Ma trận + ĐKT học kì II vật lí 8 năm học 2013-2014

4 118 0
Ma trận + ĐKT học kì II vật lí 8 năm học 2013-2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ma trận + ĐKT học kì II vật lí 8 năm học 2013-2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Bài 1: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 8800 vòng, cuộn thứ cấp có 480 vòng. Khi đặt vào hai đầu dây của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? Bài 2: Chỉ ra sự biến đổi năng lợng chủ yếu trong các hiện tợng sau: a) Dòng điện chạy qua bàn là điện làm bàn là nóng lên. b) Dòng điện chạy qua quạt điện làm quạt quay. c) Hòn đá đang rơi từ độ cao h xuống đất. Bài 3: Ban ngày, bằng mắt thờng ta nhìn thấy có vật màu đỏ, có vật màu xanh còn ban đêm (không có ánh sáng chiếu tới vật) ta không nhìn thấy màu của chúng? Tại sao? Bài 4: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f (A nằm trên trục chính). Biết khoảng cách từ A tới quang tâm O của thấu kính là d. a) Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính (nếu cho rằng vật nằm ngoài khoảng tiêu cự). b) Dựa vào các tam giác đồng dạng (trong hình vẽ ở phần a) chứng minh công thức sau: 1 1 1 f d d ' = + (trong đó d là khoảng cách từ quang tâm O tới ảnh của vật AB). c) Nếu cho f = 12cm và biết rằng khi dịch chuyển vật AB lại phía O thêm một đoạn 6cm thì ảnh của vật AB vẫn là ảnh thật và dịch xa O thêm một khoảng 4cm. Hỏi khoảng cách của vật và ảnh tới quang tâm O trớc khi dịch chuyển vật là bao nhiêu? Hết Ghi chú: Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra không làm vào tờ đề. Ubnd huyện văn yên Phòng GD&Đt đề kiểm tra học kì II Môn Vật Lí 9 Năm học 2008 2009 ( Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Đáp án bài kiểm tra học kì II Môn Vật Lí 9 Năm học 2008 2009 Bài Nội dung Điểm 1 Tóm tắt n 1 = 8800 vòng, n 2 = 480vòng, U 1 = 220V. Tìm U 2 Giải: áp dụng công thức 1 1 1 2 2 2 2 1 U n U .n U U n n = = ta có: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây của cuộn thứ cấp là 2 220.480 U 12(V) 8800 = = Đáp số: 12V 1 0,5 2 a) Dòng điện chạy qua bàn là điện làm bàn là nóng lên: Trong hiện tợng này có sự biến đổi chủ yếu của điện năng thành nhiệt năng. b) Dòng điện chạy qua quạt điện làm quạt quay: Có sự biến đổi chủ yếu của điện năng thành cơ năng. c) Hòn đá đang rơi từ độ cao h xuống đất: Có sự biến đổi của thế năng thành động năng. 1 1 1 3 Giải Ban ngày, bằng mắt thờng ta nhìn thấy có vật màu đỏ có vật màu xanh còn ban đêm lại không nhìn thấy, vì: + Ban ngày các vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng chiếu tới nó và ánh sáng tán xạ này tới mắt ta nên ta thấy vật đó có màu đỏ. Tơng tự nh vậy với các vật màu xanh. + Ban đêm không có ánh sáng chiếu đến các vật nên các vật không thể tán xạ ánh sáng đợc do đó ta không nhìn thấy vật và màu của chúng. 1 0,5 4 Giải a) b) OAB đồng dạng với OAB, suy ra: A 'B' OA ' d ' AB OA d = = (1) 2 0,25 F . . F O A B A B I OIF đồng dạng với ABF, suy ra: A 'B' F 'A ' d ' f OI OF' f = = (2) từ (1) và (2) suy ra: d ' d ' f d f = hay dd = df + df (3) chia 2 vế của (3) cho ddf ta đợc: 1 1 1 f d d ' = + (4) c) Với f = 12cm từ (4) có: 1 1 1 12 d d ' = + (5) khi dịch vật AB lại gần O 6cm có: 1 1 1 12 d 6 d ' 4 = + + (6) từ phơng trình (5) và (6) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II VẬT LÍ I TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Nội dung (chủ đề) Tổng số Tổng số tiết tiết lý thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD Cơ học 2,8 3,2 17,5 20,0 Nhiệt học 10 4,9 5,1 30,6 31,9 16 11 7,7 8,3 48,1 51,9 Tổng II TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Lí thuyết Vận dụng Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TN TL Cơ học 17,5 1,8 (1,0đ ) (1,0đ ) 2 Nhiêt học 30,6 3,1 (1,0đ ) 1(2.0đ) Cơ học 20,0 2,0 1(0,5đ) 2(1,5đ) 2 Nhiêt học 31,9 3,2 1(0,5đ) 1(2,5đ) 100 10 (3đ; 15') (7đ; 30') 10 (đ) Tổng III MA TRẬN Nhận biết Tên chủ đề TNKQ Chương I CƠ HỌC Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ Chương II NHIỆT HỌC Thông hiểu TL TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Cộng - (1) Nêu vật có khối -(2) Nêu công suất gì? - (7) Vận dụng lượng lớn, vận tốc - (3)Viết công thức tính A P = công thức: lớn động lớn công suất nêu đơn vị đo t công suất - (4) Nêu ý nghĩa số ghi công suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị - (5) Nêu vật có khối lượng lớn, độ cao lớn lớn - (6) Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng C1(1.1) 0,5 5% - (8) Nêu chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử - (9) Nêu phân tử, nguyên tử có khoảng cách - (10) Phát biểu định nghĩa nhiệt - (11) Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn - (12) Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu C3(1.2; 2.2) 1,0 10% C5,6(B1a; B2) 1,5 15% - (13) Nêu phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng - (14) Nêu nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh - (15) Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh hoạ cho cách - (16) Tìm ví dụ minh hoạ dẫn nhiệt C7(B1b) 1,0 10% - (21) Giải thích số tượng xảy phân tử, nguyên tử có khoảng cách - (22) Giải thích số tượng xảy nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng - (23) Giải thích tượng khuếch tán 4,0đ (40%) - (27) Vận dụng phương trình cân nhiệt để giải số tập đơn giản được đơn vị đo nhiệt lượng - (17) Tìm ví dụ minh hoạ đối lưu - (18) Tìm ví dụ minh hoạ xạ nhiệt - (19) Nêu ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ chất cấu tạo nên vật - (20) Chỉ nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ TS câu hỏi TS điểm Tỉ lệ C11,12(2.1; 2.3; 2.4) 1,5 15% 2,0 20% - (24) Vận dụng kiến thức dẫn nhiệt để giải thích số tượng đơn giản - (25) Vận dụng kiến thức đối lưu, xạ nhiệt để giải thích số tượng đơn giản - (26) Vận dụng công thức Q = m.c.∆t C15(B3) C26(B4a) C27(B4b) 2,0 20% 1,5 15% 1,0 10% 4,5 45% 3,5 35% 6,0đ (60%) 12 10 (100%) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II năm học 2013-2014 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 45phút I Phần trắc nghiệm: (3đ) Câu 1:(1đ) Hãy điền từ (hoặc cụm từ) vào chỗ trống ( ) để khẳng định 1.1 Vật có khối lượng lớn chuyển động động lớn 1.2 Phần nhiệt lượng mà vật nhận thêm hay bớt trình gọi nhiệt lượng Câu 2: (2đ) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước đáp án 2.1 Thế hấp dẫn vật phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Khối lượng vật B Vị trí vật so với mặt đất C Vận tốc vật D Khối lượng vị trí vật so với mặt đất 2.2 Trong đơn vị sau đơn vị đơn vị công suất: A J B J/kg.K C W D m/s 2.3 Đại lượng sau thay đổi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm ? A Nhiệt độ của vật B khối lượng của vật C Thể tích của vật D Các đại lượng đều thay đổi 2.4 Nhiệt lượng có đơn vị là: A J B N C J/s D m II Tự luận: (7đ) Bài 1: (1,5đ) a) Viết công thức tính công suất? b) Áp dụng tính: Một ngựa kéo xe với lực không đổi 80N 4,5km 1/2 Tính công suất trung bình ngựa Bài 2: (1,0đ) Hãy nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng Bài 3: (2,0đ) Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh hoạ cho cách Bài 4: (2,5đ) Thả cầu nhôm có khối lượng 200 kg nung nóng tới 100 0C vào cốc nước 200C Sau thời gian, nhiệt độ cầu nước 270C a) Tính nhiệt lượng cầu tỏa b) Tìm khối lượng nước cốc (Coi có cầu nước trao đổi nhiệt với Biết nhiệt dung riêng nhôm nước c1 = 380J/kg.K c2 = 4200J/ kg.K) HẾT Trường PTCS Zà Hung ĐỀ THI LẠI NĂM HỌC 2006-2007 Họ Và Tên : ………………. Môn : Vật Lí 6 Lớp ……………. Thời gian: 45 phút (kkpđ) Phần I: Trắc nghiệm.(5đ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau. Câu 1 Trong các loại máy cơ sau loại máy cơ nào không làm thay đổi đồng thời cả hướng và dộ lớn ? A Mặt phẳng nghiêng. B Đòn bẩy. C Ròng rọc cố định. D Ròng rọc động. Câu 2 Nhiệt kế nào sau đây thường dùng trong thí nghiệm ? A Nhiệt kế thuỷ ngân. B Nhiệt kế y tế. C Nhiệt kế rượu. D Nhiệt kế dầu. Câu 3 Trong các chất sau chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất ? A Nước. B Không khí. C Nhôm. D Đồng. Câu 4 Nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1083°C vậy đồng đông đặc ở nhiệt độ A nhỏ hơn 1083°C. B lớn hơn 1083°C. C bằng 1083°C. D Cả ba câu trên đều sai. Câu 5 Trong các vật sau vật nào được ứng dụng từ mặt phẳng nghiêng ? A Con dao. B Cái kéo. C Cái bập bênh. D Cầu thang gác. Câu 6 Khi nung nóng một lượng chất lỏng, đại lượng nào sau đây thay đổi ? A Khối lượng. B Thể tích. C Trọng lượng. D Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích. Câu 7 Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quang đến sự nóng chảy ? A Bỏ cục nước đá vào nước. B Đúc một cái chuông đồng. C Đốt một ngọn nến. D Đốt một ngọn đèn dầu. Câu 8 Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A Gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng. B Gió, nhiệt độ. C Nhiệt độ, diện tích mặt thoáng. D Gió, diện tích mặt thoáng. Câu 9 Nút thuỷ tinh bị kẹt trong cổ lọ thuỷ tinh, muốn lấy nút thuỷ tinh ra cần A hơ nóng nút. B hơ nóng cổ lọ. C hơ nóng đáy lọ. D hơ nóng cả nút và cổ lọ. Câu 10 Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng ? A Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật tăng. B Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật giảm. C Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vât không thay đổi. Phần II: Điền từ.(2đ) Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau 1/ Chất rắn nở ra khi ………(1)……… co lại khi………(2)………. 2/ Các chất lỏng khác nhau ……………(3)…………….khác nhau, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt………(4)………. 3/ ………(5)…………là dụng cụ dùng để đo nhiêt độ. 4/………(6)………….khi nung nóng hay làm lạnh đều bị cong lại. 5/ Thang nhiệt giai Xenxiút nhiệt độ nước đá đang tan là……(7)…………nhiệt độ hơi nước đang sôi là………(8)…………. Phần III: Tự luận.(3đ) Câu 1 Nhiệt kế được chế tạo dựa trên nguyên tắc nào ? Câu 2 Sự bay hơi là gì ? cho 2 ví dụ. Câu 3 50°C bằng bao nhiêu °F ? ĐÁP ÁN ĐỀ A Môn Vật Lí 6 Phần I Trắc nghiệm: 5điểm. Đúng mỗi câu 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phương án C A B C D B D A B C Phần II Điền từ.(2điểm) Đúng mỗi từ câu 0,25 điểm. 1/ nóng lên 2/ lạnh đi 3/ nở vì nhiệt 4/ giống nhau 5/ nhiệt kế 6/ băng kép 7/ 0°C 8/ 100°C Phần III Tự luận.(3điểm) Câu 1 (1đ) Nhiệt kế chế tạo dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Câu 2(1,5) Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.(1đ) Ví dụ ( tuỳ theo học sinh).(0,5đ) Câu 3 50C = O°C + 50°C = 32°F + 50.1,8°F = 122°F Trường PTCS Zà Hung ĐỀ THI LẠI NĂM HỌC 2007-2008 Họ Và Tên : ………………. Môn : Vật Lí 6 Lớp ……………. Thời gian: 45 phút (kkpđ) Phần I: Trắc nghiệm.(5đ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau. Câu 1 Trong các vật sau vật nào được ứng dụng từ mặt phẳng nghiêng ? A Cầu thang gác. B Cái bập bênh. C Cái kéo. D Con dao. Câu 2 Khi nung nóng một lượng chất lỏng, đại lượng nào sau đây thay đổi ? A Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích B Trọng lượng. C C Thể tích D Khối lượng. Câu 3 Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quang đến sự nóng chảy ? A Đốt một ngọn đèn dầu. B Đốt một ngọn nến. C Đúc một cái chuông đồng. D Bỏ cục nước đá vào nước. Câu 4 Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A Gió, diện tích mặt thoáng. B Nhiệt độ, diện tích mặt thoáng. C Gió, nhiệt độ. D Gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng. Câu 5 Nút thuỷ tinh bị kẹt trong cổ lọ thuỷ tinh, muốn lấy nút thuỷ tinh ra cần A hơ nóng cả nút và cổ lọ. B hơ nóng đáy lọ. C hơ nóng cổ lọ. D hơ nóng nút. Câu 6 Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng ? A Trong TRƯỜNG TH&THCS A VAO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Vật lý, lớp: 8 (Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ………………………… Lớp: … SBD: …… ĐỀ THI Câu 1: Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra? Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10 6 kg J có nghĩa là gì? Câu 2: Tìm một ví dụ cho mỗi hiện tượng sau đây: Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác. Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng. Nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng. Câu 3: Về mùa nào chim hay xù lông? Tại sao? Câu 4: Để xác định nhiệt dung riêng của chì người ta thả một miếng chì khối lượng 300g được nung nóng tới 100 0 C vào 0,25 lít nước ở 58,5 o C. Nước nóng lên tới 60 0 C. a/ Tính nhiệt lượng nước thu vào. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200 kg J . b/ Tính nhiệt dung riêng của chì. c/ Tại sao kết quả thu được chỉ gần đúng với giá trị trong sách giáo khoa Vật lí? HẾT Chữ ký GT GT1 GT2 Mã phách Điểm ĐỀ CHÍNH THỨC Chữ ký GK 1 Chữ ký GK 2 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu1: (1,5đ) Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra: Q = q.m Trong đó: Q là nhiệt lượng toả ra (J) q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu( kg J ) m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg) Câu 2: (2đ) Tìm được một ví dụ cho mỗi hiện tượng được 0,5điểm Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác: Hòn bi thép lăn từ trên máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác: Thả một miếng đồng đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh. Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng: Dùng tay cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên. Nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng: Đun nóng một ống nghiệm . Không khí và hơi nước trong ống nghiệm nóng lên, dãn nở, đẩy nút bật lên và lạnh đi. Câu 3: (1,5đ) Chim xù lông vào mùa đông để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lông chim giúp chim đỡ lạnh hơn. Câu 4: (5đ) a/ Nhiệt lượng nước thu vào: Q1= 0,25.4200.(60-58,5) = 1575J (1đ) Nhiệt lượng chì toả ra: Q2 = 0,3.c.(100- 60) = 12c. (1đ) b/ Do Q1 = Q2 nên 12.c = 1575 (1đ) suy ra c = 12 1575 = 131,25 ( kg J ) (0,75đ) Vậy nhiệt dung riêng của chì là: 131,25( kg J ) (0,25đ) c/ Kết quả thu được chỉ gần đúng vì đã bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình chứa nước và môi trường xung quanh. (1đ) PHẦN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu1: Sơ đồ nguyên lí chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp, cách lắp ráp các phần tử của mạng điện, còn sơ đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử mang điện và còn dùng để dự trù vật liệu, lắp ráp sữa chữa mạch điện (2 điểm) Câu 2: Công tắc hai cực và công tắc ba cực: quan sát bên ngoài đều giống nhau: có vỏ và bộ phận tác động Quan sát cấu tạo bên trong của công tắc hai cực và ba cực: * Giống: đều có bộ phận bên trong của công tắc hai cực (1 điểm) * Khác: (1 điểm) + công tắc hai cực: bộ phận tiếp điện có hai chốt: 1 cực động và 1 cực tĩnh. + công tắc ba cực: bộ phận tiếp điểm có hai chốt: 1 cực động và hai cực tĩnh (ở hai bên). Câu 3: So sánh ưu, nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn: (2 điểm) Nêu được ưu điểm và nhược điểm của mỗi loại mạng điện được 1điểm Loại mạng điện Ưu điểm Nhược điểm Lắp đặt nổi Dễ sữa chữa Tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện Chưa đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật Lắp đặt ngầm Đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật Tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện Khó sữa chữa Câu 4:Vẽ đúng, chính xác mỗi sơ đồ được 2 điểm O A S¬ ®å l¾p ®Æt S¬ ®å nguyªn lÝ O A BẢNG TRONG SỐ ĐỀ THI HK II Môn vật lí lớp 6 Năm học 2012 - 2013 Hình thức : TNKQ+TL Nội dung Tổn g số tiết ST Lí thuy ết Tỉ lệ thực dạy Trọng số Số câu Số điểm TT Số điểm dự tính LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD Máy cơ đơn giản Sự nở vì nhiệt 7 5 3.5 3.5 26.9 26.9 7 7 2.7 5 2.75 2.7 2.7 Sự chuyển thể của các chất 6 6 4.2 1.8 32.3 13.8 8 3 3.2 5 1.25 3.2 1.4 Tổng 13 11 7.7 5.3 59.2 39.7 15 10 6 4 5.9 4.1 BẢNG MA TRẬN TỔNG QUÁT Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (nội dung, chương…) Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Máy cơ đơn giản Sự nở vì nhiệt 4 0.5 2 0.5 6 1 12 2 Số điểm 1 0.5 0.5 0.75 1.5 1.25 3 2.5 Tỉ lệ % 10 5 5 7.5 15 12.5 0 0 30 25 Sự chuyển thể của các chất 4 1 2 1 2 1 8 3 Số điểm 1 0.5 0.5 1.25 0.75 0.5 0 2 2.5 Tỉ lệ % 10 5 5 12.5 7.5 5 0 20 25 Tổng số câu 9.5 5.5 10 20 5 Tổng số điểm 3.00 3.00 4.00 5 5 Tỉ lệ % 30.0 30.0 40.0 0.0 50% 50% 3.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ 1.Maùy cơ ñơn giản - Sự nở vì nhiệt Nhận biết được: + Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Hiểu được các chất nở ra khi nóng lên thể tích tăng KLR sẽ giảm, các chất co lại khi lạnh đi thể tích giảm KLR sẽ tăng. - Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ; - Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế -Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng Ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. - Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó. - Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi. dựa trên sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng; Cấu tạo: Bầu đựng chất lỏng, ống quản, thang chia độ. dụng thực tế. Số câu hỏi 4C6,12,11,16 0.5C21 2C1,2 0.5C21 6C3,15,14 ,13,18,20 1C22 Số điểm 1 0.5 0.5 0.75 1.5 1.25 Tỉ lệ % 10 5 5 7.5 15 12.5 2 Sự chuyển thể của caùc chất - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Hiện tượng một chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ của chất đó. Mọi chất lỏng có thể bay hơi đều có thể ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi của chất lỏng. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. Qua đồ thị mô tả được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong sự nóng chảy của băng nước đá -Giải thích được hiện tượng ngưng tụ trong trong thực tế. Số câu hỏi 4C5,9,10,17 1C24 2C8,19 1C23 2C4,7 1C25 Số điểm 1 0.5 0.5 1.25 0.75 0.5 Tỉ lệ % 10 5 5 12.5 7.5 5 TS câu hỏi 9.5 5.5 10 TS điểm 3.00 3.00 4.00 Tỉ lệ % 30.0 30.0 40.0 Trường THCS Đạ Kho Thứ… ngày … tháng … năm 2013 Họ tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Tiết TPPTT: 35 Lớp:6/ Môn :Vật lý 6 – Thời gian 20 phút Mà ĐỀ:VL-TN 1 Năm học : 2012- 2013 I. Trắc nghiệm (5đ):Thời gian 20’ Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây Câu 1: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì A. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra. B. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn. C. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên. D. khơng khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra. Câu 2: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để A. giảm bớt lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. B. dễ cho việc đi BẢNG TRỌNG SỐ VÀ SỐ CÂU THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Mơn : Vật lý. Lớp 8 BẢNG TRỌNG SỐ Nội dung Tổng số tiết Lý thut Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương I : Cơ học 4 3 2,1 1,9 15 13.6 Chương II: Nhiệt học 10 9 6.3 3.7 45 26.4 Tổng 14 12 8.4 5.6 60 40 BẢNG SỐ CÂU Nội dung Trọng số Tổng số câu Trắc nghiệm Tự luận Số điểm chương I: Cơ hoc 28.6 4 3câu = 0.75đ 1câu = 2đ 2.75 ChươngII: Nhiệt học 71.4 12 9câu = 2.25đ 3câu = 5đ 7.25 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận) Mơn: Vật lý .Lớp: 8 (Thời gian kiểm tra:45 phút ) Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết (cấp độ 1) Thơng hiểu (cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ thấp (cấp độ 3) Cấp độ cao (cấp độ 4) Chương I : Cơ học 1. Nêu được cơng suất là gì ? Viết được cơng thức tính cơng suất và nêu đơn vị đo cơng suất. 2. Nêu được khi nào vật có cơ năng? 3. Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hố cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.( 1 câu ) 3. Hiểu cơng suất được xác định bằng cơng thực hiện được trong một đơn vị thời gian. 4. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng: Động năng và thế năng 5.Vận dụng được các cơng thức =A FS và P = A t . 6. Trong q trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hố lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo tồn 7. Vận dụng định luật bảo tồn cơ năng để giải được bài tốn chuyển động của một vật. Số câu(điểm) TN: C(7,4);C(8,3);C(9,1) TL: C(1,5) ( 2 đ) 4( 2,75đ) ChươngII: Nhiệt học 1.Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân 2.Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 3.Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 4.Lấy được 02 ví dụ minh hoạ về sự đối lưu. Nhận biết được: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. 5.Phương trình cân bằng nhiệt: Q toả ra = Q thu vào trong đó: Q toả ra = m.c.∆t o ; ∆t o = t o 1 – t o 2 6 Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Đơn vị nhiệt năng là jun (J). - Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh 7. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt. - Cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt. - Nêu được ví dụ minh họa cho mỗi cách làm biến đổi nhiệt năng. 8. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. - Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J). 9. Lấy được 02 ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt. Nhận biết được - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. - Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. Những vật càng sẫm mầu và càng xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng mạnh. 10. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào: khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. Nhận biết được: Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 11 Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.∆t o , trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn 12. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. 13. Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 12. Vận dụng được công thức Q = m.c.∆t o . 14. Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 15. Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. .( 1 câu ) vị là J; m là khối lượng của vật có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; ∆t o = t o 2 - t o 1 là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ C ( o C) - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt ... (100%) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II năm học 2013-2014 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 45phút I Phần trắc nghiệm: (3đ) Câu 1:(1đ) Hãy điền từ (hoặc cụm từ) vào chỗ trống ( ) để khẳng định 1.1 Vật có khối lượng...III MA TRẬN Nhận biết Tên chủ đề TNKQ Chương I CƠ HỌC Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ Chương II NHIỆT HỌC Thông hiểu TL TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Cộng - (1) Nêu vật. .. lượng mà vật nhận thêm hay bớt trình gọi nhiệt lượng Câu 2: (2đ) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước đáp án 2.1 Thế hấp dẫn vật phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Khối lượng vật B Vị trí vật so với

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II VẬT LÍ 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan