Lời nói đầuTrong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, thì việc xảy ra những khuyết tật của nó là điều không thể tránh khỏi. Do đó cần phải có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc để hạn chế những khuyết tật này. Nhng nhiều khi Nhà nớc lại thực hiện một cách quá lỏng lẻo chức năng quản lý của mình và nhiều khi nhà nớc lại can thiệp quá sâu vào công việc kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính sự trùng chéo này làm cho cả hoạt động quản lý về kinh tế của Nhà nớc và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trở nên kém hiệu quả gây ách tắc và lãng phí. Vấn đề đợc đặt ra cần phải làm rõ chức năng quản lý về kinh tế và chức năng kinh doanh hay không, giới hạn của công tác quản lý về kinh tế của nhà nớc nh thế nào và giới hạn chức năng kinh doanh là ở đâu. Có hai quan điểm về việc phân định chức năng quản lý về kinh tế của nhà n ớc và chức năng kinh doanh.ý kiến thứ nhất: Cần phải phân biệt triệt để hai chức năng, tách hẳn công tác quản lý nhà nớc với công tác kinh doanh. Tạo môi trờng tự do kinh doanh cho các doanh nghiệp. Nhà nớc chỉ định hớng, kiểm tra kiểm soát công việc kinh doanh nếu sai pháp luật. ý kiến này phù hợp với xu thế thời đại, hợp với hoàn cảnh Việt Nam.ý kiến thứ hai: Cho rằng không nên phân biệt tách bạch hai chức năng này, vì nếu tách ra thì nhà nớc xã hội chủ nghĩa không khác gì nhà nớc t bản chỉ có mỗi nhiệm vụ cai trị, còn các doanh nghiệp khác nào độc lập nh các nhà t bản.1
Phần INhững lý luận chung về việc cần phải phân định chức năng quản lý về kinh tế của Nhà n-ớc và chức năng kinh doanhQua điều tra khảo sát, trao đổi ý kiến với các nhà kinh doanh và các nhà hoạt động quản lý vĩ mô của nhà nớc thì có hai xu hớng quan điểm nổ6i lên. Một là ở tầm vi mô thì các nhà doanh nghiệp cho rằng nhà nớc quản lý vĩ mô về kinh tế nhiều khi cha thực hiện đúng chức năng quản lý, cha tạo ra đợc môi trờng thuận lợi cho công việc kinh doanh của doanh nghiệp, gây ách tắc khó khăn cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Hai là tầm vĩ mô thì các nhà hoạch định lại cho rằng doanh nghiệp kinh doanh làm ăn thua lỗ là do doanh nghiệp không thích ứng kịp thời không sáng tạo, nhiều khi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vợt quá tầm kiểm soát của các cơ quan nhà nớc. Vậy thực trạng mối quan hệ giữa vĩ mô và vi mô hiện nay nh thế nào? Làm thế nào để giải quyết vấn đề này.Trong thực tế sai lầm trớc đây mà chúng ta đang khắc phục là ở chỗ không vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan nên tạo ra cơ sở của sở hữu công cộng tràn lan, kém hiệu quả. Chúng ta đã trộn lẫn giữa chức năng quản lý Hiện tại, em cần vài sách học Chuyên Vật Lý lớp để thi vào lớp 10 Em tìm kiếm chưa kiếm sau: 121 tập vật lý nâng cao lớp Tuyển Chọn Đề Thi Học Sinh Giỏi THCS Và Thi Vào Lớp 10 Chuyên Vật Lí (Từ Năm 2000 Đến Năm 2009) T giả: ThS Nguyễn Phú Đồng (Chủ biên) - Vũ Thị Thùy Dương Lời nói đầuĐất nớc chúng ta đang trong thời kỳ đổi mới và thúc đẩy phát triển nền kinh tế thị trờng với sự quản lý của nhà nớc.Nền kinh tế thị trờng tạo ra cho cac doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều cơ hội thuận lợi và củng không ít những khó khăn, thách thức mà các doanh nghiệp cần phải nỗ lực phấn đấu để hoạt động nhằm đem lại hiệu quả cho nền kinh tế.Các tổ chức, các doanh nghiệp không ngừng cải tiến tổ chức hoạt động doanh nghiệp của mình nhằm tạo ra sức mạnh cạnh tranh với các tổ chức doanh nghiệp khác.Một trong những yếu tố rất quan trọng đối với các tổ chức doanh nghiệp đó là vấn đề về tài chính của doanh nghiệp.Đứng trớc những yêu cầu cấp thiết đó Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã lựa chọn và đa ra những giải pháp đợc thảo luận trong nhiều năm và đi đến quyết định thành lập nên công ty tài chính dầu khí.Nh chúng ta đã biết, Tổng công ty dầu khí Việt Nam đóng góp một tỷ lệ lớn vào thu Ngân sách của nhà nớc,nó gánh vác một trọng trách trong quá tình tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc cần một khối lợng vốn đầu t rất lớn.Việc đó đã đòi hỏi Tổng công ty phải phát huy sức mạnh nội lực của mình thông qua việc kinh doanh về mặt tài chính tiền tệ và sử dụng hợp lý nguồn tài chính của Tổng công ty có một ý nghĩa hết sức to lớn đối với thời điểm hiện tại và trong tơng lai của Tổng công ty.Ngày nay với xu thế hội nhập vào nền kinh tế thế giới và quốc tế hoá thị trờng tài chính-tiền tệ trên thế giới đang diễn ra rất mạnh mẽ, Tổng công ty dầu khí đang từng bớc tham gia vào quá trình này nhằm xây dựng đợc một nền tài chính đủ mạnh để phục vụ cho quá trình phát triển của mình do vậy sự cần thiết phải lập nên công ty tài chính dầu khí trực thuộc Tổng công ty dầu khí Việt nam là một yêu cầu cấp thiết cho sự phát triển của Tổng công ty trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế thế giới. Trong thời gian thực tập tại công ty tài chính dầu khí, qua tìm hiểu tình hình thực tế hoạt động của công ty em đã đi đến lựa chọn nghiên cứu đề tài: ''Những biện pháp cần đợc áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả thu xếp và huy động vốn tại công ty tài chính dầu khí "
Chơng INhững nguyên lý về vốn,hiệu quả của việc thu xếpvà huy động vốn của các doanh nghiệpI. Vai trò và phân loại vốntrong hoạt động của doanh nghiệp1. Khái niệm về vốn.Trong nền kinh tế thị trờng ,doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế độc lập,có tên riêng,có địa chỉ rõ ràng,có tài sản,có trụ sở giao dịch ổn định ,đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.Đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp đều phải giải quyết 3 vấn đề đó là:Sản xuất cái gìSản xuất nh thế nàoSản xuất cho aiNhng trớc tiên để bắt tay vào 3 quá trình sản xuất nh nêu trên thì doanh nghiệp phải cần một khoản đầu t ban đầu đó là vốn.Vậy vốn là gì?Theo các nhà kinh tế học thì họ đã đa ra những quan điểm sau về vốn.Theo cuốn kinh tế học của D.Begg thì đã đa ra 2 định nghĩa sau về vốn.Thứ nhất đó là về vốn hiện vật: Đó là dự trữ hàng hoá đã sản xuất ra để sản xuất các hàng hoá khác.Thứ hai đó là về vốn tài chính:Đó là tiền và các giấy tờ Đề xuất một vi giải pháp nâng cao chất lợng học tập nội dung lý luận trong môn học Giáo dục thể chất ở trờng đại học GTVT CN. Lê tất lợi Bộ môn Giáo dục thể chất Trờng ĐH Giao thông Vận tải Tóm tắt: Bi viết đa ra một số đề xuất nhằm nâng cao chất lợng dạy v học nội dung lý luận trong môn học giáo dục thể chất. Mục đích của những giải pháp ny nhằm nâng cao kết quả học tập hiện còn thấp của sinh viên đối vơí nội dung ny. Summary: I would like to suggest some proposals to improve the quality of teaching and learning the physical training theory at our university. I do hope these proposals may help the students to improve their study results of physical training subject, that is currently quite low. Nh chúng ta đã biết nội dung giáo dục thể chất (GDTC) trong trờng ta hiện nay đợc tiến hành trong 150 tiết nội khoá, chia làm 5 học phần. Mỗi học phần 30 tiết. Phần lý luận chiếm 10%. ở học phần thứ nhất có hai nội dung bao gồm: giảng dạy lý luận chuyên ngành và giảng dạy kỹ thuật chạy cự ly ngắn. Nội dung của các bài giảng lý luận chuyên ngành GDTC nhằm giúp sinh viên. Hiểu đợc thế nào là GDTC - Thể dục thể thao - Hoàn thiện thể chất - Thế nào là sức khoẻ. Tiêu chuẩn một ngời đợc gọi là khoẻ mạnh. Hiểu đợc tác dụng của GDTC đối với các bộ phận của cơ thể nh: đối với hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hô hấp, vận động v.v Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản để tiến hành tập luyện GDTC và rèn luyện thân thể. Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức tối thiểu về y học thực hành để sinh viên có thể tự theo dõi diễn biến của cơ thể mình trong quá trình học tập GDTC cũng nh trong quá trình hoạt động. Đồng thời nhờ sự hiểu biết đó mà có thể đánh giá tác động của GDTC đối với sự phát triển của cơ thể mình. Đây cũng chính là nhiệm vụ thứ hai của GDTC trong nhà trờng Đại học. Nội dung của các bài giảng có bố cục mạch lạc dễ hiểu, cuối mỗi bài đều có câu hỏi hớng dẫn cho sinh viên Song rất tiếc sinh viên cha nhận thức đợc ý nghĩa chân chính của hệ thống những tri thức này nên không chuyên cần trong học tập, tỉ lệ sinh viên đạt kết quả thi lần 1 còn rất thấp. Qua tìm hiểu học sinh và quan sát tôi thấy những nguyên nhân sau: Sinh viên cho rằng điểm của môn học này không dùng để xét lên lớp hay lu ban, xét học bổng, t cách đạo đức v.v nên sinh viên có thể "thả nổi" ở những năm học đầu, đến khi nào xét t cách tốt nghiệp thì mới học lại để đợc công nhận tốt nghiệp. Hơn nữa tâm lý của sinh viên khi mới vào trờng còn có t tởng "xả hơi" trong quá trình học tập ở tất cả các môn học, đặc biệt là lý luận GDTC. Thói quen học GDTC ở các cấp dới (trớc khi vào Đại học) là chỉ học kỹ năng vận động chứ không học lý luận GDTC, do vậy tâm lý coi nhẹ và không quan tâm tới việc học lý luận GDTC còn phổ biến trong sinh viên. Những biểu hiện rõ của việc sao nhãng trong quá trình học l: Nghỉ học nhiều, trong lớp không chú ý nghe giảng, làm các việc khác, làm bài, ghi chép chuẩn bị bài học của các môn khác không liên quan đến môn học lý luận GDTC, nói chuyện riêng hoặc chơi cờ v.v khi đi thi kiểm tra thì trao đổi, sử dụng tài liệu. Do vậy dẫn đến kết quả: - K42 tỉ lệ không đạt ở lần thi thứ nhất (dới 5 điểm): 50,3%. - K43 tỉ lệ không đạt ở lần thi thứ nhất (dới 5 điểm): 53,1%. - K44 tỉ lệ không đạt ở lần thi thứ nhất (dới 5 điểm): 58,8%. Trớc thực trạng trên tôi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng học tập phần lý luận môn học GDTC: + Phải làm tốt công tác t tởng bằng cách xây dựng nhận thức đúng cho sinh viên về môn học lý luận GDTC, hiểu rõ sự cần thiết và tác dụng của nội dung học lý luận GDTC. Bởi có nhận thức đúng mới hành động đúng - Tham gia học tập một cách tích cực. + Trớc khi kết thúc buổi học cần nhắc nhở và hớng dẫn sinh viên xem trớc nội dung bài giảng của bài học sau để có khái niệm sơ bộ những vấn đề mà bài học tới sẽ đề cập, cùng trao đổi với giáo viên ở buổi học tiếp theo. + Tăng thời lợng giờ học lý luận GDTC để I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN Từ ngày thành lập, ngành xuất bản luôn được sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng. Ngày 23 tháng 11 năm 1959, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã ban hành Chỉ thị số 172 - CT/TW “về công tác xuất bản” nội dung chỉ thị chủ yếu nhằm kịp thời cải tạo các tổ chức in và xuất bản tư nhân và loại trừ xuất bản phẩm lạc hậu, phản động sau chiến tranh chống Pháp. Trong giai đoạn đổi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng cũng ban hành nhiều văn bản chỉ đạo hoạt động xuất bản như Chỉ thị 08-CT/TW ngày 31/2/1992, Chỉ thị 22 ngày 17/10/1997 . Đây là những văn bản quan trọng định hướng cho từng giai đoạn phát triển của xuất bản trong tiến trình đổi mới. Tuy nhiên, phần nhiều chỉ thị, nghị quyết của Đảng thường gộp cả hai lĩnh vực Báo chí - Xuất bản (Xuất bản gồm 3 lĩnh vực: Xuất bản - In - Phát hành) và nội dung các văn bản vẫn dành riêng cho báo chí là chính, vì vậy chưa thật sự làm rõ được những đặc điểm riêng, tính đặc thù và chưa thật sát với thực tiễn của lĩnh vực xuất bản. Ngày 25/8/2004, Chỉ thị số 42- CT/TW của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản (gồm cả 3 khâu Xuất bản - In - Phát hành) đã được ban hành. Đây là lần đầu tiên Ban Bí thư Trung ương ban hành một chỉ thị sâu sắc, toàn diện về công tác xuất bản, thể 1 1 hiện sự quan tâm của Đảng đối với công tác xuất bản: Chỉ thị đã đánh giá hoạt động xuất bản trong những năm gần đây, xác định định hướng phát triển, những nhiệm vụ cụ thể và những giải pháp chủ yếu của hoạt động xuất bản dưới sự lãnh đạo của Đảng; nội dung của chỉ thị là cơ sở để sửa đổi, bổ sung, ban hành Luật Xuất bản mới, để nghiên cứu hoàn chỉnh quy hoạch toàn ngành xuất bản và đối với các nhà xuất bản, cơ sở in và cơ quan phát hành sách. Hơn 4 năm Chỉ thị 42- CT/TW của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản đi vào cuộc sống, hoạt động xuất bản đã khởi sắc, đã có bước phát triển nhanh, từng bước thích ứng với cơ chế thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của người đọc, góp phần tích cực vào việc tuyên truyền phổ biến đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, nâng cao dân trí, phát triển văn hoá… Tuy vậy, về quy mô, năng lực hoạt động xuất bản ở nước ta vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của xã hội về cung cấp thông tin, tri thức và thưởng thức văn học nghệ thuật trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hóa, mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế. Điều đáng quan tâm hơn là chất lượng hoạt động ngành xuất bản chưa cao vẫn còn xuất bản và lưu hành một số sách có nội dung sai phạm về chính trị, tư tưởng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội. Khuynh hướng thương mại hóa, chạy theo lợi Một cặp vợ chồng bình thường (đều có bố bệnh) sinh con gái bệnh. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra 3 đứa con gái đầu bênh, 2 đứa con trai sau bình thường là A. 0,02747% B. 28,125% C. 4,69% D. Không có dáp án đúng Bài này được trích từ đề thi thử đại học của trường Lương Văn Chánh (PHÚ YÊN) Hiện tại, em cần vài sách học Chuyên Vật Lý lớp để thi vào lớp 10 Em tìm kiếm chưa kiếm sau: 121 tập vật lý nâng cao lớp Tuyển Chọn Đề Thi Học Sinh Giỏi THCS Và Thi Vào Lớp 10 Chuyên Vật Lí (Từ Năm 2000 Đến Năm 2009) T giả: ThS Nguyễn Phú Đồng (Chủ biên) - Vũ Thị Thùy Dương Câu 1: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d: quả dài. Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Cho giao phấn giữa cây thân cao, quả đỏ, tròn với cây thân thấp, quả vàng, dài thu được F 1 gồm 41 cây thân cao, quả vàng, tròn: 40 cây thân cao, quả đỏ, tròn : 39 cây thân thấp, quả vàng, dài : 41 cây thân thấp, quả đỏ, dài. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen, sơ đồ lai nào dưới đây cho kết quả phù hợp với phép lai trên? A. BD bd Aa aa bd bd × , B. AB ab Dd dd ab ab × C. ad AD Bb x ad ad bb D. Ad ad Bb bb aD ad × Câu 2: Ở sinh vật nhân sơ, 1 gen có 4200 liên kết hiđrô. Phân tử mARN do gen tổng hợp có G - A= 20%; X - U= 40%. Giả sử trên phân tử mARN đó có 2 ribôxôm trượt qua 2 lần tổng hợp được các chuỗi pôlipeptit. Số liên kết péptit được hình thành giữa các axit amin là A. 998 B. 1996 C. 1992 D. 1998 TO ÁN DI TRUYỀN KH Ó C ẦN GI ÚP Đ Ỡ B ÀI 1Trong một quần thể động vật có vú, tính trạng màu lông do một gen quy định, đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Trong đó, tính trạng lông màu nâu do alen lặn a quy định, lông vàng do alen A quy định. Người ta tìm thấy 40% con đực và 16% con cái có lông màu nâu. Hãy xác định tần số tương đối các alen trong quần thể nói trên? B ÀI 2. Giả sử có một gen mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit, từ đó hình thành nên một enzim có cấu tạo từ hai chuỗi này. Gen này bị đột biến thành một alen trội âm tính một phần, nghĩa là nếu một trong hai chuỗi bị đột biến, thì hoạt tính enzim mất 40%, nhưng nếu cả hai chuỗi pôlipeptit bị đột biến thì hoạt tính enzim mất 80%.Tỉ lệ phần trăm hoạt tính chung của enzim này trong cơ thể đồng hợp tử trội so với trong cơ thể bình thường là bao nhiêu? TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HN KHOA/ VIỆN……………………………… TỔNG HỢP DANH SÁCH SINH VIÊN GẶP KHÓ KHĂN CẦN GIÚP ĐỠ HỌC KỲ …. NĂM HỌC 200… ÷ 200…. TT SỐ HIỆU SV HỌ TÊN SV LỚP KHOÁ HOÀN CẢNH LÝ DO ĐỀ XUẤT 1. 2. 3. 4. NGƯỜI LẬP BIỂU Hà Nội, ngày tháng năm 200… TRƯỞNG KHOA/ VIỆN…………………… (Ký tên, đóng dấu) Đề bài: Anh (chị) hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La Bơ-ruy-e:" Khi
một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm,
không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ
sĩ viết ra".
Bài làm
Giá trị của một tác phẩm văn học là lí do tồn tại của tác phẩm ấy đồng thời là cơ sở để khẳng định tài năng
và tâm huyết của người sáng tạo ra nó. Những tiêu chuẩn nào thường được đưa ra để đánh giá giá trị của
tác phẩm? Theo quan niệm của nhà văn người Pháp La Bơ-ruy-e thì “Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta
lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó
nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra”. Vậy cần phải hiểu ý kiến này như thế nào?
Văn học là sản phẩm nghệ thuật bằng ngôn từ phản ánh hiện thực khách quan qua lăng kính chủ quan của
tác giả. Khi đến với độc giả, ở từng thời kì khác nhau lại có những cách tiếp nhận khác nhau. Nhưng có thể
nói, tất cả đều tựu trung ở những giá trị mà tác phẩm đó mang lại.
Đi vào tìm hiểu ý kiến của La Bơ-ruy-e trước