ke hoach boi duong hieu truong

6 204 0
ke hoach boi duong hieu truong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG, KẾ TOÁN VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐÔÍ VỚI NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HẢI CHÂU- TP.ĐN Hải Châu, Ngày 06/8/2009 A- PHẦN MỞ ĐẦU :Thực hiện “Đổi mới cơ chế quản lý tài chính của Ngành Giáo dục và Đào tạo” là một trong 3 nội dung về thực hiện chủ đề nhiệm vụ năm học 2008-2009, đó là : Đẩy mạnh Công nghệ thông tin, đổi mới công tác quản lý tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Năm học 2009-2010, tiếp tục thực hiện theo chủ đề năm học “Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Vì vậy việc đổi mới cơ chế quản lý tài chính trong giai đoạn hiện nay là nhiệm vụ rất cần thiết trong quá trình đổi mới về công tác quản lý trong ngành Giáo dục và Đào tạo. Nội dung của cơ chế đổi mới bao gồm : 1- Đổi mới phương thức xây dựng và giao kế hoạch ngân sách cho ngành GD và ĐT theo hướng lập kế hoạch và giao kế hoạch trung hạn 3 năm. SGD và ĐT là cơ quan đổi mới thực hiện tổng hợp kế hoạch phát triển và dự toán ngân sách để báo cáo Ủy ban nhân dân Thành phố và Bộ Giáo dục và Đào tạo (thực hiện đúng theo Thông tư Liên tịch 35/ 2008/BGD&ĐT-BNV ngày 14. 7. 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ). 2- Điều chỉnh từng bước cơ cấu chi ngân sách Nhà nước cho từng cấp học theo hướng ưu tiên ngân sách để thực hiện PCGD TH, CMC, đảm bảo tiền lương cho đội ngũ nhà giáo và kinh phí hỗ trợ đối tượng chính sách, học sinh nghèo (miễn giảm). 3- Thực hiện phân cấp quản lý, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng ngân sách, tài chính, tài sản của các cơ sở giáo dục theo tinh thần Nghị định 43/CP ngày 25. 4. 2006 của Chính phủ, các cơ sở giáo dục xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ để tăng cường quản lý và điều hành thu, chi tài chính. 4- Thực hiện 3 công khai, 4 kiểm tra: - 3 công khai (Công khai chất lượng đào tạo, công khai điều kiện cơ sở vật chất, công khai thu, chi tài chính).- 4 kiểm tra (kiểm tra phân bổ và sử dụng ngân sách, kiểm tra thu và sử dụng học phí, kiểm tra các khoản đóng góp tự nguyện của người dân và các tổ chức cho nhà trường, kiểm tra thực hiện chương trình kiên cố hoá trường lớp học). 5- Thực hiện đầy đủ các quy định về Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.Xử lý kịp thời những sai phạm qua công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán. Tiếp tục thực hiện TRƯỜNG TIỂU HỌC NẬM CẮN BỘ PHẬN CHUYÊN MÔN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nậm Cắn, ngày tháng năm 2012 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2012-2013 Căn Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo; Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Căn Công văn số 2398/SGD&ĐT-GDTH ngày 23/10/2012 Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2012-2013; Căn thực tế nhà trường, chuyên môn Trường tiểu học Nậm Cắn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho tổ chuyên môn, giáo viên (sau gọi chung giáo viên) năm học 2012-2013 sau: I Mục đích bồi dưỡng: - Trang bị kiến thức cho giáo viên tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, sách phát triển giáo dục tiểu học, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học - Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên tiểu học, nâng cao mức độ đáp ứng giáo viên tiểu học với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Nâng cao nhận thức, triển khai thực nội dung nhiệm vụ năm học 2012-2013 cho giáo viên II Nội dung bồi dưỡng: Khối kiến thức bắt buộc: a Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học cấp tiểu học áp dụng nước (nội dung bồi dưỡng 1): Thực theo quy định cụ thể Bộ GDĐT cho năm học, nội dung bồi dưỡng đường lối, sách phát triển giáo dục tiểu học, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học b Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục tiểu học theo thời kỳ địa phương (nội dung bồi dưỡng 2): Thực theo quy định cụ thể Sở GDĐT cho năm học với nội dung bồi dưỡng phát triển giáo dục tiểu học địa phương, thực chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa phương; phối hợp với dự án (nếu có) qui định nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch dự án Khối kiến thức tự chọn: Khối kiến thức tự chọn (nội dung bồi dưỡng nội dung theo chương trình BDTX Bộ giáo dục đào tạo): bao gồm mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Lựa chọn mô đun phù hợp với thực tế nhà trường năm học III Kế hoạch nội dung bồi dưỡng: Khối kiến thức bắt buộc: Thời gian Nội dung bồi dưỡng Kỹ lập kế hoạch; xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn - Theo dõi, đánh giá kết học tập HS môn tiết, phê học bạ - Nghiệp vụ kiểm tra định kỳ - Hướng dẫn XD loại kế hoạch Tổ Tập huấn cách thức soạn máy vi tính Hướng dẫn soạn tích hợp Giáo dục kỹ sống qua tiết học, hoạt động giáo dục Học tập nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức HĐGDNGLL Tháng Chuyên đề BDHSG môn Toán L5 8/201 Chuyên đề BDHSG môn TV L5 Chuyên đề, hội thảo PPDH môn Mĩ thuật Chuyên đề, hội thảo PPDH môn Âm nhạc Chuyên đề, hội thảo PPDH môn Tiếng Anh Hướng dẫn lập sử dụng hộp thư điện tử Chuyên đề đổi cách soạn theo vùng miền phù hợp với chuẩn KTKN Tập huấn chương trình dạy học theo mô hình VNEN Tháng - HD thực nhiệm vụ năm học 9/2012 phòng, trường - Chuyên đề Quy định đạo đức nhà giáo - Chuyên đề Xây dựng trường học Đối tượng bồi dưỡng Hình thức Thời gian (tiết) Đơn vị thực Tổ trưởng Tập trung CM Tổ trưởng Tập trung TT, GV Tập trung TT, GV Tập trung TT, GV Tập trung TT 4,5 TT 4,5 TT, GV MT TT, GV AN TT, GV Anh Tập trung Tập trung 4 Tập trung Tập trung Tập trung TT, GV Tập trung Trường TT, GV Tập trung Trường TT, GV Tập trung TT, GV Tập trung Nhà trường Trường thân thiện - Thảo luận Phương pháp dạy học TT, GV Tháng theo chương trình VNEN 10 - Dạy thể nghiệm tiết dạy theo GV chương trình VNEN - Học tập Thông tư 26/2012/TT- TT, GV Tháng BGDĐT 11 - Hội thảo Phương pháp dạy học theo chương trình VNEN QL,GV Tập trung CM Tập trung GV Tập trung Tập trung Khối kiến thức tự chọn: Triển khai cho tổ trưởng chuyên môn hướng dẫn thực tự bồi dưỡng nội dung năm học theo mã mô đun sau: Thời gian Nội dung bồi dưỡng Mục tiêu bồi dưỡng TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện Xây dựng môi trường thân thiện nhà trường vật chất (phòng học, cảnh quan trường lớp, tạo khu vui Tháng chơi…) 12/2012 Xây dựng môi trường thân thiện nhà trường tinh thần (quan hệ giáo viên-giáo viên, giáo viên-học sinh, học sinh-học sinh, nhà trườngphụ huynh…) Tháng 01/2013 Hình thức Thời gian bồi dưỡng học (tiết) Hiểu xây dựng môi trường trường học thân thiện mặt vật chất; hiểu ý nghĩa biết cách tạo môi trường trường học thân thiện mặt Tự học, vật chất nghiên cứu Hiểu qua tài liệu xây dựng môi trường trường học thân thiện mặt tinh thần; hiểu ý nghĩa biết cách xây dựng môi trường trường học thân thiện mặt tinh thần TH 12: Tự hoc Lập kế hoạch dạy học tích hợp Nhận biết theo cá nội dung giáo dục tiểu nội dung cần tích hợp nhân học Các nội dung cần tích hợp giáo dục môn học hoạt động giáo dục tiểu học Phương pháp lựa chọn địa tích hợp xác định mức độ tích hợp học môn học hoạt động giáo dục ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN PT GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GDPT MÔN VẬT LÍ CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người biên soạn: Nguyễn Văn Nghiệp Nguyễn Trọng Thủy Trần Văn thành Hà Nội, tháng 8 năm 2010 1 Danh mục các chữ viết tắt PPDH: phương pháp dạy học KTĐG: kiểm tra đánh giá KTKN: kiến thức, kĩ năng THCS: Trung học cơ sở CT-SGK: chương trình - sách giáo khoa SGK: sách giáo khoa HS: học sinh GV: giáo viên 2 LỜI NÓI ĐẦU Để hiểu và vận dụng được chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí cấp THPT trong quá trình dạy học theo ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ giáo dục và Đào tạo, chúng tôi biên soạn Tài liệu tập huấn giáo giáo viên thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông. Tài liệu gồm các phần chính sau đây: Phần thứ nhất : Những vấn đề chung 1. Giới thiệu chương trình và tài liệu tập huấn giáo giáo viên thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông. 2. Khái quát về tài liệu hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông. Phần thứ hai: Tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thông qua các kĩ thuật dạy học tích cực 1. Những thuận lợi và khó khăn trong giảng dạy Vật lí cấp THPT hiện nay. Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện. 2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học và hướng dẫn thực hiện trong đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá. 3. Giới thiệu một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực 4. Qui trinh soạn bài vận dụng các kĩ thuật học tập tích cực và qui trinh soạn câu hỏi KTĐG theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. 5. Thực hành đổi mới PPDH theo chuẩn kiến thức, kĩ năng 6. Thực hành KTĐG theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Phần thứ ba: Hướng dẫn tổ chức tập huấn tại các địa phương Tài liệu tập huấn giáo giáo viên thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí thể hiện sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, làm cơ sở định hướng cho giáo viên thực hiện dạy học một cách sáng tạo, linh hoạt có hiệu quả trong những điều kiện cụ thể của địa phương. Điều quan trọng là giáo viên phải hiểu được các chuẩn kiến thức, 3 kĩ năng của môn học đã quy định trong chương trình giáo dục phổ thông, biết vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực một cách linh hoạt, có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cơ sở vật chất ở địa phương để nâng cao chất lượng giảng dạy, coi học sinh là trung tâm của sự nhận thức, khắc phục tình trạng dạy học theo kiểu “thầy đọc, chò chép”, “học thuộc lòng mà không hiểu bài”, không phát huy được tính tích cực của học sinh trong quá trình học tập và kiểm tra . Đây là tài liệu biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi chân thành cảm ơn những ý kiến góp ý của bạn đọc và các đồng nghiệp. Các tác giả 4 Phần thứ nhất NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1. Mục tiêu tập huấn: Sau khi tập huấn, học viên sẽ đạt được: a. Về kiến thức: - Hiểu được mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng của từng chủ đề trong tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông. - Hiểu được các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. - Biết được thực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 701 /KH-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng11 năm 2010 KẾ HOẠCH Mở khóa bồi dưỡng cán bộ tư vấn giám sát đợt II trong khuôn khổ chương trình Bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore Để đảm bảo chất lượng và phát triển Chương trình Bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore một cách bền vững, trong tháng 6,7/2010, với sự tài trợ của Quỹ Temasek, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Khóa bồi dưỡng đợt I cho 120 cán bộ tư vấn giám sát cho 63 Sở Giáo dục và Đào tạo. Căn cứ vào tình hình thực tiễn triển khai Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore tại các địa phương, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục mở Khóa bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tư vấn giám sát đợt II cho các Sở Giáo dục và Đào tạo của 63 tỉnh/thành phố. 1. Mục tiêu Bồi dưỡng và tăng cường năng lực về lý thuyết và thực tiễn đổi mới lãnh đạo và quản lý giáo dục đội ngũ tư vấn giám sát của các Sở GD & ĐT để có thể kịp thời hỗ trợ các hiệu trưởng trường phổ thông lập và triển khai các kế hoạch đổi mới, phát triển nhà trường sau khi tham dự lớp bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore. 2. Đối tượng, số lượng: - Đối tượng là các cán bộ có đủ các tiêu chuẩn sau: - Đang công tác tại Sở GD&ĐT hoặc Phòng GD; - Đã từng đảm nhiệm chức vụ hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng trường phổ thông; - Nam dưới 55 tuổi, nữ dưới 50 tuổi; 1 - Sức khỏe tốt; - Có vị trí công tác phù hợp với công việc hỗ trợ hiệu trưởng các trường phổ thông của tỉnh thực hiện đổi mới quản lý giáo dục. - Số lượng: Mỗi Sở GD&ĐT cử 02 người 3. Nội dung: Gồm các nội dung chủ yếu sau: - 07 chuyên đề của chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore, ban hành theo Quyết định số: 3502 /QĐ-BGDĐT ngày 14/5/2009. - Các chuyên đề riêng dành cho Cán bộ tư vấn giám sát, như: Tạo động lực và hỗ trợ; Tầm nhìn nhà trường và quá trình thay đổi, Đánh giá chương trình, Giám sát trên lớp. - Nghiên cứu thực tế tại các cơ sở giáo dục trong nước. 4. Trách nhiệm của học viên - Học viên phải dự học đủ số buổi theo quy định và đúng giờ, thực hiện đầy đủ yêu cầu của báo cáo viên và Ban tổ chức lớp học. - Học viên phải đọc tài liệu trước để chuẩn bị các ý kiến thảo luận trong suốt quá trình học tập. - Học viên có trách nhiệm nộp phiếu đánh giá cho Ban tổ chức và góp ý về phương thức tổ chức, nội dung và phương pháp giảng dạy; hiệu quả khóa học và các thông tin cần thiết khác để việc tổ chức lớp học PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ TRƯỜNG TH SỐ 1 MỸ HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: KH-BDTX Mỹ Hòa, ngày 15 tháng 3 năm 2013 KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân Giáo viên: Nguyễn Thị Huệ Năm học 2012 - 2013. Căn cứ Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn cứ Thông tư 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS; Căn cứ Công văn số 51/ PGDĐT-MN-TH-THCS ngày 06/3/2013 của Phòng GD-ĐT Phù Mỹ về việc Bồi dưỡng thường xuyên CBQL và giáo viên năm học 2012-2013; Thực hiện kế hoạch 01/BDTX ngày 10/3/2013 của trường TH số 1 Mỹ Hòa V/v: Bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý, giáo viên năm học 2012-2013; - Cá nhân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tự học thường xuyên năm học 2012- 2013 như sau: II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục cho cán bộ quản lý và giáo viên. - Bồi dưỡng thường xuyên nhằm phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của Bản thân, năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX. - Bồi dưỡng thường xuyên làm cho bản thân luôn luôn đạt chuẩn theo quy định học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. - Nâng cao nhận thức cho giáo viên về chính trị, tư tưởng đạo đức của nhà giáo, tăng cường kiến thức, kĩ năng nghiệp vụ và phương pháp sư phạm, nghiệp vụ quản lí, nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào thực tiễn theo hướng cập nhật hoá, hiện đại hoá. - Thực hiện có hiệu quả, linh hoạt các phương pháp giáo dục được quy định trong Luật Giáo dục 2005: Phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập của học sinh. - Giáo viên giảng dạy vận dụng được phương pháp dạy học mới, đảm bảo những yêu cầu đã quy định trong Luật Giáo dục mà phù hợp với đối tượng học sinh; đặc biệt tìm được hướng giải quyết những khó khăn vướng mắc trong quá trình giảng dạy đối với đối tượng học sinh yếu, kém. Học sinh có hoàn cảnh khó khăn. - Thực hiện tốt cuộc vận động lớn của ngành “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học, tự sáng tạo” - Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên. - Bồi dưỡng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. - Cá nhân xây dựng kế hoạch tự học tự bồi dưỡng trong năm học 2012- 2013. - Cuối mỗi đợt bồi dưỡng có kiểm tra đánh giá xếp loại đối với từng cá nhân. nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. III. ĐỐI TƯỢNG, HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG 1. Đối tượng: Giáo viên giảng dạy 2. Hình thức bồi dưỡng: - Bồi dưỡng về các nội dung chương trình SGK về chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ theo chương trình của bộ GD&ĐT ban hành. - Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề. - Bồi dưỡng thông qua công tác tự học tự bồi dưỡng (sưu tầm tài liệu tự học, tham khảo). - Tổ chức tập huấn tại trường về việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lí, dạy và học trong nhà trường. - Nhà trường tổ chức BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT VIỆT NAM SINGAPORE Tác giả: Kiều Trọng Sỹ Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Võng Xuyên A Phúc Thọ - Hà Nội BÀI THU HOẠCH LỚP BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT VIỆT NAM-SINGAPORE Hà Nội- 2010 Tác giả: Kiều Trọng Sỹ Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Võng Xuyên A Phúc Thọ - Hà Nội BÀI THU HOẠCH LỚP BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT VIỆT NAM-SINGAPORE 2 Hà Nội- 2010 1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHÀ TRƯỜNG 1.1. Những thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi Một số nhận định tổng quát về tình hình giáo dục hiện nay: Đảng và Nhà nước ta có chủ trương phát triển giáo dục trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đã được xác định trong các văn kiện của Đảng: - Về mục tiêu giáo dục: Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có lý tưởng, đạo đức, có tính tổ chức và kỷ luật, có ý thức cộng đồng và tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức hiện đại, có tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp và có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Về quan điểm chỉ đạo: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân. Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh. - Các nhiệm vụ trọng tâm là: Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục; phát triển quy mô giáo dục cả đại trà và mũi nhọn trên cơ sở đảm bảo chất lượng và điều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng; thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập. Quốc hội khoá X đã thông qua Luật Giáo dục, Nghị quyết 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và Nghị quyết 3 41/2000/QH10 về thực hiện phổ cập trung học cơ sở (THCS) với mục tiêu là : Đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) và phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, phù hợp với thực tế Việt Nam, tiếp cận trình độ các nước trong khu vực và trên thế giới. Vào năm 2010 tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS. Đối với đội ngũ Nhà giáo và cán bộ Quản lý: Có lòng yêu nước, yêu người, yêu nghề và những nỗ lực trong công việc. Đội ngũ này không chỉ truyền đạt các kiến thức chuyên môn, mà còn thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, lý tưởng cho học sinh, sinh viên; giải thích các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước trong nhân dân, trong xã hội. Những giáo viên công tác ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách, đóng góp to lớn vào sự nghiệp trồng người. Những thuận lợi của đơn vị: Trường Tiểu học Võng Xuyên A được thành lập từ năm 1989 trên cơ sở tách ra từ trường PTCS xã Võng Xuyên. Tháng 05/2001 trường đón nhận bằng công nhận đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1 (1996-2000). Hiện nay nhà trường được sử dụng khuôn viên với 9220 m 2 với các khối nhà

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan