1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

báo cáo khám sức khoẻ định kỳ

4 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 119,5 KB

Nội dung

Khám sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện những bệnh nguy hiểm (Phần 1) Khám, kiểm tra sức khoẻ định kỳ là một việc làm cần thiết để giúp chẩn đoán, điều trị sớm, hiệu quả hơn, giúp cho việc hồi phục nhanh chóng hơn, hạn chế các biến chứng và di chứng trong trường hợp có mắc bệnh. Việc khám và kiểm tra sức khỏe định kỳ rất tốt, nhất là đối với những bệnh nguy hiểm nhưng diễn tiến âm thầm. Thường với những bệnh này, bệnh nhân không có triệu chứng rõ ràng trong giai đoạn đầu, nên nếu không được khám phát hiện kịp thời để đến khi biểu hiện triệu chứng điển hình thì bệnh có thể ở vào giai đoạn muộn, không điều trị được hoặc khó điều trị và có thể để lại di chứng nghiêm trọng, gây tổn thất về sức khoẻ, tinh thần, kinh tế cho bản thân, gia đình và cả xã hội. Nên khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ ít nhất 1 lần trong năm. Ảnh: Getty images. Theo các chuyên gia y tế khuyến cáo thì khám, kiểm tra sức khoẻ định kỳ là một việc làm khoa học và có trách nhiệm đối với sức khoẻ cũng như tính mạng của mỗi người. Qua khám, kiểm tra sức khoẻ định kỳ, bác sĩ có thể tư vấn về các phương pháp bảo vệ sức khoẻ như thay đổi chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt, làm việc, cải tạo môi trường sống, bảo hộ lao động, luyện tập thể dục, thể thao… cũng như cách theo dõi, phương pháp điều trị trong trường hợp mắc bệnh. Khám kiểm tra sức khoẻ định kỳ có thể khác nhau về thời gian, cách thăm khám, các xét nghiệm đi kèm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, tiền sử bệnh tật của bản thân, nguy cơ về gia đình Tuy nhiên, nói chung nên khám kiểm tra sức khoẻ định kỳ ít nhất mỗi năm một lần. Đối với những người làm việc nặng nhọc, trong môi trường độc hại, lớn tuổi… thì nên khám kiểm tra sức khoẻ định kỳ ít nhất 6 tháng một lần để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng suất làm việc và cải thiện chất lượng cuộc sống con người. Trong khám kiểm tra sức khoẻ định kỳ thường có: - Đo chiều cao, cân nặng, bắt mạch, lấy nhiệt độ, đo huyết áp, khám tổng quát. - Xét nghiệm công thức máu. - Tổng phân tích nước tiểu. - Chụp X quang tim phổi. - Siêu âm tổng quát… Sau đó, tuỳ theo những đặc điểm riêng của từng cá nhân như đã kể trên mà bác sĩ thăm khám có thể đề nghị làm thêm một số xét nghiệm khác như: - Điện tâm đồ, siêu âm tim. - Đường máu. - Lipid máu. - Chức năng gan thận. - Đo mật độ xương. - Siêu âm ngực, chụp nhũ ảnh. - Phết tế bào âm đạo (Pap’s), soi cổ tử cung. - Xét nghiệm phân và soi trực tràng. - Thử PSA Và trong một số trường hợp cần thiết, có thể bác sĩ thăm khám sẽ đề nghị bác sĩ chuyên khoa khám thêm hoặc hội chẩn các bác sĩ. Một số bệnh nguy hiểm thường gặp và những đề nghị về khám kiểm tra định kỳ: Những người lớn tuổi có PHềNG GD& T DU TING TRNG MG MINH TN CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM c Lp T Do Hnh Phỳc Minh tõn, ngy 08 thỏng11 nm 2013 Báo cáo khám sức khoẻ định kỳ đầu năm học Năm học 2013 2014 Cn c vo cụng s 1449/SGDT-GDMN ngy 20/09/2013 ca s giỏo dc v o to tnh Bỡnh Dng v vic trin khai cụng tỏc y t ti cỏc c s Giỏo Dc Mm Non Căn k hoch trin khai thc hin nhim v nm hc 2013-2014 ca Phũng Giỏo Dc v o To Du Ting Nay trng Mu Giỏo Minh Tõn bỏo cỏo tỡnh hỡnh t chc khỏm sc khe nh k cho tr nh sau Nh trng ó phi hp vi y t xó t chc khỏm sc khe nh k cho hc sinh u nm hc 2013 2014 Thi gian khỏm sc khe cho tr vo ngy 13/10/2013 vi tỡnh hỡnh sc khe ca tr nh sau Lp Lỏ Kết thực Số học sinh Tổng số HS bình thcó bệnh ờng 36 35 36 STT Thông tin chung Mắt Tai Mũi họng Da Liễu TSHS đợc khám 36 36 36 Hệ xơng 36 36 Các bệnh nội khoa Thần kinh Răng lợi 36 36 36 0 25 36 36 11 Tổng số HS Phát triển tốt :36/36 = 100% Tổng số HS b bnh tai mi hng :1/36 = 2.77% Tổng số HS khụng sõu rng: 11/36 = 30.55 % Tng s HS sõu rng : 25/36=69.44% STT Thông tin chung Lp Lỏ TSHS đợc khám Kết thực Số học sinh Tổng số HS bình th- Mắt Tai Mũi họng Da Liễu Hệ xơng Các bệnh nội khoa Thần kinh Răng lợi có bệnh 0 0 0 24 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36 12 ờng Tổng số HS Phát triển tốt :36/36= 100% Tổng số HS khụng sõu rng: 12/36= 33.33% Tng s HS sõu rng : 24/36=66.66% Lp lỏ STT Thông tin chung Mắt Tai Mũi họng Da Liễu Hệ xơng Các bệnh nội khoa Thần kinh Răng lợi TSHS đợc khám 36 36 36 36 36 36 36 Kết thực Số học sinh Tổng số HS bình thcó bệnh ờng 36 34 36 36 0 20 36 36 16 Tổng số HS Phát triển tốt : 36/36 = 100% Tổng số HS b bnh tai mi hng :2/36 = 5.55% Tổng số HS khụng sõu rng : 16/36 = 44.4% Tng s HS sõu rng : 20/36 = 55.55% Lp lỏ STT Thông tin chung Mắt Tai Mũi họng Da Liễu Hệ xơng TSHS đợc khám 37 37 37 37 Các bệnh nội khoa Thần kinh Răng lợi 37 37 37 Tổng số HS Phát triển tốt : 37/37= 100% Tổng số HS b bnh tai mi hng :3/37 = 8.10% Tổng số HS khụng sõu rng: 11/37=29.72 % Kết thực Số học sinh Tổng số HS bình thcó bệnh ờng 37 34 37 37 0 26 37 37 11 Tng s HS sõu rng : 26/37=70.27 % Lp chi STT Thông tin chung Mắt Tai Mũi họng Da Liễu Hệ xơng Các bệnh nội khoa Thần kinh Răng lợi TSHS đợc khám 43 43 43 43 Kết thực Số học sinh Tổng số HS bình thcó bệnh ờng 43 43 43 43 43 43 43 0 24 43 43 19 Tổng số HS Phát triển tốt : 43/43= 100% Tổng số HS khụng sõu rng : 19/43 = 44.18% Tng s HS sõu rng : 24/43 = 55.81% Lp chi STT Thông tin chung Mắt Tai Mũi họng Da Liễu Hệ xơng Các bệnh nội khoa Thần kinh Răng lợi TSHS đợc khám 46 46 46 46 46 46 46 Kết thực Số học sinh Tổng số HS bình thcó bệnh ờng 46 44 46 46 0 19 46 46 27 Tổng số HS Phát triển tốt :46/46= 100% Tổng số HS b bnh tai mi hng :2/46 = 4.34% Tổng số HS khụng sõu rng: 27/46=58.69% Tng s HS sõu rng : 19/46= 41.30 % Tng hp Ton Trng STT Thông tin chung Mắt Tai Mũi họng Da Liễu TSHS đợc khám 234 234 234 Kết thực Số học sinh Tổng số HS bình thcó bệnh ờng 234 226 234 Hệ xơng Các bệnh nội khoa Thần kinh Răng lợi 234 234 234 234 234 0 138 234 234 96 Tổng số HS Phát triển tốt :234/234 = 100% Tổng số HS b bnh tai mi hng :8/234=3.42% Tổng số HS khụng sõu rng 96/234=41.02% Tng s HS sõu rng : 138/234=58.97% Trờn õy l bỏo cỏo tỡnh hỡnh khỏm sc khe nh k cho tr trng MG Minh Tõn Minh tõn , ngy 08 thỏng 11 nm 2013 Ngời lập báo cáo H TH HNG Xác nhận nhà trờng Khám sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện những bệnh nguy hiểm (Phần 2) Những căn bệnh nguy hiểm thường là những "kẻ thù giấu mặt", những triệu chứng chỉ xuất hiện khi bệnh đã diễn tiến đến thời kỳ nguy hiểm. Việc phát hiện ra những "tín hiệu cấp cứu" của cơ thể sớm là một bước rất quan trọng để tìm ra bệnh cũng như phương pháp chữa trị hợp lý. Chính vì thế các chuyên viên y tế khuyên mọi người nên đi khám sức khỏe định kỳ mỗi năm ít nhất một lần. ● Loãng xương: Loãng xương có thể gây ra những tác hại như: - Dễ bị gãy xương tại: cổ xương đùi, xương cẳng tay. - Còng lưng do cột sống bị sụp, đau lưng. Những người có các yếu tố làm tăng nguy cơ bị loãng xương và cần đo mật độ xương định kỳ là: - Phụ nữ quanh tuổi mãn kinh. - Người nhỏ bé. - Tiền sử gia đình có người bị loãng xương. - Mãn kinh sớm (nguyên nhân tự nhiên hay do cắt buồng trứng). - Uống nhiều Corticoides (điều trị hen suyễn, thấp khớp…). - Ăn uống ít Calcium. - Uống nhiều rượu. - Hút thuốc lá. - Ít vận động. - Thiếu Estrogen. ● Ung thư cổ tử cung: Ung thư cổ tử cung chiếm tỷ lệ cao trong tổng số các loại ung thư và cũng là loại ung thư thường gặp nhất trong các loại ung thư ở cơ quan sinh dục nữ. Yếu tố làm tăng nguy cơ bị ung thư cổ tử cung là: - Giao hợp sớm trước 17 tuổi. - Quan hệ tình dục với nhiều người. - Sinh đẻ nhiều lần. - Viêm sinh dục do virus Herpès simplex II, HPV. - Các bệnh lây lan qua đường tình dục khác. - Suy giảm miễn nhiễm, yếu tố nội tiết. - Nghiện thuốc lá, ăn uống thực phẩm thiếu sinh tố A, acid folic… Những người đã có quan hệ tình dục, đặc biệt là những người có rong huyết sau giao hợp và những người có các yếu tố làm tăng nguy cơ bị ung thư cổ tử cung nên khám phụ khoa, phết tế bào âm đạo (Pap’s) định kỳ. Nếu cần thì phải soi cổ tử cung và sinh thiết cổ tử cung để tầm soát ung thư cổ tử cung. ● Ung thư vú: Việc truy tầm phát hiện sớm các khối u ác tính ở vú sẽ giúp cải thiện tiên lượng cho loại ung thư này. Lịch truy tầm các khối u ác tính ở vú được đề nghị như sau: - Tự khám vú đều đặn từ 20 tuổi trở đi. - Tất cả các cuộc khám sức khoẻ định kỳ phải bao gồm cả việc khám vú một cách đầy đủ và phải được khám mỗi năm một lần sau 35 tuổi. - Chụp nhũ ảnh: + Lần đầu tiên lúc 35 – 39 tuổi. + Từ 45 – 49 tuổi, chụp mỗi 1 – 2 năm một lần tuỳ theo các yếu tố nguy cơ của người phụ nữ. + Mỗi năm một lần cho phụ nữ từ 50 tuổi trở lên. Yu t làm tăng nguy c b ung th vú: - Đã bị ung thư ở vú bên kia (nguy cơ tăng gấp 5 – 6 lần). - Trong gia đình có người bị ung thư vú, nhất là mẹ, chị, em gái (nguy cơ tăng gấp 3 – 5 lần). - Có tổn thương lành tính ở tuyến vú (nguy cơ tăng gấp 3 – 5 lần). - Không sinh đẻ, sinh lần đầu tiên trên 30 tuổi (nguy cơ tăng gấp 3 lần). - Không cho con bú mẹ (nguy cơ tăng gấp 2 lần). - Đời sống kinh tế xã hội cao (nguy cơ tăng gấp 2 lần). - Thường xuyên bị stress (nguy cơ tăng gấp 2 lần). - Béo phì (nguy cơ tăng gấp 2 lần). - Có kinh lần đầu sớm và mãn kinh muộn (nguy cơ tăng gấp 1,5 lần). - Chu kỳ không rụng trứng. ● Ung thư đại trực tràng Là ung thư gây tử vong nhiều nhất ở các nước phát Cuối năm khám sức khỏe định kỳ Cuối năm cũng là mùa mọi người rủ nhau đi khám sức khỏe định kỳ, “tổng kết” tình hình sức khỏe trong năm. Kiểm tra sức khỏe định kỳ là đi khám bệnh ở những khoảng thời gian nhất định dù chúng ta đang cảm thấy rất khỏe mạnh, điều này khác với việc một người đã biết bệnh đi khám theo hẹn của thầy thuốc để được theo dõi và điều trị. Kiểm tra sức khỏe định kỳ có thể giúp phát hiện các rối loạn về sức khỏe trước khi chúng bắt đầu hoặc ở giai đoạn rất sớm của bệnh. Khi đó cơ hội để bạn điều trị lui bệnh hoặc dứt hẳn bệnh sẽ được dễ dàng hơn. Nội dung của kiểm tra sức khỏe định kỳ bao gồm: khám bệnh tổng quát (kể cả làm xét nghiệm tổng quát và xét nghiệm tầm soát một số bệnh thường gặp), khám mắt và khám phụ khoa đối với nữ. Việc cần làm khi kiểm tra sức khỏe Bạn cần chuẩn bị trước một số bước sau: 1. Xem lại tiền sử sức khỏe của gia đình: cần báo cho bác sĩ biết các thông tin về sức khỏe và bệnh tật của các thành viên trong gia đình mình. Tiền sử gia đình có thể làm bạn tăng nguy cơ một số bệnh như đái tháo đường, ung thư, bệnh tim và đột quỵ. Bác sĩ sẽ đánh giá nguy cơ bệnh của bạn dựa trên tiền sử gia đình và các yếu tố nguy cơ khác, đồng thời sẽ giúp bạn biết cách phòng bệnh, làm xét nghiệm sàng lọc để phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm. Bạn cần nắm bắt và thường xuyên cập nhật các thông tin về sức khỏe của gia đình. Vẽ cây bệnh tật giống như sơ đồ phả hệ. Lưu giữ các giấy tờ, toa thuốc và kết quả xét nghiệm. Thậm chí khi có một thành viên nào trong gia đình qua đời cũng cần ghi lại nguyên nhân tử vong. 2. Chuẩn bị hồ sơ về sức khỏe bản thân: bao gồm lịch chủng ngừa, nhớ lại xem trước đây mình có mắc bệnh hay mổ xẻ gì hay không, thuốc men đang dùng kể cả thảo dược hay thuốc bổ, kết quả xét nghiệm trước đó. 3. Chuẩn bị trước các câu hỏi cần trao đổi với bác sĩ: rà soát một cách có hệ thống tình hình sức khỏe, các dấu hiệu bệnh cũ còn kéo dài hay tái phát, các dấu hiệu của bệnh mới xảy ra. Ví dụ như các thay đổi của cơ thể, chỗ sưng hay u, các thay đổi ở da… Xuất hiện các triệu chứng như: đau, chóng mặt, mệt mỏi, các bất thường về nước tiểu và phân, thay đổi chu kỳ kinh… Trầm cảm, lo âu, chấn thương, stress, rối loạn giấc ngủ… Thay đổi thói quen ăn uống… Nếu có triệu chứng thì mô tả khi nào chúng bắt đầu, có khác biệt với những lần xuất hiện trước đây. Khi trình bày với bác sĩ cần phải trung thực, chi tiết và thật ngắn gọn. Bạn cần ghi trước ra giấy những điều trên vì khi đến phòng khám bạn khó mà nhớ hết được. Khi rời phòng khám, hãy chắc chắn những thắc mắc của bạn đã được giải đáp. 4. Chuẩn bị làm xét nghiệm: để kết quả xét nghiệm chính xác, người đi khám bệnh cần có sự chuẩn bị trước, bao gồm: - Không ăn hoặc uống bất cứ thứ gì ngoài nước lã từ 8-12 giờ trước khi khám bệnh, nhằm bình ổn đường Chuẩn bị tốt nhất khi bé khám sức khỏe định kỳ Bé cần được các bác sĩ kiểm tra theo dõi thường xuyên (cả những em bé khỏe mạnh chứ không chỉ các bé ốm yếu). Lịch kiểm tra sức khỏe trong năm đầu đời của bé tốt nhất là định kỳ một hoặc hai tháng. Điều này cho phép bác sĩ theo dõi sự phát triển và tăng trưởng của bé, đảm bảo rằng bé đang phát triển bình thường về mọi mặt. Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho bé cũng là dịp để bạn được giải tỏa các thắc mắc và trở về với các lời khuyên hữu ích về cách chăm sóc “bé cưng” của mình chu đáo nhất. Vì vậy hãy chuẩn bị thật chu đáo để việc kiểm tra định kỳ của bé được như ý: Chọn thời gian thích hợp. Khi lên lịch hẹn với bác sĩ, bạn nhớ lưu ý tránh giờ ngủ, giờ ăn và giờ hay khóc quấy của bé. Hãy chọn lúc phòng khám tương đối vắng và thoáng, cố gắng tránh phòng phám giờ cao điểm. Buổi sáng thường vắng vẻ hơn khi các trẻ lớn phải đi học, nên nói chung, hãy chọn khám bệnh cuối buổi sáng hơn là vội vã lúc 4:00 chiều. Và hãy yêu cầu thêm thời gian cho buổi khám định kỳ nếu như bạn cảm thấy mình có nhiều câu hỏi hơn bình thường. Khi hẹn trước như vậy, bạn sẽ không phải vội vã. Đừng để bé đói. Một bệnh nhi đói bụng sẽ khóc quấy khiến bác sĩ khó khám bệnh. Cho nên hãy cho bé ăn no trước khi đưa bé đến phòng mạch bác sĩ. Nhớ mang theo một ít thức ăn dặm nhẹ và cho bé ăn ngay khi bé bắt đầu bú tay. Tuy nhiên, đừng quên rằng nếu cho bé ăn quá no ngay trước buổi khám sức khỏe, bé có thể sẽ bị ọc khi bác sĩ bắt đầu. Cho bé mặc đồ dễ thay ra. Trước khi mặc đồ cho bé, hãy nghĩ đến 2 tiêu chí: dễ mặc vào, dễ thay ra. Hãy bỏ qua các bộ quần áo có nhiều nút và khuy bấm – chúng khiến bạn mất nhiều thời gian gài và mở. Các bộ quần áo ôm sát cũng rất khó mặc và cởi ra nhanh chóng. Và đừng thay đồ ra cho bé quá sớm, nhất là nếu bé không thích, mà hãy chờ đến khi bác sĩ sắp bắt đầu khám cho bé. Viết các câu hỏi ra giấy. Phải nhớ khoảng 200 câu hỏi trao đổi với bác sĩ thật không dễ. Bạn không thể nào nhớ hết, nhất là sau khi bạn đã phải ngồi chờ đến 20 phút bên ngoài phòng khám và thêm 20 phút cố gắng giữ bé yên trong phòng khám. Vì vậy hãy viết danh sách các câu hỏi ra giấy thay vì phải lục lọi trí nhớ. Và nhớ mang theo một chiếc bút để viết nhanh câu trả lời của bác sĩ vào bên cạnh câu hỏi cũng như ghi lại đầy đủ các lời hướng dẫn tư vấn khác. Giúp bé thoải mái. Một số ít bé thích được bác sĩ khám còn đa phần không thích chiếc bàn khám bệnh vừa lạnh vừa không thoải mái. Vì vậy bạn hãy thử xin phép giữ bé trong lòng khi bác sĩ khám cho bé. Tin tưởng vào bản năng làm mẹ. Hãy nhớ rằng bác sĩ chỉ khám cho bé mỗi tháng một lần trong khi bạn quan sát bé lớn lên từng ngày. Điều đó có nghĩa là bạn sẽ nhận thấy một số điều mà bác sĩ không thấy. Nếu bạn cảm thấy có điều không ổn cho bé – ngay cả khi bạn chưa chắc chắn là điều gì – hãy nói cho bác sĩ biết. Đôi khi trực giác của người mẹ là công cụ chẩn đoán bệnh tốt nhất cho bé. ... tỡnh hỡnh khỏm sc khe nh k cho tr trng MG Minh Tõn Minh tõn , ngy 08 thỏng 11 nm 2013 Ngời lập báo cáo H TH HNG Xác nhận nhà trờng ... HS sõu rng : 20/36 = 55.55% Lp lỏ STT Thông tin chung Mắt Tai Mũi họng Da Liễu Hệ xơng TSHS đợc khám 37 37 37 37 Các bệnh nội khoa Thần kinh Răng lợi 37 37 37 Tổng số HS Phát triển tốt : 37/37=... Thông tin chung Mắt Tai Mũi họng Da Liễu Hệ xơng Các bệnh nội khoa Thần kinh Răng lợi TSHS đợc khám 43 43 43 43 Kết thực Số học sinh Tổng số HS bình thcó bệnh ờng 43 43 43 43 43 43 43 0 24 43

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w