Đề cương ôn thi môn Phương pháp nghiên cứu khoa học

61 2.5K 18
Đề cương ôn thi môn Phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I CHƯƠNG – TỔNG QUAN VỀ NCKH Phân loại NCKH Nghiên cứu hàn lâm Nghiên cứu ứng dụng Mục đích NC hàn lâm nhằm mở rộng tri Mục đích NC ứng dụng ứng dụng thức ngành khoa học thành tựu khoa học ngành vào thực tiễn Kết NC hàn lâm chủ yếu trả lời cho NC ứng dụng thu thập liệu để câu hỏi chất lý thuyết khoa định học thông qua việc thu thập liệu để xây dựng kiểm định lý thuyết khoa học Kết NC hàn lâm thông thường Kết nghiên cứu ứng dụng nhằm ứng dụng trực tiếp vào thị trường mục đích trực tiếp hỗ trợ cho việc mà cần phải thông qua nghiên cứu định ứng dụng Kết NC hàn lâm kinh doanh không nhằm vào mục đích định kinh doanh cụ thể doanh nghiệp - Sự khác NC hàn lâm NC ứng dụng mục đích nghiên cứu - Khơng có khác biệt phương pháp công cụ loại nghiên cứu - Dữ liệu trọng tâm dự án nghiên cứu dù Hàn lâm hay Ứng dụng II Các trường phái NCKH • NCKH theo quy trình: Quy trình suy diễn: lý thuyết (các lý thuyết khoa học có)  xây dựng giả thuyết trả lời cho câu hỏi NC thu thập liệu để kiểm định giả thuyết Quy trình quy nạp: bắt đầu cách quan sát tượng khoa học để xây dựng mơ hình dùng để giải thích lý thuyết khoa học • NCKH chia thành trường phái: Định tính: thường (chứ khơng phải ln ln) đơi với việc khám phá lý thuyết khoa học, dựa vào quy trình quy nạp (nghiên cứu trước, lý thuyết sau) Định lượng: thường gắn liền với việc kiểm định lý thuyết khoa học, dựa vào quy trình suy diễn (lý thuyết đến nghiên cứu) Hỗn hợp: phối hợp định tính định lượng để giải vấn đề nghiên cứu III Lý thuyết khoa học Các thành phần lý thuyết khoa học - Thứ nhất: LTKH tập hợp giả thuyết lý thuyết + Phân biệt: Giả thuyết lý thuyết Giả thuyết kiểm định Giả thuyết lý thuyết (GTLT) Giả thuyết kiểm định (GTKĐ) GTLT giả thuyết biểu diễn Khi đưa giả thuyết mối liên hệ khái niệm thu thập thông tin để kiểm định giả lý thuyết (mà thuyết giải thuyết đưa chưa thể kiểm định mối liên hệ giả thuyết kiểm định thực tiễn) GTLT biểu diễn mối liên hệ GTKĐ biểu diễn mối liên hệ biến khái niệm quan sát Để kiểm định GTLT dùng hay nhiều GTKĐ Trong trường hợp cần GTKĐ để kiểm định GTLT khái niệm thực chất Các GTLT nói lên mối liên hệ (tương quan hay nhân quả) khái niệm nghiên cứu cô lập với khái niệm không nêu lý thuyết - Thứ hai: khái niệm tạo thành lý thuyết khoa học phải khái niệm nghiên cứu (chứ khái niệm lý thuyết), nghĩa đo lường chúng biến quan sát khái niệm nghiên cứu có mối liên hệ với hay nhiều khái niệm nghiên cứu khác Thông thường đo lường trực tiếp khái niêm nghiên cứu (biến tiềm ẩn) mà phải thông qua hay nhiều biến khác đo lường (gọi biến quan sát) - Thứ ba: lý thuyết khoa học phải nhằm mục đích giải thích dự báo tượng khoa học Các tiêu chuẩn đánh giá lý thuyết khoa học • Một lý thuyết khoa học khơng phải là: Bảng liệt kê tài liệu tham khảo Bộ liệu thu thập nghiên cứu Bảng liệt kê biến, khái niệm nghiên cứu Các mơ hình Các giả thuyết • Một nghiên cứu xây dựng lý thuyết khoa học tốt, cần ý 10 điểm sau đây: Câu hỏi nghiên cứu phải cho thấy quan trọng cần thiết thực nghiên cứu Phần sở lý thuyết nghiên cứu phải đầy đủ phù hợp: phần phải có lý thuyết sở nghiên cứu năm gần Phạm vi nghiên cứu phải đầy đủ Nghĩa đủ để có đóng góp mặt lý thuyết (vd: khơng thể nghiên cứu lúc 50 biến không nên nghiên cứu vài ba biến) Định nghĩa khái niệm nghiên cứu cách xác rõ ràng Bản chất mối liên hệ lý thuyết phải rõ ràng mang tính logic Những lý thuyết sử dụng để xây dựng nên lý thuyết khoa học cần nghiên cứu phải phù hợp Bài nghiên cứu cần phải xác định rõ ràng hướng tập trung phạm vi Hay nói cách khác, nghiên cứu cần cho người đọc biết làm phải làm Văn viết phải rõ ràng xúc tích Khơng nên viết tối nghĩa hay lộn xộn kết cấu Một nghiên cứu xây dựng lý thuyết không dừng lại việc tổng hợp nghiên cứu có mà cần phải cung cấp phê bình, đánh giá đưa hướng để kiểm định lý thuyết đưa 10 Bài nghiên cứu cần cho thấy khác biệt có ý nghĩa so với nghiên cứu có có ý nghĩa thực tiễn • Các tiêu chí dùng để đánh giá lý thuyết khoa học: Yếu tố cấu thành Những yếu tố cấu thành nên lý thuyết khoa học gồm khái niệm lý thuyết, khái niệm nghiên cứu biến quan sát Nguyên tắc chọn yếu tố là: - Nguyên tắc toàn diện: phải chọn đầy đủ yếu tố thích hợp, không nên đưa nhiều khái niệm nghiên cứu giả thuyết mà chúng khơng đóng góp việc giải thích tượng khoa học nghiên cứu - Nguyên tắc đơn giản: hiểu để giải thích tượng khoa học nhau, lý thuyết đơn giản tốt Mối quan hệ khái niệm nghiên cứu Mối liên hệ khái niệm nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu phải suy diễn có logic từ lý thuyết (nếu theo quy trình suy diễn) xây dựng từ liệu (nếu theo quy trình quy nạp) Khả tổng quát hóa lý thuyết Một lý thuyết khoa học ngành khoa học xã hội thường khơng thể lúc, nơi.Vì cần xác định giới hạn cho khả tổng quát hóa lý thuyết, dựa sở để xác định phạm vi giải thích dự báo Đóng góp lý thuyết mặt lý luận thực tiễn Một lý thuyết tốt phải cho thấy tìm nghiên cứu, ảnh hưởng lý thuyết đến ngành khoa học đó, có khả giải thích dự báo tượng khoa học, có quan tâm ứng dụng thực tiễn không Kiểm định - Một lý thuyết có giá trị kiểm định thơng qua thực tế nhiều điều kiện (không gian, thời gian) khác - Cần ý kết luận với liệu có, lý thuyết chấp nhận hay bị từ chối kết luận lý thuyết hay sai - Trước kiểm định lý thuyết khoa học, ta phải đo lường khái niệm nghiên cứu đánh giá giá trị độ tin cậy đo lường Nếu thang đo (tập biến quan sát) khái niệm khơng thỏa mãn u cầu độ tin cậy giá trị khơng có ý nghĩa khoa học IV Nghiên cứu, xây dựng kiểm định lý thuyết khoa học Quy trình nghiên cứu xây dựng lý thuyết khoa học Có nhiều phương pháp khác để xây dựng lý thuyết khoa học Sau quy trình quy nạp theo trường phái định tính Theo quy trình này, gồm có phần: - Phần lý thuyết (T): đóng vai trị minh chứng chưa có lý thuyết có để trả lời cho câu hỏi NC - Phần nghiên cứu (R): phần quy trình này, quy trình xây dựng lý thuyết từ liệu (nghiên cứu) Xác định vấn đề hay khe hổng nghiên cứu, sau cụ thể hóa thành câu hỏi nghiên cứu Tổng kết nghiên cứu lý thuyết có để xem xét chúng giải vấn đề nghiên cứu đến mức độ nào? Khi chứng minh chưa có lý thuyết để trả lời câu hỏi nghiên cứu, cần thiết phải xây dựng lý thuyết để giải thích tượng khoa học nghiên cứu (trả lời câu hỏi nghiên cứu đề ra) Thiết kế thực nghiên cứu để thu thập liệu dùng cho xây dựng lý thuyết khoa học kết nghiên cứu theo quy trình bao gồm mơ hình giả thuyết lý thuyết, tức lý thuyết xây dựng, giải khe hổng nghiên cứu đề Tuy nhiên lý thuyết trung gian, chúng cần kiểm định liệu nghiên cứu dự án hay nghiên cứu Quy trình nghiên cứu kiểm định lý thuyết khoa học Sử dụng quy trình suy diễn Xác định vấn đề hay khe hổng nghiên cứu, sau cụ thể hóa thành câu hỏi nghiên cứu Tìm kiếm lý thuyết phù hợp để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Nghĩa xây dựng mô hình giả thuyết nghiên cứu xây dựng thang đo cho khái niệm nghiên cứu mơ hình Thực nghiên cứu: đánh giá thang đo kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Tùy theo nghiên cứu cụ thể mà bước thực thông qua hay nhiều nghiên cứu Một số dạng kết hợp sau: - Thực nghiên cứu định lượng để kiểm định thang đo mơ hình lý thuyết - Thực nghiên cứu định lượng: nghiên cứu định lượng sơ để đánh giá sơ thang đo ( thường khảo sát với mẫu thuận tiện kích thước nhỏ, n =100) nghiên cứu định lượng thức để kiểm định lại thang đo mơ hình lý thuyết (kích thước mẫu lớn, thường với phương pháp chọn mẫu xác suất) - Thực bước: sơ thức + Bước nghiên cứu sơ gồm: nghiên cứu sơ định tính để điều chỉnh thang đo ( thảo luận tay đôi, thảo luận nhóm…), nghiên cứu sơ định lượng để đánh giá sơ thang đo + Bước nghiên cứu thức: nghiên cứu định lượng để đánh giá lại thang đo kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết Quy trình hỗn hợp: xây dựng kiểm định lý thuyết khoa học Mô hình hỗn hợp phổ biến kết hợp phương pháp với quy trình: định tính để xây dựng lý thuyết định lượng để kiểm định lý thuyết Tức khám phá lý thuyết khoa học kiểm định lý thuyết dự án nghiên cứu Xác định vấn đề hay khe hổng nghiên cứu, sau cụ thể hóa thành câu hỏi nghiên cứu Xây dựng lý thuyết phương pháp định tính Kiểm định lý thuyết xây dựng phương pháp định lượng Dữ liệu để xây dựng kiểm định lý thuyết khoa học - Trong NCĐT: liệu sử dụng để xây dựng lý thuyết khoa học nhiều dạng khác (kể dạng liệu định lượng) Nhưng thông thường liệu định tính thu thập thơng qua thảo luận (nhóm, tay đôi) quan sát - Trong NCĐL: liệu chia thành nhóm + Dữ liệu sẵn có + Dữ liệu chưa sẵn có + Dữ liệu chưa có thị trường CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vấn đề nghiên cứu - Vấn đề nghiên cứu (VĐNC) cách thức xác định có vai trị quan trọng; bước tất nghiên cứu khoa học (NCKH) VĐNC cần xác định rõ ràng đắn - Trong kinh doanh, VĐNC xác định từ nguồn lý thuyết thị trường; nguồn có mối quan hệ tương hỗ qua lại, bổ trợ cho - Đối với VĐNC có nguồn từ lý thuyết: cần nắm bắt nội dung là: Những nghiên cứu trước làm?Những chưa làm? Những chưa hồn chỉnh, cần bổ sung? =>cần thiết cho tất NCKH& gắn liền với thị trường thực tiễn - Đối với VĐNC có nguồn từ thị trường: nhận dạng thơng qua vấn đề gặp phải thị trường, phương tiện truyền thông, buổi thảo luận… VĐNC xác định từ thị trường không tách biệt với lý thuyết, cần liên hệ VĐNC sở lý thuyết, xem có nghiên cứu chưa, giải triệt để chưa… Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Các khái niệm: - Ý tưởng nghiên cứu: ý tưởng ban đầu vấn đề nghiên cứu Từ ý tưởng tiếp tục tìm kiếm khe hổng nghiên cứu để nhận dạng VĐNC - Mục tiêu nghiên cứu: Sau nhận dạng VĐNC, nhà NC cần xác định rõ nghiên cứu gì, mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu phát biểu dạng tổng quát cụ thể - Câu hỏi nghiên cứu: mục tiêu cụ thể phát biểu dạng câu hỏi - Giả thuyết nghiên cứu: câu trả lời dự kiến cho câu hỏi nghiên cứu, cần phải tiến hành thiết kế nghiên cứu để thu thập liệu dùng cho việc kiểm định giả thuyết đề - Mơ hình nghiên cứu: Khi xác định mục tiêu hay câu hỏi nghiên cứu, ta dựa vào câu hỏi nghiên cứu để định phương án giải vấn đề nghiên cứu Tùy theo dạng câu hỏi nghiên cứu cần dùng theo phương pháp (quy nạp định tính hay suy diễn định lượng) mà xây dựng thiết kế nghiên cứu để thu thập liệu trả lời câu hỏi nghiên cứu hay thực tổng kết nghiên cứu để xây dựng sở giả thuyết  trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đề tập hợp giả thuyết theo hệ thống gọi mơ hình nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu VĐNC cần xác định dựa thông tin tổng hợp từ thị trường lý thuyết Trên sở này, ta có mơ hình nhận dạng vấn đề nghiên cứu sau: Theo dõi thị trường thông qua: Theo dõi lý thuyết thông qua: -Phương tiện truyền thông -Lý thuyết ngành -Nghiên cứu sơ -Lý thuyết ngành liên quan Vấn đề nghiên cứu -Trong ngành khoa học -Liên quan đến ngành khoa học khác Một nghiên cứu cần thỏa mãn hai u cầu có tính có ý nghĩa Dựa vào mức độ mới, nhà nghiên cứu hàn lâm chia nghiên cứu thành dạng chính: dạng nguyên thủy nghiên cứu lặp lại Nghiên cứu lặp lại chia thành loại chính: 0, I, II, III mức độ lặp lại đề tài - Nghiên cứu lặp lại loại dạng nghiên cứu lặp lại hồn tồn giống nghiên cứu có - Lặp lại loại I nghiên cứu giống nghiên cứu có mặt thiết kế, mơ hình nghiên cứu thực để gia tăng mức độ tổng quát hóa nghiên cứu có - Lặp lại loại II nghiên cứu thực giống nghiên cứu có nhiều ngữ cảnh khác - Lặp lại loại III nghiên cứu lặp lại nghiên cứu có có điều chỉnh bổ sung để hoàn thiện Tổng kết lý thuyết 4.1 Tổng kết lý thuyết vai trị Tổng kết lý thuyết khâu đóng vai trị định xác định VĐNC Đó việc chọn lọc tài liệu chủ đề nghiên cứu bao gồm thông tin, ý tưởng, liệu chứng trình bày quan điểm để hoàn thành mục tiêu xác định hay diễn tả quan điểm chất chủ đề phương pháp xem xét chủ đề việc đánh giá cách hiệu tài liệu sở liên hệ với nghiên cứu thực Tổng kết lý thuyết chia thành nhóm có hướng tập trung mục tiêu khác nhau: - Một tổng kết nghiên cứu: tập trung vào việc tổng kết nghiên cứu thực tiễn thực khứ để đưa kết luận chung kết nghiên cứu Mục đích đúc kết làm cần tiếp tục nghiên cứu - Hai tổng kết lý thuyết:trình bày lý thuyết có giải thích tượng khoa học so sánh chúng mặt độ sâu, tính quán khả dự báo chúng  tổng kết nghiên cứu thường chứa đựng phần tổng kết nghiên cứu Về mặt phương pháp tổng kết, chúng thường chia thành hai nhóm chính: + Nhóm tổng kết thiên định tính: dùng từ ngữ để tổng kết lý thuyết nghiên cứu chủ đề cần tổng kết + Nhóm tổng kết thiên định lượng: dùng kỹ thuật định lượng để tổng kết so sánh kết nghiên cứu có Tổng kết lý thuyết khơng việc mơ tả làm mà cịn phải đánh giá chúng Trong nghiên cứu, tổng kết lý thuyết phục vụ nhiều cơng đoạn q trình nghiên cứu như:  Xác định vấn đề nghiên cứu: TKLT giúp ta nhận dạng làm chưa làm  tiết kiệm thời gian định vị nghiên cứu mình, khơng phải làm khơng có ý nghĩa khoa học hay người khác làm  Cơ sở lý thuyết: giúp xây dựng tảng cho mơ hình, giả thuyết cho nghiên cứu kiểm định lý thuyết làm sở cho việc cần thiết phải xây dựng lý thuyết Kết tổng kết lý thuyết phần sở lý thuyết cho NC  Chọn lựa phương pháp: giúp ta đánh giá PPNC sử dụng, ưu nhược điểm lựa chọn PP thích hợp cho NC  So sánh kết quả: TKLT giúp có sở biện luận, so sánh kết NC với NC có, đặc biệt mang tính bổ sung đối kháng với kết có 4.2 Quy trình tổng kết nghiên cứu Bao gồm bước nghiên cứu sau:  Xác định từ khóa theo chủ đề nghiên cứu  Tìm kiếm tài liệu theo nguồn (truyền thống điện tử) dựa vào từ khóa  Liệt kê số tài liệu liên quan mật thiết đến nghiên cứu đề tài  Đọc nhanh, tóm tắt thu thập viết quan trọng với đề tài  Thiết kế sơ đồ tổng kết tài liệu  Tóm tắt báo quan trọng chủ đề nghiên cứu, trích dẫn liệt kê tài liệu tham khảo  Tổng kết lại phần tóm tắt, tổ chức theo danh mục khái niệm quan trọng tổng kết kết thúc phần tổng kết lý thuyết thơng qua tóm tắt hướng nghiên cứu nêu cần thiết cho nghiên cứu 4.3 Ví dụ minh họa Tham khảo thêm đề tài ví dụ sách Tài liệu tham khảo: cách trích dẫn liệt kê Cách trích dẫn liệt kê TLTK đóng vai trị quan trọng NCKH Việc trích dẫn phải tuân theo quy định trích dẫn bao gồm việc trích dẫn đủ, thể tính trung thực khoa học Cách trích dẫn dựa hệ thống trích dẫn giới, bao gồm đầy đủ thông tin tài liệu tham khảo thông tin liên quan giúp người đọc dễ dàng tìm ra: thơng tin tối thiểu tên tác giả, tên tài liệu, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi xuất Theo hệ thống APA, ví dụ trường hợp trích dẫn ghi tài liệu tham khảo sau: Ví dụ viết sách: Phương pháp GT (Grounded Theory) dùng để xây dựng lý thuyết khoa học từ liệu (Straus & Corbin 1998) Điều có ý nghĩa ý tưởng đoạn văn tác giả viết mà tác giả ghi lại ý tưởng người khác (ở Straus & Corbin) theo từ ngữ Và phần tài liệu tham khảo cần phải ghi tài liệu này, cụ thể: Strauss, A & Corbin, J (1998), Basic of Qualitative Research: Techniques and Procedure for developing Grounded Theory, 2nded., Thousand Oaks, CA:Sage Tài liệu tham khảo chứa đựng đầy đủ thơng tin dùng để tra cứu có: [tên tác giả], [năm xuất bản], [tên sách viết in nghiêng], [lần xuất bản], [nơi xuất bản], [nhà xuất bản] CHƯƠNG PPNCKH – PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH Nghiên cứu định tính xây dựng lý thuyết khoa học Nghiên cứu định tính (NCĐT) thường dùng để xây dựng lý thuyết khoa học dựa vào qui trình qui nạp Ngày nay, NCĐT sử dụng phổ biến lãnh vực ngành kinh doanh 1.1 Phương pháp cơng cụ Có phương pháp cơng cụ NCĐT: phương pháp: phương pháp GT phương pháp tình cơng cụ: thảo luận nhóm, thảo luận tay đơi quan sát 1.2 Vấn đề, mục tiêu lý thuyết NCĐT Mục tiêu NCĐT xây dựng lý thuyết khoa học Vì vậy, xác định vấn đề nghiên cứu đưa mục tiêu nghiên cứu, ta cần biện luận lý dẫn đến việc sử dụng phương pháp định tính Cần ý vấn đề nghiên cứu định tính xuất phát từ liệu sau ta so sánh lại với lý thuyết thơng qua tổng kết nghiên cứu (xem thêm ví dụ thực tế sách trang 112 để hiểu tường tận phần này) 1.3 Tổng kết sử dụng lý thuyết NCĐT Do mục đích NCĐT xây dựng lý thuyết khoa học theo qui trình qui nạp nên nhà nghiên cứu cần tổng kết lý thuyết minh chứng tại, lý thuyết có chưa giải thích giải thích chưa hồn chỉnh tượng khoa học đề để nêu cần thiết phải xây dựng lý thuyết để giải thích tượng khoa học Q trình NCĐT ln có tương tác nhà nghiên cứu, liệu lý thuyết xây dựng.Vì vậy, nhà nghiên cứu so sánh lý thuyết thành phần lý thuyết Phương pháp GT GT phương pháp xây dựng lý thuyết dựa vào trình thu thập phân tích liệu cách có hệ thống hay nói cách khác, q trình xây dựng lý thuyết khoa học dựa liệu thông qua việc thu thập, so sánh liệu để nhận dạng, xây dựng kết nối khái niệm với để tạo thành lý thuyết khoa học Trong phương pháp GT, nhà nghiên cứu không dự kiến trước lý thuyết trừ trường hợp họ muốn điều chỉnh mở rộng lý thuyết có.Thay vào đó, nhà nghiên cứu bắt đầu với chủ đề nghiên cứu lý thuyết hình thành từ liệu Phương pháp tình Qui trình xây dựng lý thuyết tình bắt đầu việc thu thập liệu Trong trình thu thập liệu (thống qua hay nhiều tình huống), nhà nghiên cứu phải liên tục so sánh liệu với lý thuyết Qui trình xây dựng lý thuyết phương pháp tình qui trình lũy tiến: phát lý thuyết –chọn tình – thu thập liệu Nghĩa nhà nghiên cứu chọn tình để thu thập phân tích liệu, phát lý thuyết, sau lại tiếp tục chọn tình để thu thập phân tích liệu để phát triển lý thuyết Tám bước qui trình xây dựng lý thuyết phương pháp tình theo Eisenhardt (1989, 533): Xác định câu hỏi nghiên cứu  Chọn tình  Chọn phương pháp thu thập liệu  Tiến hành thu thập liệu trường  Phân tích liệu  Xây dựng giả thuyết  So sánh với lý thuyết có  Kết luận Dữ liệu thu thập liệu định tính Cơng cụ thu thập liệu quan sát, thảo luận nhà nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: thảo luận tay đơi thảo luận nhóm Trong nghiên cứu định tính, nhà nghiên cứu người trực tiếp thực việc thảo luận với đối tượng nghiên cứu thảo luận tay đôi người điều khiển chương trình thảo luận thảo luận nhóm 4.1 Bản chất liệu nghiên cứu định tính Dữ liệu cần thu thập dự án nghiên cứu định tính liệu bên đối tượng nghiên cứu (nghiên cứu định lượng  liệu bên ngồi) Những liệu bên khơng thể thu thập thông qua kỹ thuật vấn thông thường mà phải thông qua kỹ thuật thảo luận Cũng cần lưu ý phân biệt liệu định tính thu thập kỹ thuật nghiên cứu định tính (như thảo luận nhóm, thảo luận tay đôi) với liệu thu thập thang đo định tính (thang đo định danh thang đo thứ tự) nghiên cứu định lượng 4.2.1 Chọn mẫu nghiên cứu định tính Qui trình chọn mẫu lý thuyết tiến hành sau: Nhà nghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu thứ 1, thảo luận với họ để thu thập liệu cần thiết cho xây dựng lý thuyết Tiếp theo, chọn phần tử thứ để thu thập liệu phát số thông tin có ý nghĩa khác với đối tượng Và tiếp tục với đối tượng thứ 3, thứ 4, thông tin thu khơng có ý nghĩa nhiều điểm bão hịa Tuy nhiên để khẳng định điểm bão hào, nhà nghiên cứu chọn thêm đối tượng nữa, khơng có thơng tin điểm bão hịa kích thước mẫu cho nghiên cứu 4.3 Cơng cụ thu thập liệu định tính 4.3.1 Quan sát Quan sát (bằng mắt) có nhiều dạng khác như: _ Tham gia thành viên: nhà nghiên cứu tham gia thành viên không cho đối tượng nghiên cứu nghiên cứu nhận nhà nghiên cứu  nhà nghiên cứu chủ động quan sát hành vi, thái độ đối tượng nghiên cứu khác để thu thập liệu _ Tham gia chủ động để quan sát: nhà nghiên cứu tham gia thành viên cho thành viên khác biết nhà nghiên cứu _ Tham gia thụ động để quan sát: nhà nghiên cứu không tham gia thành viên thực thụ mà thụ động mục tiêu quan sát _ Chỉ quan sát: nhà nghiên cứu đứng ngồi quan sát, khơng tham gia thành viên dù chủ động hay thụ động Ưu điểm: _ Thu nhận kiến thức vấn đề nghiên cứu _ Nhận dạng thực tế ngữ cảnh, thời gian Nhược điểm: _ Khó khăn mối quan hệ để tham gia quan sát _ Khó khăn việc xếp thời gian phù hợp để tham gia quan sát _ Khơng thể quan sát tình tế nhị 4.3.2 Thảo luận tay đôi Thảo luận tay đôi kỹ thuật thu thập liệu thông qua việc thảo luận hai người: nhà nghiên cứu đối tượng thu thập liệu, thường sử dụng trường hợp: _ Chủ đề nghiên cứu mang tính cá nhân cao, khơng phù hợp cho việc thảo luận nhóm tập thể (vd: băng vệ sinh phụ nữ, tài cá nhân, bao cao su kế hoạch hóa gia đình…) _ Vị trí xã hội, nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu bậc cao (giám đốc, …) khó mời tham gia nhóm _ Do cạnh tranh mà đối tượng nghiên cứu tham gia thảo luận nhóm (các cơng ty cạnh tranh khơng muốn cho đối thủ biết thái độ, hành vi mình) _ Do tính chun mơn vấn đề nghiên cứu mà có vấn tay đơi mói làm rõ đào sâu liệu Ưu điểm: dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu đào sâu vấn đề có tính chun mơn cao  sử dụng phổ biến nghiên cứu hàn lâm Nhược điểm: _ Tốn nhiều thời gian chi phí so với thảo luận nhóm cho kích thước mẫu _ Nhiều trường hợp thu thập liệu không sâu khó khăn việc diễn giải ý nghĩa khơng có tương tác đối tượng nghiên cứu (khơng thảo luận nhóm) 4.3.3 Thảo luận nhóm Việc thu thập liệu thực thơng qua hình thức thảo luận đối tượng nghiên cứu với hướng dẫn nhà nghiên cứu (người điều khiển chương trình) Những câu hỏi kích thích thảo luận, đào sâu giúp thu thập liệu bên đối tượng nghiên cứu: Bạn có đồng ý với quan điểm khơng?Tại sao?Cịn khơng?Cịn bạn sao?Có ý kiến khác khơng? Khi tuyển chọn thành viên tham gia thảo luận nhóm, cần ý ngun tắc: _ Tính đồng nhóm cao  dễ thảo luận _ Thành viên chọn phải người chưa tham gia trước có tham gia từ tháng đến năm, khơng họ người dẫn dắt nhóm _ Thành viên chưa quen biết nhau, người thảo luận lẫn không thảo luận nhóm Ba dạng thảo luận nhóm: _ Nhóm thực thụ: gồm -10 thành viên tham gia thảo luận _ Nhóm nhỏ: thành viên tham gia thảo luận _ Nhóm điện thoại: thảo luận chủ đề nghiên cứu thông qua điện thoại hội nghị 4.3.4 Một số ý thu thập liệu định tính Trong nghiên cứu định tính, mẫu chọn theo lý thuyết (không theo phương pháp xác suất) với mục tiêu xây dựng lý thuyết khoa học, đó, khơng thể tăng kích thước mẫu để thay cho nghiên cứu định lượng Bản chất nghiên cứu định tính thu thập liệu bên đối tượng nghiên cứu Cái mà nhà nghiên cứu cần ý nghĩa liệu khơng phải số tổng qt hóa thị trường, đó, ta khơng thể lượng hóa kết nghiên cứu định tính Phân tích liệu định tính Phân tích liệu định tính q trình tìm ý nghĩa liệu Quá trình thu thập phân tích liệu khơng tách rời Đó q trình tương tác qua lại: Nhà nghiên cứu thảo luận với đối tượng nghiên cứu để thu thập phân tích liệu (tìm hiểu ý nghĩa liệu), tiếp tục thảo luận tìm hiểu ý nghĩa đạt điểm bão hịa 5.1 Mơ tả tượng Mơ tả tượng theo Strauss & Corbin (1998) q trình phân tích mở, bao gồm việc phát triển khái niệm, thuộc tính cấp độ chúng Để làm vấn đề này, nhà nghiên cứu thường xem xét vấn đề sau: _ Dữ liệu nói lên gì? Nhà NC muốnchọn mẫu có kích thước n = 200 từ đám đơng NC có kích thước N = 10000, người dân sinh sống tpHCM, nam nữ, có độ tuổi từ 20 đến 40 có mức thu nhập 100 triệu đồng/tháng Theo PP phát triển mầm, nhà NC chọn vài người có thuộc tính (chọn mầm) thông qua người để nhờ họ giới thiệu phần tử khác (phát triển mầm) tham gia vào mẫu PP định mức: - Nhà NC dựa vào đặc tính kiểm sốt xác định đám đông NC để chọn số phần tử cho mẫu cho chúng có tỉ lệ đám đơng theo thuộc tính kiểm sốt - Ưu điểm : Mẫu đại diện cho đám đơng NC phân đám đơng NC theo thuộc tính kiểm sốt phần tử nhóm thường có tính đồng cao - Nhược điểm: - Phạm vi sử dụng: + Dùng trường hợp đám đơng NC chưa có khung mẫu + Được sử dụng phổ biến NC kiểm định lý thuyết KH, kể NC ứng dụng (thu thập liệu để định kinh doanh) - Ví dụ : Nhà NC muốnchọn mẫu có kích thước n = 200 từ đám đơng NC có kích thước N = 10000, người dân sinh sống tpHCM, nam nữ, có độ tuổi từ 20 đến 40 Giả sử có thuộc tính kiểm sốt phân bố đối tượng NC đám đông NC sau: + Theo độ tuổi, có 40% người từ 20 đến 30 tuổi có 60% người từ 30 đến 40 tuổi + Theo giới tính, có 50% người nam 50% người nữ + Theo thu nhập, có 20% người có thu nhập cao, 50% trung bình 30% thấp Theo PP định mức, nhà NC chọn phần tử cho mẫu theo 12 kết hợp (2 độ tuổi x giới tính x mức thu nhập) trình bày bảng sau: Kết hợp 10 11 12 Độ tuổi 20-30 20-30 20-30 20-30 20-30 20-30 30-40 30-40 30-40 30-40 30-40 30-40 Giới tính Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Thu nhập Cao TB Thấp Cao TB Thấp Cao TB Thấp Cao TB Thấp Câu 8: Cho biết bước qui trình chọn mẫu? 1) Xác định đám đơng NC 2) Xác định khung mẫu 3) Xác định kích thước mẫu 4) Chọn PP chọn mẫu Tỉ lệ mẫu (%) (40%)(50%)(20%)=4% (40%)(50%)(50%)=10% (40%)(50%)(30%)=6% (40%)(50%)(20%)=4% (40%)(50%)(50%)=10% (40%)(50%)(30%)=6% (60%)(50%)(20%)=6% (60%)(50%)(50%)=15% (60%)(50%)(30%)=9% (60%)(50%)(20%)=6% (60%)(50%)(50%)=15% (60%)(50%)(30%)=9% Số phần tử 20 12 20 12 12 30 18 12 30 18 Σ = 200 5) Tiến hành chọn mẫu Chương Đo lường thu nhập liệu định lượng Nhóm biên soạn: Nhóm Nội dung chính: - Đo lường cấp độ thang đo nghiên cứu Công cụ thu nhập liệu Hiệu chỉnh liệu Chuẩn bị liệu I Đo lường cấp độ thang đo nghiên cứu: Đo lường: Là cách thức sử dụng số để diễn tả tượng khoa học mà nghiên cứu.(sách thầy Thọ) Định nghĩa khác: Q trình đo lường Q trình khái niệm NC kết nối với hay nhiều biến tiềm ẩn biến tiềm ẩn kết nối (đo lường) với biến quan sát (Bollen 1989) Khái niệm nghiên cứu : tượng khoa học cần đo lường Vd; thái độ người tiêu dùng thương hiệu Có khái niệm dạng số lượng, doanh thu, nhiên có khái niệm nghiên cứu khơng dạng định lượng- để đo lường, nhà nghiên cứu phải lượng hóa Các loại thang đo: Có loại thang đo: Loại Định danh Đặc điểm Để xếp lại, ý nghĩa lượng Thứ tự Để xếp thứ tự, khơng có ý nghĩa lượng Qng Đo khoảng cách, có ý nghĩa lượng gốc khơng có ý nghĩa Tỷ lệ Đo độ lớn, có ý nghĩa lượng gốc có ý nghĩa Trong đó: thang đo định danh thứ tự thang đo định tính; thang đo quãng tỷ lệ thang đo định lượng Mỗi loại thang đo có cách phân tích thích hợp Ví dụ: Khi tóm tắt thống kê thang đo định danh cho phép tính tần số; thang đo thứ tự cho phép tính tần số trung vị; thang đo khoảng cho phép ta tính trung bình… kiểm định vậy; loại thang đo cần kiểm định thích hợp Chẳng hạn thang đo định danh kiểm định Chi – bình phương (kiểm định tần số), thang đo thứ tự dung phép kiểm định Kolmogorov – Simirnov… 2.1 Thang đo cấp định danh: Là thang đo số đo dùng để xếp loại, khơng có ý nghĩa lượng Các loại thường gặp thang đo cấp định danh: - câu hỏi lựa chọn: câu hỏi người trả lời chọn trả lời cho sẵn vd Bạn có thích uống cà phê khơng? Thích Khơng thích Khơng ý kiến - câu hỏi nhiều lựa chọn: câu hỏi người trả lời lựa chọn hay nhiều trả lời cho sẵn vd Trong nước sau đây, bạn thường xem phim nước nào? Mỹ Đức Hàn Quốc Trung Quốc Việt Nam 2.2 Thang đo cấp thứ tự Là loại thang đo số đo dùng để so sánh thứ tự, khơng có ý nghĩa lượng Các dạng thường gặp thang đo cấp thứ tự là: - câu hỏi buộc xếp thứ tự: người trả lời buộc phải xếp thức câu trả lời Bạn vui lòng xếp theo sở thích mơn thể thao bạn u thích nhất? Bóng đá … Quần vợt … Bóng bàn … Cầu lơng … Bóng chuyền … - câu hỏi so sánh cặp: người trả lời yêu cầu chọn hai lựa chọn Bóng đá … Bóng bàn … Quần vợt … Cầu lông … Bi sắt … Bóng chuyền … Chạy … Đi … Trượt băng … Đua xe đạp … 2.3 Thang đo cấp quãng Thang đo cấp quãng loại thang đo số đo dùng để khoảng cách gốc khơng có ý nghĩa Các dạng thang đo quãng thường dùng nghiên cứu KHKD: - thang đo Likert (likert 1932) loại thang đo loạt phát biểu liên quan đến thái độ câu hỏi nêu người trả lời chọn trả lời Anh chị có đồng ý “đầu tư khơn ngoan tạo rủi ro kinh doanh”? Hoàn toàn Phản đối Trung dung Đồng ý Hoàn toàn phản đối đồng ý Thang đo Likert thường dùng để đo lường tập phát biểu khái niệm số đo khái niệm tổng điểm phát biểu thang đo likert gọi thang đo tổng - thang đo đối nghĩa: (semantic differential; Osgood& ctg 1975) thang đo tương tự thang đo Likert, thang đo đối nghĩa nhà nghiên cứu dùng hai nhóm từ hai cực nghĩa trái ngược Ví dụ ghét-thương, ngon-dỡ Xin bạn vui lòng cho biết thái độ xem phim Việt nam truyền hình Rất thích Rất ghét - thang đo Stapel loại thang đo cặp tĩnh từ cực nhà nghiên cứu dùng phát biểu trung tâm thay hia phát biểu đối nghịch hai cực Hãy cho biết đánh giá bạn thái độ nhân viên bán hàng XYZ Thân thiện -5 -4 -3 -2 -1 2.4 Thang đo cấp tỷ lệ lọai thang đo số đo dùng để đo độ lớn, gốc có ý nghĩa Dạng thơng thường thang đo tỷ lệ hỏi trực tiếp liệu dạng tỷ lệ Xin bạn vui lịng cho biết bạn có áo dài? _ Trung bình tuần bạn uống ly cà phê? _ly Chú ý: Sự đo lường nên xác đến mức Trong tâm lý học, phần lớn biến đo thang đo định danh hay thứ tự Nhưng biến đo xác định mức độ xác đo lường Cấp thang đo độ mạnh chúng Cấp thang đo dùng để biểu độ mạnh chúng, nghĩa thang đo cấp cao ln có thuộc tình thang đo cấp thấp Trong bốn cấp thang đo định danh cấp thấp nhất, thứ tự, quãng tỷ lệ Chúng ta chuyển đổi số đo ( đo rồi) thang đo cấp cao sang thang đo thấp hơn., ngược lại khơng (Vd: sách thầy Thọ trang 260) II Công cụ thu nhập liệu: Bảng câu hỏi Công cụ thu nhập liệu nghiên cứu bảng câu hỏi Có dạng là: a Bảng câu hỏi chi tiết dùng thu thập liệu nghiên cứu định lượng, b dàn thảo luận dùng nghiên cứu định tính Một bảng câu hỏi tốt phải thõa mãn yêu cầu sau: - Phải có đầy đủ câu hỏi mà nhà nghiên cứu muốn thu nhập liệu từ trả lời - Phải kích thích hợp tác cảu người trả lời Ưu điểm, nhược điểm bảng câu hỏi: Ưu điểm/thuận lợi ○ Có thể gởi mail ○ Điều tra vùng địa lý rộng lớn ○ Rẽ vấn mặt đối mặt ○ Đáp viên thành thực ○ Dữ liệu dễ chia sẻ với người nghiên cứu khác  Nhược điểm/bất lợi ○ Tỷ lệ hồi đáp thấp  Các chức BCH chức liên quan tới đối tượng điều tra:       Các giả định BCH Đừng tạo yêu cầu không hợp lý đáp viên Khơng có mục đích bị che dấu u cầu thơng tin cho đáp viên có Chứa đựng câu hỏi thú vị Khơng u cầu thơng tin thu thập nguồn khác BCH       Đưa câu hỏi rõ nghĩa Lôi kéo hợp tác thành thật câu trả lời Kích thích hồi đáp qua việc xem xét nội tâm thay độ sâu trí nhớ Đưa hướng dẫn cách thức trả lời Có thể phân loại thẩm tra thông tin   BCH chứa câu hỏi trả lời BCH chứa câu hỏi thẳng thắn cởi mở Nguyên tắc xây dựng: Liệt kê thơng tin cần Xác định thơng tin lấy từ nguồn (thơng tin có sẵn thị trường hay khơng) Điều tra liệu khơng có thị trường  ● ● ● Hình thức Trình bày hấp dẫn, chuyên nghiệp, dễ hiểu Câu hỏi trang phải đánh số cẩn thận Sự hướng dẫn phải rõ ràng, xác Câu hỏi phải khách quan Câu hỏi xếp theo trật tự hợp lý Phải có chuyển tiếp từ phần sang phần khác        Tầm quan trọng thư giới thiệu Thơng báo cho người nhận cơng trình nghiên cứu Đề cao tầm quan trọng nghiên cứu Làm cho đáp viên phần nghiên cứu     Quá trình thiết kế bảng câu hỏi - xác định liệu cần thu nhập - xác định dạng vấn - đánh giá nội dung câu hỏi - xác định hình thức trả lời - xác định cách dùng thuật ngữ - xác định cấu trúc bảng câu hỏi - thử lần 1sửa chữa-> nháp cuối - Xác định liệu cần tìm Điều tiên cho BCH hiệu xác định xác mục tiêu, đối tượng nghiên cứu Nên liệt kê khái niệm đo lường Xác định công cụ thống kê phù hợp để phân tích - Xác định quy trình Quyết định cách thức sử dụng để tiếp xúc với đối tượng điều tra Phụ thuộc vào: Loại thông tin cần thu thập Đối tượng điều tra a Phỏng vấn trực tiếp:  Lường trước điều cần thiết cho người vấn đối tượng điều tra  Nội dung phải in với hình thức khác loại  Nên sử dung dạng câu hỏi nhiều lựa chọn b Tự báo cáo:  Người vấn đưa cho đối tượng điều tra BCH đưa câu trả lời  Bản hướng dẫn kèm theo cần thiết c Phỏng vấn khơng thức:  Dễ chuyển biến khơng có tiêu chuẩn hố  Người vấn đưa chủ đề để thảo luận khuyến khích đối tượng đưa y kiến  Cần có hướng dẫn vấn để hướng thảo luận vào chủ đề mong muốn d Phỏng vấn qua điện thoại:  người vấn phải nhanh chóng lơi kéo quan tâm  người vấn phải đọc hướng dẫn cách lựa chọn câu trả lời  Cần phải ngắn gọn logic e Điều tra cách gửi Mail:  Gửi thư để mời trả lời  Đưa mục đích nghiên cứu  Lợi ích đối tượng điều tra  Chắc chắn đối tượng điều tra nhận BCH - Đánh giá nội dung BCH Những câu hỏi phải đánh giá để xác định chúng đem liệu có nghĩa hay khơng?  Cách đánh giá dựa câu hỏi sau: ○ Đối tượng điều tra có hiểu câu hỏi hay khơng? (Do ngữ nghĩa khả nhận thức) ○ Đối tượng điều tra có khả trả lời khơng? (Do thiếu hiểu biết không nhớ được) ○ Đối tượng điều tra đồng ý cung cấp thông tin không? (Do vấn đề nhạy cảm, riêng tư yêu cầu sức) ○ Thông tin họ cung cấp có liệu cần thu thập khơng?  - Quyết định dạng câu hỏi/trả lời Câu hỏi phi cấu trúc (mở): câu hỏi mà đối tượng điều tra tự trả lời theo ý cá nhân - dùng chủ yếu nghiên cứu định tính ○ Các loại: ■ tự trả lời ■ ■ thăm dị khai thác thêm thơng tin kỹ thuật dự đoán: 1) liên hệ 2) xây dựng 3) đầy đủ Câu hỏi cấu trúc (đóng): loại câu hỏi mà câu trả lời liệt kê sẵn người trả lời câu hỏi việc chọn - dùng chủ yếu nghiên cứu định lượng ○ Các loại: 1) Câu hỏi hai trả lời, chọn 2) Câu hỏi nhiều trả lời, lựa chọn 3) Câu hỏi nhiều trả lời, nhiều lựa chọn 4) Sắp hạng 5) Đánh giá theo thang điểm cho trước - Xác định từ ngữ dùng câu hỏi Sử dụng từ đơn giản: ○ từ sử dụng phải dễ hiểu với tất đối tượng điều tra ○ từ đơn giản tốt (9) Sử dụng từ quen thuộc: ○ tránh dùng từ chuyên môn kỹ thuật thuật ngữ chuyên ngành ○ từ dùng hiểu (10) Tránh câu hỏi dài, câu hỏi ngắn tốt (11) Cần rõ ràng xác (12) Tránh câu hỏi nhiều ý câu vd, bạn có nghĩ bánh AFC thơm hợp vị khơng? Câu trả lời là: (8) o Đúng thơm hợp vị o Đúng thơm không hợp vị o Không thơm ngon khơng hợp vị o Khơng thơm ngon có hợp vị  Tránh câu hỏi gợi ý vd: Bạn không nghĩ VTV kênh truyền hình tốt Việt Nam chứ?  Tránh câu hỏi có tính chất định kiến  Tránh đốn Ví dụ: Bạn xem TV tháng? - Xác định cấu trúc bảng câu hỏi (gồm phần : phần sàng lọc, phần phần liệu cá nhân)        Mục đích, ý nghĩa điều tra Câu hỏi dẫn dắt nhằm tranh thủ tình cảm Câu hỏi sàng lọc để chọn đối tượng trả lời câu hỏi Câu hỏi hâm nóng để gợi ý, gợi cảm xúc Câu hỏi đặc thù nhằm khai thác thông tin muốn tìm Câu hỏi phụ thu thập thơng tin người vấn Phần cám ơn - Xác định hình thức (các đặc tính vật lý bảng câu hỏi) Chất lượng giấy, in ấn Hình thức trình bày phải rõ ràng Để đủ khoảng trống cho câu hỏi mở Bảng câu hỏi nhỏ, gọn tốt Hướng dẫn rõ ràng, cụ thể Tiếp theo          Bảng câu hỏi giống sản phẩm cần kiểm tra chất lượng Làm cho chúng rõ ràng người hiểu Làm thử nghiệm với số người tình nguyện Xử lý lỗi gây bối rối - Bước tiếp theo: thử lần thứ nhấtsửa chữa  nháp cuối Nc sơ : Sau khám phá thang đo (BCH), cẩn qua nhiều lần thử để điều chỉnh lại cho phù hợp Bước thử : phóng vấn thảo luận lấy ý kiến thành viên nhóm để điều chỉnh lại BCH-> Bản nháp cuối Nc thử: Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu thực đám đông với cỡ mẫu nhỏ ->chạy SPSS để lọc bỏ thông tin khơng liên quan -> BCH thức NC thức Hiệu chỉnh liệu: Bảng câu hỏi sau vấn cần hiệu chỉnh sai sót 4.1 Một số nguyên nhân sai sót thu thập liệu a Thiết kế bảng câu hỏi không đạt yêu cầu, dùng từ ngữ gây nhầm lẫn, câu hỏi không rõ ràng, hình thức trình bày khơng thống nhất… b Hướng dẫn vấn viên không kỹ lưỡng, chủ quan, không kiểm tra lại vấn viên để xác định họ có hiểu tất câu hỏi trả lời chưa? Đã nắm kỹ thuật vấn… c Kỹ thuật vấn thiếu kinh nghiệm công tác vấn… 4.2 Các bước hiệu chỉnh Việc hiệu chỉnh liệu gồm bước: (1) hiệu chỉnh trường (2)hiệu chỉnh trung tâm Việc hiệu chỉnh trường phận thu nhập liệu thực Phỏng vấn viên phải hiệu chỉnh sau kết thúc vấn, phát sai sót phải chỉnh sửa lại ngay, trường hợp bỏ xót câu hỏi phải vấn lại, chỉnh sửa phần viết tắc, ký hiệu… Sau vấn viên đem nộp bảng câu hỏi cho giám sát viên mình, giám sát viên thực hiểu chỉnh cho tất bảng câu hỏi như: - tính hồn tất bảng câu hỏi - tính hợp lý câu hỏi bảng câu hỏi bảng vấn - tính rõ ràng trả lời - tính nghiêm túc vấn vấn viên Bước hiệu chỉnh trung tâm phận xử lý liệu thực trước nhập liệu cho xử lý Chuẩn bị liệu Việc chuẩn bị liệu bao gồm: mã hóa liệu, thiết lập ma trận liệu làm liệu 5.1 Mã liệu MDL trình chuyển đổi trả lời thành dạng mã số để nhập xử lý.Mã hóa đươc thực trước sau vấn Đối với câu hỏi đóng, mã hóa thực lần trước tiến hành thu nhập liệu Tuy nhiên câu hỏi mở thường mã hóa lần - tạo mã trước vấn thông qua việc dự đoán trước trả lời xuất - điều chỉnh mã có sai lệch sau vấn Một trả lời mã hoa thể số: số thứ số biến số thứ số trả lời Vdu: sách thầy Thọ trang 274 5.2 Ma trận liệu Bảng câu hỏi sau hiệu chỉnh mã hóa nhập liệu vào máy Dữ liệu nhập xong dạng ma trận gọi ma trận liệu.Ma trận liệu chứa tất trả lời mã hóa tồn bảng câu hỏi.Cột ma trận liệu biểu thị mã biến dịng biểu thị kích thước mẫu Mỗi cột ma trận liệu chứa đựng liệu n phần tử(ex: người tiêu dùng) Mỗi dòng chứa đựng liệu( trả lời) phần tử mẫu tất biến cần thu nhập 5.3 làm liệu Trước tóm tắt xử lý cần làm liệu nhằm phát sai sót xảy ra, trống trả lời khơng hợp lý (1) Ơ trống: ma trận không chứa đựng liệu trả lời, nguyên nhân sai sót do: - q trình thu nhập liệu, đối tượng nghiên cứu không trả lời vấn viên quên vấn (2) Trả lời không hợp lý: tra lời có liệu khơng nằm thang đo thiết kế sót cho trả lời khơng hợp lý chủ yếu la nhập liệu, nhập nhầm số Để hiệu chỉnh cần kiểm tra lại bảng câu hỏi nhập lại ô Kết luận  Thiết kế bảng câu hỏi trình lâu dài địi hỏi đầu tư thích đáng  Bảng câu hỏi linh hoạt, cho phép thu thập liệu mang tính chủ quan khách quan thông qua câu hỏi cấu trúc phi cấu trúc  Cần có xem xét kỹ để loại bỏ lỗi mà gây thay đổi lớn  Làm điều bảng câu hỏi trở thành cơng cụ thu thập thông tin tốt tiết kiệm THE END Câu 1: Tại cần phải phân tích liệu thăm dị (thống kê mơ tả) trước thống kê phân tích? Dùng thống kê mơ tả để xem liệu thu thập có phù hợp với mục tiêu phân tích khơng? Có sai xót khơng? Và xác định đặc điểm mẫu cần phân tích thơng qua biến định tính (như tuổi, giới tính, trình độ, thu nhập, vị trí địa lý…) Sau phân tích thống kê mơ tả, ta biết quy luật phân phối xác suất liệu thu thập, từ có sở để tiến hành thống kê phân tích Câu 2: Trong nghiên cứu ứng dụng phục vụ quản lý quan hệ người làm công tác quản lý người thực công tác nghiên cứu nào? Cho ví dụ ngắn gọn, lấy ví dụ quan bạn làm việc? - Người làm cơng tác quản lý người thực cơng tác nghiên cứu, ví dụ Giám đốc nhân tiến hành nghiên cứu mức độ hài lịng nhân viên sách cơng ty - Người làm nghiên cứu khơng phải người quản lý, ví dụ muốn đánh giá mức độ phù hợp cấu tổ chức áp dụng cơng ty, Ban giám đốc thuê đơn vị nghiên cứu độc lập để thực nghiên cứu Câu 3: Hãy nêu vai trò lý thuyết nghiên cứu bản, cho ví dụ cụ thể ngắn gọn, lấy ví dụ từ dự định đề tài nghiên cứu để làm luận văn tốt nghiệp cao học bạn? Lý thuyết đóng vai trị sở cho việc nghiên cứu, khơng có lý thuyết, ta khơng biết phải đâu, so sánh với gì, kiểm định sao, mơ nào? Ta khơng biết có đề tài nghiên cứu vấn đề trước đó, kết nghiên cứu sao, hạn chế đề tài nào? Lý thuyết cịn cung cấp cho ta mơ hình nghiên cứu, thang đo sử dụng lập luận khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu Ví dụ anh tự lấy Câu 4: Tại nghiên cứu lại có nhiều phương pháp phân tích liệu khác nhau? Tùy vào mục đích nghiên cứu, số liệu thu thập, mơ hình nghiên cứu mà ta áp dụng phương pháp phân tích liệu khác Ví dụ muốn xem xét độ tin cậy thang đo có biến cảm nhận, sử dụng phương pháp phân tích Cronbach’s Anpha, dùng biến thực (có thể cộng trừ nhân chia) khơng cần dùng phương pháp phân tích Tương tự, có nhiều biến để đo lường nhân tố (ví dụ lịng trung thành nhân viên), muốn đo lường nhân tố cần sử dụng phương pháp phân tích nhân tố (EFA) để kết hợp biến lại thành nhân tố có ý nghĩa Khi muốn xem xét tương quan biến nhân tố với nhau, ta sử dụng hệ số tương quan phương pháp phân tích hồi quy Có nhiều phương pháp phân tích nghĩa có nhiều công cụ để lựa chọn cho phù hợp với nghiên cứu, kết hợp nhiều phương pháp khác để đạt mục tiêu nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu Hầu hết phương pháp tích hợp phần mềm phân tích liệu EVIEWS, SPSS, AMOS,… Câu 5: Trong trình từ thiết kế biểu mẫu thu thập số liệu tiến hành thu thập số liệu, anh chị có kinh nghiệm rút từ q trình này? * Kinh nghiệm việc thiết kế biểu mẫu thu thập số liệu: - Không nên hỏi hai cấu trúc (2 vấn đề, biến) câu hỏi Vì gây khó khăn cho người trả lời, câu trả lời hồn tồn khác nhau, chí mâu thuẩn Ví dụ: phương tiện giao thông công cộng sau, phương tiện vừa tiện nghi vừa rẽ tiền? a Xe bus b Xe ơm c Taxi d Xích lơ - Không nên thiết kế bảng câu hỏi dài Điều làm nãn lòng người trả lời, chí người vấn Khi bảng câu hỏi q dài mức độ xác câu hỏi trả lời sau khơng xác Do đó, không nên đưa câu hỏi phân loại (làm nghề gì, thu nhập bao nhiêu) lên trước mà nên đưa xuống cuối dễ trả lời khơng gây ức chế tâm lý cho người trả lời Nên dựa mơ hình cụ thể để thiết kế bảng câu hỏi Từ mơ hình cụ thể, ta xác định xem có yếu tố thành phần có nhiêu câu hỏi nghiên cứu - Không nên hỏi câu hỏi làm cho đối tượng điều tra bị nhận dạng Ví dụ: muốn điều tra tác động sách phủ đến điều tiết kinh tế hay giáo dục; ta hỏi ông bà công tác đâu người trả lời khơng thích trả lời câu hỏi né tránh - Khơng nên hỏi câu hỏi có thuật ngữ chun mơn, gây khó hiểu cho người trả lời - Khơng nên hỏi câu hỏi làm cho đối tượng trả lời sai thật Ví dụ: Ơng hay bà thực việc đề bạt có dựa lực kết công việc nhân viên không? Câu trả lời phần lớn có - Tránh đặt câu hỏi mang tính chất riêng tư, vấn đề thuộc cá nhân * Kinh nghiệm tiến hành thu thập số liệu sơ cấp: - Nên có bước điều tra thử nhằm kiểm tra giá trị nội dung yếu tố đo lường chỉnh sửa lại bảng câu hỏi trước tiến hành điều tra thức Ví dụ: thiết kế bảng câu hỏi có câu hỏi sau: ông bà nhận dạng thương hiệu OMO qua phương tiện sau đây? a Truyền hình b Truyền c Báo chí d Tờ rơi Nhưng điều tra thử ta phát phương tiện khác nữa, ta bổ sung vào câu trả e Khác - Nên thực tập huấn cho người vấn, kỷ vấn, thời điểm vấn - Thống cách hiểu nội dung câu hỏi điều tra, thống việc mã hóa bảng câu hỏi, mã hóa liệu - Q trình điều tra phải tơn trọng trình tự câu hỏi bảng câu hỏi - Nếu công ty chuyên nghiên cứu thị trường thu thập thông tin phải thành lập phận giám sát vấn viên Câu 6: Sự khác nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính? Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu gì? * Nghiên cứu định lượng: - Các biến nghiên cứu biến tác động xác định trước - Lượng hóa mối quan hệ giửa biến Ví dụ: nghiên cứu tác động chương trình quảng cáo đến thay đổi doanh thu * Nghiên cứu định tính: - Chỉ xác định biến nghiên cứu biến tác động chưa biết biết trình thu thập thơng tin, khái qt để xác định biến tác động - Biến tác động chưa xác định rõ, trình nghiên cứu đồng thời làm rõ biến tác động Ví dụ: nghiên cứu chậm trễ q trình cổ phần hóa Việt Nam, biến nghiên cứu chậm trễ q trình cổ phần hóa, chưa biết xác biến tác động gì? * Phương pháp luận định lượng định tính khác nhau: - Nghiên cứu định lượng lý thuyết cho ta biết mối quan hệ khái niệm, từ nhận dạng vấn đề nghiên cứu, nêu lên đề tài để giải vấn đề Sau thu thập thông tin ta kiểm định xem lý thuyết có khơng? Do sử dụng phương pháp diễn dịch Ngược lại, nghiên cứu định tính lại sử dụng phương pháp quy nạp Từ quan sát thực tế, thu thập thông tin, xử lý thông tin rút kết luận nhằm khái quát hóa trở lại thành mơ hình lý thuyết Việc sử dụng phương pháp quy nạp khó diễn dịch Nó khơng địi hỏi nhà nghiên cứu có kinh nghiệm mà đòi hỏi khả tiếp cận nguồn thơng tin thu thập - Phương pháp định lượng cho phép vấn nhiều đối tượng nghiên cứu định tính điều tra nhóm nhỏ đối tượng * Mơ hình nghiên cứu: mơ hình lý thuyết xây dựng từ mối quan hệ hai hay nhiều khái niệm trừu tượng thơng qua định nghĩa có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Ví dụ: Khi nghiên cứu chất lượng dịch vụ ta sử dụng mơ hình lý thuyết thang đo SERVQUAL * Giả thuyết nghiên cứu: tiền đề, suy nghĩ có sẳn đầu nhà nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu phát biểu mối tương quan hai biến Thông qua nghiên cứu dùng thông tin (dữ liệu) nghiên cứu để khẳng định bác bỏ giả thiết Ví dụ: H0: Tăng chi phí quảng cáo làm tăng doanh số bán hàng ... khơng có ý nghĩa khoa học IV Nghiên cứu, xây dựng kiểm định lý thuyết khoa học Quy trình nghiên cứu xây dựng lý thuyết khoa học Có nhiều phương pháp khác để xây dựng lý thuyết khoa học Sau quy trình... thuyết thông qua: -Phương tiện truyền thông -Lý thuyết ngành -Nghiên cứu sơ -Lý thuyết ngành liên quan Vấn đề nghiên cứu -Trong ngành khoa học -Liên quan đến ngành khoa học khác Một nghiên cứu cần... chưa có thị trường CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vấn đề nghiên cứu - Vấn đề nghiên cứu (VĐNC) cách thức xác định có vai trị quan trọng; bước tất nghiên cứu khoa học (NCKH) VĐNC cần xác định rõ ràng

Ngày đăng: 07/03/2016, 23:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Tại sao cần phải phân tích dữ liệu thăm dò (thống kê mô tả) trước khi thống kê phân tích?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan