Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
662,5 KB
Nội dung
GV: TÔ TUỆ MẪN Ngày soạn: Ngày dạy: - TIẾT 1(BÀI 1): VẼ TRANG TRÍ CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: HS nhận vẻ đẹp họa tiết dân tộc (miền xuôi miền núi) 2) Kỹ năng: HS vẽ họa tiết gần giống mẫu vẽ màu theo ý thích 3) Thái độ: Biết yêu quý, trân trọng giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại II CHUẨN BỊ: Tài liệu: - Các báo, tạp chí có số hình ảnh chụp đình, chùa trang phục dân tộc miền núi Đồ dùng dạy- học: + Giáo viên: - Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc - Phóng to bước chép hoạ tiết dân tộc SGK - Sưu tầm hoạ tiết dân tộc + Học sinh: - Sưu tầm hoạ tiết dân tộc SGK - Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước màu vẽ Phương pháp: - Quan sát - Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức - giới thiệu bài… (2 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- QS, NX CÁC HOẠ TIẾT HĐ 1: HD HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT: TRANG TRÍ - GV cho HS xem tranh họa tiết - HS quan sát hoạ tiết trang trí trang trí dân tộc hỏi: phút (?) Các họa tiết trang trí dân tộc +Hoạ tiết TTDT lấy từ T.nhiên lấy từ đâu sáng tạo ra? + Do nghệ nhân xưa sáng tạo (?) Họa tiết thường có nội dung gì? + Hoa, mây, sóng, nước khắc đá, gỗ, thêu vải (?) Đường nét, bố cục, màu sắc + Hoạ tiết đân tộc kinh đường nét mềm hoạ tiết nào? mại dân tộc thường khoẻ Bố cục thường cân đối Màu sắc hoạ [Type here] GV: TÔ TUỆ MẪN TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV bổ sung: HĐ 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ HỌA TIẾT: - GV giới thiệu hình minh họa bước vẽ hỏi: phút (?) Vẽ họa tiết gồm bước nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS tiết dan tộc thường rực rở, tương phản II- CÁCH CHÉP HOẠ TIẾT DÂN TỘC: - HS quan sát hình bước vẽ - Gồm bước: Quan sát, nhận xét tìm đặc điểm hoạ tiết Phác khung hình đường trục Phác hình nét thẳng Hồn thiện hình tơ màu - GV bổ sung cho HS tham khảo số chép hoạ tiết trang trí Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: III- THỰC HÀNH: - GV yêu cầu HS chép số hoạ tiết 22 đơn giản vào giấy vẽ phút - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý - HS chọn hoạ tiết làm vào giấy thêm cho em cách phác khung vẽ hình, kẻ trục, phác hình Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - GV chọn số lên trước lớp - HS quan sát số bạn yêu cầu HS tự quan sát nhận xét, đánh phút giá về: - HS nhận xét, trả lời cho điểm (?) Cách chép chưa? (?) Hình chép giống mẫu chưa? (?) Theo em đánh giá điểm? - GV bổ sung kết luận: * DẶN DÒ : - Sưu tầm họa tiết trang trí cắt dán phút lên giấy - HS ghi nhớ - Chuẩn bị sau [Type here] GV: TÔ TUỆ MẪN Ngày soạn: Ngày dạy: - TIẾT (BÀI 2): THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - Học sinh củng cố thêm kiến thức bối cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại - Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mỹ, giá trị sử dụng di vật, đồ vật, sản phẩm văn hoá, đời sống mỹ thuật người Việt cổ 2) Kĩ năng: - Phát triển khả quan quan sát, phân tích, đánh giá tác phẩm nghệ thuật - Nhớ số vật mốc giai đoạn lịch sử số địa danh có di vật khảo cổ khai quật thời nguyên thuỷ, cổ đại 3) Thái độ: - Học sinh yêu thích, trân trọng nghệ thuật đặc sắc ông cha để lại - Tự hào giá trị nghệ thuật dân tộc thời cổ đại II CHUẨN BỊ: Tài liệu tham khảo: - Đồ dùng VH Đông Sơn - Các loại báo, Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam Đồ dùng: * Giáo viên: - Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến giảng - Phóng to hình ảnh trống đồng * Học sinh: - Sưu tầm viết, hình ảnh Mỹ thuật Vịêt Nam - Bút màu, giấy vẽ Phương pháp: - Trực quan - Quan sát - Vấn đáp - Thuyết trình kết hợp với minh hoạ hỏi đáp để khơng khí học tập thêm sơi - Thảo luận nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức - giới thiệu bài… (2 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: TÌM HIỂU VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ: [Type here] HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ GV: TÔ TUỆ MẪN TG 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV cho HS xem tranh hỏi: (?) Em biết đồ đá lịch sử Việt Nam? (?) Trong thời cổ đại đồ đồng dùng nào? - GV bổ sung: HĐ2: TÌM HIỂU MỘT VÀI NÉT VỀ THỜI KỲ ĐỒ ĐÁ 12 phút - GV cho HS xem tranh minh họa hỏi: (?) Hình vẽ mặt người đá tìm thấy đâu? (?) Hãy cho biết khn mặt người hang Đồng Nội có đặc điểm gì? (?) Làm ta nhận biết hình nữ hay hình nam? (?) Nghệ thuật diễn tả nào? - GV bổ sung: HĐ 3: TÌM HIỂU MỘT VÀI NÉT VỀ THỜI KỲ ĐỒ ĐỒNG: - GV giới thiệu hình có đồ đồng hỏi: 14 (?) Đồ đồng tìm thấy phút vật gì? (?) Các đồ vật trang trí [Type here] HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS xem tranh + Còn gọi thời Nguyên thuỷ, cách hàng vạn năm + Đồng dùng làm công cụ sản xuất, nhạc cụ II- SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI CỔ ĐẠI * Hình vẽ mặt người vách hang Đồng Nội - HS xem tranh + Trên vách đá gần cửa hang, độ cao từ 1,5m -> 1,75m hang Đồng NộiHồ Bình: Na-ca Thái Nguyên - Có đặc điểm: Có thể phân biệt mặt nam, nữ qua kích thước đường nét Các khn mặt có sừng - Hình nữ: Khn mặt tú, đậm chất nữ giới - Hình nam: Khuôn mặt vuông chữ điền, lông mày rậm, miệng rộng -> Các hình khắc sâu vách đá, sâu 2cm - Hình mặt người diễn tả với góc nhìn diện, đường nét đứng - Cách xếp bố cục cân đối, tỷ lệ hợp lý, tạo cảm giác hài hoà * Các vật đồ đồng trống Đồng Đơng Sơn - HS xem tranh + Rìu, dao găm dáo, mũi lao, thạp, đặc biệt trống đồng Đông Sơn + Trên dao găm trang trí hình GV: TÔ TUỆ MẪN TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV nào? (?) Trống đồng Đơng Sơn tìm thấy đâu? (?) Trống tạo dáng trang trí nào? - GV bổ sung: HĐ4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - GV đặt số câu hỏi để kiểm tra kiến thức: (?) Thời kì đồ đá để lại dấu ấn phút lịch sử nào? (?) Vì nói trống đồng Đơng Sơn khơng nhạc cụ mà tác phẩm MT tuyệt đẹp nghệ thuật VN thời kì cổ đại? - GV bổ sung: * DẶN DÒ : - Học lai xem tranh minh họa phút sách - Chuẩn bị [Type here] HOẠT ĐỘNG CỦA HS chữ S, Thạp Đào Thịnh tang trí nhiều hình ảnh lễ hội cư dân nông nghiệp + Trống đồng Đông Sơn tìm thấy Đơng Sơn - Thanh Hố + Có cách tạo dáng đẹp, + Hoạ tiết trang trí: Là hình ảnh sống người trai gái dã gạo, múa hát, chiến binh thuyền + Đã để lại số vật đá hình mặt người, thạp, mơi + Vì trống đồng Đơng Sơn có cách tạo dáng đẹp trang trí tinh xảo - HS ghi nhớ GV: TÔ TUỆ MẪN Ngày soạn: Ngày dạy: 17 - TIẾT (BÀI 3): VẼ THEO MẪU SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm có kiến thức sơ lược điểm luật xa gần 2) Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét vật không gian ứng dụng vào theo mẫu, vẽ tranh 3) Thái độ: Yêu thích việc khám phá, áp dụng luật xa gần học tập sống II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Luật xa gần giải phẫu tạo hình - Ảnh có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần (cảnh biển, đường, hàng ) - Tranh vẽ theo luật xa gần - Bộ ĐDDH Mỹ thuật - Một vài đồ vật (hình hộp, hình trụ ) * Học sinh: - Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến giảng - Bút màu, giấy vẽ Phương pháp dạy - học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan; - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức - giới thiệu bài… (2 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: TÌM HIỂU VỀ KHÁI NIỆM XA I- QUAN SÁT, NHẬN XÉT GẦN: - Giáo viên giới thiệu tranh - HS xem tranh xa - gần 10 (?) Nhìn vật kích thước, - Vì gần: To, cao rõ phút loại vào khơng gian em thấy điều gì? - Ở xa: Nhỏ, thấp mờ (?)Vì hình lại to, rõ hình - Vật phía trước che khuất vật phía (cùng loại vật) sau [Type here] GV: TÔ TUỆ MẪN TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Vì vật ln thay đổi nhìn theo (?) Vì đường chỗ lại to, chỗ xa - gần Chúng ta tìm hiểu luật xa lại nhỏ dần? - gần để thấy thay đổi hình dáng vật khơng gian để vẽ đúng, (?) Vì hình mặt hộp hình đẹp vng, hình bình hành? (?) Em có nhận xét hình hàng cột hình đường ray tàu hoả? - Càng phía xa cột thấp mờ dần - Càng xa, khoảng cách hai đường ray * GV bổ sung kết luận đường tàu thu hẹp dần -> Ở gần: Hình to, cao, rộng rõ ->Ở xa: Hình nhỏ, thấp, hẹp mờ -> Vật phía trước che vật phía sau -> Mọi vật thay đổi hình dáng nhìn góc độ khác (hình cầu nhìn góc độ ln ln tròn) HĐ2: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU II- ĐƯỜNG TẦM MẮT VÀ ĐIỂM NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA LUẬT XA TỤ: GẦN: * Đường tầm mắt: Đường tầm mắt: - GV giới thiệu hai hình SGK hỏi: (?) Trong ảnh có đường nằm ngang - HS quan sát hình khơng? (?) Vị trí đường + Có đường nằm ngang ảnh 18 nào? phút - GV bổ sung: + Khác nhau, nằm lệch phía * Điểm tụ: - GV giới thiệu hình minh họa Điểm tụ: SGK hỏi: (?) Các đường song song vào chiều sau với nhau? - HS quan sát hình (?) Các đường phía dưới, phía tầm mắt chạy nào? + Các đường xa nhỏ dần tụ lại điểm đường tầm mắt Điểm điểm tụ - GV bổ sung: + Đừng phía chạy lên đường phía chạy xuống đường tầm mắt Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: [Type here] GV: TÔ TUỆ MẪN TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV vẽ số hình lên bảng phụ (chuẩn bị trước) hỏi nội dung 13 vừa học: phút (?) Đường tầm mắt nằm đâu? (?) Tìm điểm tụ vật? (?) Các vật gần so với vật xa? - GV bổ sung tổng kết: * DẶN DÒ : - Làm tập SGK phút - Chuẩn bị sau [Type here] HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát hình - HS quan sát hình trả lời câu hỏi - HS ghi nhớ GV: TÔ TUỆ MẪN Ngày soạn: Ngày dạy: 18 - TIẾT (BÀI 4+ 7): VẼ THEO MẪU CÁCH VẼ THEO MẪU (Mẫu vẽ dạng hình hộp hình cầu - tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Thái độ: Học sinh hiểu khái niệm vẽ theo cách tiến hành vẽ theo mẫu 2) Kĩ năng: Học sinh vận dụng hiểu biết phương pháp chung vào vẽ theo mẫu vẽ mẫu có dạng hình hộp hình cầu 3) Thái độ: Học sinh có cách nhìn, cách làm việc khoa học u thích vẻ đẹp mẫu vật có ý thức bảo vệ mẫu vật II CHUẨN BỊ: Tài liệu tham khảo: - Phuơng pháp dạy mỹ thuật (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP) Đồ dùng dạy- học: * GV: - Mẫu vẽ : + Hình lập phương cạnh 15 cm, màu trắng + Hình hộp : kích thước khoảng 20 cm 14 cm cm màu trắng + Một bóng: đường kính khoảng 10 cm, màu đậm + Một có dạng hình cầu : đường kính khoảng cm, màu đậm + Một số vẽ hoạ sĩ, HS + Hình lập phương màu nhạt, bốn mặt dán hình tròn giấy màu đậm * HS: - Tranh, ảnh, có vẽ liên quan đến học - Bút chì, tẩy giấy vẽ - Mộu vẽ (nếu GV giao cho tổ nhóm chuển bị trước) Phương pháp: - Trức quan - Quan sát - Vấn đáp III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức - giới thiệu bài… (2 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1:Tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu: I- Thế vẽ theo mẫu? - GV đặt số mẫu vật trước lớp, yêu - HS quan sát mẫu 15 cầu học sinh ý quan sát mẫu [Type here] GV: TÔ TUỆ MẪN TG phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV phác mẫu lên bảng hỏi: (?) Vẽ theo mẫu gì? - GV bày mẫu vẽ dạng hình hộp hình cầu: (?) Mẫu gồm đồ vật gì? (?) Vật trước, vật sau? (?) Để vẽ mẫu nàu ta phải làm nào? HĐ2: TÌM HIỂU CÁCH VẼ THEO MẪU: (?) Vẽ theo mẫu gồm bước nào? 13 phút - GV đưa hình bước vẽ theo mẫu: - GV chuyển ND… HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Là mô lại vật mẫu thông qua cảm xúc, suy nghĩ người vẽ để thể đặc điểm, cấu trúc, đậm nhạt, màu sắc mẫu + Hình hộp hình cầu + Hình cầu trước, hình hộp sau + HS suy nghĩ trả lời II- Cách vẽ theo mẫu: Quan sát để nắm đặc điểm mẫu Phác khung hình chung, khung hình riêng mẫu Phác nét phận vật, vẽ chi tiết Vẽ đậm nhạt chì màu - HS quan sát hình bước vẽ HĐ 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI TẬP: III- Bài tập: - GV bày số vật mẫu yêu cầu HS: HS quan sát, nhận xét đặc điểm, phút (?) QS nhận xét đặc điểm, hình hình dáng, độ đậm - nhạt số dáng, độ đậm - nhạt vật mẫu? (gọi vật mẫu 3-6 HS tra lời NX ý kiến nhau) - GV nhận xét củng cố, chốt Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: (?) Vẽ theo mẫu gì? - HS trả lời câu hỏi phút (?) Hãy nêu bước vẽ theo mẫu - GV bổ sung tổng kết - HS lên bảng vẽ lại số mẫu * DẶN DÒ : - Làm tập SGK - HS ghi nhớ phút - Chuẩn bị sau [Type here] GV: TÔ TUỆ MẪN TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV bổ sung: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ hình: - GV cho HS xem hình hướng dẫn phút bước vẽ hỏi: (?) Hãy nêu bước vẽ hình mẫu vật? - GV vừa phác lên bảng mẫu vật vừa nêu lại bước để HS hiểu - GV giơí thiệu thêm số vẽ tĩnh vật để HS tham khảo Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài: 22 - Khi HS làm GV bàn hướng phút dẫn thêm cách vẽ khung hình, phác hình, vẽ hình Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập: - GV chọn số lên trước lớp hướng phút dẫn HS nhận xét: (?) Bố cục phù hợp chưa? (?) Hình vẽ nào? - GV bổ sung khen ngợi em có làm tốp Bài tập nhà: - Tự bày mẫu quan sát số mẫu vật phút - Chuẩn bị sau HOẠT ĐỘNG CỦA HS gấp hai lần bát - HS quan sát hình hướng dẫn cách vẽ - Gồm bước: Phác khung hình chung, riêng Tìm tỉ lệ phận, vẽ nét Vẽ chi tiết - HS theo dõi - HS quan sát có định hướng cho làm - HS vẽ hình mẫu vật vào - HS quan sát số vẽ hình - HS nhận xét, trả lời - HS ghi nhớ .* * * [Type here] GV: TÔ TUỆ MẪN Ngày soạn: …………… Ngày dạy: …………… 25 - TIẾT 29 (BÀI 28): VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 2: Vẽ đậm nhạt) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết phân chia mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu - HS vẽ đậm nhạt mức độ : Đậm, đậm vừa, nhạt sáng gần với mẫu II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: a GV: + Mâũ vẽ hình 27 Hình hướng dẫn cách vẽ + Một số vẽ đậm nhạt HS b HS: + Bài vẽ hình, bút giấy, Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra DDHT * Giới thiệu bài… (2 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS CÁCH PHÁC MẢNG I - CÁCH PHÁC MẢNG ĐẬM ĐẬM NHẠT: NHẠT: - GV đặt mẫu, yêu cầu HS điều chỉnh lại - HS nhìn mẫu, điều chỉnh lại phút hình hỏi: hình (?) Vật đậm, vật sáng? + Cái bát đậm ấm sáng (?) Ánh sáng chiếu từ phía nào? + Từ phía cửa (?) Có độ đậm nhạt mẫu? + Có ba độ: Đậm trung gian sáng (?) Độ đậm nhạt chuyển tiếp mạnh hay + Độ đậm nhạt chuyển tiếp nhẹ yếu? nhàng - GV bổ sung: HĐ 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ ĐẬM II - CÁCH VẼ ĐẬM NHẠT: NHẠT: - GV giới thiệu hình bước vẽ hỏi: - HS quan sát hình phút (?) Vẽ đậm nhạt gồm bước nào? - Gồm bước: - GV vừa phác lên bảng đậm nhạt mẫu Phác mảng đậm nhạt vừa giới thiệu bước: Dùng nét đan tạo đậm, trung gian, nhạt Đánh tạo khơng gian [Type here] GV: TƠ TUỆ MẪN - GV cho HS tham khảo số vẽ đậm nhạt để HS có định hướng cho làm HĐ 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: 22 - GV yêu cầu HS làm vào vẽ phút - GV bàn gợi ý thêm cách: + Dùng nét cong để tạo đậm nhạt + Đánh tương quan đậm nhạt mẫu + Đánh vừa đủ, không sáng quá, không đậm HĐ 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - GV cho HS bày lên trước lớp, yêu phút cầu HS quan sát, nhận về: (?) Cách đánh bóng nào? (?) Đã thể độ đậm nhạt mẫu chưa? (?) Hãy cho điểm - GV bổ sung tổng kết * DẶN DÒ: - Chuẩn bị sau phút - HS quan sát III - TTHỰC HÀNH: - HS quan sát độ đậm nhạt thể vào vẽ - HS quan sát số - HS nhận xét, trả lời cho điểm - HS ghi nhớ .* * * [Type here] GV: TÔ TUỆ MẪN Ngày soạn: ………… Ngày dạy: …………… - TIẾT 30 (BÀI 29): THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KỲ CỔ ĐẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS làm quen với văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại thơng qua phát triển rực rở MT thời - HS hiểu cách sơ lược phát triển loại hình MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại 2) Kĩ năng: - Phát triển khả quan quan sát, phân tích, đánh giá tác phẩm nghệ thuật - Nhớ số cơng trình, tác phẩm mĩ thuật Thế giới thời kì cổ đại 3) Thái độ: Học sinh yêu thích, trân trọng nghệ thuật đặc sắc Thế giới để lại II CHUẨN BỊ: Tài liệu tham khảo: - Một số sách viết lịch sử MT thời kì cổ đại giới Đồ dùng dạy học: a GV: + Hình minh họa đồ dùng dạy học MT + Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến học b HS: + Sưu tầm thêm tranh, ảnh Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, thực hành III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định tổ chức * Giới thiệu bài… (2 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ AI CẬP, HI I – VÀI NÉT KHÁI QUÁT: LẠP, LA MÃ CỔ ĐẠI: 10 - GV cho HS xem số tranh hỏi: - HS xem tranh phút (?) Em biết Ai Cập cổ đại? + Ai Cập nằm bên bờ sông Nin vùng Đông Bắc châu Phi Người dân cần cù lao động Đã có văn minh bền vững, huy hoàng ba thiên niên kỉ (?) Hi Lạp phát triển cổ + Hi Lạp nơi hội tụ nhiều đại? dân tộc.Sự hoà nhập tạo thành văn minh HL [Type here] GV: TÔ TUỆ MẪN TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV (?) Nền văn minh La Mã cổ đại nào? HĐ 2: VÀI NÉT VỀ MT AI CẬP THỜI KÌ CỔ ĐẠI: a Kiến trúc: Có cơng trình kiến phút trúc tiêu biểu nào? b Điêu khắc: Hãy nêu tác phẩm điêu khắc tiêu biểu? c Hội họa: Em biết tác phẩm hội họa Ai Cập HĐ 3: SƠ LƯỢC VỀ MT HI LẠP THỜI KÌ CỔ ĐẠI: a Kiến trúc: Những cơng trình kiến trúc phút tiêu biểu nào? b Điêu khắc: Hãy kể tên công trình điêu khắc tiêu biểu Hi Lạp? c Hội họa: Hội họa có tác phẩm tiêu biểu nào? d Đồ gốm: Gốm Hi Lạp cổ đại có đặc điểm gì? HĐ 4: SƠ LƯỢC VỀ MT LA MA THỜI KÌ CỔ ĐẠI: a Kiến trúc: Có cơng trình tiêu phút biểu nào? b Điêu khắc: Những thành tựu điêu khắc? c Hội họa: Tác phẩm tiêu biểu hội họa tác phẩm nào? HĐ 5: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: (?) Hãy nói vài nét MT Ai Cập, Hi Lạp, phút La Mã thời kì cổ đại (?) Kể tên số cơng trình tiêu biểu điêu khắc, kiến trúc MT thuật giới thời kì cổ đại - GV bổ sung, tổng kết bài: [Type here] HOẠT ĐỘNG CỦA HS + La Mã chiếm Hi Lạp bị HL Chinh phục văn hố MT La Mã có giá trị đặc sắc chưa thấy văn minh trước II – MĨ THUẬT AI CẬP THỜI KÌ CỔ ĐẠI: + Có Kim tự tháp đồ sộ Kim tự tháp vua Kê-ốp + Tượng Nhân sư, Viên thư lại, Hoàng hậu Ai Cập + Có nhiều tranh tường đạt giá trị nghệ thuật cao III – MĨ THUẬT HI LẠP THỜI KÌ CỔ ĐẠI: + Đền Pác-tê-nông, + Tượng Đo-ri-pho, tượng Người ném đĩa, tượng Thần Dớt + Rất thấy.Chỉ để lại tranh tuyệt tác đồ gốm + Gốm đẹp độc đáo với hình dáng, nước men, hình vẽ hài hào trang trọng IV - MĨ THUẬT LA MA THỜI KÌ CỔ ĐẠI: + Ống dẫn nước, sáng chế xi măng, xây Đấu trường Cơ-li-dê + Tiêu biểu tượng Mác Ơren lưng ngựa + Tranh tường hai thành phố Pom-pê-i Ec-quy-la-mun - HS nói MT ba văn minh - HS kể tên số tác phẩm thuộc thể loại GV: TÔ TUỆ MẪN TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV * DĂN DÒ: - Xem tranh, đọc lại phút - Chuẩn bị sau [Type here] HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS ghi nhớ GV: TÔ TUỆ MẪN Ngày soạn: Ngày dạy: - TIẾT 31 (BÀI 32): THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ THỜI KỲ CỔ ĐẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS nhận thức rõ giá trị mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại - HS hiểu thêm nét riêng biệt mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại biết tơn trọng văn hoá nghệ thuật cổ nhân loại 2) Kĩ năng: - Phát triển khả quan quan sát, phân tích, đánh giá tác phẩm nghệ thuật - Nhớ số cơng trình, tác phẩm mĩ thuật Thế giới thời kì cổ đại 3) Thái độ: Học sinh yêu thích, trân trọng nghệ thuật đặc sắc Thế giới để lại II CHUẨN BỊ: Tài liệu tham khảo: - Những sách viết mĩ thuật thời kì cổ đại Đồ dùng dạy học: a GV: - Hình minh hoạ ĐDDH MT6 - Nghệ thuật Ai Cập cổ đại - Các phiên tác phẩm điêu khắc cơng trình kiến trúc giới thiệu bài, ảnh chụp góc nhìn khác chi tiết tác phẩm - Sưu tầm thêm tranh ảnh học b HS: - Sưu tầm số hình ảnh mĩ thuật Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại in sách, báo - Vở viết, tẩy, thước kẻ… Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định tổ chức * Kiểm tra DDHT * Giới thiệu (2 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: TÌM HIỂU VỀ KIM TỰ THÁP KÊ-ỐP (AI CẬP): - GV cho HS xem số tranh hỏi: phút + Vì Ai Cập lại gọi đất nước [Type here] HOẠT ĐỘNG CỦA HS I - KIM TỰ THÁP KÊ-ỐP (AI CẬP): - HS quan sát tranh + Vì Ai Cập có nhiều Kim tự GV: TƠ TUỆ MẪN TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kim Tự Tháp? + Hãy nói hiểu biết em Kim Tự Tháp Kê ốp HĐ 2: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG NHÂN SƯ (AI CẬP): - GV giới thiệu tranh hỏi: phút + Nhân sư có nghĩa gì? + Tượng tượng trưng cho điều gì? + Tượng tạc năm nào? + Hãy nêu cấu trúc tượng Nhân sư - GV bổ sung: - GV bổ sung: HĐ 3: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG MI - LƠ (HI LẠP): - GV cho HS xem tranh hỏi: phút + Điêu khắc Hi Lạp có tác phẩm tiêu biểu nào? + Em biết tượng Vệ nữ Mi-Lơ? HĐ4: TÌM HIỂU TƯỢNG Ơ GT ( LA MÃ): phút - GV giới thiệu tranh hỏi: + Tượng Ơ-Gt thể hình ảnh ai? + Tượng Ơ Gt có đặc điểm gì? [Type here] HOẠT ĐỘNG CỦA HS tháp đồ sộ, tiếng giới + Được xây khoảng 2900 năm trước CN Kim tự tháp Kê-ốp nhà khổng lồ cao 40-50 tầng Đáy hình vng, bốn mặt bốn hình tam giác chụm đầu vào Được xây dựng đá vôi 20 năm II - TƯỢNG NHÂN SƯ (AI CẬP): - HS xem tranh + Đầu người, sư tử + Trí tuệ sứ mạnh quyền lực + Được tạc năm 2700 năm trước CN + Tượng đá hoa cương, cao khoảng 20 mét, dài 60 mét, đầu cao 5mét, tai dài 4,5 mét, miệng rộng 2,3 mét III - TƯỢNG MI - LÔ (HI LẠP): - HS xem tranh + Tượng Đô-ri-pho, tượng người ném đĩa, tượng Thần Dớt + Là tượng phụ nữ tuyệt đẹp kích thước đạt tới độ chuẩn mực Tượng tìm thấy vào năm 1820 đảo Mi-lơ Dù bị cánh tay có vẽ đẹp hồn mĩ kiện tác IV - TƯỢNG Ô GUÝT ( LA MÃ): - HS quan sát tranh + Thể vẽ kiêu hùng vị Hoàng đế La Mã + Tượng tạc theo phong cách thực, nét mặt cương nghị, tự tin GV: TÔ TUỆ MẪN TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 5: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - GV đặt câu hỏi: phút + Hãy nói điều kì diệu Kim Tự Tháp Kê ốp? + Hãy kể vài đặc điểm tượng Nhân sư? + Nói hiểu biết em tượng Mi Lơ, Ơ Gt? - GV bổ sung kết luận bài: * DẶN DÒ: - Sưu tầm tranh ba MT vừa học phút - Chuẩn bị sau HOẠT ĐỘNG CỦA HS với thể cường tráng vị Hồng đế - HS kể nội dung có SGK điều GV cung cấp thêm - HS nói tượng Nhân sư - HS nói nhưỡng hiểu biết qua học hai tượng - HS ghi nhớ * * * [Type here] GV: TÔ TUỆ MẪN Ngày soạn: Ngày dạy: …………… 16 - TIẾT 32 (BÀI 31): VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu vẻ đẹp ý nghĩa trang trí ứng dụng - HS biết cách trang trí khăn để đặt lọ hoa - HS tự trang trí khăn đặt lọ hoa hai cách: vẽ cắt dán giấy màu II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: a GV: + Một số lọ hoa Một số khăn trải bàn có trang trí đẹp + Một số vẽ HS năm trước, ghế bày mẫu b HS: Giấy, bút, màu Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (?) Nhắc lại bước tiến hành vẽ trang trí? Hoặc kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT: XÉT: - Cho HS quan sát lọ hoa đặt phút khăn lọ hoa không đặt - HS quan sát trả lời câu hỏi: khăn mà đặt trực tiếp lên bàn: (?) Hai lọ hoa trưng bày có -> Lọ hoa đặt khăn đẹp lọ khác nhau? hoa không đặt khăn (?) Vậy cách trưng bày em thấy đẹp -> Chiếc khăn góp phần làm tơn ?Vì ? lên vẻ đẹp lọ hoa (vừa đẹp vừa trang trọng lịch sự) (?) Việc trang trí khăn để đặt lọ hoa -> Góp phần làm tơn lên vẻ đẹp có ý nghĩa gì? lọ hoa Làm cho khơng gian - GV nhận xét- kết luận sống thêm đẹp - GV cho học sinh quan sát số - HS quan sát trả lời câu hỏi: HS khố trước: (?) Các khăn trang trí theo hình gì? -> Hình vng, tròn, chữ nhật [Type here] GV: TÔ TUỆ MẪN TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV (?) Nhận xét cách trang trí khăn trên? (bố cục, hoạ tiết, màu sắc) HĐ 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ: (?) Để trang trí khăn để đặt phút lọ hoa hơm phải làm gì? * Hướng dẫn HS cách vẽ theo cách: Cách 1: Dùng màu vẽ trực tiếp lên giấy (+) GV treo trực quan bước tiến hành cho HS quan sát Cách 2: Dùng giấy màu cắt dán (+) GV treo trực quan bước tiến hành thị phạm cho HS quan sát: - Chọn hình khăn, hình vng, hình chữ nhật, hay hình tròn… - Chọn giấy để làm - Kẻ trục, tìm bố cục mảng hình hoạ tiết - Chọn giấy, màu cho phù hợp với lọ hoa - Gấp giấy, vẽ hình - Cắt, dán * Chú ý trường hợp cần tránh: - Bố cục lệch lạc không cân đối thuận mắt - Hoạ tiết khơng rõ ràng - Màu sắc thiếu hài hồ, tươi sáng HĐ3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: 24 - GV cho HS làm thực hành theo SGK phút HOẠT ĐỘNG CỦA HS II - CÁCH VẼ: - HS xem hình hướng dẫn bước vẽ Cách 1: Dùng màu vẽ trực tiếp lên giấy: Gồm bước: Vẽ hình khăn vng, chữ nhật Kẻ trục, vẽ họa tiết vẽ Vẽ màu phù hợp với lọ hoa Cách 2: Dùng màu giấy màu cắt dán III - THỰC HÀNH: - HS chọn cách (vẽ cắt dán) để trang trí khăn theo hình thức sau: - GV quan sát, lưu ý nhắc nhở đối + Hình chữ nhật kích thước tượng HS trình làm thực 2012cm hành + Hình vng cạnh 16cm + Hình tròn đường kính 16cm HĐ 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - GV chọn số lên trước lớp, gợi ý - HS quan sát số phút để HS nhận xét, đánh giá: bảng + Có cách xếp nào? + Hoạ tiết màu sắc đẹp chưa? + Hãy cho điểm - HS nhận xét, trả lời cho - GV bổ sung kết luận: điểm Bài tập nhà: [Type here] GV: TÔ TUỆ MẪN TG phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Hoàn thành lớp (nếu chưa xong) - Chuẩn bị sau HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS ghi nhớ Ngày soạn: Ngày dạy: 33 - TIẾT 33 (BÀI 33;34): VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để vẽ đề tài quê hương em theo ý thích - Rèn luyện cho HS kĩ thể vẽ theo nội dung hình thức tự chọn - HS vẽ tranh theo ý thích chất liệu khác II CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Tìm chọn số tranh đề tài phong cảnh quê hương, lễ hội, sinh hoạt - Bộ tranh đề tài quê hương (ĐDDH mĩ thuật 6) - Một số tranh HS đề tài - Một số tranh thiếu nhi, HS vẽ chưa đạt yêu cầu bố cục, mảng hình màu sắc để phân tích, so sánh 2- Học sinh: - Giấy vẽ, bút vẽ, màu loại - Sưu tầm tranh đề tài Phương pháp dạy - học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp thực hành luyện tập… III HỌC SINH LÀM BÀI - Học sinh làm tiết tuần - GV theo dõi, gợi ý, nhắc nhở để HS làm tốt - Hết tiết, GV thu bài, tuần sau đến tiết GV lại phát cho HS hoàn thành, sau tổ chức chấm lớp CHÚ Ý: - Đây kiểm tra học kì II: vẽ tranh đề tài Quê hương - GV cần nêu lên yêu cầu SGK GV để HS chủ động hồn tồn q trình vẽ lớp - GV giới thiệu cho HS xem lướt qua số tranh đề tài này: phong cảnh, lễ hội… để em tham khảo thêm [Type here] GV: TÔ TUỆ MẪN - Đây kiểm tra đánh giá khả HS môn mĩ thuật năm học - Bài vẽ giấy loại màu sẵn có - Có thể bố trí cho HS làm hai tiết liền tiết 1: Vẽ hình, tiết 2; vẽ màu * * * [Type here] GV: TÔ TUỆ MẪN Ngày soạn: Ngày dạy: …………… 34 - TIẾT 34 (BÀI 33; 34): VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để vẽ đề tài quê hương em theo ý thích - Rèn luyện cho HS kĩ thể vẽ theo nội dung hình thức tự chọn - HS vẽ tranh theo ý thích chất liệu khác II CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: - Tìm chọn số tranh đề tài phong cảnh quê hương, lễ hội, sinh hoạt - Bộ tranh đề tài quê hương (ĐDDH mĩ thuật 6) - Một số tranh HS đề tài - Một số tranh thiếu nhi, HS vẽ chưa đạt yêu cầu bố cục, mảng hình màu sắc để phân tích, so sánh 2- Học sinh: - Giấy vẽ, bút vẽ, màu loại - Sưu tầm tranh đề tài Phương pháp dạy - học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp thực hành luyện tập III HỌC SINH LÀM BÀI - Học sinh làm hoàn thành tiết trước - GV theo dõi, gợi ý, nhắc nhở để HS làm tốt IV ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI: - Hết 2/3 thời gian tiết học GV thu cho HS bày trước lớp - Yêu cầu HS tự chọn xếp loại theo loại: Giỏi, khá, TB, Yếu, Kém - GV nhận xét, góp ý đánh giá, kết luận… .* * * [Type here] GV: TÔ TUỆ MẪN Ngày soạn: Ngày dạy: 35 - TIẾT 35 (BÀI 35): TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG NĂM I MỤC ĐÍCH TRƯNG BÀY - Trưng bày vẽ đẹp năm học nhằm đánh giá kết giảng dạy, học tập GV HS, đồng thời thấy cơng tác quản lí đạo chun môn nhà trường - Yêu cầu tổ chức nghiêm túc từ khâu chuẩn bị trưng bày đến khâu hướng dẫn HS xem, nhận xét, đánh giá kết học tập, rút học cho năm học tới II HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Có thể trưng bày phòng, hành lang - Tổ chức cho HS xem có nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1.Chuẩn bị Giáo viên - Lựa chọn vẽ đẹp HS, kể vẽ thêm phân môn - Nơi trưng bày phương tiện cần thiết Học sinh - Tham gia lựa chọn vẽ đẹp - Tham gia trưng bày GV Hình thức tổ chức - Dán vẽ lên giấy Ao, lên bảng …ngay ngắn, làm bo cho đẹp Tốt dán lên giấy Ao theo phân mơn: vẽ trang trí, vẽ tranh, vẽ theo mẫu theo loại học: tranh phong cảnh, tranh lễ hội … hay trang trí hình vng, trang trí đường diềm … để làm ĐDDH sau Chú ý: Ghi tên tiêu đề (trang trí hình vng, phong cảnh …) tên HS, tên lớp vẽ - Có thể trưng bày phòng, hành lang - Tổ chức cho HS xem có nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn GV * * * [Type here] ... vẽ mặt người vách hang Đồng Nội - HS xem tranh + Trên vách đá gần cửa hang, độ cao từ 1,5m -> 1 ,75 m hang Đồng NộiHồ Bình: Na -ca Thái Ngun - Có đặc điểm: Có thể phân biệt mặt nam, nữ qua kích thước... 5/10/20 16 Ngày dạy: /10/20 16 - TIẾT (BÀI 6) : VẼ TRANG TRÍ CÁCH SẮP XẾP (bố cục) TRONG TRANG TRÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - Phân biệt trang trí trang trí ứng dụng - HS thấy vể đẹp trang trí... tài vẽ tranh + Có thể vẽ nhiều tranh khác - HS nhắc lại bước vẽ tranh - HS quan sát tranh nhận xét theo cảm nhận - HS làm - HS ghi nhớ GV: TÔ TUỆ MẪN Ngày soạn: Ngày dạy: 27 - TIẾT 7( BÀI + BÀI