TRƯỜNG TH&THCS A VAO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Vật lý, lớp: 8 (Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ………………………… Lớp: … SBD: …… ĐỀ THI Câu 1: Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra? Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10 6 kg J có nghĩa là gì? Câu 2: Tìm một ví dụ cho mỗi hiện tượng sau đây: Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác. Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng. Nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng. Câu 3: Về mùa nào chim hay xù lông? Tại sao? Câu 4: Để xác định nhiệt dung riêng của chì người ta thả một miếng chì khối lượng 300g được nung nóng tới 100 0 C vào 0,25 lít nước ở 58,5 o C. Nước nóng lên tới 60 0 C. a/ Tính nhiệt lượng nước thu vào. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200 kg J . b/ Tính nhiệt dung riêng của chì. c/ Tại sao kết quả thu được chỉ gần đúng với giá trị trong sách giáo khoa Vật lí? HẾT Chữ ký GT GT1 GT2 Mã phách Điểm ĐỀ CHÍNH THỨC Chữ ký GK 1 Chữ ký GK 2 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu1: (1,5đ) Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra: Q = q.m Trong đó: Q là nhiệt lượng toả ra (J) q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu( kg J ) m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg) Câu 2: (2đ) Tìm được một ví dụ cho mỗi hiện tượng được 0,5điểm Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác: Hòn bi thép lăn từ trên máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác: Thả một miếng đồng đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh. Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng: Dùng tay cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên. Nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng: Đun nóng một ống nghiệm . Không khí và hơi nước trong ống nghiệm nóng lên, dãn nở, đẩy nút bật lên và lạnh đi. Câu 3: (1,5đ) Chim xù lông vào mùa đông để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lông chim giúp chim đỡ lạnh hơn. Câu 4: (5đ) a/ Nhiệt lượng nước thu vào: Q1= 0,25.4200.(60-58,5) = 1575J (1đ) Nhiệt lượng chì toả ra: Q2 = 0,3.c.(100- 60) = 12c. (1đ) b/ Do Q1 = Q2 nên 12.c = 1575 (1đ) suy ra c = 12 1575 = 131,25 ( kg J ) (0,75đ) Vậy nhiệt dung riêng của chì là: 131,25( kg J ) (0,25đ) c/ Kết quả thu được chỉ gần đúng vì đã bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình chứa nước và môi trường xung quanh. (1đ) PHẦN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu1: Sơ đồ nguyên lí chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp, cách lắp ráp các phần tử của mạng điện, còn sơ đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử mang điện và còn dùng để dự trù vật liệu, lắp ráp sữa chữa mạch điện (2 điểm) Câu 2: Công tắc hai cực và công tắc ba cực: quan sát bên ngoài đều giống nhau: có vỏ và bộ phận tác động Quan sát cấu tạo bên trong của công tắc hai cực và ba cực: * Giống: đều có bộ phận bên trong của công tắc hai cực (1 điểm) * Khác: (1 điểm) + công tắc hai cực: bộ phận tiếp điện có hai chốt: 1 cực động và 1 cực tĩnh. + công tắc ba cực: bộ phận tiếp điểm có hai chốt: 1 cực động và hai cực tĩnh (ở hai bên). Câu 3: So sánh ưu, nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn: (2 điểm) Nêu được ưu điểm và nhược điểm của mỗi loại mạng điện được 1điểm Loại mạng điện Ưu điểm Nhược điểm Lắp đặt nổi Dễ sữa chữa Tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện Chưa đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật Lắp đặt ngầm Đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật Tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện Khó sữa chữa Câu 4:Vẽ đúng, chính xác mỗi sơ đồ được 2 điểm O A S¬ ®å l¾p ®Æt S¬ ®å nguyªn lÝ O A . TH&THCS A VAO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 200 9-2 010 Môn: Vật lý, lớp: 8 (Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ………………………… Lớp: … SBD: …… ĐỀ THI Câu 1: Viết công. gì? Câu 2: Tìm một ví dụ cho mỗi hiện tượng sau đây: Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác. Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng. Nhiệt năng chuyển hoá. 0,5điểm Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác: Hòn bi thép lăn từ trên máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác: Thả một miếng