ở một số thảotrùng có các sơi thực hiện chức năng dẫn truyền hưng phấn hệ thần kinh dạng ống : toàn bộ hệ thần kinh trung ương được cấu tạo rù 1 ống nằm ở phía lưng con vật , đầu trước nở rộng ra tạo thành naoc bộ phần sau có hình trụ được gọi là tuỷ sống . đặc trưng ở các loài động vật có xương sống ở người và động vật bậc cao, não là bộ phận phát triển nhất của hệ thần kinh. Ví dụ: Não khỉ gorila, tinh tinh, ngựa, bò. Một số động vật có khối lượng não lớn nhưng so với khối lượng cơ thể chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ như cá denphin, voi, cá voi. Đối với người trưởng thành, khối lượng não chiếm khoảng 140 khối lượng cơ thể, trung bình ở nam là 1286g và ở nữ là 1260g.
Trang 2I Chức năng sinh lý và sự tiến hoá của hệ thần kinh
1 Chức năng sinh lý chủ yếu của hệ thần kinh :
- Điều hòa mọi hoạt động của cơ thể, đồng thời bảo đảm cho
cơ thể thích nghi toàn với
ngoại cảnh.
-Thực hiện các hoạt động kiểm soát hết sức phức tạp
- Tích hợp thông tin định ra các
đáp ứng thích hợp vai trò
chức năng đặc trưng
của vỏ não
Trang 32 Sự tiến hoá của hệ thần kinh
ở một số thảo trùng
có các sơi thực hiện
chức năng dẫn truyền
hưng phấn
Hệ thần kinh trung ương chưa có ở động vật đơn bào (amip,thảo trùng)
hải niên : đã có cấu trúc giống tế bào thần kinh liên hệ với
tế bào cơ
ruột khoang : hệ thần kinh dạng lưới được cấu tạo từ 2 mạng lưới : 1 liên hệ với tế bào thụ cảm
1 liên hệ với cơ quan bên trong đặc điểm : kích thích 1 điểm thì toàn bộ
cơ co
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch :đã hình thành
các hạch thần kinh liên hệ với nhau bằng các
sợi thần kinh
Trang 4Sơ đồ sự tiến hóa của hệ thần kinh
Trang 5Sơ đồ cấu trúc sơ lược hệ thần kinh ở người
Hệ thần kinh dạng ống : toàn
bộ hệ thần kinh trung ương
được cấu tạo rù 1 ống nằm ở
phía lưng con vật , đầu trước
mở rộng ra tạo thành não bộ
phần sau có hình trụ được gọi
là tuỷ sống đặc trưngở các
loài động vật có xương sống
Trang 6 Gồm: Nơron (neuron) và TB TK đệm (neuroglia)
Cấu tạo của neuron
Trang 7Myelin sheath Nodes of
Ranvier
Schwann cell
Schwann cell Nucleus of Schwann cell
Axon Layers of myelin Node of Ranvier
Trang 8Sự dẫn truyền hưng phấn trên sợi thần kinh không có myelin
Trang 9Sự dẫn truyền hưng phấn trên sợi thần kinh có myelin
Trang 10Phân loại nơron
Trang 112.2 SYNAP thần kinh
Sơ đồ cấu trúc và chức năng của synap
Trang 12Dẫn truyền thông tin qua synap
- Cơ chế dẫn truyền qua synap
Trang 13Các trung khu thần kinh và tính chất
• Là tập hợp các tế bào thần kinh, cùng thực hiện một phản xạ nhất định hay điều hòa một chức năng nào đó
• Tính chất
dẫn truyền một chiều
dẫn truyền chậm trễ
sự tập cộng hưng phấn
sự mệt mỏi của các trung khu
tính nhạy cảm đối với
đối với Oxi
Trang 14III Phản xạ - Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của hệ
thể bên trong cơ thể
Theo sự xuất hiện của phản xạ : phản xạ bẩm sinh , phản xạ tập
nhiễm ( có điều kiện )
Theo phản ứng phản xạ : phản xạ vận động , phản xạ bài tiết , phản xạ tim- mạch
Trang 15Các cung phản xạ :
cung phản xạ 1 suynap
cung phản xạ đa suynap
Trang 162 Nguyên tắc hoạt động :
2.1 Nguyên tắc quy tụ luồng hướng tâm
- Nhiều sơi neuron khác nhau quy tụ trong một neuron trung gian và neuron tác động
2.2 Nguyên tắc liên hệ ngược
kích thích hướng tâm động tác vận động gân , khớp hưng phấn thụ cảm thể ở cơ ,
các xung phát sinh ở đó được truyền về hệ thần kinh trung ương xung động hướng tâm
ngược
Trang 172.3 nguyên tắc con đường chung cuối cùng
Một động tác vận động nào đó có thể được gây ra
bởi nhiều kích thích khác nhau tác động lên các
ưu thế
Trang 182.4 Nguyên tắc ưu thế :
để hệ thần kinh hoạt động như
khối thống nhất trong điều kiện
giống tự nhiên cần có những điểm
hưng phấn ưu thế có khả năng thay
đổi hoạt động của các trung
khu thần kinh khác
đặc điểm nguồn hưngphấn ưu thế
Trang 19III Cấu tạo và chức năng sinh lý của hệ thần kinh
• Hệ thần kinh của động vật có xương sống phát
• triển từ lá phôi ngoài
• Hệ thần kinh (nervous system) của người là hệ
cơ quan phức tạp nhất của cơ thể, được tạo nên một mạng lưới các bào thần kinh gọi là neuron và rất
nhiều tế bào thần kinh đệm Trung bình mỗi neuron có
khoảng 1000 điểm
tiếp xúc với các neuron khác, tạo nên một hệ thống
liên lạc phức tạp
Trang 22Sơ đồ phát triển hệ thần kinh trong giai đoạn phôi thai ở người
Trang 233.1 Thần kinh trung ương
3.1.1 Tuỷ sống
3.1.1 1 Cấu tạo tủy sống
Tủy sống (spinal cord) là phần thần kinh trung ương nằm trong ống sống
Do trong quá trình phát triển, cột sống phát triển nhanh hơn tủy sống nên phần thấp nhất của tủy sống chỉ ngang gian đốt sống thắt lưng 1-2 (L1-L2)
Trang 243.1.1.2 Chức năng sinh lý của tủy sống
sinh dục
tham gia điều tiết trương lực cơ của các cơ vân từ cổ trở xuống nhờ hoạt động của các noron vận động , các receptor bản thể
phối hợp các động tác vận động ăn khớp với nhau
nhờ các đường dẫn truyền nằm trong tuỷ sống
Trang 25Chức năng phản xạ của tuỷ sống
Trang 26Cơ chế điều hòa trương lực của cơ:
- Khi cơ giãn, trương lực của cơ giảm, thoi cơ bị kéo căng làm
xuất hiện xung động thần kinh, truyền về tủy sống, qua noron
trung gian đến hoạt hóa các nổn vận động α Xung động từ các noron α truyền tới các sợi cơ vân gây co cơ làm tăng trương lực của cơ
- Khi cơ co, trương lực của cơ tăng, receptor Golgi hoạt động,
xung động được gửi về tủy sống, qua noron trung gian đến ức chế các noron α, luồng xung động từ noron α đến cơ bị ngắt làm cho
cơ giãn ra, trương lực cơ giảm xuống
- Dưới ảnh hưởng của tổ chức lưới, trang thái hưng phấn của các noron γ luôn duy trì Xung động từ các noron γ truyến đến các tơ
cơ ở hai đầu thoi cơ làm cho chúng có xu hướng co lại, kéo căng
lò xo thoi cơ Do đó, trương lực của cơ luôn luôn đc duy trì
Trang 27Phối hợp các đông tác vận động
Khi trung khu thần kinh điều khiển cơ gặp hưng phấn thì trung khu điều khiển cơ duỗi bị ức chế Ngược lại, khi trung khu điều khiển cơ duỗi hưng phấn thì trung khu điều khiển cơ gập bị ức chế
Các xung động thần kinh ở 1 bên được chia thành 2 luồng:
- Một luồng đến các noron α chi phối cơ gập làm cho cơ gập co
- Một luồng qua noron trung gian đến ức chế các noron chi phối
cơ duỗi làm cho cơ duỗi giãn
Trong khi đó, luồng xung động ở bên đối diện cũng chia thành 2 luồng:
- Một luồng đến các noron α chi phối làm cho cơ duỗi co
- Một luồng qua noron trung gian đến ức chế các noron chi phối
cơ gập làm cho cơ gập giãn
Kết quả là khi chân này co thì chân kia duỗi
Trang 28sự phối hợp chuyển động giữa 2 chân ở mèo
Trang 29Chức năng dẫn truyền của tủy sống
Các xung động thần kinh từ tủy sống được dẫn truyền lên não và từ não được dẫn truyền xuống tủy sống nhờ các bó thần kinh trong tủy sống.+ Các đường dẫn truyền đi lên : nằm ở cột sau và các cột bên của tủy sống
Các đường dẫn truyền đi lên nằm ở cột sau
Bó Goll nằm ở cột sau của tủy sống, dẫn truyền xung động hướng tâm từ các receptor ở chân sau và phần dưới của thân
thể
Bó tủy – đồi não dẫn truyền xung động hướng tâm từ các receptor đau, receptor nhiệt, receptor xúc giác và áp lực
và từ các nội quan.
Trang 30Sơ đồ về các đường đi lên và đi xuống trong chất trắng tủy
sống
Trang 31+ Các đường dẫn truyền đi xuống:
không ý thức
Bó tháp trước ( bó tháp thẳng) bắt chéo ở tủy sống
Bó tháp bên ( bó tháp chéo) bắt chéo
Trang 33lượng não chiếm khoảng 1/40 khối lượng cơ thể, trung bình ở nam
Trang 34- Não bộ bao bọc bởi màng não
+ Ngoài cùng, sát với xương sọ là màng cứng, có nhiệm vụ bảo
vệ não
+ Nằm phía trong của màng cứng là màng xốp và trong cùng là màng mạch có nhiệm vụ thực hiện quá trình trao đổi chất của não nên có tác dụng nuôi não
Trang 35Ống tủy khi lên tới não có chỗ phình to ra, có chỗ thu hẹp lại.
Chỗ phình to được gọi là não thất, chỗ thu hẹp gọi là cống
Ở trong não có 4 não thất, trong đó có não thất IV ở hành tủy, não thất III ở não trung gian và hai não thất bên ở 2 bán cầu đại não
Trang 36Hành tủyTiểu nãoNão giữa
Não trung gian
Bán cầu đại
não
Sơ đồ vị trí và cấu tạo các phần hệ thần kinh trung
ương
Trang 37-Trung khu điều hòa hô hấp
-Trung khu điều hòa tim mạch
-Trung khu điều hòa tiêu hóa:
-Trung khu các phản xạ bảo vệ: hắt hơi, ho
-Trung khu phản xạ giác mạc
-Trung khu phản xạ trương lực cơ
-Trung khu phản xạ thực vật:
b.Chức năng dẫn truyền:
-Là nơi có các bó cảm giác, vận động từ tủy
sống và não đi qua
-Có các đường dẫn truyền cảm giác vận động
vùng đầu mặt và nội tạng.
-Là nơi xuất phát của các đôi dây TK: V-XII
cấu tạo cơ bản của hành tuỷ
Trang 383.2.2Tiểu não
- Phát triển từ bọng não sau
-Có ở tất cả động vật có xương sống
-Điều hòa giữ thăng bằng và phối hợp vận động
Ở người: nằm khuất dưới thùy chẩm của đại não
-Gồm: 2 bán cầu tiểu não, vỏ tiểu nào nối với nhau bằng thùy giun
- Chất xám ở ngoài, chất trắng ở trong
Trang 39-Xen với chất trắng có 4 nhân xám:
+ Nhân răng: trung khu điều khiển thăng
bằng ĐV
+ Nhân đỉnh
+ Nhân bầu
+ Nhân nút
-Chất trắng ⇒ 3 đối cuống tiểu não
+ Đôi cuống trên
+ Đôi cuống giữa
+ Đôi cuống dưới.
Trang 40Tiểu não tham gia vào việc phối hợp các vận động của cơ thể Các bán cầu đại não còn điều tiết các phản xạ dinh dưỡng thông
qua tiểu não
Tiểu não là trung khu dưới vỏ của sự phối hợp vận động nên tiểu não tham gia vào các phản xạ giữ thăng bằng cho cơ thể, các
phản xạ chỉnh thế và tư thế
Tiểu não còn tham gia điều hòa trạng thái
hoạt động của vỏ não.
Chức năng
tiểu não
Trang 41- Củ não sinh tư (tấm não giữa):
+ 2 củ trước: trung khu thị giác sơ cấp
Có sợi TK liên hệ với tủy sống và trung
khu TV cao cấp hypothalamus, có đôi
cuống chạy lên thể gối bên của não
trung gian.
+ 2 củ sau: trung khu thính giác sơ cấp,
có đôi cuống chạy lên thể gối giữa của
não trung gian.
- Cầu não thất nối não thất IV của hành
tủy với não thất III của não trung gian.
- Thể chất xám trung tâm bao quanh não
thất, có nhân dây TK III, IV.
Trang 42- Cuống não nằm ở phía bụng của não giữa, lớn nhất = một đôi.
- Phần lưng của cuống não gọi là phần nắp
- Phần bụng cuống não gọi là cuống não chính thức.
- Cuống não có nhân đỏ, xuất phát ra bó nhân đỏ - tủy sống, nhân đỏ nhận dây từ tiểu não đến và các nhân nền đại não xuống
- Bó tháp đại não xuống hành tủy đi qua cuống não
b Chức năng
- Trung tâm thị giác và thính giác sơ cấp
- Trung tâm điều hòa trương lực của
nhân đỏ qua bó nhân đỏ - tủy sống: tác
dụng kìm hãm trương lực cơ
Trang 433.2.4 Não trung gian
• Não trung gian gồm những khối chất xám
lớn, khuất dưới đại não.
• Vùng đồi não + vùng dưới đồi.
a Cấu tạo và chức năng của đồi não
- Là khối chất xám lớn.
- Hai đồi não nối với nhau bằng một cầu.
- Vùng trên đồi → tuyến tùng
- Vùng sau đồi: các thể gối = thể gối bên và
Trang 44Thùy trán
Thể chai
Phần hypothalamus
tuyến Thể chéo
Trang 45+ Nhóm nhân theo định khu: nhóm nhân trước, nhân đường chính giữa,
nhân bụng bên, nhân sau, nhân trước mái
+ Nhóm nhân theo chức năng: nhóm nhân đặc hiệu, nhân ko đặc hiệu,
nhân liên hợp
- Chức năng chung của đồi não:
+ Là trạm chung chuyển quan trọng nhất dưới vỏ: cảm giác thị giác,
thính giác, vị giác, xúc giác đều đến đồi não → vỏ não
+ Là trung khu cao cấp dưới vỏ của cảm giác đau
+ Phân tích, chọn lọc thông tin truyền về, chuyển những thông tin quan
trọng đến vỏ não, thông tin bình thường → trung khu thực vật, trung khu vận động
+ Đồi não bị tổn thương: mất cảm giác nửa thân đối diện, rối loạn vận
động, rối loạn giác quan, có cơn đau tự phát và mất đi đột ngột
Trang 46b Cấu tạo và chức năng của dưới đồi não
- Gồm nhiều nhân xám: nhân trước, nhân giữa và nhân sau
- Có TB TK tiết, liên quan mật thiết với tuyến yên
- Chức năng chung:
+ Trung khu cao cấp của TK TV
+ Trung khu điều hòa chức năng dinh dưỡng và chuyển hóa
+ Trung khu điều nhiệt
+ Trung khu điều hòa thức ngủ
+ Tham gia điều hòa các hành vi và cảm xúc cấp thấp (phối hợp với thể
lưới + thể viền hệ limbic) Trung khu khát, trung khu no
+ Trung khu cảm xúc âm tính và dương tính
+ Trung khu TK của cơ chế điều khiển ngược của hệ nội tiết
Trang 473.2.5 Thể lưới
Ảnh hưởng hoạt hóa của thể lưới
đối với vỏ não
Điều hòa các
phản xạ tủy sống
thể lưới tiếp nhận kích thích
Trang 483.2.6 Hệ limbic
•Bao vòng quanhphần tủy trung tâm, liên hệ với tủy trung tâm và vỏ não
•Cấu trúc của hệ Limbic kiểm soát một số chức năng liên quan đến
sự sinh tồn: Ăn, sự sinh sản, điều hòa cảm xúc mạnh
cảm xúc (sợ hãi, giận dữ)
- Tham gia hình thành tập tính: làm mẹ
Phức hợp hạch nhân
-Điều hòa chức năng nội tại
- Tăng cường phản xạ sinh dục
- Hình thành ức chế có ĐK
- Thực hiện các pư cảm xúc
Trang 49Điều tiết hệ tim-mạch
tham gia điều hòa phản xạ
thực vật
Điều hòa các pư cảm xúc
thực hiện chức năng độc lập với vỏ não nhưng chịu sự chi phối
của vỏ não
Trang 514.Hệ thần kinh thực vật
• Chức năng chung của hệ
thần kinh thực vật nói chung
là điều hoà các quá trình
chuyển hoá vật chất, điều
hoà hoạt động của các cơ
quan nội tạng cũng như của
chính hệ thần kinh trung
ương Trong điều hoà chức
năng của các cơ quan
thường có sự tham gia của
cả hai hệ thần kinh giao cảm
và phó giao cảm
Trang 52Các hạch lưng và bụng
Trang 53Hạch phó giao cảm
Trung tâm thấp
Hạch mi, hạch tai, hạch dưới hàm
và dưới lưỡi, hạch vòm khẩu cái
Trang 56Các phản xạ thực vật và trung khu
điều hòa
• - Các phản xạ:Phản xạ thực vật tại chỗ (local rèlex) là phản xạ được thực hiện bởi các neuron nằm trong các hạch thực vật.
• Trong số các phản xạ thực vật tại chỗ có các phản xạ sau:
Phản xạ tạng – tạng là phản xạ được phát sinh khi kích thích vào một tạng nào
đó thì gây xuất hiện phản ứng ở một tạng khác Ví dụ Kích thích vào các cơ quan ở khoang bụng, gây ra phản xạ ngừng tim.
- Phản xạ tạng cơ là phản xạ phát sinh khi kích thích vào cơ quan nội tạng thì gây ra co cơ vân Ví dụ, kích thích vào phúc mạc (viêm phúc mạc) gây ra co
cơ thành bụng.
- Phản xạ tạng – da là phản xạ phát sinh khi kích thích các cơ quan nội tạng thì phản ứng xuất hiện ở da Ví dụ khi ruột và dạ dày bị đau thì gây ra phản ứng
“nổi da gà” và dựng lông (co cơ chân lông), hoặc gây ra bài tiết mồ hôi.
- Phản xạ da – tạng là phản xạ phát sinh khi kích thích da thì phản ứng xuất
hiện ở cơ quan nội tạng hoặc gây ra phản ứng ở các mạch máu
• Phản xạ axon là phản xạ chỉ diễn ra ở axon mà không có sự tham gia của hạch và trung khu thực vật Khác với phản xạ thực chính thức và phản xạ thực vật tại chỗ trong phản xạ axon không có sợi truyền hưng phấn từ
neuron thụ cảm sang neuron tác động, mà neuron chỉ truyền trong phạm vi một axon
Trang 57Các trung khu điều hòa chức năng
• các trung khu ở tủy sống:
• Ở hành não và não giữa
• Vùng dưới đồi
• Thể lưới và tiểu não
• Bán cầu đại não và hệ Limbic
Trang 585.Tác hại của các chất kích thích với hệ thần kinh
Trang 59Biện pháp bảo vệ