TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG LỚP: 10 Họ và tên: Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 2010 KIỂMTRA 15 PHÚT MÔN VẬTLÝ10NÂNGCAO Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang. Nêu rõ từng đại lượng trong biểu thức. (4 điểm) Câu 2: Viết biểu thức tính áp suất tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h so với mặt thoáng. Nêu rõ từng đại lượng có trong biểu thức. (2 điểm) Câu 3: Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Biết rằng áp suất bằng 4 8.10 Pa tại điểm có vận tốc 3 m/s và tiết diện ống là S. Tính vận tốc và áp suất tại nơi có tiết diện S 4 . Cho biết khối lượng riêng của nước là 3 3 10 kg / mρ = . (4 điểm) Bài làm Câu 1: Câu 3: Câu 2: ĐIỂM: Onthionline.net TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂMTRA 45 PHÚT ĐỀ MÔN VẬTLÝ 10NC Câu Nêu kiện cân vật rắn tác dụng ba lực không song song phát biểu quy tắc hợp hai lực song song chiều (2đ) Câu Phát biểu định nghĩa động năng, viết biểu nêu rõ đại lượng có mặt biểu thức (2đ) Câu Một vật có khối lượng kg giữ yên mặt phẳng nghiêng không ma sát sợi dây song song với đường dốc Biết α = 300 Cho g = 10 m/s2 α a Vẽ hình phân tích lực tác dụng lên vật (1đ) b Tính lực căng T dây treo (1đ) Câu Cho hệ học hình vẽ, AB quay quanh A B O trục qua O Lấy g = 10 m/s2 Cho AB = 40 cm, OA = 10 cm, FA = 12 N Tính độ lớn FB để AB cân hai trường hợp : a Thanh nhẹ khối lượng không đáng kể (1đ) FB FA b Thanh đồng chất tiết diện có khối lượng 0,3 kg (1đ) α0 Câu Một lắc đơn gồm bi A có khối lượng m = 1kg treo sợi dây nhẹ, dài l=1m Kéo lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α0 = A 600 thả không vận tốc đầu Bỏ qua lực cản môi trường Lấy g = 10 m/s2 a Tìm vận tốc bi qua vị trí cân B.(1đ) b Tìm vị trí góc lệch so với phương thẳng đứng mà động (0,5đ) c Tìm lực căng dây vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng 300 (0,5đ) HẾT - B Onthionline.net TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂMTRA 45 PHÚT ĐỀ MÔN VẬTLÝ 10NC Câu Nêu điều kiện cân vật rắn tác dụng ba lực song song điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định (2đ) Câu Nêu định nghĩa công công suất Viết biểu thức nêu rõ đại lượng có mặt biểu thức (2đ) Câu 3.Một vật có khối lượng kg giữ yên mặt phẳng nghiêng không ma sát sợi dây song song với đường dốc Biết α = 300 Cho g = 10 m/s2 α a Vẽ hình phân tích lực tác dụng lên vật (1đ) b Tính phản lưc N vật lên mặt phăng nghiêng.(1đ) Câu Cho hệ học hình vẽ, AB quay quanh trục qua O Lấy g = 10 m/s2 Cho AB = 80 cm, OA = 20 cm, FA = 12 N A B O Tính độ lớn FB để AB cân hai trường hợp : a Thanh nhẹ khối lượng không đáng kể .(1đ) b Thanh đồng chất tiết diện có khối lượng 0,6 kg .(1đ) α0 Câu Một lắc đơn gồm bi A có khối lượng m = 0,5kg treo sợi dây nhẹ, dài l=0,5m Kéo lắc lệch khỏi phương thẳng FB FA A đứng góc α0 = 600 thả không vận tốc đầu Bỏ qua lực cản môi trường Lấy g = 10 m/s2 a Tìm vận tốc bi qua vị trí cân B.(1đ) b Tìm vị trí góc lệch so với phương thẳng đứng mà động (0,5đ) c Tìm lực căng dây vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng 300 (0,5đ) B Onthionline.net HẾT - TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG LỚP: 10 Họ và tên: Thứ năm, ngày 11 tháng 3 năm 2010 KIỂMTRA MỘT TIẾT SỐ 3 MÔN VẬTLÝ10NÂNGCAO Thời gian làm bài: 45 phút I/. Trắc nghiệm: (6 điểm) Câu 1: Một bình có dung tích 10 lít chứa 1,5 mol khí ở nhiệt độ 0ºC. Áp suất của khí trong bình sẽ là A. 3,36 atm. B. 2,24 atm. C. 1,12 atm. D. 1 atm. Câu 2: Với một lượng khí lý tưởng xác định, gọi p là áp suất, V là thể tích và T là nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí đó. Định luật Sác-lơ cho ta A. V T = hằng số. B. pV T = hằng số. C. p T = hằng số. D. pV = hằng số. Câu 3: Một bình có dung tích 5,6 lít chứa 0,5 mol khí ở nhiệt độ 27ºC. Áp suất của khí trong bình sẽ là A. 5 2,22.10 mmHg . B. 5 2,22.10 atm. C. 2,20 Pa. D. 2,20 atm. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong một ống dòng nằm ngang, hiệu áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. B. Áp suất toàn phần tại mọi điểm trên ống dòng nằm ngang không khi nào bằng nhau. C. Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. D. Trong một ống dòng nằm ngang, tích áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. Câu 5: Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng được đo bằng A. tích của khối lượng và vận tốc của vật. B. tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật. C. một nửa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật. D. tổng của khối lượng và vận tốc của vật. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Động năng có giá trị bằng tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật. B. Động năng của một vật là năng lượng do vật chuyển động mà có. C. Giá trị động năng không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. D. Động năng là đại lượng vô hướng có thể dương và có thể âm. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Áp suất của chất lỏng phụ thuộc khối lượng riêng của chất lỏng. B. Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình. C. Độ chênh áp suất tại hai vị trí trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc áp suất khí quyển ở mặt thoáng. D. Khi xuống càng sâu trong nước thì ta chịu một áp suất càng nhỏ. Câu 8: Với một lượng khí lý tưởng xác định, gọi p là áp suất, V là thể tích và T là nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí đó. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng sẽ là A. pV T = hằng số. B. V T = hằng số. C. pV = hằng số. D. p T = hằng số. Câu 9: Với a p là áp suất khí quyển ở mặt thoáng ; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng và g là gia tốc trọng trường. Áp suất tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h so với mặt thoáng được tính bởi A. a 1 p = p +ρgh 2 . B. a p = p +ρgh . C. a 1 p p gh 2 = − ρ . D. a p p gh = −ρ . ĐIỂM: Câu 10: Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Tại nơi có tiết diện của ống là S thì vận tốc của nước là 2 m/s. Tại nơi có tiết diện của ống là S 3 thì vận tốc của nước là A. 2 m/s. B. 1,5 m/s. C. 3 m/s. D. 6 m/s. Câu 11: Một hòn bi có khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1 m so với mặt đất. Lấy 2 g 10 m / s = . Bỏ qua sức cản của không khí, tính trong hệ quy chiếu mặt đất, cơ năng của hòn bi tại vị trí cao nhất là A. 0,2 J. B. 1,6 J. C. 0,36 J. D. 360 J. Câu 12: Một ô tô có khối lượng 2 tấn chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động năng của ô tô là A. 5 10 J . B. 100 J. C. 1 296 J. D. 5 2.10 J . Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công của lực đàn hồi bằng độ tăng thế năng đàn hồi. B. Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. C. Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng trọng trường của vật. D. Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế luôn được bảo toàn. Câu 14: Với một lượng khí lý tưởng xác định, gọi p là áp suất, V là thể tích và T là nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí đó. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt cho ta A. pV = hằng số. B. V T = hằng số. C. pV T = hằng số. D. p T = hằng số. Câu 15: Với một lượng khí lý tưởng xác định, gọi p là áp suất, V là thể tích và T là nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí đó. Định luật Gay Luy-xác cho ta A. pV T = ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC MÔN VẬT LÍ LỚP 10 NC Thời gian 45 phút Câu 1:Phát biểu định luật bảo toàn động lượng ?Viết biểu thức định luật cho các thời điểm 1 và 2 Câu 2 :Một quả cầu có khối lượng m = 1 kg chuyển động từ đỉnh A của một mặt phẳng nghiêng cao h = 1 m ,dài s =AB = 2 m với vận tốc ban đầu v A =4 m/s. 1)Hãy tính : Động năng,thế năng,cơ năng của vật tai điểm A ? 2)Tính vận tốc của vật tại điểm B (là chân mặt phẳng nghiêng) trong các trường hợp : 2a.Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0 2b.Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 3 1 3)Xét trường hợp hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0.Sau khi vật m chuyển động xuống hết mặt phẳng ,nó tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang và đến va chạm mềm vào vật m 1 =1 kg đang đứng yên tại điểm C cách B một khoảng dài 1 m .Tính vận tốc của các vật sau va chạm và nhiệt lượng toả ra trong quá trình va chạm trong các trường hợp : 3a. Hệ số ma sát giữa các vật và mặt phẳng ngang bằng 0 3b. Hệ số ma sát giữa các vật và mặt phẳng ngang bằng 0,5 Câu 3 : Một mol khí lí tưởng ở điều kiện tiêu chuẩn .Nung nóng đẳng tích đến nhiệt độ T 2 = 2T 1 .Sau đó lại giãn nở đẳng nhiệt đến thể tích V 3 = 2V 2 Hãy tính các thông số trạng thái còn thiếu ở mỗi trạng thái 1,2,3 Hết ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM ĐỀKIỂMTRA HỌC KÌ II KHỐI 10 NC NĂM HỌC 2010-2011 Câu 1 :(1,5 điểm) Trong hệ kín tổng véc tơ động lượng của hệ được bảo toàn 0,75 đ Viết được biểu thức 0,75 đ Câu 2 :(5,5 điểm) 1).(1 điểm) Wđ = 2 1 mv 2 = 2 1 .1.(4) 2 =8 (J) 0,5 đ W t =mgh =1.10.1 =10 (J) 0,5 đ W = Wđ +W t = 8 + 10 =18 (J) 0,5 đ 2)a.(1 điểm) Chọn mốc thế năng ở độ cao B Khi µ =0 : Áp dụng ĐLBT CN W A = W B 0,5 đ 18 = 2 1 mv 2 B ⇔ v B =6 (m/s) 0,5 đ 2)b.(1 điểm) Khi µ =0 : Áp dụng ĐLBT năng lượng W A = W B + Ams 0,5 đ 18 = 2 1 mv 2 B + 3 1 .1.10. 2 3 .2 ⇔ v B =4 (m/s) 0,5 đ 3)a.(1 điểm) Khi µ =0 Áp dụng ĐLBT ĐL cho hệ 2 vật trước và sau va chạm mv B = (m+m 1 )v 1.6 = (1+1)v ⇔ v =3 (m/s) 0,5 đ Áp dụng ĐLBT NL 2 1 mv 2 B = 2 1 (m+m 1 )v 2 + Q 18 = 9 +Q ⇔ Q =9 (J) 0,5 đ 3)b.(1 điểm) Khi µ =0,5 Gia tốc của vật m trên đoạn BC là a = - m Fms = 1 10.1.5,0 = -5 (m/s) Vận tốc của vật m trước va chạm v 2 C - v 2 B =2as ⇔ v C = 30 =5,1 (m/s) 0,5 đ Áp dụng ĐLBT ĐL cho hệ 2 vật trước và sau va chạm mv C = (m+m 1 )v 1.5,1 = (1+1).v ⇔ v =2,55 (m/s) Áp dụng ĐLBT NL 2 1 mv 2 C = 2 1 (m+m 1 )v 2 + Q 13 = 6,5 + Q ⇔ Q =6,5 (J) 0,5 đ Câu 3 :(3 điểm) 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn nên ở trạng thái 1 ta có : P 1 =1 atm V 1 =22,4 lít T 1 =270 K 1đ Từ 1 đến 2 :Quá trình đẳng tích nên: V 2 =V 1 =22,4 lít T 2 = 2T 1 =540 K P 2 = P 1 .T 2 /T 1 =1.540/273 = 2 atm 1đ Từ 2 đến 3 :Quá trình đẳng nhiệt nên: T 3 = T 2 =540 K V 3 = 2V 2 =44,8 lít P 3 = P 2 .V 2 /V 3 =2.22,4/44,8 =1 atm 1đ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Trường THPT Sơn Tây KIỂMTRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 10(NC) Họ và tên: Lớp: Phiếu trả lời 01 06 11 02 07 12 03 08 13 04 09 14 05 10 15 A. Trắc nghiệm Câu 1: Khi khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên ba lần thì lực hấp dẫn giữa chúng A. giảm đi 3 lần. B. giảm đi 9 lần C. tăng lên 9 lần. D. tăng lên 3lần. Câu 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo là: A. 1,5N/m B. 25N/m C. 150N/m D. 30N/m Câu 3: : Một chiếu thuyền buồm chạy xuôi dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km, một khúc gỗ trôi theo dòng sông sau 1 phút trôi được 100 6 m . Vận tốc của thuyền buồm so với nước là bao nhiêu? A. 9km/h. B. 10 km/h. C. 19 km/h. D. 11 km/h. Câu 4: Một vật có khối lượng 100kg chuyển động nhanh dần đều. Kể từ khi bắt đầu chuyển động vật đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ =0.05. Lấy g=9.8m/s 2 . Lực kéo song song với phương chuyển động của vật có độ lớn: A. 100N B. 697N C. 99N. D. 599N Câu 5: Một vật có khối lượng 8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s 2 . Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10m/s 2 . A. 1,6N ; nhỏ hơn B. 16N ; nhỏ hơn C. 160 N ; lớn hơn D. 4N ; lớn hơn Câu 6: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một cầu vượt ( coi là cung tròn) với tốc độ là 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m, lấy g = 10m/s 2 . A. 11760N; 1200N B. 11950N; 14400N C. 14400N;11760N D. 9600N; 14400N Câu 7: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Lực tác dụng vào vật là : A. 15N B. 10N C. 1N D. 5N Câu 8: Một quả bóng khối lượng 5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 25 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ A. 0,01 m/s B. 0,1 m/s C. 2,5 m/s D. 10 m/s Câu 9: Công thức tính lực hấp dẫn. A. F hd = 2 21 . r mm B. F hd = r mm 21 . C. F hd = G r mm 21 . D. F hd = 1 2 2 .m m G r Câu 10: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v 0 = 20m/s. lấy g = 10 m/s 2 . Thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật lần lượt là: A. 4s ; 80 m B. 4s ; 40 m C. 4s ; 160 m D. 8s ; 80 m Câu 11: Nếu một vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào ? A. Bằng 0 B. Không thay đổi C. Lớn hơn D. Nhỏ hơn Câu 12: Câu nào sau đây nói về tác dụng của lực là đúng? Trang 1/8 - Mã đề thi 136 A . Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật đều đứng yên . B . Vật A chuyển động được khi có vật tác dụng lên nó . C. Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có những lực không cân bằng tác dụng lên nó. D . Khi các lực tác dụng lên vật đang chuyển động trở nên cân bằng thì vật dừng lại. Câu 13: : Trong các cách việt hệ thức của định luật niu tơn sau đây, cách nào viết đúng A. → F = ma B. → F = - m → a C. F m a = ur r D. - → F = m → a Câu 14: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực. A. 25N B. 1N C. 11N D. 23N Câu 15: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. Ngả người về phía sau B. Dừng lại ngay C. Chúi người về phía trước D. Ngả người sang bên cạnh B. Tự luận Câu 16: Một thùng hàng có khối lượng 50kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo thùng hàng với một lực nằm ngang có độ lớn 250N, thùng hàng đạt được vận tốc 4m/s sau 20 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động. Lấy g = 10m/s 2 . a. Hãy tính hệ số ma sát trượt giữa thùng hàng và sàn nhà. b. Sau đó, lực kéo theo phương ngang phải bằng bao nhiêu để thùng hàng chuyển động thẳng đều ?. c. Khi vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s thì ngừng tác dụng lực kéo vật bắt đầu lên một cái dốc nghiêng, có góc nghiêng so với mặt phẳng ngang là α =30 0 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng SỞ GD & ĐT LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 1O - BAN KHTN Thời gian làm bài: 60 phút; (Không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 208 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm) Câu 1: Một khẩu súng có khối lượng M = 40kg được đặt trên mặt đất nằm ngang. Bắn một viên đạn có khối lượng m = 300g theo phương nằm ngang. Vận tốc của đạn là v = 120m/s. Tốc độ giật lùi của súng là A. 0,9m/s B. 1,8m/s C. 2,5m/s D. 1m/s Câu 2: Một lực F = 100N tác dụng lên vật làm vật di chuyển đoạn đường 20m theo phương lực trong thời gian 5s. Công của lực là A. 10000J B. 400J C. 5000J D. 2000J Câu 3: Một chất khí có khối lượng 1gam ở nhiệt độ 27 0 C dưới áp suất 0,5atm, có thể tích 1,8lít. Khối lượng mol của khí đó là A. 32g/mol B. 28g/mol C. 4g/mol D. 2g/mol Câu 4: Một thanh thép tiết diện hình vuông cạnh 1cm được giữ chặt một đầu. Giới hạn bền của thép là σ b = 8.10 8 Pa. Để thanh chưa bị đứt, đầu kia chỉ có thể đặt lực kéo có cường độ lớn nhất F max bằng A. 8.10 4 N B. 12.10 3 N C. 8.10 2 N D. 8.10 6 N Câu 5: Một khối khí lí tưởng được nén đẳng nhiệt từ thể tích 25lít đến thể tích 5 lít thì áp suất tăng thêm 1atm. Áp suất ban đầu của khí là A. 4atm B. 0,75atm C. 0,16atm D. 0,25atm Câu 6: Một lò xo khi chịu tác dụng của lực kéo, lò xo giãn ra, nếu ngừng tác dụng thì lò xo trở về hình dạng và kích thước cũ. Biến dạng của lò xo là A. Biến dạng uốn. B. Biến dạng trượt C. Biến dạng dẻo D. Biến dạng đàn hồi Câu 7: Khi tăng áp suất của một lượng khí có thể tích không đổi lên 2 lần thì A. nhiệt độ của khí giảm 2 lần B. tỷ số giảm 2 lần C. tỷ số tăng 2 lần D. nhiệt độ khí tăng lên hai lần Câu 8: Phương trình Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang A. p + ρv 2 = hằng số B. p + ρv 2 = hằng số C. pv 2 + ρv 2 = hằng số. D. ρ+ pv 2 = hằng số Câu 9: Một vật có khối lượng m = 100g rơi tự do, cho g = 10m/s 2 . Vật có động năng 20J sau khi rơi được A. 1 giây B. 4 giây C. 2giây D. 5 giây Câu 10: Khí lí tưởng có tính chất A. lực tương tác giữa các phân tử khí không đáng kể. B. có thể tích xác định. C. các chất khí khác nhau thì với cùng một thể tích chứa số nguyên tử khí bằng nhau. D. có khối lượng riêng xác định. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 1: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 1m, nghiêng góc α = 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 9,8m/s 2 . Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng trong các trường hợp a. không có ma sát b. hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0,1. Câu 2: Hai quả cầu có khối lượng m 1 = 200g, m 2 = 100g được treo cạnh nhau bởi hai dây song song như hình vẽ. Nâng quả cầu m 1 lên độ cao h = 4,5cm rồi buông tay. Biết va chạm hoàn toàn đàn hồi. a. Tính vận tốc của mỗi quả cầu ngay sau va chạm. b. Sau va chạm mỗi quả cầu được nâng lên độ cao bao nhiêu? Trang 1/2 - Mã đề thi 208 h HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 208 ...Onthionline.net TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ MÔN VẬT LÝ 10NC Câu Nêu điều kiện cân vật rắn tác dụng ba lực song song điều kiện cân vật rắn... = 300 Cho g = 10 m/s2 α a Vẽ hình phân tích lực tác dụng lên vật (1đ) b Tính phản lưc N vật lên mặt phăng nghiêng.(1đ) Câu Cho hệ học hình vẽ, AB quay quanh trục qua O Lấy g = 10 m/s2 Cho AB... phương thẳng FB FA A đứng góc α0 = 600 thả không vận tốc đầu Bỏ qua lực cản môi trường Lấy g = 10 m/s2 a Tìm vận tốc bi qua vị trí cân B.(1đ) b Tìm vị trí góc lệch so với phương thẳng đứng mà