1Hãy tính : Động năng,thế năng,cơ năng của vật tai điểm A?. 2Tính vận tốc của vật tại điểm B là chân mặt phẳng nghiêng trong các trường hợp : 2a.Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiê
Trang 1ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC MÔN VẬT LÍ LỚP 10 NC Thời gian 45 phút
Câu 1:Phát biểu định luật bảo toàn động lượng ?Viết biểu thức định luật cho các thời điểm 1 và 2
Câu 2 :Một quả cầu có khối lượng m = 1 kg chuyển động từ đỉnh A của một mặt phẳng nghiêng cao h = 1 m ,dài s =AB = 2 m với vận tốc ban đầu vA =4 m/s
1)Hãy tính : Động năng,thế năng,cơ năng của vật tai điểm A ?
2)Tính vận tốc của vật tại điểm B (là chân mặt phẳng nghiêng) trong các trường hợp :
2a.Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0
2b.Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 13
3)Xét trường hợp hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0.Sau khi vật
m chuyển động xuống hết mặt phẳng ,nó tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang và đến va chạm mềm vào vật m1 =1 kg đang đứng yên tại điểm C cách B một khoảng dài 1 m Tính vận tốc của các vật sau va chạm và nhiệt lượng toả ra trong quá trình va chạm trong các trường hợp :
3a Hệ số ma sát giữa các vật và mặt phẳng ngang bằng 0
3b Hệ số ma sát giữa các vật và mặt phẳng ngang bằng 0,5
Câu 3 : Một mol khí lí tưởng ở điều kiện tiêu chuẩn Nung nóng đẳng tích đến nhiệt độ T2 = 2T1 Sau đó lại giãn nở đẳng nhiệt đến thể tích V3 = 2V2
Hãy tính các thông số trạng thái còn thiếu ở mỗi trạng thái 1,2,3
Hết
ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
KHỐI 10 NC NĂM HỌC 2010-2011
Trang 2Câu 1 :(1,5 điểm)
Trong hệ kín tổng véc tơ động lượng của hệ được bảo toàn 0,75 đ Viết được biểu thức 0,75 đ Câu 2 :(5,5 điểm)
1).(1 điểm)
Wđ =
2
1
mv2 =
2
1 1.(4)2 =8 (J) 0,5 đ
Wt =mgh =1.10.1 =10 (J) 0,5 đ
W = Wđ +Wt = 8 + 10 =18 (J) 0,5 đ 2)a.(1 điểm)
Chọn mốc thế năng ở độ cao B
Khi =0 : Áp dụng ĐLBT CN
WA = WB 0,5 đ
18 = 21 mv2
B vB =6 (m/s) 0,5 đ
2)b.(1 điểm)
Khi =0 : Áp dụng ĐLBT năng lượng
WA = WB + Ams 0,5 đ
18 = 12 mv2
B + 13 1.10
2
3 2 vB =4 (m/s) 0,5 đ
3)a.(1 điểm)
Khi =0
Áp dụng ĐLBT ĐL cho hệ 2 vật trước và sau va chạm
mvB = (m+m1)v
1.6 = (1+1)v v =3 (m/s) 0,5 đ
Áp dụng ĐLBT NL
21 mv2
B = 21 (m+m1)v2 + Q
18 = 9 +Q Q =9 (J) 0,5 đ 3)b.(1 điểm)
Khi =0,5
Gia tốc của vật m trên đoạn BC là
a = -Fms m =0,5.11.10 = -5 (m/s)
Vận tốc của vật m trước va chạm
v2
C - v2
B =2as vC = 30 =5,1 (m/s) 0,5 đ
Áp dụng ĐLBT ĐL cho hệ 2 vật trước và sau va chạm
mvC = (m+m1)v
1.5,1 = (1+1).v v =2,55 (m/s)
Áp dụng ĐLBT NL
Trang 321 mv2
C = 21 (m+m1)v2 + Q
13 = 6,5 + Q Q =6,5 (J) 0,5 đ Câu 3 :(3 điểm)
1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn nên ở trạng thái 1 ta có :
P1 =1 atm
V1 =22,4 lít
T1 =270 K 1đ
Từ 1 đến 2 :Quá trình đẳng tích nên:
V2 =V1 =22,4 lít
T2 = 2T1 =540 K
P2 = P1.T2/T1 =1.540/273 = 2 atm 1đ
Từ 2 đến 3 :Quá trình đẳng nhiệt nên:
T3 = T2 =540 K
V3 = 2V2 =44,8 lít
P3 = P2.V2/V3 =2.22,4/44,8 =1 atm 1đ