1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng áp dụng đạo đức kinh doanh tại công ty tung kuang

30 835 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 260,75 KB

Nội dung

Khái niệm về đạo đức Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩnmực của xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phùhợp với lợ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Đề tài: “Thực trạng áp dụng đạo đức kinh

doanh tại công ty Tung Kuang”

Người hướng dẫn : ThS TRẦN MINH NGUYỆT Sinh viên thực hiện : VŨ HOÀNG NGÂN Lớp : ĐH3KE1

Hà Nội, tháng 2/2016

Trang 2

Mục Lục

Trang 3

Lời Mở Đầu

Môi trường là nơi cung cấp các nhu cầu về tài nguyên cho con người như đất, đá,tre, nứa, tài nguyên sinh vật Tất cả các tài nguyên này đều do môi trường cung cấp vàgiá trị của tài nguyên phụ thuộc vào mức độ khan hiếm của nó trong xã hội - Môitrường là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải của con người trong quá trình sử dụngcác tài nguyên thải vào môi trường Các tài nguyên sau khi hết hạn sử dụng, chúng bịthải vào môi trường dưới dạng các chất thải Các chất thải này bị các quá trình vật lý,hóa học, sinh học phân hủy thành các chất vô cơ, vi sinh quay trở lại phục vụ conngười

Đạo đức là một yếu tố quan trọng để hình thành nên một con người thành công.Đạo đức trong kinh doanh cũng là một yếu tố vô cùng quan trong trong cuộc sốngcũng như trong công việc Nó giúp chúng ta ngày càng hoàn thiện hơn nhất là trongkinh doanh Vậy một người kinh doanh giỏi thì yếu tố hàng đầu quyết định đó là đạođức kinh doanh Nó la con át chủ bài giúp nâng cao lợi nhuận trong doanh nghiệp vàthì đây là phần không thể thiếu mà các doanh nghiệp phải xây dựng cho riêng mình.Việt Nam ta đang từng bước phát triển thành nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Hàng loạt các khu công nghiệp, nhà máy được hình thành Trong giai đoạn đó, môitrường sống của chúng ta đang bị đe dọa bởi sự ôn nhiễm trầm trọng và chưa có ainhận rõ điều này Đây là một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cảnước hiện nay Vấn đề này ngày càng nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp sự phát triển kinh

tế - xã hội bền vững, sự tồn tại , phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai Giảiquyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay khôngchỉ là đòi hỏi cần thiết đối với các cấp quản lý, các doanh nghiệp mà đó còn là tráchnhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn thế giới Có rất nhiều công ty, doanhnghiệp gây ô nhiễm môi trường trong đó có công ty Tng Kuang và em chọn đề tài

“Thực trạng áp dụng đạo đức kinh doanh tại công ty Tung Kuang” từ những sai phạmgây ô nhiễm môi trường của công ty chúng ta có thể có cái nhìn đúng đắn hơn về tầmquan trọng của đạo đức kinh doanh, có đánh giá chính xác về việc thực hiện đạo đứckinh doanh trong các doanh nghiệp

Em rất mong sự đóng góp, nhận xét, đanh giá của cô và các bạn để giúp cho bàitiểu luận của em được hoàn chỉnh hơn

Trang 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ÁP DỤNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

1.1 khái niệm đạo đức nghề nghiệp trong kinh doanh

1.1.1 Khái niệm về đạo đức

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩnmực của xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phùhợp với lợi ích, hạnh phúc của con người, vì sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệgiữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội

Quan niệm đạo đức hoàn toàn khác nhau khi xã hội có giai cấp, có đấu tranh giaicấp, quan điểm duy vật lịch sử về đạo đức của chủ nghĩa Mác đối lập hoàn toàn vớichủ nghĩa duy tâm và tôn giáo

Cùng quan điểm, ở những góc độ khác nhau của đời sống, cách nhìn nhận đạo đứccũng khác nhau Quan niệm đạo đức theo lý luận duy vật lịch sử: “Đạo đức là nhữnghình thái ý thức xã hội, xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người

Đạo đức là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đángkhen, đang chê, cùng với những quy tắc phù hợp với những quan niệm đó, nhằmđiều chỉnh hành vi của con người đối với xã hội, đối với giai cấp, đối với Đảng và đốivới người khác”

Quan niệm phổ thông: “Đạo đức là những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế,chế độ chính trị mà đặt ra, quy định quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân và xãhội cốt để bảo vệ chế độ kinh tế, chế độ xã hội”

Quan niệm của Duberstin và Linchevski: “Đạo đức là hình thái của sự nhận thức

xã hội, là tất cả những nguyên tắc, những quy định, tiêu chuẩn mà mọi người tuân theotrong hành vi của mình”

Đạo đức xã hội có chức năng giáo dục, điều chỉnh và nhận thức Từ nhận thức vềcác quy luật, bản chất, khái niệm đạo đức để nhận thức lại đạo đức của mình

Đạo đức chỉ xuất hiện nơi nào có mối quan hệ (quan hệ giữa cá nhân-cá nhân, cánhân-tập thể, ), hành vi điều chỉnh các mối quan hệ luôn tự giác, mối quan hệ của đạođức là mối quan hệ giữa chủ quan và khách quan của con người nhưng đạo đức bản

Trang 5

thân có ý nghĩa nhân sinh quan Đó cũng chính là quy luật của đạo đức và nội dungcủa đạo đức do tồn tại xã hội quyết định.

Bản chất của đạo đức xã hội là một hình thái đặc biệt của ý thức xã hội, là sự điềuchỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết và khắc phục các mâu thuẫn xã hộilàm cho xã hội phát triển, tiến bộ

1.1.2 Khái niệm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp

Đạo đức nghề nghiệp là một khái niệm nhạy cảm đối với bất cứ ngành nghề nào

trong xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ suy thoái Theo một khảo sát được thực hiện bởi tổ chức ACFE (Association of Certified Fraud Examiners), suy thoái kinh tế đã

gián tiếp làm gia tăng hành vi sai phạm, lừa đảo và gian lận trong nội bộ doanh nghiệp.Tại Việt Nam, hiện chưa có một báo cáo hay thống kê đầy đủ nào đánh giá về đạo đức

nghề nghiệp trong công ty, nhưng nếu nhìn vào đánh giá chỉ số đánh giá tham nhũng do Tổ chức Minh bạch Quốc tế đưa ra trong những năm gần đây, Việt Nam

nằm trong nhóm nước đáng báo động về đạo đức nghề nghiệp trên thế giới

Tuy nhiên, để có thể thành công và phát triển trong môi trường hiện nay, đạo đứcnghề nghiệp lại chính là “tài sản vô hình quý giá nhất của người hành nghề”, theo bàTrịnh Hồng Nguyệt – Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Kiểm toán viên hành nghềViệt Nam (VACPA) Công trình nghiên cứu trong vòng 11 năm của hai giáo sư JohnKotter và James Heskett từ trường đào tạo quản lý kinh doanh thuộc đại học Harvard,tác giả cuốn sách “Văn hóa công ty và chỉ số hoạt động hữu ích”, cũng cho thấy nhữngcông ty với chuẩn mực đạo đức cao đã nâng được thu nhập của mình lên đến 682% (sovới công ty đối thủ với chuẩn mực đạo đức trung bình chỉ đạt được 36%), giá trị cổphiếu trên thị trường chứng khoán tăng tới 901% và lãi ròng tăng tới 756% Điều đócho thấy đạo đức nghề nghiệp mang lại lợi ích cho cả cá nhân người hành nghề vàcông ty

Từ đó ta có thể rút ra khái niệm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp:

Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là những chỉ dẫn để các doanh nghiệp, tổ chứcluôn duy trì được một thái độ đúng đắn nhằm bảo vệ và nâng cao uy tín của nghề

nghiệp.

Trang 6

1.1.3 Khái niệm đạo đức kinh doanh

1.1.3.1 Khái niệm đạo đức:

Để làm rõ hơn khái niệm đạo đức trong kinh doanh, trước tiên ta cần tìm hiểukhái niệm về ” đạo đức”

Đạo đức là tập hợp các quan điểm về thế giới, về phong cách sống của một cánhân, một nhóm người hay rộng hơn là của một tầng lớp xã hội Đạo đức là khái niệm

về những nguyên tắc luân thường đạo lý của con người, thuộc phạm trù tốt hay xấu,đúng hay sai Đạo đức thường gắn liền với một nền văn hóa, tôn giáo, quan điểm vềnhân văn, triết học và luật lệ xã hội

Đạo đức có những đặc điểm sau:

- Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực và tính địa phương

- Nội dung các chuẩn mực đạo đức có thể thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể

- Cần phân biệt đạo đức với pháp luật: đạo đức không có tính cưỡng chế, cưỡng bức mamang tính tự nhiên

1.1.3.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụngđiềuchỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh

.Đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vào trong hoạtđộngkinh doanh

.Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp Đạo đức kinh doanh cótính đặc thù của hoạt động kinh doanh - do kinh doanh là hoạtđộng gắn liền với các lợiích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đứckhông hoàn toàn giốngcác hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tínhtốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khácnhư giáo dục, y tế hoặc sang các quan hệ xã hội khác như vợ chồng, cha mẹ con cáithì đó lại là nhữngthói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý rằng đạo đức kinh doanhvẫn luôn phảichịu sự chi phối bởi một hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức xã hội chung

1.1.3.3 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh.

-Tính trung thực: không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lờihứa, giữ chữ tín trong kinh doanh Nhất quán trong nói và làm Trung thực trong chấphành luật phápcủa nhà nước, không làm ăn phi pháp như trốn thuế, lậu thuế, không sảnxuất và buônbán những mặt hàng quốc cấm, thực hiện những dịch vụ có hại cho thuầnphong mỹtục Trung thực trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết)

Trang 7

và người tiêudùng: Không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sửdụng trái phépnhững nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp.Trung thựcngay với bản thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, "chiếm công vi tư"

- Tôn trọng con người: Đối với những người cộng sự và dưới quyền, tôn trọng phẩmgiá, quyền lợi chínhđáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhânviên, quan tâm đúngmức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng,tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng Đối với đốithủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích của đối thủ Gắn lợi ích của doanhnghiệp với lợi íchcủa khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xãhội Bí mật vàtrung thành với các trách nhiệm đặc biệt

Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là chủ thể hoạt động kinhdoanh.Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất cả những ai là chủ thểcủa cácquan hệ và hành vi kinh doanh: Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinhdoanh.Khách hàng của doanh nhân: Khi là người mua hàng thì hành động cuả họ đềuxuấtphát từ lợi ích kinh tế của bản thân, đều có tâm lý muốn mua rẻ và được phục vụchu áo Tâm lý này không khác tâm lý thích "mua rẻ, bán đắt" của giới doanh nhân, dovậycũng cần phải có sự định hướng của đạo đức kinh doanh Tránh tình trạng kháchhànglợi dụng vị thế "Thượng đế" để xâm phạm danh dự, nhân phẩm của doanh nhân,làm xói mòn các chuẩn mực đạo đức Khẩu hiệu "Bán cái thị trường cần chứ khôngphảibán cái mình có" chưa hẳn đúng!! 3.Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh Đó

là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những người liên quan, tác độngđếnhoạt động kinh doanh: thể chế chính trị, chính phủ, công đoàn, nhà cung ứng,kháchhàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công Chức năng cơ bản của đạođức là: đạo đức điều chỉnh hành vi của con người theo cácchuẩn mực và quy tắc đạođức đã được xã hội thừa nhận bằng sức mạnh của sự thôi thúc lương tâm cá nhân, của

dư luận xã hội, của tập quán truyền thống và của giáo dụcTừ "đạo đức" có gốc từlatinh Moralital (luân lý) - bản thân mình cư xử và gốc từ Hylạp Ethigos (đạo lý) -người khác muốn ta hành xử và ngược lại ta muốn họ ở TrungQuốc, "đạo" có nghĩa làđường đi, đường sống của con người, "đức" có nghĩa là đứctính, nhân đức, các nguyêntắc luân lý.Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điềuchỉnh, đánhgiá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với ngườikhác, với xã hội.Từ giác độ khoa học, “đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về

Trang 8

bản chất tựnhiên của cái đúng -cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng - cái sai,triết lý vềcái đúng - cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viêncùng mộtnghề nghiệp” (từ điển Điện tử American Heritage Dictionary).Với tư cách làmột hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm:

• Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương.• Nội dung các chuẩnmực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể.• Chức năng cơ bản của đạo đức làđạo đức điều chỉnh hành vi của con người theocác chuẩn mực và quy tắc đạo đức đãđược xã hội thừa nhận bằng sức mạnh của sự thôithúc lương tâm cá nhân, của dư luận

xã hội, của tập quán truyền thống và của giáo dục.Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ,trách nhiệm của mỗi người đối với bản thân cũngnhư đối với người khác và xã hội Vìthế đạo đức là khuôn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựnglối sống, lý tưởng mỗi người.Nhữngchuẩn mực và quy tắc đạo đức gồm: Độ lượng, khoan dung, chính trực khiêmtốn, dũngcảm, trung thực, tín, thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội,bất tín,ác…Đạo đức khác với pháp luật ở chỗ:• Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức không cótính cưỡng bức, cưỡng chế màmang tính tự nguyện, các chuẩn mực đạo đức khôngđược ghi thành văn bản pháp quy.Phạm vi điều chỉnh và ảnh hưởng của đạo đức rộnghơn pháp luật Pháp luật chỉ điềuchỉnh những hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế

độ nhà nước; còn đạo đức baoquát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần Pháp luật chỉlàm rõ những mẫu số chung nhỏnhất của các hành vi hợp lẽ phải, hành vi đạo lý đúngđắn tồn tại bên trên luật

-Lắng nghe khách hàng

Để biết rõ họ sẽ phản ứng như thế nào luôn là một công cụ hữu hiệu khidoanhnghiệp muốn sản phẩm hay kế hoạch xúc tiến kinh doanh trở nên hiệu quả hơn.Việc lắng nghe khách hàng còn mang lại cho công ty lợi ích khác là giải quyếtnhữngphàn nàn của khách hàng một cách sáng tạo cũng chính là một trong những cáchpháthiện các ý tưởng mới về sản phẩm hay dịch vụ, cơ hội cải tiến.Bên cạnh đó, lắngnghe ý kiến của nhân viên là điều rất quan trọng nếu muốn lắng nghekhách hàng Hãy

tổ chức các cuộc họp với nhân viên bàn về các khách hàng quan trọngcủa công ty và

họ sẽ đóng góp nhiều ý kiến để có thêm nhiều cơ hội cải tiến

-Chăm sóc khách hàng: Là tất cả những gì cần thiết mà doanh nghiệp phải làm đểthoả mãn nhu cầu và mongđợi của khách hàng, tức là phục vụ khách hàng theo cách

mà họ mong muốn được phục vụ và làm những việc cần thiết thiết để giữ các khách

Trang 9

hàng đang có Kháchhàng mong muốn dịch vụ cốt lõi trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp thực sựđáp ứng nhu cầu của họ Khách hàng luôn mong đợi dịch vụ hậumãi sau bán hàng củadoanh nghiệp thực sự tiện lợi Để doanh nghiệp tồn tại và pháttriển, hãy xây dựng một môi trường kinh doanh thựcsự chú trọng cung cấp các dịch vụtốt nhất cho khách hàng Đây là cách tốt nhất để tăngcường lợi thế cạnh tranh củamình Cạnh tranh hiện nay không chỉ là cạnh tranh về sảnphẩm mà còn phải làm tốtcông tác chăm sóc khách hàng.Chăm sóc khách hàng không chỉ là nhiệm vụ của nhânviên bán hàng mà bất kỳ cá nhânnào trong doanh nghiệp cũng phải thực hiện nhiệm vụnào đó cho một số người kháctrong doanh nghiệp của mình, tức là ai cũng có kháchhàng và đó là khách hàng nội bộcủa doanh nghiệp Việc chăm sóc khách hàng phải bắtnguồn từ sự cam kết của lãnh đạo cấp cao nhất và nhất quán trong mọi phòng ban Sauđây là sáu bí quyết giúp chăm sóc khách hàng tốtnhất:¬ Sự thân thiện và nồng ấmtrong giao tiếp với khách hàng.¬ Khách hàng muốn được cảm thấy mình thực sự quantrọng.¬ Khách hàng muốn được công ty lắng nghe những gì họ nói.¬ Đôi khi, việcbiết tên của khách hàng cũng đem lại lợi thế cho doanh nghiệp.¬ Năng động, linhhoạt.

-Tạo sự an tâm của khách hàng đối với nhãn hiệu Vì người mua thường cảm thấy

an tâm khi mua những nhãn hiệu mà mình đã từngbiết, từng nghe nói đến nhiều Mộtnhãn hiệu nghe lạ tai ít có cơ may được khách hàngquan tâm đến.7.Sự trung thành củakhách hàng đối với nhãn hiệu của doanh nghiệp Thông qua việc giữ chân khách hàng

dễ dàng hơn, nhất là khi khách hàng đã thỏamãn với nhãn hiệu của doanh nghiệp.Khách hàng thường vẫn có tâm lý ngại thay đổi

Lợi nhuận là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của một doanhnghiệp và là cơ sở đánh giá khả năng duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Tuy nhiên, nếu người quản lý doanh nghiệp hiểu sai bản chất của lợi nhuận và coi đấy

là mục tiêu chính và duy nhất của hoạt động kinh doanh thì sự tồn tại của doanhnghiệp có thể bị đe doạ

1.1.4 Vai trò của đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc dân Cácthể chế xã hội, đặc biệt là các thể chế thúc đẩy tính trung thực, là yếu tố vô cùng quantrọng để phát triển sự phồn vinh về kinh tế của một xã hội Các nước phát triển ngàycàng trở nên giàu có hơn vì có một hệ thống các thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh,

Trang 10

để khuyến khích năng suất Trong khi đó, tại các nước đang phát triển, cơ hội pháttriển kinh tế và xã hội bị hạn chế bởi độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến bộ cá nhâncũng như phúc lợi xã hội Niềm tin là cái mà các cá nhân xác định, có cảm giác chia sẻvới những người khác trong xã hội Ở mức độ hẹp nhất ở niềm tin trong xã hội là lòngtin vào chính mình Rộng hơn nữa là thành viên trong gia đình và họ hàng Các quốcgia có các thể chế dựa vào niềm tin sẽ phát triển môi trường năng suất cao vì có một hệthống đạo đức giúp giảm thiểu các chi phí giao dịch, làm cạnh tranh trở nên hiệu quảhơn Trong hệ thống dựa vào thị trường có niềm tin lớn như: Nhật Bản, Anh Quốc,Canada, Hoa Kỳ, Thuỵ Điển, các doanh nghiệp có thể thành công và phát triển nhờ cómột tinh thần hợp tác và niềm tin

Lợi nhuận tăng theo đạo đức Hai giáo sư John Kotter và James Heskett ởHarvard Business School, tác giả cuốn sách “Văn hóa công ty và chỉ số hoạt động hữuích,” đã phân tích kết quả kinh doanh tại các công ty có truyền thống đạo đức khácnhau công trình nghiên cứu của họ cho thấy, trong vòng 11 năm, những công ty đạođức cao đã nâng được thu nhập của mình lên tới 682% Trong khi đó, những công tyđổi thủ thường bậc trung về đạo đức chỉ đạt được 36% Giá trị cổ phiếu của nhữngcông ty đạo đức cao trên thị trường chứng khoán tăng tới 901%, còn các đối thủ đạođức tầm tầm chỉ tăng 74% Lãi ròng của các công ty đạo đức cao ở Mỹ trong 11 năm

đã tăng tới 756% Trên cơ sở kết quả nghiên cứu này, hai giáo sư khẳng định "thật thàgiàu hơn" Việc xây dựng các chuẩn mực đạo đức trong cư xử và giao thương chính lànền móng cho các hệ thống kinh doanh phát triển bền vững, theo bước tiến chung củanhân loại 3.3 Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của doanh nhân Cácdoanh nhân phải luôn luôn tự xem xét và điều chỉnh những hoạt động của mình saocho phù hợp với những chuẩn mực đạo đức kinh doanh đã được thừa nhận Khi ở vị tríđiều hành doanh nghiệp, sự điều chỉnh này càng có ý nghĩa quan trọng Sự tồn vongcủa doanh nghiệp không chỉ do chất lượng của bản thân sản phẩm - dịch vụ cung ứng

mà còn chủ yếu do phong cách kinh doanh của doanh nghiệp Phong cách lãnh đạo,quản lý sẽ ảnh hưởng lớn tới thành công hay thất bại của doanh nghiệp Điều chỉnhcách lãnh đạo, quản lý phù hợp hơn với doanh nghiệp, với các nguyên tắc đạo đức gópphần giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn 3.4 Góp phần nâng cao hình ảnhdoanh nghiệp Một doanh nghiệp quan tâm tới đạo đức kinh doanh sẽ có được sự trungthành của nhân viên, sự tin tưởng, hài lòng của khách hàng và các nhà đầu tư Và phần

Trang 11

thưởng cho trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm xã hội trong các quyết định kinhdoanh bao gồm hiệu quả trong hoạt động ngày càng tăng cao, sự tận tâm của các nhânviên, chất lượng sản phẩm được cải thiện và có sự ủng hộ tích cực của cộng đồng.Hình ảnh doanh nghiệp được nâng cao hơn, tạo dựng được sự tín nhiệm lâu dài đối vớimọi người Điều này không phải doanh nghiệp nào cũng làm được và cũng không phải

có tiền là tạo dựng được

Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên Doanhnghiệp càng quan tâm tới nhân viên thì nhân viên càng tận tâm với doanh nghiệp Hơnnữa, bất cứ ai cũng muốn làm việc cho những doanh nghiệp có hoạt động kinh doanhminh bạch, trong sáng Họ tin tưởng hơn vào sự phát triển bền vững của công ty Khilàm việc trong một doanh nghiệp hướng tới cộng đồng, hướng tới lợi ích của xã hội,bản thân mỗi nhân viên cũng thấy công việc của mình có giá trị hơn Họ làm việc tậntâm hơn và sẽ trung thành với doanh nghiệp hơn

Đạo đức kinh doanh làm tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của đối tác và khách hàngTôn trọng luân lý xã hội và thực hiện đạo đức trong kinh doanh chính là cách tăng tàikhoản niềm tin của doanh nghiệp đối với khách hàng và đối tác làm ăn Đối với nhữngdoanh nghiệp luôn gắn lợi ích của mình với lợi ích của khách hàng và xã hội, thì sự tintưởng và thỏa mãn của khách hàng cũng sẽ ngày càng tăng lên Mối quan hệ giữadoanh nghiệp và khách hàng là mối quan hệ tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau Một kháchhàng vừa lòng, sẽ quay lại với doanh nghiệp và kéo tới cho doanh nghiệp những kháchhàng khác Ngược lại, một khách hàng không vừa lòng sẽ không bao giờ trở lại vàcũng kéo đi những khách hàng khác

Tóm lại, chúng ta có thể thấy vai trò quan trọng của đạo đức kinh doanh đối vớicác cá nhân, đối với doanh nghiệp, đối với xã hội và sự vững mạnh của nền kinh tếquốc gia nói chung Các cổ đông muốn đầu tư vào các doanh nghiệp có chương trìnhđạo đức hiệu quả, quan tâm đến xã hội và có danh tiếng tốt Các nhân viên thích làmviệc trong một công ty để họ có thể tin tưởng được và khách hàng đánh giá cao về tínhliêm chính trong các mối quan hệ kinh doanh Môi trường đạo đức của tổ chức vữngmạnh sẽ đem lại niềm tin cho khách hàng và nhân viên, sự tận tâm của nhân viên và sựhài lòng của khách hàng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Tư cách công dân củadoanh nghiệp cũng có mối quan hệ tích cực với lợi nhuận mang lại của các khoản đầu

tư, tài sản và tăng doanh thu của doanh nghiệp Đạo đức còn đặc biệt quan trọng đối

Trang 12

với sự phát triển và thịnh vượng của một quốc gia Đạo đức kinh doanh nên được tậpthể quan tâm trong khi lập kế hoạch chiến lược như: các lĩnh vực kinh doanh khác, sảnxuất, tài chính, đào tạo nhân viên và các mối quan hệ với khách hàng.

1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến đạo đức kinh doanh

Những nhân tố ảnh hưởng tới đạo đức kinh doanh

*Nhân tố bên trong

-Động cơ, mục đích kinh doanh

Là một trong những nhân tố cơ bản quyết định đến đạo đức kinh doanh Xác địnhđộng cơ, mục đích kinh doanh đúng đắn sẽ giúp các nhà kinh doanh có nhu cầu về sựthành đạt, say mê kinh doanh, khát vọng về cuộc sống giàu sang, sung túc hướng tớihoạt động vì mục đích làm giàu cho cá nhân, gia đình và toàn xã hội -Quan điểm đạo đức kinh doanh:

Là hệ thống những tư tưởng, quan niệm về đạo đức kinh doanh Đó là hệ thốngnhững nguyên tắc chỉ đạo hành vi đạo đức của nhà kinh doanh Quan điểm đạo đứckinh doanh chịu sự quy định của những quan điểm đạo đức xã hội Quan điểm đạo đứccủa nhà kinh doanh là yếu tố tâm lý ảnh hưởng, chi phối và điều chỉnh thái độ, hành vicủa nhà kinh doanh

-Hành vi đạo đức kinh doanh

Được thể hiện ở chỗ doanh nghiệp không làm trái pháp luật, không buôn bán hànggiả, hàng quốc cấm, không ăn cắp bản quyền trong sản xuất, không bóc lột người laođộng, không trốn lậu thuế của Nhà nước Tạo môi trường làm việc an toàn, quan tâmđến môi trường tự nhiên xung quanh doanh nghiệp

Mối quan hệ giữa hành vi đạo đức kinh doanh và các yếu tố tâm lý khác như: quanđiểm kinh doanh, thái độ của nhà kinh doanh, động cơ, mục đích kinh doanh được thểhiện: để có một hành vi kinh doanh có đạo đức thì trước hết nhà kinh doanh cần cóquan điểm, động cơ, mục đích, kinh doanh có tính đạo đức Quan điểm, động cơ, mụcđích quyết định cách thức hành vi và thúc đẩy hành vi hoạt động Những lợi ích, lợinhuận, những giá trị đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển bền vững của doanh nghiệp khi

mà nhà kinh doanh ý thức được sẽ trở thành động cơ kích thích, thúc đẩy nhà kinhdoanh hoạt động

*Nhân tố bên ngoài

- Môi trường chính trị, luật pháp

Trang 13

Môi trường chính trị ổn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở rộngcác hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

- Dân trí thấp và ý thức tuân thủ pháp luật của người dân chưa cao

1.3 Cơ sở thực tiễn về việc áp dụng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trong các doanh nghiệp ở trên thế giới và Việt Nam

1.3.1 Đạo đức kinh doanh ở Nhật Bản

Những tư tưởng đạo đức kinh doanh đầu tiên đã xuất hiện từ khá sớm trong xã hộiphong kiến Nhật Bản khi hoạt động buôn bán, trao đổi bắt đầu có những bước pháttriển mạnh mẽ

Bushido là hệ tư tưởng ra đời sớm nhất từ cuối thế kỷ XII, được xây dựng dựa trên

cơ sở lý luận của Nho học và những giá trị đạo đức của giới võ sĩ Sau này, đến thờiMinh Trị duy tân, những con người chèo lái công cuộc duy tân của Nhật Bản vốn xuấtthân từ giới võ sĩ đã đưa Bushido áp dụng vào những nguyên tắc đạo đức kinh doanhhiện đại:

− Không bị chi phối bởi những việc nhỏ mà phải chú tâm đến việc kinh doanh những sựnghiệp lớn

− Khi đã bắt đầu một sự nghiệp thì chắc chắn phải làm cho thành công

− Không làm những sự nghiệp có tính cách đầu cơ

− Khi toan tính, mọi sự nghiệp phải đặt lợi ích quốc gia lên trên hết

− Không bao giờ quên tinh thần vị công trong sáng không để mất lòng thành

− Phải cần mẫn, cần kiệm và biết nghĩ đến người khác

− Phải sử dụng nhân sự cho thích đáng

− Đối đãi tử tế với người làm

− Phải gan dạ, quả cảm khi bắt đầu một sự nghiệp nhưng cặn kẽ, kỹ lưỡng thực hiện

Có thể nói, trong các đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản đã chứa đựngnhiều yếu tố thể hiện đạo đức kinh doanh trong cách ứng xử với khách hàng, với xã

Trang 14

hội và đặc biệt là với các nhân viên Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Nhật Bản cũng đãtích cực học hỏi và áp dụng các biện pháp tiên tiến mà các doanh nghiệp Mỹ đang thựchiện để xây dựng và phát triển đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp.

Gần đây, sau khi phát hiện lỗi dính chân phanh xảy ra đối với các sản phẩm ô tôcủa Toyota, tập đoàn ô tô lớn nhất thế giới của Nhật Bản này đã có trách nhiệm thôngbáo, thu hồi các xe ô tô bị lỗi trên khắp thế giới Chủ tịch tập đoàn Toyota đã đi nhiềunước để xin lỗi khách hàng và hứa sẽ đền bù thiệt hại cho khách hàng

Mặc dù đã có những cố gắng nỗ lực để nâng cao đạo đức kinh doanh nhưng cácdoanh nghiệp Nhật Bản vẫn đang phải đối phó với các thách thức rất phổ biến Một bộphận doanh nghiệp Nhật Bản vẫn chưa thực sự tôn trọng đạo đức kinh doanh Điểnhình là tập đoàn ô tô Mitsubishi đã liên tiếp dính vào các vụ bê bối liên quan đến gianlận kết quả họp Đại hội cổ đông, đến các lỗi hư hỏng trong sản phẩm xe ô tô của họ.Bên cạnh những vấn đề phi đạo đức đó, có một số vấn đề đạo đức doanh nghiệp đặctrưng và là vấn đề nhức nhối trong xã hội Nhật Bản đó là “karoshi” chỉ việc lao độngquá tải dẫn đến suy kiệt, thậm chí là tử vong của người kao đông Nhật Bản

1.3.2 Đạo đức kinh doanh ở Việt Nam

Đạo đức kinh doanh là một vấn đề mới ở Việt Nam Các vấn đề nhưđạo đứckinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp mới chỉ nổi lên kể từ khiViệt Nam thực hiện chính sách Đổi mới và tham gia vào quá trình quốc tế hóa và tòancầu hóa vào năm 1991 Trước đó, trong thời kinh tế kế hoạch tập trung, những vấn đềnày chưa bao giờđược nhắc tới Trong thời kỳ bao cấp, mọi hoạt động kinh doanh đều

do Nhà nước chỉđạo, vì thế những hành vi có đạo đức được coi là những hành vi tuânthủ lệnh cấp trên Do khan hiếm hầu hết hàng hóa tiêu dùng, để mua được đã là rấtkhó, nên không ai có thể phàn nàn về chất lượng hàng hóa Vì cầu vượt quá cung, chấtlượng phục vụ trong mạng lưới cung cấp vô cùng thấp nhưng ít người dám than phiền.Vào thời gian đó, các ngành công nghiệp của Việt Nam chưa phát triển, có rất ít nhàsản xuất và hầu hết đều thuộc sở hữu nhà nước, nên không cần quan tâm đến vấn đềthương hiệu hay sở hữu trí tuệ Hầu hết lao động đều làm việc cho nhà nước, nơi mà

kỷ luật và chếđộ lương thưởng đều thống nhất và đơn giản Tìm được việc làm trong

cơ quan Nhà nước là rất khó khăn nên không có chuyện đình công hay mâu thuẫn laođộng Mọi hoạt động trong xã hội đều phải tuân thủ quy định của Nhà nước nên nhữngphạm trù trên là không cần thiết

Trang 15

Tuy nhiên, kể từ khi Việt Nam tham gia quốc tế hóa, có nhiều phạm trù mớiđược xuất hiện như: quyền sở hữu trí tuệ, an toàn thực phẩm, đình công, thị trườngchứng khoán và vì thế khái niệm đạo đức kinh doanh trở nên phổ biến hơn trong xãhội Qua kết quả phân tích các số liệu điều và những tài liệu thu thập qua sách báo,chúng ta có thể rút ra được những kết luận sau về thực trạng đạo đức kinh doanh ởViệt Nam.

Ngày đăng: 21/04/2016, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w