Những vấn đề cơ bản về chi phí kinh doanh I/ Khái niệm, phân loại chi phí, ý nghĩa của việc quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh II/ Mục đích và nguồn tài liệu phân tích... Phân lo
Trang 1Edit your company slogan
Trang 2Nội dung bài thảo luận
Phần I Những vấn đề cơ bản về chi phí kinh
doanh
Phần II Thực trạng sử dụng chi phí kinh
doanh tại Công ty cổ phần Sữa Vinamilk
Phần III Đánh giá tình hình sử dụng CFKD và
giải pháp nhằm tiết kiệm CFKD tại công ty
Trang 3Phần I Những vấn đề cơ bản về chi phí kinh doanh
I/ Khái niệm, phân loại chi phí, ý nghĩa của
việc quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh
II/ Mục đích và nguồn tài liệu phân tích
Trang 41.2 Phân loại chi phí kinh doanh
1.3 Ý nghĩa của việc quản lý và sử dụng CPKD
Trang 5xuất kinh doanh trong một thời ký nhất định và
được bù đắp bởi chính doanh thu trong kỳ
Trang 61.2 Phân loại chi phí kinh doanh
a) Theo bản chất kinh tế: CPKD thương mại
( chi phí lưu thông) được phân thành
Chi phí lưu thông bổ sung
Chi phí lưu thông thuần túy
b) Theo mức độ tham gia vào các hoạt động kinh doanh
Chi phí trực tiếp
Chi phí gián tiếp
Trang 71.2 Phân loại chi phí kinh doanh(tiếp)
c) Theo tính chất biến đổi của chi phí
Chi phí bất biến: là những chi phí không thay đổi
(hoặc thay đổi không đáng kể) theo sự thay đổi của quy mô sản xuất kinh doanh (hay doanh thu) của doanh nghiệp
Chi phí khả biến (hay chi phí biến đổi) : là chi phí thay
đổi trực tiếp theo sự thay đổi của doanh thu hay quy
mô sản xuất
Trang 81.2 Phân loại chi phí kinh doanh(tiếp)
d) Theo chức năng hoạt động của doanh
Chi phí nhân viên
Chi phí nguyên liệu, vật liệu
Chi phí công cụ, đồ dung
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
Trang 91.3 Ý nghĩa của việc quản lý và sử dụng CPKD
Quản lý và sử dụng chi phí hợp lý có ý nghĩa
quan trọng trong kinh doanh
Doanh nghiệp quản lý và sử dụng tốt chi phí kinh doanh sẽ thúc đẩy quá trình SXKD, tăng doanh thu và nâng cao hiệu quả kinh tế
Trang 10II/ Mục đích và nguồn tài liệu phân tích
2.1 Mục đích phân tích chi phí kinh doanh
2.2 Nguồn tài liệu phân tích
Trang 112.1 Mục đích phân tích chi phí kinh doanh
Nhận thức và đánh giá chính xác, toàn diện và khách quan tình hình quản lý và sử dụng chi phí
Thấy được sự tác động ảnh hưởng của chi phí đến quá trình SXKD và kết quả kinh doanh
Thấy được những tồn tại bất hợp lý trong quản lý
và sử dụng chi phí
Trang 122.2 Nguồn tài liệu phân tích
Các chỉ tiêu kế hoạch và định mức chi phí
Các số liệu kế toán chi phí bao gồm cả kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
Chế độ chính sách và các tài liệu quy định có
liên quan đến tình hình quản lý chi phí
Trang 13Phần II Thực trạng sử dụng chi phí kinh doanh tại Công ty cổ phần Sữa Vinamilk
I/ Tổng quan về công ty CP Sữa Vinamilk
II/ Phân tích chi phí kinh doanh tại Công ty Cổ
phần sữa Vinamilk
Trang 14I/ Tổng quan về công ty CP Sữa Vinamilk
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của
công ty
1.2 Tình hình hoạt động của công ty sữa
Vinamilk
Trang 15Nghiệp về việc chuyên Doanh nghiệp nhà nước Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Tiền thân là Công ty sữa café miền Nam thành lập vào năm 1976, trực thuộc tổng công ty lương thực
Trang 161.2 Tình hình hoạt động của công ty sữa Vinamilk
Sản phẩm kinh doanh chủ yếu
Sữa nước cho gia đình: sữa nguyên chất, sữa tiết
trùng Flex
Sữa nước cho trẻ em: sữa tiệt trùng Milk Kid
Sữa chua uống, sữa chua ăn, sữa chua men sống
probi
Sữa bột dành cho bà mẹ mang thai và cho con bú; sữa bột dành cho trẻ em ( Dielac Alpha 1,2,3); sữa bột dành cho trẻ biếng ăn và suy dinh dưỡng; sữa bột dành cho người lớn (Vinamilk Canxi); bột ăn dặm Ridielac Alpha
Sữa đặc có đường Ông Thọ, sữa đặc có đường Ngôi
sao Phương Nam
Kem, phô mai, sữa đậu nành, nước ép trái cây Vfresh
Trang 17doanh của VNM năm 2010
là năm rất thành công
chọn trong nhóm “Top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến nay
hoàn thành mục tiêu đạt doanh thu 20.000 tỷ đồng (~1 tỷ USD) vào năm 2012
Trang 18/ Phân tích chi phí kinh doanh tại Công
ty Cổ phần sữa Vinamilk
1.1.Phân tích chung
1.2 Phân tích chi phí kinh doanh của công ty
theo chức năng hoạt động
Trang 191.1.Phân tích chung
a) Biểu phân tích chung CPKD của công ty
Trang 201.1.Phân tích chung( tiếp)
b) Nhận xét
Tổng doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng
5.195.162triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 48,78%
Tổng CPKD năm 2010 so với năm 2009 tăng
283.243 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 18,57%
Tỷ suất CPKD trên doanh thu năm 2010 là 11,41%
cho biết 100 đồng doanh thu phải mất 11,48 triệu đồng chi phí, giảm so với kế hoạch 2,91%
+ Tốc độ giảm tỷ suất CPKD là 20,31% và doanh
nghiệp đã tiết kiệm được 46.109 triệu đồng so với năm 2009
Trang 211.1.Phân tích chung( tiếp)
c) Nguyên nhân tổng quát ảnh hưởng đến
chất lượng quản lý CPKD
Nguyên nhân chủ quan
• Do biến động của nền kinh tế thế giới
• Do lạm phát, giá xăng dầu tăng, tỷ gía hối đoái tăng cũng khiến cho chi phí tăng
• Do cạnh tranh và tâm lý người tiêu dùng
Trang 221.1.Phân tích chung( tiếp)
c) Nguyên nhân tổng quát ảnh hưởng đến
chất lượng quản lý CPKD
Nguyên nhân chủ quan
• do số lượng bò và sản lượng sữa trong các trang trại của
Vinamilk không đủ cho sản xuất, Vinamilk đã phải nhập ngoại nguyên liệu
• Thông tin về sữa và các sản phẩm từ sữa tại Trung Quốc bị nhiễm chất melamine đã gây tâm lý hoang mang, lo lắng cho người tiêu dùng
• Việc liên tục ứng dụng những dây truyền hiện đại trong khâu sản xuất cũng chiếm một tỷ trọng tương đối trong chi phí kinh doanh của công ty
Trang 231.2 Phân tích chi phí kinh doanh của công
ty theo chức năng hoạt động
a) Biểu phân tích chi phí kinh doanh của
công ty
Trang 241.2 Phân tích chi phí kinh doanh của công
ty theo chức năng hoạt động(tiếp)
b) Nhận xét
tăng của doanh thu (48,16%) cho nên làm tỷ suất chi phí giảm 2,85% đạt được điều này là do:
ứng với tỷ lệ giảm 3,03%, tỷ trọng giảm 8,36%, tỷ suất giảm 2,26%
với năm 2009 là 213.941 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 39,21%, tỷ trọng tăng là 6,23%, tỷ suất giảm 0,31%
90.533 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 32,34%,tỷ trọng tăng 2,13%,tỷ suất giảm 0,28%
Trang 251.2 Phân tích chi phí kinh doanh của công
ty theo chức năng hoạt động(tiếp)
c) Nguyên nhân cụ thể ảnh hưởng đến chất
lượng quản lý chi phí kinh doanh
Nguyên nhân của việc tăng chi phí kinh doanh
của công ty
• Nhận thức được vai trò quyết định của nguồn nhân lực
Vinamilk từng bước tập trung vào vấn đề quản lý, giữ chân
và thu hút những nhân sự giỏi thông qua chế độ lương thưởng vì thế khiến cho chi phí kinh doanh của công ty tăng lên.
• Hơn nữa, trong năm 2009 Vinamilk triển khai dự án đầu tư
xây dựng trang trại bò sữa trị gía trên 400 triệu USD
trâu bò Do vậy, nguồn sữa nhập khẩu càng đóng vai trò quan trọng với thị trường sữa Việt Nam
Trang 261.2 Phân tích chi phí kinh doanh của công
ty theo chức năng hoạt động(tiếp
c) Nguyên nhân cụ thể ảnh hưởng
Nguyên nhân ảnh hưởng tới tốc độ tăng doanh thu
• Trong năm 2009, sự kiện nhiễm chất độc melamine từ Trung Quốc nên Vinamilk bị thiệt hại nặng nề bởi không bán được sản phẩm làm cho doanh thu giảm
• Sau hơn 3 năm gia nhập WTO, sữa là một trong những ngành đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong ngành thực phẩm ở Việt Nam, với mức tăng trưởng doanh thu trung bình đạt 18%/năm
Trang 27Phần III Đánh giá tình hình sử dụng CFKD và giải pháp nhằm tiết kiệm CFKD tại công ty
I/ Đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống
quản lý CFKD tại công ty
II/ Giải pháp tiết kiệm CFKD tại công ty
Trang 28I/ Đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống quản lý CFKD tại công ty
1.1 Ưu điểm
Công ty được nhà nước đầu tư vốn rất lớn, có nền
tảng kinh tế vững chắc để tạo lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh
Công ty Vinamilk đã và đang hoàn thiện hệ thống
quản lý nhằm tiết kiệm chi phí cho việc quản lý nhân
sự và quản lý mối quan hệ khách hàng
Kiểm soát tốt trong các khâu nhân sự,bán hàng,cung ứng và phân phối làm cho chi phí kinh doanh của
doanh nghiệp giảm xuống
Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm
Trang 29I/ Đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống quản lý CFKD tại công ty( tiếp)
1.2 Nhược điểm
Chưa kiểm soát tốt thị trường nên uy tín của Vinamilk
bị giảm sút và tác động trực tiếp tới doanh thu
Doanh nghiệp mở rộng thị trường, đầu tư nhiều cho
khâu tiêu thụ, xúc tiến bán hàng quảng cáo làm cho chi phí bán hàng tăng doanh cần phải có những biện pháp cụ thể hơn để tiết kiệm chi phí
Trang 30II/ Giải pháp tiết kiệm CFKD tại công ty
2.1 Giải pháp tiết kiệm chi phí kinh doanh
2.2 Mô hình quản lý chi phí đề xuất
Trang 312.1 Giải pháp tiết kiệm chi phí kinh doanh
Trước mắt công ty cần kiểm soát chặt chẽ chi phí bán
hàng, chi phí quản lý
Nắm bắt kịp thời những sự kiện liên quan đến chất lượng sản phẩm sữa để kịp thời có biện pháp ứng phó và tạo dựng lòng tin cho người tiêu dùng đối với công ty
Tiến hành phân tích chi phí và đưa ra một cơ cấu chi phí
và nguồn vốn huy động tối ưu cho công ty trong từng thời kỳ
Thiết lập một chính sách phân chia chi phí cùng các mức lợi nhuận một cách hợp lý đối với công ty
Kiểm soát việc sử dụng các laọi tài sản trong công ty,
tránh tình trạng sử dụng lãng phí , sai mục đích
Trang 322.2 Mô hình quản lý chi phí đề xuất
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng từ nơi cung cấp đến nơi tiêu thụ nhằm tăng cường uy tín cho doanh
nghiệp tạo cơ sở cho việc tăng doanh thu thuần
Tích cực mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực liên quan đồng thời kết hợp với mô hình quản lý chi phí
đề xuất để phát huy thế mạnh và lợi thế kinh tế theo quy mô
Tăng cường các hoạt động vì lợi ích cộng đồng để tạo uy tín, sự yêu mến của người tiêu dùng đối với thương hiệu doanh nghiệp cần có các hoạt động vì lợi ích cộng đồng
để tạo được sự uy tín, yêu mến của người tiêu dùng với thương hiệu doanh nghiệp
Xây dựng ý thức tiết kiệm cho tất cả cán bộ công nhân viên trong công ty
Trang 33KẾT LUẬN
Việc nghiên cứu đổi mới và tổ chức hợp lý quá trình
quản lý nói chung và quản lý chi phí kinh doanh nói riêng nhằm tăng lợi nhuận là việc không thể thiếu trong công tác quản trị của mọi công ty, nhất là trong điều kiện nền kinh tế hội nhập như hiện nay
Tuy nhiên, xuất phát từ những nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan nên công tác quản lý chi phí kinh
doanh bên cạnh hiệu quả đã đạt được vẫn còn tồn tại
nhiều hạn chế
Trang 34 Xin chân thành cảm ơn!