kiểm tra học kì II vật lí 10 năm hoc 2015-2016

1 300 0
kiểm tra học kì II vật lí 10 năm hoc 2015-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 8800 vòng, cuộn thứ cấp có 480 vòng. Khi đặt vào hai đầu dây của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? Bài 2: Chỉ ra sự biến đổi năng lợng chủ yếu trong các hiện tợng sau: a) Dòng điện chạy qua bàn là điện làm bàn là nóng lên. b) Dòng điện chạy qua quạt điện làm quạt quay. c) Hòn đá đang rơi từ độ cao h xuống đất. Bài 3: Ban ngày, bằng mắt thờng ta nhìn thấy có vật màu đỏ, có vật màu xanh còn ban đêm (không có ánh sáng chiếu tới vật) ta không nhìn thấy màu của chúng? Tại sao? Bài 4: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f (A nằm trên trục chính). Biết khoảng cách từ A tới quang tâm O của thấu kính là d. a) Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính (nếu cho rằng vật nằm ngoài khoảng tiêu cự). b) Dựa vào các tam giác đồng dạng (trong hình vẽ ở phần a) chứng minh công thức sau: 1 1 1 f d d ' = + (trong đó d là khoảng cách từ quang tâm O tới ảnh của vật AB). c) Nếu cho f = 12cm và biết rằng khi dịch chuyển vật AB lại phía O thêm một đoạn 6cm thì ảnh của vật AB vẫn là ảnh thật và dịch xa O thêm một khoảng 4cm. Hỏi khoảng cách của vật và ảnh tới quang tâm O trớc khi dịch chuyển vật là bao nhiêu? Hết Ghi chú: Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra không làm vào tờ đề. Ubnd huyện văn yên Phòng GD&Đt đề kiểm tra học kì II Môn Vật Lí 9 Năm học 2008 2009 ( Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) Đáp án bài kiểm tra học kì II Môn Vật Lí 9 Năm học 2008 2009 Bài Nội dung Điểm 1 Tóm tắt n 1 = 8800 vòng, n 2 = 480vòng, U 1 = 220V. Tìm U 2 Giải: áp dụng công thức 1 1 1 2 2 2 2 1 U n U .n U U n n = = ta có: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây của cuộn thứ cấp là 2 220.480 U 12(V) 8800 = = Đáp số: 12V 1 0,5 2 a) Dòng điện chạy qua bàn là điện làm bàn là nóng lên: Trong hiện tợng này có sự biến đổi chủ yếu của điện năng thành nhiệt năng. b) Dòng điện chạy qua quạt điện làm quạt quay: Có sự biến đổi chủ yếu của điện năng thành cơ năng. c) Hòn đá đang rơi từ độ cao h xuống đất: Có sự biến đổi của thế năng thành động năng. 1 1 1 3 Giải Ban ngày, bằng mắt thờng ta nhìn thấy có vật màu đỏ có vật màu xanh còn ban đêm lại không nhìn thấy, vì: + Ban ngày các vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng chiếu tới nó và ánh sáng tán xạ này tới mắt ta nên ta thấy vật đó có màu đỏ. Tơng tự nh vậy với các vật màu xanh. + Ban đêm không có ánh sáng chiếu đến các vật nên các vật không thể tán xạ ánh sáng đợc do đó ta không nhìn thấy vật và màu của chúng. 1 0,5 4 Giải a) b) OAB đồng dạng với OAB, suy ra: A 'B' OA ' d ' AB OA d = = (1) 2 0,25 F . . F O A B A B I OIF đồng dạng với ABF, suy ra: A 'B' F 'A ' d ' f OI OF' f = = (2) từ (1) và (2) suy ra: d ' d ' f d f = hay dd = df + df (3) chia 2 vế của (3) cho ddf ta đợc: 1 1 1 f d d ' = + (4) c) Với f = 12cm từ (4) có: 1 1 1 12 d d ' = + (5) khi dịch vật AB lại gần O 6cm có: 1 1 1 12 d 6 d ' 4 = + + (6) từ phơng trình (5) và (6) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Trường THPT Chương Mỹ A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Vật Lí 10 - NC (thời gian: 45 phút) Bài 1: Từ độ cao 180 m, người ta thả rơi vật nặng không vận tốc ban đầu Bỏ qua sức cản không khí Lấy g = 10 m/s2 Xác định: a) Độ cao vận tốc vật mà nửa động b) Vận tốc vật lúc chạm đất Bài 2: Một viên đạn 1,5kg bay ngang với vận tốc 200m/s nổ thành hai mảnh Mảnh có khối lượng 0,5 kg bay lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 346m/s Hỏi mảnh bay theo phương nào? Với vận tốc bao nhiêu? Bài 3: Một lắc đơn có chiều dài l = m Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc α0 = 450 thả tự Bỏ qua sức cản không khí Lấy g = 10 m/s Tìm vận tốc lắc qua vị trí cân Bài a, Thế trình đẳng tích Định luật Sac-lơ b, Đun nóng khối khí bình kín thêm 200C áp suất khí tăng thêm 1/40 áp suất khí ban đầu Tìm nhiệt độ ban đầu khí Bài 5: Tính nhiệt dung riêng nước đá biết nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho cục nước đá có khối lượng 0,2 kg -100C tan thành nước sau tiếp tục đun sôi đến 1000C 155,5kJ Nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.10 J/kg Nhiệt dung riêng nước 4,18.103 J/kg.K Đơn vị của hằng số hấp dẫn G là: A. 2 2 . N m kg B. 2 .N m kg C. 2 2 .N kg m D. 2 2 .N m kg [<br>] Một lò xo có khối lượng không đáng kể được treo vào điểm cố định. Đầu dưới treo một vật m 1 =100g thì lò xo có chiều dài l 1 =31cm, treo thêm vật m 2 =m 1 =100g thì thì lò xo có chiều dài 32cm. Chiều dài tự nhiên l 0 của lò xo là bao nhiêu? A. l 0 =28 cm B. l 0 = 28,5cm C. l 0 =30cm D. l 0 =30,5cm [<br>] Kéo một vật có khối lượng 70 kg trên mặt sàn nằm ngang bằng lực có độ lớn 210 N theo phương ngang làm vật chuyển động đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là: (Lấy g =10 m.s 2 ) A. 0,147. B. 0,3. C. 1.3. D. Đáp số khác. [<br>] Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. Vận tốc ban đầu của vật là: (Lấy g =10 m.s 2 ) A. 10 m.s. B. 2,5 m.s. C. 5 m.s. D. 2 m.s. [<br>] Chọn câu đúng. Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Trong mọi trường hợp A. F luôn luôn lớn hơn cả F 1 và F 2 . B. F luôn luôn nhỏ hơn cả F 1 và F 2 . C. F thoả mãn: 2121 FFFFF +≤≤− D. F không bao giờ bằng F 1 hoặc F 2 [<br>] Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = 16N, F 2 = 12N. Độ lớn của hợp lực của chúng có thể là A. F = 20N B. F = 30N C. F = 3,5N D. F = 2,5N [<br>] Hãy chọn cách phát biểu đúng về định luật 2 Niu Tơn A. Gia tốc của một vật luôn ngược hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. B. Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. C. Gia tốc của một vật luôn ngược hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với độ lớn gia tốc của vật và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. D. Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Khối lượng của vật tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật. [<br>] Một vật có khối lượng m = 2,5kg, chuyển động với gia tốc a = 0,05m/s 2 . Lực tác dụng vào vật là A. F = 0,125N B. F = 0,125kg C. F = 50N D. F = 50kg [<br>] Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa C. Tăng gấp bốn D. Không thay đổi [<br>] Chọn câu đúng Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất có A. Cùng phương, cùng chiều, khác độ lớn B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn C. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn D. Cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn [<br>] Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kỳ luôn có A. Phương ngang, chiều cùng chiều chuyển động. B. Phương ngang, chiều ngược chiều chuyển động. C. Phương thẳng đứng, chiều lên trên. D. Phương thẳng đứng, chiều xuống dưới. [<br>] Muốn lò xo có độ cúng k = 100N/m giãn ra một đoạn 10cm, (lấy g = 10m/s 2 ) ta phải treo vào lò xo một vật có khối lượng A. m = 100kg B. m = 100g C. m = 1kg D. m = 1g [<br>] Một xe ôtô đang chạy trên đường lát bê tông với vận tốc v 0 = 72km/h thì hãm phanh. Quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là 40m. g = 10m/s 2 . Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là A. µ = 0,3. B. µ = 0,4. C. µ = 0,5. D. µ = 0,6. [<br>] Một ôtô khối lượng m = 1200kg( coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu võng xuống coi như cung tròn bán kính R = 50m. Bỏ qua ma sát, áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm thấp nhất là A. N = 14400(N). B. N = 12000(N). C. N = 9600(N). D. N = 9200(N). [<br>] Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính lực hấp dẫn giữa giữa hai vật có khối lượng m 1 và m 2 , p V (1) (2) LUYỆN THI PHYSIQUE GIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐÌNH VỤ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Vật lí 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 136 ĐỀ BÀI I.TRẮC NGHIỆM (6 điểm). Câu 1: Đặc điểm và tính chất nào sau đây không liên quan đến chất rắn kết tinh? A. có dạng hình học xác định. B. không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. có cấu trúc tinh thể. D. có tính dị hướng. Câu 2: Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariot? A. pV T = B. 1 1 2 2 p V p V = C. 1 2 1 2 p p V V = D. 1 2 2 1 p V p V = Câu 3: Một vật nằm yên có thể có A. thế năng. B. vận tốc. C. động lượng. D. động năng. Câu 4: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v thì hệ thức liên hệ giữa động năng d W và động lượng p ur của vật là A. 2 2 d W mp= B. 2 4 d mW p= C. 2 2 d mW p= D. 2 d W mp= Câu 5: Một lượng khí xác định ở áp suất 0,5 at có thể tích 10 lít. Khi dãn đẳng nhiệt đến thể tích 25 lít thì áp suất là A. 0,3 at. B. 0,1 at. C. 0,4 at. D. 0,2 at. Câu 6: Một vật có khối lượng 1000m g = rơi tự do từ độ cao 5h m= xuống đất. Lấy 2 10 /g m s = . Động năng của vật ngay trước khi chậm đất là A. 50J B. 25J C. 75J D. 100J Câu 7: Cho khối khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như đồ thị hình bên. Khi đó hệ thức nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học có dạng A. U A Q ∆ = + B. A Q= − C. U A∆ = D. U Q ∆ = Câu 8: Trường hợp nào sau đây liên quan đến hiện tượng mao dẫn? A. Chiếc kim có thể nổi trên mặt nước. B. Nước chảy trong ống lên các nhà cao tầng. C. Giọt nước đọng trên lá sen. D. Giấy thấm hút nước. Câu 9: Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ và thể tích của vật B. nhiệt độ, áp suất và thể tích của vật C. nhiệt độ và áp suất của vật D. nhiệt độ, áp suất và khối lượng của vật Câu 10: Một vật nhỏ được thả rơi tự do từ trên cao xuống đất thì A. động năng tăng, thế năng giảm nhưng cơ năng thì không đổi. B. động năng giảm, thế năng tăng nhưng cơ năng thì không đổi. C. động năng tăng, thế năng tăng nhưng cơ năng thì không đổi. D. động năng giảm, thế năng giảm nhưng cơ năng thì không đổi. Câu 11: Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần thì động năng của vật sẽ A. không thay đổi B. tăng lên 2 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần Câu 12: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng? A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. B. Động lượng của một vật là một đại lượng vector. C. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn. D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về động năng? A. Động năng là một đại lượng vô hướng không âm. Trang 1/2 - Mã đề thi 136 0 p (atm) T (K) 1 2 300 600 (1) (2) (1’) B. Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do chuyển động. C. Đơn vị của động năng là Oát (W). D. Động năng của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 14: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của các chất gọi là A. sự kết tinh. B. sự nóng chảy. C. sự hóa hơi. D. sự ngưng tụ. Câu 15: Trong chuyển động rơi tự do, đại lượng nào sau đây bảo toàn? A. động năng. B. động lượng. C. thế năng. D. cơ năng. Câu 16: Trường hợp nào sau đây làm biến đổi nội năng của vật không phải do thực hiện công? A. Mài dao. B. Đóng đinh. C. Nung sắt. D. Khuấy nước. Câu 17: Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 120J B. 80J C. 20J D. –80J Câu 18: Trong hệ tọa độ (p, T), đường đẳng tích có dạng là đường A. hypebol B. thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ C. thẳng song song với trục OT D. parabol Câu 19: Công thức nào sau đây là SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT LÝ BÔN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 -2013 KHỐI 10 - MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi VL10GKI-12 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Một vật được coi là chất điểm nếu vật có: A. khối lượng rất nhỏ. B. khối lượng riêng rất nhỏ. C. kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật. D. kích thước rất nhỏ so với con người. Câu 2: Việc chọn hệ quy chiếu sẽ ảnh hưởng đến yếu tố nào của vật? A. Chỉ ảnh hưởng đến việc xác định trạng thái của vật là chuyển động hay đứng yên. B. Chỉ ảnh hưởng đến quỹ đạo chuyển động của vật. C. Chỉ ảnh hưởng đến vận tốc của vật. D. Cả ba yếu tố trên. Câu 3: Vào lúc 6h , xe 1 chuyển động từ A đến B với vận tốc 36 km/h. Lúc 6h30 xe 2 chuyển động từ B về A với vận tốc 54 km/h. Biết AB là đường thẳng và cách nhau 153 km. Chọn B làm gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc 6h. Phương trình chuyển động của 2 xe là: A. x 1 = -153 + 36t; x 2 = -54(t- 0,5); (x đo bằng km; t đo bằng h). B. x 1 = 36t; x 2 = 153 – 54(t – 0,5); (x đo bằng km; t đo bằng h). C. x 1 = 36t; x 2 = 153 + 54t; (x đo bằng km; t đo bằng h). D. x 1 = - 153 + 36t; x 2 = 54(t – 0,5); (x đo bằng km; t đo bằng h). Câu 4: Hệ qui chiếu bao gồm: A. Hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ. B. Vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ. C. Vật làm mốc, mốc thời gian, đồng hồ. D. Vật làm mốc, hệ toạ độ, đồng hồ. Câu 5: Phương trình chyển động của chuyển động thẳng đều có dạng: A. x = x 0 + t v . B. x = x 0 – vt 2 . C. x = x 0 + vt 2 . D. x = x 0 + vt. Câu 6: Trong chuyển động thẳng đều, đường biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ vào thời gian trên hệ trục toạ độ vuông góc Ovt là đường thẳng: A. xiên góc không đi qua gốc toạ độ. B. song với trục Ot. C. song song với trục Ov. D. xiên góc và luôn đi qua gốc toạ độ O. Câu 7: Một người đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc trung bình 16 km/h. Trong nửa thời gian còn lại, người ấy đi với vận tốc 10 km/h và sau đó đi bộ với vận tốc 4 km/h. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là: A. 15 km / h. B. 10 km /h. C. 9,7 km/h. D. 9,5 km/h. Câu 8: Một vật chuyển động thẳng đều trên trục Ox. Tại thời điểm t 1 = 2s và thời điểm t 2 = 6s, toạ độ tương ứng của vật là x 1 = 20m và x 2 = 4m. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Thời điểm vật đến gốc toạ độ là 5s. B. Vận tốc của vật có độ lớn 4m/s. C. Phương trình chuyển động của vật là: x = 28 – 4t. D. Vật chuyển động ngược chiều với trục toạ độ. Câu 9: Lúc 6h sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36 km/h đi về B, cùng lúc đó một người đi xe đạp chuyển động với vận tốc không đổi xuất phát từ B về A; khoảng cách AB = 108 km. Hai người gặp nhau lúc 8h. Vận tốc của người đi xe đạp là: Trang 1/4 - Mã đề thi VL10GKI-12 A. 12 km/h. B. 15 km/h. C. 5 m/s. D. 18 m/s. Câu 10: Một vật chuyển động trên một đường thẳng, nửa quãng đường đầu vật chuyển động với tốc độ 10 m/s, nửa quãng đường sau vật chuyển động với tốc độ 15 m/s. Xác định tốc độ trung bình của vật trên cả quãng đường? A. 12,5 m/s. B. 6 m/s. C. 14 m/s. D. 12 m/s. Câu 11: Một vật chuyển động thẳng, nửa thời gian đầu vật đi với tốc độ 54 km/h. Nửa thời gian sau vật đi với tốc độ 18 km/h. Tốc độ trung bình của vật trong cả thời gian chuyển động là: A. 36 km/h. B. 27 km/h. C. 20 km/h. D. 48 km/h. Câu 12: Một xe xuất phát từ điểm cách bến xe A 5km chuyển động thẳng đều về B với vận tốc có độ lớn 50 km/h.Chọn A làm gốc toạ độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc xe xuất phát. Phương trình chuyển động của xe là: A. x = 50t ( x đo bằng km, t đo bằng giờ ). B. x = 5 + 50t (x đo bằng km, t đo bằng giờ ). C. x = 5 - 50t (x đo bằng km, t Đề kiểm tra học kì II-Vật Lí 10 CB Mã đề: 145 ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 − 2010 MÔN: VẬT LÍ CƠ BẢN; lớp 10 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT …………………. ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 145 Họ tên thí sinh:……………………… Số báo danh:……………………………. Câu 1: Chất chất rắn vô định hình ? A. Kim cương B. Thạch anh C. Thủy tinh D. Than chì Câu 2: Trong hệ SI, đơn vị công suất: A. W (oát) B. J (jun) C. Wh (oát giờ) D. Pa (paxcan) Câu 3: Trong trình đẳng nhiệt, nhiệt lượng chất khí nhận sẽ: A. Dùng làm tăng nội B. Chuyển sang công khối khí C. Làm giảm nội D. Một phần làm tăng nội năng, phần thực công. Câu 4: Ném đá thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s. Đến độ cao động ? A. 2,2 m B. m C. 4,4 m D. 2,5 m Câu 5: Biểu thức sau biễu diễn mối liên hệ động độ lớn động lượng? A. Wđ=P/v B. Wđ=P/2mv C. Wđ= P2/2m D. Wđ=P/2m Câu 6: Phát biểu sai nói nguyên lí II nhiệt động lực học: A. Hiệu suất động nhiệt nhỏ 1. B. Mỗi động nhiệt phải có nguồn nóng để cung cấp nhiệt lượng. C. Động nhiệt chuyển hóa tất nhiệt lượng nhận thành công học. D. Nhiệt truyền từ vật sang vật nóng hơn. Câu 7: Một vật có khối lượng kg, độ cao 40 m so với mặt đất. Chọn gốc mặt đất. tính trọng trường (lấy g=10m/s2) A. 0,8 KJ B. KJ C. 80 KJ D. 800 KJ Câu 8: Độ nở dài ∆l vật rắn (hình trụ đồng chất) ………. với độ tăng nhiệt độ và………… vật đó. A. tỉ lệ nghịch-độ dài lúc sau l B. tỉ lệ nghịch-độ dài ban đầu l0 C. tỉ lệ- độ dài lúc sau l D. tỉ lệ -độ dài ban đầu l0 Câu 9: Một rắn hình trụ đồng chất, tiết điện S, độ dài ban đầu l 0, làm chất có suất đàn hồi E. Hệ số đàn hồi k là: A. k = Sl0 E B. k = El S C. k = ES l0 D. k = S El Câu 10: Hệ số nở dài α hệ số nở khối β, liên quan qua biểu thức: A. β=3 α B. α=3 β C. β= α D. α = β Câu 11: Một nhôm thép có chiều dài l 0oC. Nung nóng hai đến 100oC độ dài chúng chênh lệch 0,7mm. Hệ số nở dài nhôm 22.10 -6 K-1 thép 12.10-6K-1. Độ dài l0 hai 0oC: A. 0,7 m B. 0,8 m C. 0,9 m D. m Câu 12: Một bi có v1=4m/s đến va chạm vào bi có v 2=1m/s ngược chiều với bi 1. Sau va chạm hai bi dính vào di chuyển theo hướng bi 1. Tính vận tốc hai bi sau va chạm, biết khối lượng bi m1=50g, bi m2=20g. A. 0.26m/s B.3,14 m/s C. 0.57m/s D. 2,57m/s Câu 13: Đơn vị công suất: Đề thi có 02 trang Trang / Đề kiểm tra học kì II-Vật Lí 10 CB A. s Kg m2 B. Mã đề: 145 m Kg s3 C. s J2 D. m/s kg Câu 14: Hệ thức phù hợp với trình làm lạnh khí đẳng tích : A. ∆U=A, A>0 B. ∆U=Q, Q>0 C. ∆U=A, A

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan