bài giảng sinh lý tuần hoàn

74 1.4K 0
bài giảng sinh lý tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỔNG QUAN I, Ý nghĩa sinh lý và sự tiến hóa của hệ tuần hoàn máu 1, Ý nghĩa sinh lý 2, Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn II, Cấu tạo hệ tuần hoàn của người và động vật 1, Cấu tạo tim 2, Cấu tạo của hệ mạch máu III, Chức năng sinh lý chủ yếu của tim 1, Chức năng sinh lý của tim 2, Chu kỳ hoạt động của tim IV, Sinh lý của hệ mạch 1, Sự tuần hoàn trong hệ mạch 2, Tuần hoàn máu trong động mạch 3,Tuần hoàn máu trong mao mạch 4, tuần hoàn máu trong tĩnh mạch V, Điều hòa hoạt động của tim mạch 1, Điều hòa hoạt động của tim 2, Điều hòa tuần hoàn động mạch 3, Điều hòa tuần hoàn tĩnh mạch và mao mạch VI, Tuần hoàn Bạch Huyết 1, Bạch huyết là một dịch thể 2, Bạch huyết từ các mao mạch 3, Bạch huyết chảy theo 1 chiều 4, Bạch huyết chảy trong các mạch bạch huyết 5, Bạch huyết chảy trong các mạch bạch huyết với tốc độ rất chậm VII. Tuần hoàn địa phương 1. Tuần hoàn não 2. Tuần hoàn phổi 3. Tuần hoàn thai nhi VIII. Một số bệnh và cách rèn luyện bảo vệ hệ tim mạch

Sinh lý hệ tuần hoàn Nhóm Thành viên Hồ Thị Thu Hiền Lê Thị Mỹ Linh Từ Như Ngọc Nguyễn Thị Thảo Hà Lê Thị Kim Dung Hồ Thị Hoa Lê Thị Yến Lê Hồng Nga Trần Thị Hương Giang 10.Nguyễn Thị Liệu 11.Chu Thị Thảo Trang Tổng quan I, Ý nghĩa sinh lý tiến hóa hệ tuần hoàn máu II, Cấu tạo hệ tuần hoàn người động vật III, Chức sinh lý chủ yếu tim IV, Sinh lý hệ mạch V, Điều hòa hoạt động tim mạch VI, Tuần hoàn Bạch Huyết VII Tuần hoàn địa phương VIII Một số bệnh cách rèn luyện bảo vệ hệ tim mạch Mục tiêu Nêu đặc tính sinh lý tim, chu kỳ hoạt động điều hòa hoạt động tim Trình bày đặc tính sinh lý động mạch, loại huyết áp động mạch điều hoà huyết áp động mạch Trình bày đặc điểm chức tuần hoàn mao mạch Trình bày nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch Trình bày đặc điểm tuần hoàn địa phương Nắm số bệnh liên quan đến hệ tuaàn hoàn cách phòng bệnh I.1 Sự tiến hóa hệ tuần hoàn • Chiều hướng tiến hóa - Từ chưa có đến có hệ tuần hoàn - Từ cấu tạo đơn giản đến cấu tạo phức tạp - Từ chưa chuyên hóa đến chuyên hóa thích nghi với đời sống - Từ chưa có tim đến có tim đơn giản đến tim có cấu tạo phức tạp - Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín Trong trình tiến hóa động vật hệ tuần hoàn hình thành hoàn thiện: I.2 Ý nghĩa sinh học vòng tuần hoàn I.2.1 Ý nghĩa sinh học: - Duy trì sống - Đảm bảo lưu thông máu hệ mạch I.2 Vòng tuần hoàn máu - Đưa O2 chất dinh dưỡng từ tim đên mao mạch nhận lại chất thải thừ tế bào đưa tim I.2.3 Hệ bạch huyết - Hệ bạch huyết giữ nhiệm vụ đưa nước chất hòa tan từ mô máu ết - Duy trì cân áp xuất thẩm thấu máu dịch mô II Cấu tạo sinh lý tim • Trong trình tiến hóa động vật, có ba mức độ cấu tạo tim khác nhau: ống co bóp → tim hình ống → tim có ngăn • Tim vừa có chức bơm vừa hút vừa đẩy máu hệ tuần hoàn • Tim có cấu tạo phù hợp với chức co bóp nhịp nhàng VII.Tuần hoàn địa phương • VII.1 Tuần hoàn mạch vành ( hình ) • • - Là tuần hoàn nuôi dưỡng tim - Xuất phát từ động mạch chủ van bán nguyệt , đến tim chia thành : động mạch vành trái động mạch vành phải • + Động mạch vành trái cung cấp máu cho vùng trước thất trái nhĩ trái +Động mạch vành phải cung cấp máu cho hầu hết thất phải, nhĩ phải phần sau thất trái Động lực máu tuần hoàn vành + Máu chảy từ nơi có áp lực cao ( động mạch chủ ) đến nơi có áp lực thấp (tâm nhĩ phải ) + Vào đầu kỳ tâm thu, áp lực máu tăng đột ngột, tốc độ máu tăng; tiếp theo, tâm thất co bóp, áp lực cao tốc độ lại giảm Do tim co, ép vào mạch máu khối tim làm hẹp động mạch lại nên áp suất tăng mà tốc độ chậm + Đến giai đoạn tâm trương, tim giãn, mạch vành giãn ra, áp suất giảm, tốc độ lại tăng, máu mạch vành chảy dễ dàng.Như vậy, tuần hoàn vành nhanh nhiều kỳ tâm trương, chậm kỳ tâm thu + Lưu lượng mạch vành lúc nghỉ ngơi khoảng 255ml/phút, chiếm 4-5% lưu lượng tim Lúc vận cơ, lưu lượng tim tăng gấp 4-6 lần, công tim tăng gấp 6-8 lần, lưu lượng mạch vành tăng gấp 4-5 lần để cung cấp dưỡng chất cho tim Như vậy, lưu lượng vành tăng không tương xứng với tăng công tim, tim phải tăng hiệu suất sử dụng lượng để giảm thiểu thiếu cung cấp máu vận - Các yếu tố điều hoà tuần hoàn vành + Yếu tố thể dịch : giảm nồng độ oxy tim khiến tế bào tim phóng thích chất giãn mạch gây giãn tiểu động mạch làm cho máu đến tim nhiều Chất quan trọng adenosin số chất khác K+, H+, carbonic, bradykinin, prostaglandin + Yếu tố thần kinh : Sự kích thích thần kinh thực vật Sự tác động chất dẫn truyền thần kinh giao cảm VII.2 Tuần hoàn não - Lưu lượng máu đến não thường trì gần định khoảng 750ml/phút, chiếm 15% lưu lượng tim lúc nghỉ -Động mạch cung cấp máu chủ yếu cho não gồm động mạch : hai động mạch cảnh hai động mạch đốt sống Động mạch đốt sống hợp lại thành động mạch -Các tĩnh mạch có thành mỏng, sợi Các động mạch não nằm sâu, tĩnh mạch não chạy mặt vỏ não Các tĩnh mạch nối thông nhiều van nên máu tim theo hai chiều tĩnh mạch Máu tĩnh mạch não đổ hai tĩnh mạch cảnh trong, tim -Tuần hoàn não đặc biệt chúng diễn hộp sọ không giãn nở được, thay đổi lượng máu não xảy với thay đổi ngược lại thể tích phần khác (thường dịch não tủy) - Động lực máu tuần hoàn não : áp suất động mạch não khoảng 83-85mmHg, thay đổi theo tư Nhờ cấu trúc giải phẫu, mà áp lực máu vào não giảm nhiều đợt tâm thu Huyết áp động mạch não thay đổi theo dao động huyết áp tuần hoàn hệ thống Có thể dao động khoảng 60-140mmHg mà không gây thay đổi lưu lượng não - Yếu tố điều hoà lưu lượng máu não + Sự tự điều hoà :khi áp suất động mạch hệ thống tăng, máu lên não nhiều, làm mạch máu não co lại , máu tới não Ngược lại, áp lực động mạch hệ thống giảm , máu lên não ít, mạch não lại giãn , để máu đến não nhiều Sự tự điều hòa giúp trì lưu lượng máu định nghỉ ngơi , vận hay xúc cảm +Yếu tố thể dịch : mạch máu não nhạy cảm với nồng độ cacbonic mạch , nồng độ cacbonic tăng tiểu động mạch giãn gây tăng lưu lượng máu não + Yếu tố thần kinh : kích thích giao cảm gây co mạch nhẹ mạch máu lớn không ảnh hưởng đến mạch máu nhỏ VII.3 Tuần hoàn phổi • Tuần hoàn phổi gọi tiểu tuần hoàn, đưa máu tĩnh mạch từ tim lên phổi trao đổi khí với phế nang,thải khí cabornic, nhận khí oxy đưa máu tim trái - Tâm thất phải tống máu qua động mạch phổi, theo hai nhánh phải , trái đưa máu lên hai phổi Từ chia nhánh nhỏ hơn, đến tiểu phế quản tận, hình thành mạng mao mạch phổi Mao mạch phổi nơi trao đổi khí Sau máu theo tĩnh mạch phổi nhĩ trái - Thành động mạch phổi có khả giãn động mạch chủ mỏng chứa sợi trơn Mao mạch tuần hoàn phổi ngắn thiết diện rộng , có nhiều mạch nối, thuận lợi cho khả trao đổi khí • - Động lực máu tuần hoàn phổi • • + Máu chảy từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp + Áp suất động mạch phổi thấp so với áp suất tuần hoàn hệ thống, với giá trị tâm thu/tâm trương 25/10mmHg, áp lực trung bình 15mmHg Sở dĩ áp lực thấp máu từ thất phải gặp kháng lực, nên tống khối lượng máu thất trái mà sử dụng công • - Yếu tố điều hoà lưu lượng máu : nồng độ oxi phế nang nồng độ oxy phế nang giảm, mạch máu lân cận co lại, sức cản tăng lên Sự giảm oxy phế nang khiến nhu mô phổi giải phóng chất co mạch, chất làm co động mạch nhỏ tiểu động mạch phổi khiến sức cản mạch phổi tăng lên VII.4 Vòng tuần hoàn thai nhi • Sự tuần hoàn máu thai thực qua rau thai Thai nhận máu có oxy qua tĩnh mạch rốn có độ bão hòa oxy khỏang 80% Khi tới gan máu trộn lẫn với máu giảm bão hoà oxy từ hệ tĩnh mạch cửa tới gan Từ gan, máu dẫn trực tiếp tới tĩnh mạch chủ qua ống Arantius Ở đoạn gần tim tĩnh mạch chủ dưới, có pha trộn máu lần thứ máu với máu từ chi dưới, thận từ vùng đáy chậu tới Tĩnh mạch chủ dẫn máu tới tâm nhĩ phải Tại tĩnh mạch chủ dưới, có tĩnh mạch chủ tĩnh mạch vành đổ vào • • • • Máu từ tâm nhĩ trái qua tâm nhĩ phải van liên nhĩ chưa đóng hoàn toàn máu bị pha trộn thêm lần Rời tâm thất phải vào động mạch phổi (ĐMP) Vì phổi chưa đảm trách chức hô hấp, áp lực ĐMP lớn Do phần lớn máu ĐMP qua ống động mạch để vào động mạch chủ (ĐMC) xuống trộn lẫn với phần lại máu từ quai ĐMC đến, tức máu từ tâm thất trái tới Từ ĐMC xuống, phần máu phân bố cho tạng, phần dẫn động mạch rốn để tới rau Trên đường máu từ rốn đến phôi thai nồng độ oxy giảm dần trộn lẫn máu bão hòa tại: gan,TM chủ dưới,nhĩ trái,ĐM chủ Biến đổi tuần hoàn sau sinh Khi phổi bắt đầu hô hấp phế nang mạch máu gần phổi gián Dần đến áp lực nửa phải tim giảm xuống, ống động mạch bị bịt lại, máu chyar qua mạch phổi tăng, áp lực bên nhĩ trái cao nhĩ pải, làm vách nguyên phát bị đẩy vách thứ phát làm khe lồi liên nhĩ bị đóng lại Một số bệnh liên quan đến hệ tuần hoàn Biện pháp bảo vệ • • • • • Tập thể dục Giảm Rượu Bỏ thuốc Ăn thực phẩm chất lượng cao Duy trì trọng lượng khỏe mạnh • The end [...]... biến đổi sinh lý của huyết áp + huyết áp thay đổi theo độ tuổi và giới tính + Thay đổi theo trọng lực: Ở vị trí đứng thẳng, huyết áp trung bình của động mạch ngang tim là 100mmHg, do ảnh hưởng của trọng lực, động mạch ở cao hơn tim 1cm thì huyết áp giảm 0,77mmHg, thấp hơn tim 1cm thì huyết áp tăng 0,77mmHg + Thay đổi theo chế độ ăn: Ăn nhiều đạm, ăn mặn thì huyết áp tăng + Thay đổi theo nhịp sinh học:... • Mỗi lần tâm thu, tâm thất trái tống ra động mạch chủ một lượng máu 6080 ml, Tblà 70 ml Lượng máu này được gọi là thể tích tâm thu Với nhịp tim khoảng 70 nhịp/phút thì khối lượng máu tống vào vòng tuần hoàn lớn trong mỗi phút là 4- 5 lít Lượng máu này gọi là lưu lượng tim hay thể tích phút • Lưu lượng tim được tính bằng công thức : • Q=Qs fc Trong đó: Q là lưu lượng tim Qs là thể tích tâm thu fc... chảy trong mạch máu Công của tim được tính theo công thức: • W = p.m.mv^2 2g Trong đó W là công của tim p là áp lực sẵn có m là thể tích tâm thu(g) v tốc độ vận chuyển dòng máu(cm/s) g là gia tốc IV .Sinh lý hệ mạch IV.1 Cấu tạo và chức năng của động mạch • - - Chức năng đưa máu từ tim đến các mao mạch toàn cơ thể Hệ động mạch gồm các ống dẫn đàn hồi và có sức cản cao Thành động mạch có 3 lớp: lớp trong... tiết diện hằng định thì lưu lượng giữa hai điểm trên ống tỷ lệ thuận với hiệu số áp lực và bình phương tiết diện của ống, tỷ lệ nghịch với chiều dài giữa hai điểm và độ quánh của chất lỏng 2 Ðặc tính sinh lý của động mạch • Tính đàn hồi : động mạch có khả năng giãn to ra dưới tác dụng của huyết áp cao lúc tâm thu , co nhỏ lại khi huyết áp giảm lúc tâm trương , nhờ đó dòng máu chảy liên tục trong động... giới hạn thấp nhất của những dao động có chu kỳ của huyết áp Huyết áp tối thiểu thay đổi từ 50-90mmHg Huyết áp hiệu số Là chênh lệch giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu, là điều kiện cần cho tuần hoàn máu Bình thường khoảng 50mmHg • • • Huyết áp trung bình Là trung bình của tất cả áp suất máu được đo trong một chu kỳ thời gian Huyết áp trung bình gần với huyết áp tâm trương hơn huyết áp tâm... giao cảm làm giảm tần số nút xoang, giảm tốc độ dẫn truyền qua trung gian Acetylcholin III Chức năng của tim - Tính hưng phấn: Tính hưng phấn là khả năng phát sinh điện thế hoạt động gây co cơ tim Tim gồm hai loại tế bào cơ: Những tế bào phát sinh và dẫn truyền xung động, đó là các tế bào nút xoang, nút nhĩ thất và của mạng Purkinje Những tế bào trả lời các xung động này bởi sự co rút, đó là các tế... các sợi cơ tim Những dòng điện này có thể ghi lại từ những điện cực đặt trên da Như vậy điện tâm đồ thể hiện sự hoạt động điện của tim và có thể cho biết tình trạng của tim, tần số, bản chất và sự phát sinh nhịp tim, sự lan tỏa và hiệu quả của các hưng phấn cũng như cho biết các rối loạn có thể có  - Tuỳ theo cách mắc điện cực, ta sẽ có 12 chuyển đạo :+ Chuyển đạo song cực các chi : D1,D2,D3 +Chuyển... TIM Là toàn bộ hoạt động của tim kể từ lúc tim co lần trước đến lúc tim bắt đầu co lần sau Trong trường hợp bình thường tần số co bóp của tim người là 75 nhịp/phút, thời gian mỗi chu kỳ là 0.8s Trẻ sơ sinh, tần số co bóp là 120-140 nhịp/phút ở nữ giới nhịp tim đập nhanh hơn nam giới 5-10 nhịp/phút Nhịp tim( nhịp/phút) của một số loài động vật ở người, nhịp tim thay đổi theo tư thế nằm sang đứng, tần ... nghĩa sinh lý tiến hóa hệ tuần hoàn máu II, Cấu tạo hệ tuần hoàn người động vật III, Chức sinh lý chủ yếu tim IV, Sinh lý hệ mạch V, Điều hòa hoạt động tim mạch VI, Tuần hoàn Bạch Huyết VII Tuần hoàn. .. tạo phức tạp - Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín Trong trình tiến hóa động vật hệ tuần hoàn hình thành hoàn thiện: I.2 Ý nghĩa sinh học vòng tuần hoàn I.2.1 Ý nghĩa sinh học: - Duy trì sống... có ảnh hưởng tốt tới tuần hoàn tĩnh mạch tim lại không thuận lợi cho tuần hoàn tĩnh mạch bên tim 2.Ðộng lực máu tuần hoàn tĩnh mạch • Máu chảy tĩnh mạch nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch Máu chảy

Ngày đăng: 21/04/2016, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan