứcnăng của lông hút để trả lời

+ Đọc mục "Em có biết"

+ Chuẩn bị bài tập cho bài sau

Trang 29

Kiến thức : - Học sinh quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác

định đợc vai trò của nớc và một số loại muối khoáng chính đối với cây

- Tập thiết kế những thí nghiệm đơn giản nhằm CM cho mục đích nghiêncứu của SGK đề ra

Kỹ năng sống :

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các thao tác, bớc tiến hành thí nghiệm

- Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tởng thảoluận

Thái độ : - Biết cách tới nớc và bón phân thích hợp cho cây trồng và cây

Trang 30

? Hãy nêu cấu tạo và chức năng của miền hút?

Hoạt động 1: I- Cây cần nớc và các loại muối khoáng

1- Nhu cầu cần nớc của cây.

Mục tiêu: Thấy đợc nớc rất cần cho cây nhng tuỳ từng loại cây và

giai đoạn phát triển

GV: Cho h/s nghiên cứu SGK

+ Thí nghiệm 1

- H/s hoạt động nhóm

Từng cá nhân trong nhóm đọc TNSGK chú ý tới: ĐK thí nghiệm tiếnhành thí nghiệm

- Thảo luận theo 2 câu hỏi mục 

thứ nhất

- GV: Bao quát lớp, nhắc nhở các

- Thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến

ghi lại nội dung cần đạt đợc: Đó làcây cần nớc nh thế nào và dự

đoán chậu B héo dần vì thiếu nớc

- Đại diện của 1 2 nhóm trình bàykết quả  nhóm khác bổ sung

+ Thí nghiệm 2:

GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả

thí nghiệm cân rau quả ở nhà

- Các nhóm báo cáo  đa ra nhận xétchung về khối lợng rau quả sau khiphơi khô là bị giảm

GV: Cho h/s nghiên cứu SGK - H/s đọc mục  tr.35 SGK thảo

luận theo 2 câu hỏi mục  thứ 2 đa

- H/s trình bày ý kiến  nhóm khácnhận xét và bổ sung

Trang 31

- Yêu cầu h/s rút ra kết luận * Kết luận

- Tất cả các cây đều cần nớc nhngcần nhiều hay cần ít còn phụ thuộcvào từng loại cây, các giai đoạn sốngcác bộ phận khác nhau của cây

Hoạt động 2: 2- Nhu cầu muối khoáng của cây

Mục tiêu: H/S thấy đợc cây rất cần 3 loại muối khoáng chính: đạm, lân, kali

- GV treo tranh hình 11.1, cho h/s

- Mục đích TN: Xem nhu cầu muối Thí nghiệm gồm các bớc:

Kết luận chung: SGK 4- Củng cố, kiểm tra đánh giá

- H/s trả lời 3 câu hỏi trong SGK

5- Hớng dẫn VN

Trang 32

Kiến thức : - Học sinh xác định đợc con đờng rễ cây hút nớc và muối

khoáng hoà tan

- Hiểu đợc những điều kiện bên ngoài nh: Đất, khí hậu, thời tiết ảnh ởng đến sự hút nớc và muối khoáng của cây

Kĩ năng sống : - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các thao tác, bớc tiến

Hoạt động 1: II- Sự hút nớc và muối khoáng của rễ.

1- Rễ cây hút nớc và muối khoáng.

Trang 33

Mục tiêu: Thấy đợc rễ hút nớc và muối khoáng nhờ lông hút

GV cho h/s nghiên cứu SGK làm bài

tập mục  SGK.37

- H/s quan sát kỹ hình 11.2 SGK 37chú ý đờng đi của mũi tên, vàng vàphần đọc chú thích

- GV viết nhanh 2 bài tập lên bảng +

tranh phóng to hình 11.2 SGK

- 1 h/s lên chữa bài tập trên bảng  cảlớp theo dõi để nhận xét

- Sau khi h/s đã lên điền và nhận xét

GV hoàn thiện để h/s nào cha đúng

thì sửa (chú ý đối tợng h/s yếu)

- 1 h/s lên chữa bài tập trên bảng  cảlớp theo dõi để nhận xét

- Gọi h/s chữa đúng bài tập đọc bài

- GV: Củng cố bằng cách chỉ lại trên

tranh để h/s theo dõi

- GV: cho h/s nghiên cứu SGK trả lời

câu hỏi

- H/s đọc mục  SGK Kết hợp vớibài tập trớc trả lời 2 ý

+ Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm

nhiệm vụ hút nớc và muối khoáng

hoà tan?

+ Tại sao sự hút nớc và muối khoáng

của rễ không thể tách rời nhau?

+ Lông hút là bộ phận chủ yếu của rễhút nớc và muối khoáng hoà tan.+ Vì rễ cây chỉ hút đợc muối khoánghoà tan

- GV: Có thể gọi đối tợng học sinh

trung bình trớc nếu trả lời đợc  cho

điểm

* Kết luận:

- Rễ cây hút nớc và muối khoáng hoàtan nhờ lông hút

2 Những điều kiện bờn ngoài ảnh hưởng đến sự hỳt nước và muối

khoỏng của cõy.

a) Cỏc loại đất trồng

? Vớ dụ về đất trồng ở địa phương

em? Đất đú thớch hợp trồng cõy gỡ?

- Học sinh đọc thụng tin

- Trả lời cõu hỏi

b) Thời tiết, khớ hậu.

? Nờu vớ dụ cụ thể về thời tiết, khớ

hậu ảnh hưởng đến sự hỳt nước và

muối khoỏng của cõy?

 H/s đọc thụng tinH/s thảo luận lệnh 2 theo nhúm rồi trả lời

* Kết luận:

- Đất trồng, khớ hậu,thời tiết đều ảnh

hưởng đến sự hỳt nước và muốikhoỏng của cõy

Trang 34

4- Củng cố, kiểm tra đánh giá

- H/s trả lời 3 câu hỏi trong SGK

5- Hớng dẫn VN

+ Đọc mục "Em có biết"

- Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu:

Củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, vạn niên thanh, cây tầm gửi (nếu có),dây tơ hồng;

Kiến thức: - Học sinh phân biệt đợc 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ

thở, giác mút Hiểu đợc đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chứcnăng của chúng

- Nhận dạng đợc một số rễ biến dạng đơn giản thờng gặp

- H/s giải thích đợc vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trớc khi cây rahoa

Kỹ năng sống: - Rèn kỹ năng quan sát so sánh, phân tích mẫu, tranh

- Kĩ năng hợp tác nhóm, tự tin và quản thời gian

Thái độ: - Có lòng yêu thích môn học

II- Chuẩn bị:

- Máy chiếu, mẫu vật:

III- Nội dung:

1- ổn định trật tự lớp

2- Kiểm tra bài cũ.

+ Nêu con đờng hấp thụ nớc và muối khoáng hoà tan từ đất vào cây?3- Bài mới

Hoạt động của GV

(1)

Hoạt động của H/S

(2)

Hoạt động 1: 1- Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng

Mục tiêu: Thấy đợc các hình dạng biến thái của rễ

Trang 35

GV: Yêu cầu h/s hoạt động theo

nhóm Đặt mẫu lên bàn quan sát 

phân chia rễ thành nhóm

GV gợi ý: có thể xem rễ đó ở dới đất

hay trên cây, rễ đó có lá hay không

- H/s trong nhóm đặt tất cả mẫu vàtranh lên bàn  cùng quan sát

- Dựa vào hình thái màu sắc và cáchmọc để phân chia rễ vào từng nhómnhỏ

GV: Củng cố thêm môi trờng sống - H/s có thể chia: Rễ dới mặt đất, rễ

ở nơi ngập mặn, hay gần ao, hồ

- GV không chữa nội dung đúng hay

sai, chỉ nhận xét hoạt động của các

nhóm  h/s sẽ tự sửa ở mục sau

mọc trên thân cây hay rễ bám vào ờng, rễ mọc ngợc lên mặt đất

t Một số nhóm trình bày kết quả phânloại của nhóm mình

Hoạt động 2: 2- Đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng

Mục tiêu: Thấy đợc các dạng chức năng của rễ biến dạng

GV: Yêu cầu h/s hoạt động cá nhân H/s: Hoàn thành bảng trang 40)

GV: Treo bảng mẫu để h/s tự sửa lỗi

(nếu có).Tiếp tục cho H/s làm nhanh

bài tập SGK.41

+ Có mấy loại rễ biến dạng?

+ Chức năng của rễ biến dạng đối với

cây là gì?

GV có thể cho h/s tự kiểm tra nhau

bằng cách gọi 2 h/s đứng lên

Đặc điểm của rễ củ có chức năng gì?

- 1 h/s trả lời : chứa chất dự trữ

- Thay nhau nhiều cặp trả lời nếu

phần trả lời đúng nhiều thì GV cho

điểm

- H/s so sánh với phần nội dung ởmục 1 để sửa những chỗ cha đúng vềcác loại rễ tên cây

- 1  2 h/s đọc nhanh kết quả củamình: H/s khác bổ sung

H/s đọc luôn phần trả lời h/s khácnhận xét bổ sung

* Kết luận: SGK

4- Củng cố: Hãy đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời đúng

a)  rễ cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh là rễ móc

b)  rễ cây cải củ, củ su hào, củ khoai tây là rễ củ

c)  dây tơ hồng, cây tầm gửi có rễ giác mút

Đáp án: a, c, d

Trang 36

- Phân biệt đợc chồi nách, chồi ngọn.

- Nhận biết, phân biệt đợc các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò

Kĩ năng sống: - Trình bày suy nghĩ, ý thởng trong chia sẻ thông tin

- Quản lý thời gian trong khi thuyết trình kết quả báo cáo

- Nhận biết, quan sát, so sánh

Thái độ: - Có lòng yêu thích môn học

II- Chuẩn bị:

- Ngọn bí đỏ, ngồng cải, hoa hồng, râm bụt, rau đay , kính lúp

III- Nội dung:

1- ổn định trật tự lớp

2- Kiểm tra bài cũ.

+ Nêu đặc điểm hình thái của rễ biến dạng?

+ Các loại rễ biến dạng có cấu tạo và chức năng nh thế nào?

3- Bài mới Mở bài: SGK

Trang 37

GV: Yêu cầu h/s đặt mẫu lên mặt

- GV kiểm tra bằng cách gọi h/s trình - H/s mang cành của mình đã quan

- H/s tiếp tục trả lời câu hỏi

* Vị trí thân: Trên mặt đất + Hính dạng : Thờng có hình trụ

- Câu hỏi thứ 5 h/s có thể trả lời

không đúng GV gợi ý: Vị trí của

chồi ở đâu thì nó phát triển thành bộ

phận đó

* Thân, cành đều có những bộ phậngiống nhau: đó là có chồi, lá

+ Chồi ngọn  đầu thân Chồi nách  ở nách lá

b) Quan sát cấu tạo của chồi hoa vàchồi lá

- GV: Dùng tranh 13.1 nhắc lại các

bộ phận của thân, hay chỉ ngay trên

mẫu để h/s ghi nhớ

GV nhấn mạnh: Chồi nách gồm 2

loại: chồi lá, chồi hoa

H/s nghiên cứu mục thông tinSGK.43  ghi nhớ 2 loại chồi lá vàchồi hoa

- Chồi hoa, chồi lá nằm ở kẽ lá

GV yêu cầu: h/s hoạt động nhóm

- GV cho h/s quan sát chồi lá (bí

ngô), chồi hoa (hoa hồng)  GV có

thể tách vảy nhỏ cho h/s quan sát

- H/s quan sát các thao tác và mẫucủa GV kết hợp hình 13.2 SGK.43 ghi nhớ cấu tạo của chồi lá và chồihoa

- Đại diện nhóm trình bày  nhóm

Trang 38

khác bổ sung.

* Kết luận: - Đầu thân và cành có

chồi ngọn, dọc thân và cành có chồinách

Chồi gồm 2 loại: chồi hoa và chồi lá

Hoạt động 2: 2- Các loại thân

Mục tiêu: Biết cách phân loại thân theo vị trí của thân trên mặt đất theo độ

cứng mềm của thân

H/s hoạt động cá nhân

- GV giới thiệu tranh 13.3 tr.44 yêu

cầu h/s đặt mẫu lên bàn quan sát 

chia nhóm

- GV gợi ý 1 số vấn đề khi phân chia

- H/s quan sát, mẫu đối chiếu vớitranh của GV để chia nhóm cây kếthợp với những gợi ý của GV rồi đọcthông tin  tr.44 để hoàn thành bảngtr.45

+ Vị trí của thân cây trên mặt đất

+ Độ cứng mềm của thân

+ Sự phân cành

+ Thân tự đứng hay phải leo, bám

- GV gọi 1 h/s lên điền tiếp vào bảng

phụ đã chuẩn bị sẵn

- 1 h/s lên bảng điền bào bảng phụ.H/s khác theo dõi và bổ sung

- GV chữa bảng phụ để h/s theo dõi

và sửa lỗi trong bảng của mình

* Kết luận:

Có 3 loại thân: Thân đứng thân leo,thân bò

I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái ( A, B, C, D ) đứng trớc phơng án trả lời đúng:

Câu 1: Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm :

A Vách tế bào, màng sinh chất C Nớc, không bào

B Chất tế bào, nhân D Cả A và B

Câu 2: Trong các cây sau đây, nhóm cây nào toàn cây 1 năm:

A.Cây táo, cây mít, cây nhãn, cây tỏi C.Cây cà chua, cây da chuột, cây cảiB.Cây ngô, cây cam, cây lúa, cây tỏi D Cây da hấu, cây ổi, cây bởi

Câu 3: Khả năng phân chia của tế bào thực vật chỉ có ở :

A Mô phân sinh C Mô mềm

B Mô nâng đỡ D Mô phân sinh và mô mềmCâu 4: Trong các nhóm sau đây, nhóm nào toàn cây có rễ chùm

A.Cây lúa, cây ngô, cây bởi, cây xoài C.Cây lúa, cây ngô, cây hành, cây tỏi

Trang 39

B Cây cải, cây đậu, cây hành, cây tre D Cây ngô, cây cau, cây dừa, cây ổiCâu 5 : Ghép các miền của rễ( cột A) và chức năng của các miền ( cột B) saocho phù hợp Viết vào cột trả lời

1 Miền trởng thành A Làm cho rễ dài ra 1

2 Miền hút B Che chở cho đầu rễ 2

3 Miền sinh trởng C Dẫn truyền 3

4 Miền chóp rễ D Hấp thụ nớc và muối khoáng 4

II Tự luận.( 6 điểm )

Câu 6: Miền hút có cấu tạo gồm mấy phần? Nêu chức năng của từng phần ?

Đáp án và biểu điểm

Phần I :

Khoanh đúng các câu mỗi câu 0),5 điểm x 4 = 2 điểm

Ghép đúng mỗi ý 0),5 điểm x 4 = 2 điểm

Phần II

Nêu đợc các bộ phận mỗi bộ phận 0),5 điểm x 6 = 3 điểm

Chức năng của từng bộ phận 0),5 điểm x 6 = 3 điểm

Tổng = 10) điểm

5- Hớng dẫn VN

+ Làm bài tập cuối bài

+ Các nhóm đọc trớc thí nghiệm rồi ghi lại

Trang 40

Kiến thức: - Qua thí nghiệm h/s tự phát hiện: Thân dài ra do phần ngọn.

- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một

số hiện tợng trong thực tế sản xuất

Kĩ năng sống : - Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát, so

sánh

- Kĩ năng giải quyết vấn đề : Giải thích tại sao ngời ta lại phảibầm ngọn tỉa cành đối với một số loại cây, kĩ năng thể hiện sự tự tin trongtrình bày ý kiến cá nhân

Thái độ: - Giáo dục lòng yêu TV, bảo vệ TV.

II- Chuẩn bị: - H/s: Báo cáo kết quả của thí nghiệm.

III- Nội dung:

1- ổn định trật tự lớp

2- Kiểm tra bài cũ.

+ Thân cây có cấu tạo ngoài nh thế nào? Có mấy loại thân khác nhau,mỗi loại thân lấy 1 VD minh hoạ?

đó cho h/s tự thảo luận nhóm

- Nhóm thảo luận theo 3 câu hỏiSGK.46 đa ra nhận xét

+ Cây bị ngắt ngọn thấp hơn câykhông ngắt ngọn thân dài ra do phầnngọn

Ngày đăng: 31/08/2014, 14:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 1:     1- Hình dạng và kích thớc của tế bào - giao an cả năm  môn sinh  học 6 chuẩn
o ạt động 1: 1- Hình dạng và kích thớc của tế bào (Trang 17)
Bảng so sánh cấu tạo của rễ và thân non - giao an cả năm  môn sinh  học 6 chuẩn
Bảng so sánh cấu tạo của rễ và thân non (Trang 45)
Bảng 1: Quan sát 5 cây xanh khác nhau, điền vào bảng sau. - giao an cả năm  môn sinh  học 6 chuẩn
Bảng 1 Quan sát 5 cây xanh khác nhau, điền vào bảng sau (Trang 87)
Bảng 3: Hãy liệt kê 5 loại rễ mà em quan sát đợc vào trong bảng sau: - giao an cả năm  môn sinh  học 6 chuẩn
Bảng 3 Hãy liệt kê 5 loại rễ mà em quan sát đợc vào trong bảng sau: (Trang 88)
Sơ đồ quang hợp - giao an cả năm  môn sinh  học 6 chuẩn
Sơ đồ quang hợp (Trang 97)
Hình 31.1 đọc thông tin mục 2 SGK. - giao an cả năm  môn sinh  học 6 chuẩn
Hình 31.1 đọc thông tin mục 2 SGK (Trang 113)
Hình 33.1 và 33.2    tìm đủ các bộ - giao an cả năm  môn sinh  học 6 chuẩn
Hình 33.1 và 33.2  tìm đủ các bộ (Trang 118)
Hình thực vật ở địa phơng. - giao an cả năm  môn sinh  học 6 chuẩn
Hình th ực vật ở địa phơng (Trang 168)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w