Nội dung của các bước cơ bản trong PPKH: Bước 1: Quan sát sự vật, hiện tượng: đây là quá trình giúp cho ý tưởng phát sinh, là cơ sở hình thành câu hỏi và đặt ra giả thuyết để nghiên cứu
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN THI
Môn thi: Phương pháp nghiên cứu khoa học Câu 1: Nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích 1 ví dụ cụ thể.
NCKH là 1 hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm Dựa trên
những số liệu, tài liệu, kiến thức… đạt đc từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra phương pháp và phương tiện kĩ thuật mới cao hơn, giá trị hơn
Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu
và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường
Ví dụ:
Nghiên cứu ĐDSH của ốc cạn (Land snails) ở một số khu vực huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Cạn
Câu 2: Đề tài nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích 1 vd cụ thể.
Đề tài là 1 hình thức tổ chức NCKH do 1 ng hoặc 1 nhóm ng thực hiện.
Đề tài đc thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, tính hàn lâm và
chưa tính đến hiệu quả kinh tế, có thể chưa để ý dến việc ứng dụng trong hoạt độngthực tế
Ví dụ:
Đề tài: “Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây Bèo tây trong
nước”
Câu 3: Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu là gì? Xác định đối tượng
và phạm vi nghiên cứu cho 1 đề tài nghiên cứu cụ thể?
Đối tượng nghiên cứu: là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làm
õ trong nhiệm vụ nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đc khảo sát trong phạm vi nhất định
về mặt tgian, k gian và lĩnh vự nghiên cứu
Trang 2Ví dụ:
Đề tài “Nghiên cứu ĐDSH của ốc cạn (Land snails) ở 1 số khu vực huyện Chợ
Đồn tỉnh Bắc Cạn”
- Đối tương nghiên cứu: các loài ốc cạn (Land snails) thuộc lớp Thân mềm
chân bụng (Gastropoda), ngành ĐV Thân mềm (Mollusca)
- Phạm vi nghiên cứu: 1 số khu vực huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn.
Câu 4: Thế nào là mục đích nghiên cứu? Xác định mục đích nghiên cứu cho 1
Nói cách khác, mục đích là sự sắp đặt công việc hay điều gì đó đc đưa ra trong nghiên cứu
Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?” hoặc “để phục vụ cho điều gì?” và mang ý nghĩa thực tiến của nghiên cứu nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu
Phương pháp NCKH: là quá trình nhận thức hay tư duy của con ng bắt
đầu từ những tri giác hay bằng những quan sát sự vật hiện thực tác động vào giác quan
Trang 3 Phân biệt luận đề, luận chứng, luận cứ:
- Luận đề: trả lời cho câu hỏi “cần chứng minh điều gì trong nghiên cứu”.
Luận đề là 1 “phán đoán” hay 1 “giả thuyết” cần đc chứng minh.
- Luận chứng: để chứng minh 1 luận đề, nhà NCKH phải đưa ra phương pháp
để xác định mối liên hệ giữa các luận cứ và giữa luận cứ với luận đề
Luận chứng trả lời cho câu hỏi “chứng minh bằng cách nào?”.
Trong NCKH để chứng minh cho 1 luận đề, 1 giả thuyết hay sự tiên đoán thì nhà nghiên cứu sử dụng luận chứng, chẳng hạn kết hợp các phép suy luận, giữa suy luận suy diễn, suy luận quy nạp và loại suy 1 cách sử dụng luận chứng khác, đó là phương pháp tiếp cận và thu thập thông tin làm luận cứ KH,thu thập số liệu thống kê trong thực nghiệm hay trong các loại nghiên cứu điềutra
- Luận cứ: để chứng minh 1 luận đề thì nhà KH cần đưa ra các bằng chứng
hay luận cứ KH Luận cứ bao gồm thu thập các thông tin, tài liệu tham khảo; quan sát và thực nghiệm
Luận cứ trả lời cho câu hỏi “chứng minh bằng cái gì?”.
Các nhà KH sử dụng luận cứ làm cơ sở để chứng minh 1 luận đề Có 2 luận
cứ đc sử dụng trong NCKH là:
Luận cứ lý thuyết: bao gồm các lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý,
định luật, quy luật đã đc KH chứng minh và xác nhận là đúng Luận cứ
lý thuyết cũng đc xem là cơ sở li luận
Luận cứ thực tiễn: dựa trên cơ sở số liệu thu thập, quan sát và làm thí
nghiệm
Ví dụ:
Đề tài: “Tìm hiểu ảnh hưởng của phân N đến năng suất lúa Hè thu trồng
trên đất phù sa ven sông ở đồng bằng Sông Cửu Long”
- Luận đề: Lúa đc bón quá nhiều phân N sẽ bị đổ ngã
- Luận chứng:
- Luận cứ:
Câu 6: Phương pháp khoa học là gì? Nêu nội dung của các bước cơ bản trong PPKH?
Trang 4Phương pháp KH: là hoạt động phát hiện vấn đề và đưa ra cách thức để giải quyết
vấn đề ấy bằng những luận chứng, luận cứ, cơ sở khoa học…
Là 1 bộ các kỹ thuật nhằm nghiên cứu các hiện tượng, mục đích là để thu đc kiến thức mới, hoặc chỉnh sửa và gắn kết với các kiến thức trước
PPKH thường có những bước chung như: Quan sát sự vật hay hiện tượng, đặt vấn
đề và lập giả thuyết, thu thập số liệu và dựa trên số liệu để rút ra kết luận Tuy nhiên, vẫn có sự khác nhau về quá trình thu thập số liệu, xử lý và phân tích số liệu Những ngành KH khác nhau cũng có những PPKH khác nhau:
- Ngành KH tự nhiên như vật lý, hóa học sử dụng PPKH thực nghiệm, như
tiến hành bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu, để giải thích và kết luận
- Ngành KHXH như nhân chủng học, kinh tế, lịch sử sử dụng PPKH thu thập
thông tin từ sự quan sát, phỏng vấn hay điều tra
Nội dung của các bước cơ bản trong PPKH:
Bước 1: Quan sát sự vật, hiện tượng: đây là quá trình giúp cho ý tưởng phát
sinh, là cơ sở hình thành câu hỏi và đặt ra giả thuyết để nghiên cứu
Người thực hiện NCKH sẽ quan sát các sự vật, hiện tượng từ thực tế, sách báo, các đề tài nghiên cứu trước đó về vấn đề mà họ quan tâm Từ đó tìm ra những chỗ
mà ng khác chưa nghiên cứu hoặc đã nghiên cứu nhưng chưa có kết quả và đưa raquyết định sẽ tiến hành nghiên cứu những vấn đề đó
Bước 2: Phát hiện và đặt vấn đề nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu là câu hỏi đc đặt ra khi ng nghiên cứu đứng trước những mâuthuẫn giữa tính hạn chế của tri thức hiện có với các yêu cầu phát triển tri thức đó
ở trình độ cao hơn
Bước 3: Đặt giả thuyết hay sự tiên đoán
Người nghiên cứu sẽ căn cứ vào tài liệu, sự hiểu biết của mình và đưa ra các giả thuyết mà họ nghĩ sẽ xảy ra đối với vấn đề mà họ nghiên cứu
Khi xây dựng giả thuyết, cần nắm vững các nguyên tắc nhận dạng chuẩn xác loại hình nghiên cứu, tìm mối liên hệ giữa giả thuyết với vấn đề KH
Trang 5Bước 4: Xây dựng luận chứng
Nội dung cơ bản của xây dựng luận chứng là dự kiến kế hoạch thu thập và xử lý thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát; dự kiến tiến độ, phương tiện và phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm
Bước 5: Xử lý thông tin, phân tích
Kết quả thu thập thông tin từ công việc nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát hoặc thực nghiệm tồn tại dưới 2 dạng: định tính và định lượng (các số liệu)
Các sự kiện và số liệu cần đc xử lý để xây dựng các luận cứ, làm bộc lộ các quyluật, phục vụ việc chứng minh hoặc bác bỏ các giả thuyết
Bước 6:Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị.
Câu 7: “Vấn đề” NCKH là gì? Phân biệt các loại “vấn đề” NCKH Lấy vd cụ thể.
Vấn đề NCKH: là việc phát hiện ra những lổ hỗng mới trên việc đặt ra những câu
hỏi trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
Bản chất của quan sát thường đặt ra những câu hỏi, từ đó đặt ra “vấn đề” nghiên
cứu cho các nhà KH và những ng nghiên cứu Câu hỏi đặt ra phải đơn giản, cụ thể,
rõ ràng (xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu) và làm sao có thể thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng, trả lời
Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu như: Làm thế nào? Bao nhiêu? Xảy ra ở đâu?
Khi nào? Ai? Tại sao? Cái gì? Đặt câu hỏi hay đặt “vấn đề” nghiên cứu là cơ sở giúp nhà KH chọn chủ đề nghiên cứu thích hợp
Phân biệt các loại “vấn đề” NCKH:
Vấn đề nghiên cứu đc thể hiện trong 3 loại câu hỏi như sau:
- Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm:là những câu hỏi có liên quan tới các sự kiện
đã xảy ra hoặc sự kiện đã xảy ra hoặc các quá trình có mối quan hệ nhân – quả
về thế giới của chúng ta
Trang 6Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần phải tiến hành quan sát hoặc làm thí nghiệm, hỏi các chuyên gia hay nhờ nhờ ng có chuyên môn giúp đỡ.
Câu hỏi có thể đc trả lời từ các NCKH nhưng phải hết sức cẩn thận nếu chúng ta k đủ cơ sở và hiểu biết để trả lời câu hỏi này Tất cả các kết luận phải dựa trên độ tin cậy của số liệu thu thập trong quan sát và thí nghiệm
Ví dụ: Cây lúa cần bao nhiêu phân N để phát triển tốt? => làm thí nghiệm,
kiểm chứng
- Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức: có thể trả lời bằng những nhận
thức 1 cách logic hoặc chỉ là những suy nghĩ đơn giản cũng đủ để trả lời mà k cần tiến hành thực nghiệm hay quan sát
Suy nghĩ đơn giản ở đây đc hiểu là có sự phân tích nhận thức và lí lẽ hay lí do, nghĩa là sử dụng các nguyên tắc, quy luật, pháp lý trong XH và những cơ sở KH
có trước
Ví dụ: Tại sao cây trồng cần ánh sáng?
- Câu hỏi thuộc loại đánh giá: là câu hỏi thể hiện giá trị và tiêu chuẩn Câu hỏi
này có liên quan tới việc đánh giá các giá trị về đạo đức hoặc giá trị thẩm mỹ
Để trả lời các câu hỏi loại này, cần hiểu biết nét đặc trưng giữa giá trị thực chất
và giá trị sử dụng
Giá trị thực chất là giá trị hiện hữa riêng của sự vật mà k lệ thuộc vào cách
sử dụng
Giá trị sử dụng là sự vật chỉ có giá trị khi nó đáp úng đc nhu cầu sử dụng
và nó bị đánh giá k còn giá trị khi nó k còn đáp ứng đc nhu cầu sử dụng nữa
Ví dụ: Thế nào là hạt gạo có chất lượng cao?
Câu 8: Trình bày các bước phát hiện “vấn đề” KH.Nêu vd
Các vấn đề NCKH thường được hình thành trong các tình huống sau :
- Quá trình nghiên cứu, đọc và thu thập tài liệu NC giúp cho các nhà khoa học phát hiện hoặc nhận ra các “vấn đề” và đặt ra các câu hỏi cần nghiên cứu ( phát triển “vấn đề” rộng hơn để nghiên cứu) Đôi khi người NC thấy 1
Trang 7điều gì đó chưa rõ trong những NC trước và muốn chứng minh lại Đây là tình huống quan trọng nhất để xác định “ vấn đề NC”.
- Trong các hội nghị, chuyên đề báo cáo khoa học, kĩ thuật,… đôi khi có những bất đồng, tranh cãi và tranh luận khoa học đã giúp cho các nhà KH nhận thấy dc những mặt yếu, hạn chế của “vấn đề” tranh cãi và từ đó người
NC nhận định, ptich lại và chọn lọc rút ra “vấn đề” cần nghiên cứu
- Trong mqh giữa con ng vs con ng, cong ng vs tự nhiên, qua hoạt động thực
tế lđsx, yêu cầu kĩ thuật, mqh trong xã hội, cư xử,… làm cho con ng không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra những sản phẩm tốt hơn nhằm phục vụ cho nhu cầu đs của con ng trong xh Những hđ thực tế này đã đặt ra cho ng nghiên cứu các câu hỏi hay ng NC phát hiện ra các “vấn đề” cần NC
- “Vấn đề” NC cũng đc hình thành qua những thong tin bức xúc lời nói phàn nàn nghe đc qua các cuộc nói chuyện từ những ng xung quanh mà chưa giải thích, giải quyết đc “vấn đề” nào đó
- Các “vấn đề” hay các câu hỏi NC chợt xuất hiện trong suy nghĩ của các nhàhoa học, các nhà NC qua tình cờ quan sát các hiện tượng của tự nhiên Các hoạt động xảy ra trong xã hội hành ngày
- Tính tò mò của các nàh KH về điều gì đó cũng đã đặt ra các câu hỏi hay
“vấn đề” NC
Câu 9: “Giả thuyết” KH là gì? Nêu các đặc tính của “giả thuyết” KH.Cho vd về giả thuyết KH của đề tài cụ thể.
Giả thuyết khoa học: là 1 nhận định sơ bộ , kết luận giá trị về bản chất sự vật do
người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ
Giả thuyết là câu trả lời ướm thử hoặc là sự tiên đoán để trả lời cho câu hỏi hay
vấn đề nghiên cứu Nó không phải là sự quan sát, mô tả hiện tượng, sự vật, mà phải
đc kiểm chứng bằng các cơ sở lí luận hoặc thực nghiệm
+) Các đặc tính của giả thuyết KH:
_ Giả thuyết phải theo 1 nguyên lý chung và không thay đổi trong suốt quá trình nghiên cứu
_ Giả thuyết phải phù hợp với điều kiện thực tế và cơ sở lý thuyết
Trang 8_ Giả thuyết càng đơn giản càng tốt
_ Giả thuyết có thể được kiểm nghiệm và mang tính khả thi
Ví dụ : Nghiên cứu đa dạng sinh học của ốc cạn ở một số khu vực huyện Chợ Đồn
tỉnh Bắc Kạn
-Giả thuyết là : Nếu ốc cạn có khả năng tích tụ kim loại nặng vậy thì có thể sử
dụng ốc cạn để đánh giá khả năng tích tụ kim loại nặng trong đất
Câu 10: Nêu cách đặt “giả thuyết” KH? Hãy đặt “giả thuyết” KH cho 1 đề tài nghiên cứu cụ thể?
Cách đặt giả thuyết khoa học:
Căn cứ đặt giả thuyết : Tất các các thông tin liên quan đến vẫn đề nghiên cứu
Điều quan trọng trong cách đặt giả thuyết là phải đặt như thế nào để có thể thực hiện thí nghiệm kiểm chứng đúng hay sai giả thuyết đó
Các vấn đề cần chú ý:
+ Giả thuyết này có thể tiến hành thực nghiệm được không?
+ Các biến hay yếu tố nào cần được nghiên cứu?
+ Phương pháp thí nghiệm nào được sử dụng trong nghiên cứu?
+ Các chỉ tiêu nào cần được đo đạc trong suốt thí nghiệm?
+ Phương pháp xử lý số liệu nào mà người nghiên cứu dùng để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết?
Đặc điểm của giả thuyết khoa học hợp lý
+ Giả thuyết đặt ra phải phù hợp và dự trên quan sát hoặc cơ sở lý thuyết hiện tại.+ Giả thuyết đặt ra có thể làm sự tiên đoán để thể hiện khả năng đúng hay sai.+ Giả thuyết đặt ra có thể làm thí nghiệm để thu thập số liệu , để kiểm chứng hay chứng minh giả thuyết
Ví dụ:
Trang 9Đề tài : “ nghiên cứu cơ sở khoa học sử dụng ốc cạn chỉ thị ô nhiễm asen trong đất
“ với giả thuyết là “ hàm lượng asen trong đất tỷ lệ nghịch với chỉ số đa dạng sinh học của ốc cạn “ , giả thuyết này có thể
- Tiến hành thực nghiệm đươc
- Hàn lượng asen trong đất và chỉ số đa dạng sinh học ốc cạn được nghiên cứu
- Nghiên cứu này sử dụng phương pháp thực địa, lấy mẫu đất và mẫu ốc cạn phân tích
Câu 11: Nội dung nghiên cứu là gì? Xác định nội dung nghiên cứu cho 1 đề tài
cụ thể?
Nội dung nghiên cứu: là việc cần phải làm , phải thực hiện , phải giải quyết để
thực hiện được các mục tiêu đặt ra
Liệt kê và mô tả những nội dung cần nghiên cứu : hệ thống hóa và chỉ rõ những
nội dung kế thừa những kết quả đã có , nêu bật được những nội dung mới , những nội dung quan trọng nhất để đạt được mục tiêu đặt ra
Ví du : Nghiên cứu đa dạng sinh học của ốc cạn ở một số khu vực huyện Chợ Đồn
tỉnh Bắc Kạn
Nội dung:
+ Nghiên cứu cấu trúc thành phần loài ốc cạn
+ Nghiên cứu đặc điểm phân bố của ốc cạn
_ Phân bố theo khu vực hành chính
_ Phân bố theo thảm thực vật
_ Phân bố theo độ cao ( chân núi, lưng núi, đỉnh núi,…)
_ Phân bố theo chất nền ( đất núi, đất đá, đất canh tác,…)
Câu 12: Trình bày các loại biến trong thí nghiệm? Xác định các biến trong 1 đề tài nghiên cứu cụ thể?
Trang 10Trong nghiên cứu thực nghiệm, có 2 loại biến thường gặp trong thí nghiệm , đó làbiến độc lập và biến phụ thuộc
Biến độc lập ( còn gọi là biến nghiệm thức ) : là các yếu tố, điều kiện khi bị thay đổi trên đối tượng nghiên cứu sẽ ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm Hay kết quả
số liệu của biến phụ thuộc thu thập được thay đổi theo biến độc lập
Biến phụ thuộc ( Còn gọi là chỉ tiêu thu thập ) : là những chỉ tiêu đo đạc và bị ảnh hưởng trong suốt quá trình thí nghiệm , hay có thể nói kết quả đo đạc phụ thuộc vào sự thay đổi của biến độc lập
Thí dụ: Xác định các biến trong 1 đề tài nghiên cứu cụ thể
Đề tài : “ Ảnh hưởng của liều lượng phân N trên năng suất lúa hè Thu “ có các
biến như sau
+ Biến độc lập : liều lượng phân N bón cho lúa khác nhau Các nghiệm thức trong
thí nghiệm có thể là 0,20,40,60 và 80 kgN/ha Trong đó nghiệm thức “ đối chứng”không bón phân N
+ Biến phụ thuộc : có thể là số bông/m2, hạt chắc / bông, trọng lượng hạt và năng
suất hạt (t/ha)
Câu 13: Trình bày các phương pháp lấy mẫu trong NCKH? Nêu vd về phương pháp lấy mẫu trong 1 đề tài nghiên cứu cụ thể.
Có 2 phương pháp lẫy mẫu:
- Lấy mẫu ko xác suất (ko chú ý tới độ đồng đều)
- Lấy mẫu xác suất (đề cập tới độ đồng đều)
1 Chọn mẫu không có xác suất
- Khái niệm: Phương pháp chọn mẫu ko xác suất là cách lấy mẫu trong đó các
cá thể của mẫu được chọn ko ngẫu nhiên hay ko có xác suất lựa chọn giốngnhau
- Đặc điểm:
Thường có độ tin cậy thấp
Mức độ chính xác của cách chọn mẫu ko xác suất tùy thuộc vào sựphán đoán, cách nhìn, kinh nghiệm của người nghiên cứu, sự maymắn hoặc dễ dàng
Trang 11 Không có cơ sở thống kê trong việc chọn mẫu.
Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
- Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple random)
Cách đơn giản nhất của việc chọn lựa các cá thể của mẫu trong cách
chọn mẫu ngẫu nhiên là sử dụng xác suất Việc chọn n các cá thể từ 1 quần
thể sao cho các cá thể có cơ hội bằng nhau
- Chọn mẫu phân lớp (stratified samples)
Chọn mẫu phân lớp được thực hiện khi quần thể mục tiêu được chiathành các nhóm hay phân lớp Trong phương pháp lẫy mẫu phân lớp, tổngquần thể (N) đầu tiên được chia ra thành (L) lớp của các quần thể phụ N1,N2, N3 NL
Cách chọn mẫu trong mỗi lớp: tìm hiểu thêm tring tài liệu
- Chọn mẫu hệ thống (systematic samples)
Đôi khi cách chọn đơn vị mẫu ngẫu nhiên không tốt hơn cách chọnmẫu hệ thống Trong chọn mẫu hệ thống, cỡ mẫu n được chọn (có phươngpháp tính xác suất tương tự) từ 1 quần thể N Cách lấy mẫu hệ thống làkhung mẫu giống như là 1 “hàng” của các đơn vị mẫu, và mẫu như là 1chuỗi liên tiếp của các điểm số có khoảng cách bằng nhau theo hàng dọc
- Chọn mẫu chỉ tiêu (quota samples)
Trong cách chọn mẫu chỉ tiêu, quần thể nghiên cứu được phân nhómhoặc phân lớp như cách chọn mẫu phân lớp Các đối tượng nghiên cứu tỏngmỗi nhóm được lấy từ mẫu theo tỉ lệ đã biết và sau đó tiến hành phươngpháp chọn mẫu ko xác suất Để thiết lập mẫu chỉ tiêu thì người nghiên cứucần phải biết ít nhất các số liệu, thông tin trong quần thể mục tiêu để phânchia các chỉ tiêu muốn kiểm soát
- Chọn mẫu không gian (spatial sampling)
Trang 12Người nghiên cứu có thể sử dụng cách lấy mẫu này khi sự vật, hiện tượngđược quan sát có sự phân bố theo ko gian (các đối tượng khảo sát trongkhung mẫu có vị trí ko gian 2 hoặc 3 chiều)
VD: lấy mẫu nước ở sông, đất ở sườn đồi hoặc kkhi trong phòng Cách chọn
mẫu như vậy thường gặp trong các nghiên cứu sinh học, địa chất, địa lý
Thí dụ: 1 trường học có 1000 SV Người nghiên cứu muốn chọn ra 100 sv
để nghiên cứu về tình trạng sức khỏe trong số 1000 SV Theo cách chọnmẫu đơn giản thì chỉ cần viết tên 1000 sv vào mẫu giấy nhỏ, sau đó bỏ tất cảvào trong 1 cái thùng và rồi rút ngẫu nhiên ra 100 mẫu giấy Như vậy, mỗi
sv có cơ hội lựa chọn như nhau và xác suất chọn ngẫu nhiên 1 sv dễ dàngđược tính
Ví dụ trên ta có quần thể N=1000 SV, và cỡ mẫu n=100sv Như vậy, sinhviên của trường đc chọn trong cách lấy mẫu ngẫu nhiên sẽ có xác suất là:
n
N × 100hay 1000× 100100 =10 %
Câu 14: Trình bày phương pháp xác định cỡ mẫu trong NCKH? Hãy xác định
cỡ mẫu trong 1 đề tài nghiên cứu cụ thể
Khái niệm: cỡ mẫu là số lượng mẫu vừa đủ được sử dụng, thu thập, điều tra trong
nghiên cứu đảm bảo đạt được mức độ tin cậy mong muốn
Mục đích: giảm đi công lao động và chi phí làm thí nghiệm và điều quan trọng là
chọn cỡ mẫu như thế nào mà k làm mất đi các đặc tính của mẫu và độ tin cậy của
số liệu đại diện cho quần thể
Phương pháp xác định cỡ mẫu:
Việc xác định cỡ mẫu là 1 cách lấy thống kê theo độ ý nghĩa, nhưng đôi khi quá trình này cũng được bỏ qua và người nghiên cứu chỉ lấy cỡ mẫu có tỷ lệ ấn định (như cỡ mẫu 10% của quần thể mẫu)
Trước khi xác định cỡ mẫu, phải thừa nhận mẫu cần xác định mẫu được xác định
từ quần thể có sự phân phối bình thường Để xác định cỡ mẫu tối thiểu cần cần phải đánh giá trung bình quần thể µ Khi chúng ta thu thập số liệu từ mẫu và tính trung bình mẫu Trung bình mẫu này khác với trung bình quần thể µ Sự khác nhau
Trang 13giữa mẫu và quần thể được xem là sai số Sai số biên d thể hiện sự khác nhau giữa trung bình mẫu quan sát và giá trị trung bình của quần thể µ được tính như sau:
d = Zα/2 * (σ)/α/2 * (σ)/√n
trong đó:
d : sai số biên mong muốn
Zα/2 * (σ)/α/2 : giá trị ngưỡng của phân bố chuẩn
n : cỡ mẫu
σ : độ lệch chuẩn quần thể
Sau đó chúng ta tính cỡ mẫu cần thiết dựa trên khoảng tin cậy và sai số biên
Cỡ mẫu được tính chuyển đổi qua công thức trên là:
1 người muốn nghiên cứu đánh giá hàm lượng trung bình của phosphorus trong 1
ao hồ 1 nghiên cứu trong nhiều năm trc có σ = 1.5 g/l Bao nhiêu mẫu nước sẽ được lấy để đo hàm lượng mẫu chính xác mà 95% mẫu có sai số không vượt quá 0.1g
Áp dụng công thức : n = [ Zα/2 * (σ)/α/2 * (σ)/√d ]
Thay số ta có n = 9.3 10 mẫu nước
Như vậy người nghiên cứu chỉ cần lấy 10 mẫu nước để phân tích hàm lượng trung bình của phosphorus trong ao hồ