- Lớp ngoài mỏng gồm những sợi liên kết chun giãn Do cấu trúc như trên,
3.Phản xạ điều hòa hoạt đông tim mạch
Sơ đồ phản xạ điều hòa tim mạch trong hai trường hợp: Khi huyết áp tăng quá cao và khi huyết áp giảm quá thấp
V.2 Điều hòa bằng cơ thế thể dịch
Do các chất sau đây:
- Tuyến trên thận tiết ra hoocmon adrenalin và hoocmon noadrenalin có
tác dụng làm cho tim đập nhanh hơn, nên đã làm tăng huyết áp. Vì vậy, adrenalin đã được dùng làm thuốc để trợ tim
- Tuyến giáp trạng tiết ra hoocmon thyroxin cũng có tác dụng làm cho tim đập nhanh.
- Xinap của thân kinh giao cảm tiết ra sympatin cũng có tác dụng làm cho tim đập nhanh.
- Tuyến tụy nội tiết tiết ra hoocmon glucadon làm cho tim đập nhanh - Nồng độ ion Ca2+ trong máu cao sẽ làm cho tim đập nhanh hơn.
- Giam nồng độ khí O2 và tăng khí CO2 trong máu sẽ làm cho tim đập nhanh…
- Nồng độ ion Ca2+ trong máu mà giảm sẽ làm cho tim đập chậm lại. - Chất axetylcholin và K+ cũng có tác dụng làm tim đập chậm.
V.3 Điều hòa tuần hoàn động mạch
• Điều hòa bằng cơ chế thần kinh
Điều hòa thân kinh của động mạch là hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Các trung tâm của hệ thần kinh thực vật điều hòa tuần hoàn của động mạch được gọi là các trung tâm vận mạch và được phan bố ở nhiều nơi trong hệ thần kinh trung ương. Trung khu gây ra sự co mạch nằm ở tủy sống và hành tủy. Từ các trung khu vân mạch có các sợi thân kinh chạy đến thành các động mạch gồm:
• Các sợi thần kinh giao cảm gây ra co mạch
- Các sợi giao cảm đi theo các hạch cổ trên gây ra co mạch ở vùng đầu. - Các sơi giao cảm đi theo các đám rối quanh động mạch chủ và vùng bụng đã gây ra co mạch ở các cơ quan vùng ngực, bụng và chậu.