Họ và Tên: Bài kiểm tra tiếng việt Lớp 6 ( thời gian 45 phút ) Điểm Lời phê của thầy cô giáo Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng. Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ? A . Cây dừa sải tay bơi. B . Kiến hành quân đầy đờng. C . Bố em đi cày về. Câu 2: Câu thơ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng thuộc kiểu ẩn dụ nào ? A . ẩn dụ hình thức B .ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. C . ẩn dụ cách thức. Câu 3: Trong những trờng hợp sau, trờng hợp nào không sử dụng phép hoán dụ ? A . Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. B . Miền Nam đi trớc về sau. C . Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác. Câu 4: Trong những ví dụ sau, trờng hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ? A . Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. B . Tôi đi học, còn bé em đi nhà trẻ. C . Chim én về theo mùa gặt. Câu 5: trong những trờng hợp sau, trờng hợp nào không phải là câu trần thuật đơn có từ là ? A . Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. B . Bồ các là bác chim ri. C . Vua phong cho chàng là phù đổng thiên vơng. Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không có thành phần phụ ? A . Lớp 6 lao động ngoài sân trờng. B . Ngày mai, tôi đi du lịch. C . Thứ bảy tuần trớc, tôi nghỉ học. Câu 7: Chủ ngữ trong câu Lan học rất giỏi trả lời cho câu hỏi nào ? A . Là gì ? B . Ai ? C . Con gì ? Câu 8: Câu Mèo chạy làm đổ lọ hoa là loại câu nào ? A . Câu trần thuật đơn. B . Câu trần thuật ghép. C . Câu cầu khiến. Câu 9 :Những thành phần nào là thành phần chính của câu ? A . Chủ ngữ và bổ ngữ. B . Vị ngữ và trạng ngữ. C . Chủ ngữ và vị ngữ. Câu 10 : Có mấy kiểu hoán dụ thờng gặp ? A . 3 kiểu B . 4 kiểu C . 5 kiểu Phần II: Tự luận (5 điểm). Câu 1 (3 điểm): Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu, trong đó có sử dụng hai kiểu câu: câu trần thuật đơn và câu trần thuật có từ là. Câu 2 (2 điểm): Đặt 3 câu theo các yêu cầu sau: a) Một câu có chủ ngữ trả lời cho cau hỏi cái gì ? b) Một câu có chủ ngữ trả lời cho cau hỏi con gì ? c) Một câu có chủ ngữ trả lời cho cau hỏi ai ? Bài làm Tiết 46 Ngày soạn: / /2013 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp hs củng cố khắc sâu kiến thức tiếng Việt học - Chủ đề I: Từ ghép + Vận dụng kiến thức làm tập - Chủ đề II: Từ láy + Vận dụng kiến thức làm tập - Chủ đề III : Quan hệ từ + Đặt câu với quan hệ từ cho - Chủ đề IV : Từ đồng nghĩa + Khái niệm, lấy ví dụ - Chủ đề V: Từ trái nghĩa + Khái niệm, lấy ví dụ - Chủ đề VI: Từ đồng âm + Khái niệm, đặt câu Kỹ năng: - Rèn kĩ làm kiểm tra tự luận - Nhận biết, phân tích vấn đề Thái độ: - Giáo dục hs thái độ nghiêm túc, tự giác kiểm tra, thi cử II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra : cho HS làm lớp thời gian 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN : Mức độ Tên chủ đề Chủ đề I: Từ ghép Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao Làm tập Cộng Số câu : 1/2 Số điểm: 2đ Tỉ lệ 20% Làm tập Số câu : 3/2 Số điểm: 3đ Tỉ lệ: 30 % Chủ đề II: Từ láy Đặt câu với quan hệ từ cho Chủ đề III : Quan hệ từ Số câu : Số điểm: 1đ Tỉ lệ :10 % Chủ đề IV : Khái niệm Từ đồng Số câu : 1/4 nghĩa Số điểm: 0.5 Tỉ lệ :5% Chủ đề V: Khái niệm Từ trái nghĩa Số câu : 1/4 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ :5% Lấy ví dụ Số câu : 1/4 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ :5% Lấy ví dụ Số câu : 1/4 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ :5% Khái niệm Số câu : 1/2 Chủ đề VI: Số điểm: Từ đồng âm Tỉ lệ:10 % Số câu: Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 2đ Tỉ lệ : 20 % Đặt câu Số câu : 1/2 Số điểm: 1đ Tỉ lệ :10 % Số câu: Số câu: Số câu: 0.5 Số điểm: 1.5 Số điểm:1 5đ Số đ điểm:2 Tỉ lệ : 10 Tỉ lệ : 50 đ % % Tỉ lệ : 20 % IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1:(2đ) Phân biệt từ đồng nghĩa với từ trái nghĩa, cho ví dụ? Câu 2:(2đ) Thế từ đồng âm? Hãy đặt câu với cặp từ đồng âm? Câu 3: (1đ) Đặt câu với cặp quan hệ từ sau: + Vì nên + Tuy Câu 4: (4đ) Điền thêm tiếng vào a, Sau tiếng để tạo từ ghép phụ: + Bút + Thước + Nhà + Xe b, Trước từ gốc để tạo từ láy + ló + nhỏ + thấp + .chếch Câu 5(1đ) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu: - nhẹ nhàng, nhẹ nhõm: a, Bà mẹ khuyên bảo b, Làm xong công việc, thở phào trút ghánh nặng V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu 1: -Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống (0.5 điểm) - Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược nhau (0.5 điểm) - HS lấy VD loại 0.5đ (1 điểm) Câu 2: - Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến (1 điểm) - HS đặt câu câu 0.5 điểm (1điểm) Câu 3: -HS đặt câu có cặp quan hệ từ : + Vì nên (0.5 diểm) + Tuy…nhưng (0.5 điểm) Câu 4: (4đ) Điền thêm tiếng vào a, Sau tiếng để tạo từ ghép phụ: + Bút mực ( bi, máy, chì ) + Thước kẻ (vẽ, may, đo độ ) + Nhà cửa ( ăn, xe ) + Xe đạp (ô tô, máy ) b, Trước từ gốc để tạo từ láy + Lấp ló + Nho nhỏ + Thâm thấp +Chênh chếch Câu 5: a, nhẹ nhàng (0.5đ) b, nhẹ nhõm (0.5đ) VI KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM Kết kiểm tra: Lớp 0-< 3- < 5- < 6.5 6.5 - < 8 - 10 7A 7B Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Họ và tên: kiểm tra tiếng việt 1 tiết Lớp 6 I- trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng 1. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ? A- Cây dừa sải tay bơi B- Cỏ gà rung tai C- Kiến hành quân đầy đờng D- Bố em đi cày về 2. Câu thơ nào dới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A- Ngời cha mái tóc bạc B- Bóng Bác cao lồng lộng C- Bác vẫn ngồi đinh ninh D- Chú cứ việc ngủ ngon 3. Câu thơ: " Một tiếng chim kêu sáng cả rừng" thuộc kiểu ẩn dụ nào ? A- ẩn dụ hình thức B- ẩn dụ cách thức C- ẩn dụ phẩm chất D- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 4. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ? Vì sao ? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Ngời: Hồ Chí Minh. A- Lấy bộ phận để gọi toàn thể B- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật D- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng 5. Trong cụm từ: Rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận. có sử dụng phép: A- Hoán dụ B- So sánh C- ẩn dụ D- Nhân hoá 6. Có mấy kiểu ẩn dụ thờng gặp ? A- Hai kiểu B- Ba kiểu C- Bốn kiểu D- Năm kiểu 7. Hai câu thơ: Ngôi nhà nh trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh là loại so sánh nào? A- Ngời với ngời B- Vật với vật C- Vật với ngời D- Cái cụ thể với cái trừu tợng 8. Câu trần thuật đon có từ là sau đây thuộc kiểu câu nào ? Quê hơng là chùm khế ngọt. A- Câu định nghĩa B- Câu giới thiệu C- Câu miêu tả D- Câu đánh giá II- tự luận (6 điểm) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 đến 15 dòng tả cảnh mặt trời mọc (có sử dụng các phép: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ). bài làm đáp án - biểu điểm I- Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A D B B C C A II- tự luận (6 điểm) - Hình thức: 1 điểm (trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, câu, dùng từ .) - Nội dung: 5 điểm + Viết đúng yêu cầu của đề (cảnh mặt trời mọc trên biển, trên sông, trên núi hay ở đồng bằng): 3 điểm + Có sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ: 2 điểm ma trận đề kiểm tra 1 tiết- tiếng việt 6 Chuẩn chơng trình (kiến thức và kĩ năng) Cấp độ t duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chuẩn kiến thức: Nắm đợc các kiến thức đã học về phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, câu trần thuật đơn . 4 câu (2đ) 4câu (2đ) Chuẩn kĩ năng: Vận dụng viết đoạn văn có sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ đã học. 1 câu (6đ) Tổng số câu Tổng số điểm 4 (2đ) 4 (2đ) 1 (6đ) Họ và tên: kiểm tra tiếng việt 1 tiết Lớp 6 I- trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng 1. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ? A- Cây dừa sải tay bơi B- Cỏ gà rung tai C- Kiến hành quân đầy đờng D- Bố em đi cày về 2. Câu thơ nào dới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A- Ngời cha mái tóc bạc B- Bóng Bác cao lồng lộng C- Bác vẫn ngồi đinh ninh D- Chú cứ việc ngủ ngon 3. Câu thơ: " Một tiếng chim kêu sáng cả rừng" thuộc kiểu ẩn dụ nào ? A- ẩn dụ hình thức B- ẩn dụ cách thức C- ẩn dụ phẩm chất D- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 4. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ? Vì sao ? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Ngời: Hồ Chí Minh. A- Lấy bộ phận để gọi toàn thể B- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật D- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng 5. Trong cụm từ: Rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận. có sử dụng phép: A- Hoán dụ B- So sánh C- ẩn dụ D- Nhân hoá 6. Có mấy kiểu ẩn dụ thờng gặp ? A- Hai kiểu B- Ba kiểu C- Bốn kiểu D- Năm kiểu 7. Hai câu thơ: Ngôi nhà nh trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh là loại so sánh nào? A- Ngời với ngời B- Vật với vật C- Vật với ngời D- Cái cụ thể với cái trừu tợng 8. Câu trần thuật đon có từ là sau đây thuộc kiểu câu nào ? Quê hơng là chùm khế ngọt. A- Câu định nghĩa B- Câu giới thiệu C- Câu miêu tả D- Câu đánh giá II- tự luận (6 điểm) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 đến 15 dòng tả cảnh mặt trời mọc (có sử dụng các phép: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ). bài làm đáp án - biểu điểm I- Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A D B B C C A II- tự luận (6 điểm) - Hình thức: 1 điểm (trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, câu, dùng từ .) - Nội dung: 5 điểm + Viết đúng yêu cầu của đề (cảnh mặt trời mọc trên biển, trên sông, trên núi hay ở đồng bằng): 3 điểm + Có sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ: 2 điểm ma trận đề kiểm tra 1 tiết- tiếng việt 6 Chuẩn chơng trình (kiến thức và kĩ năng) Cấp độ t duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chuẩn kiến thức: Nắm đợc các kiến thức đã học về phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, câu trần thuật đơn . 4 câu (2đ) 4câu (2đ) Chuẩn kĩ năng: Vận dụng viết đoạn văn có sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ đã học. 1 câu (6đ) Tổng số câu Tổng số điểm 4 (2đ) 4 (2đ) 1 (6đ) Ngày soạn: 08.04.08 Tuần : 31 Tiết: 157 Kiểm tra Tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức Tiếng Việt đã học - Kiểm tra kĩ năng sử dụng kiến thức tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp xã hội. - Tích hợp với các kiến thức về Văn và vốn sống trực tiếp ở lứa tuổi HS lớp 9 B. Chuẩn bị: - GV: Ra đề, có đáp án và biểu điểm - HS: Ôn tập, chuẩn bị tốt kiến thức để làm bài 45' C. Các hoạt động dạy - học: * ổn định tổ chức lớp * Kiểm tra; Sự chuẩn bị của HS * Bài mới: Phần 1: Đề bài I. Trắc nghiệm: ( 2,0 điểm ): Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bẵng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất 1. Câu" Tôi thích bóng đá nh ng bạn Tuấn lại thích bóng chuyền " là câu ghép đẳng lập có quan hệ tơng phản. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai. 2. Câu " Nhờ thời tiết tốt mà mùa màng bội thu" là câu ghép: A. Câu ghép đẳng lập có quan hệ đối chiếu B.Câu ghép đẳng lập có quan hệ tơng phản C. Câu ghép chính phụ có quan hệ nguyên nhân- kết quả. D. Câu ghép chính phụ có quan hệ tơng phản 3. Cụm từ đợc gạch chân trong câu: " Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá " là thành phần nào? A. Trạng ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Biệt lập 4. Câu văn :" Một cái cổ cao, kiêu hãnh nh đài hoa loa kèn " có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. Nhân hoá B. So sánh C. ẩn dụ D. Nói quá. II. Tự luận: ( 8,0 điểm ) Câu1. Hãy viết một đoạn văn khoảng từ 10- 15 dòng nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất ba phép liên kết câu đã học ( Gạch chân và chỉ ra cụ thể phép liên kết câu đã sử dụng ) : 5,0 điểm Câu 2. Hãy tạo ra một cuộc đối thoại, trong cuộc thoại đó có sử dụng một câu văn chứa hàm ý. Em hãy gạch chân câu văn chứa hàm ý đó và chỉ ra nội dung hàm ý ấy là gì?: 3,0 điểm Phần 2: Đáp án và biểu điểm: I. Trắc nghiệm: 2,0 điểm. Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm. Cụ thể nh sau: Câu 1 2 3 4 Đáp án A C A B II. Tự luận: 8,0 điểm Câu 1: 5,0 điểm - Nội dung: Cảm nhận đợc nội dung của khổ thơ thứ 2 trong bài thơ Viếng lăng Bác của tác giả Viễn Phơng: Tình cảm thành kính, biết ơn của tác giả và nhân dân đối với Bác. - Hình thức trình bày- Diễn đạt: + Đúng dung lợng số dòng: 10- 15 dòng + Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 phép liên kết câu đã học. Gạch chân và chỉ ra đúng các phép liên kết câu đã sử dụng. + Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp. Cảm hiểu sâu sắc các hình ảnh, chi tiết. Đoạn văn giàu chất văn chơng, lập luận chặt chẽ, lô-gíc. * Biểu điểm: - Điểm 5,0: Đạt các yêu cầu trên, cảm nhận sâu, tinh tế, diễn đạt tốt. - Điểm 3,0: Đạt phần lớn các yêu cầu trên. Yêu cầu về hình thức trình bày còn hạn chế. - Điểm 1,0: Đoạn văn dàn trải, không sát yêu cầu của đề bài. Câu 2: 3,0 điểm - Nội dung: Biết tạo ra 1 cuộc đối thoại; Có sử dụng đợc 1 câu văn mang hàm ý, chỉ ra nội dung hàm ý ấy là gì. - Hình thức: Biết cách viết 1 cuộc đối thoại. Diễn đạt rõ ràng, chính xác nội dung đối thoại. * Biểu điểm: - Điểm 3,0: Đạt các yêu cầu trên, tỏ ra hiểu đề, diễn đạt tốt. - Điểm 2,0: Đạt phần lớn các yêu cầu trên. Yêu cầu về hình thức trình bày còn hạn chế. - Điểm 1,0: Đoạn đối thoại cha rõ, không sát yêu cầu của đề bài. Củng cố- hớng dẫn: - GV nhận xét giờ làm bài của HS, thu bài về chấm. - Chuẩn bị tiết: Luyện tập viết hợp đồng. Giáo án Ngữ văn 6 Giáo viên: Dương Thị Lý Năm học 2008 - 2009 Ngày soạn:…………….…………. Ngày dạy:………….….………… Tiết 46 - Tiếng Việt: KIỂM TRA I - MỤC TIÊU BÀI HỌC - Giúp học sinh: + Ôn tập củng cố lại kiến thức phần Tiếng Việt đã học từ đầu năm học. Vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã có vào bài làm cụ thể. + Rèn kỹ năng trình bày bài làm II - CHUẨN BỊ - Giấy, bút, thước kẻ III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định:…………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra: ĐỀ BÀI I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (Khoanh tròn vào đầu câu trả lời em cho là đúng) Câu 1: Dòng nào sau đây nêu định nghĩa từ đúng nhất? A. Từ là đơn vị dùng để tạo câu B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu C. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất Câu 2: Để giải thích nghĩa của từ, người ta dùng cách? A. Đưa ra từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ cần giải nghĩa B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị C. Cả 2 ý A, B Câu 3: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn? A. Giang sơn B. Đồng bào C. Máy bay D. Tổ quốc Câu 4: Nghĩa chuyển của từ là? A. Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác B. Là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc C. Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa. II - PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Nêu đặc điểm của danh từ?mỗi đặc điểm lấy một ví dụ minh họa Câu 2: Đặt câu với các yêu cầu sau: a, Câu có danh từ làm chủ ngữ b, Câu có danh từ làm vị ngữ Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trên 3. Đáp án, biểu điểm: I - PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ) mỗi câu đúng được 0,5 điểm: Giáo án Ngữ văn 6 Giáo viên: Dương Thị Lý Năm học 2008 - 2009 Câu 1: B Câu 3: C Câu 2: C Câu 4: B II - PHẦN TỰ LUẬN (6 đ) 1. Câu 1(3đ): Đặc điểm của danh từ: - Ý nghĩa khái quát: danh từ là những từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm… - Khả năng kết hợp: + Đứng trước: từ chỉ số lượng + Đứng sau: các từ này, ấy, đó… - Chức vụ trong câu: + Làm chủ ngữ + Khi làm vị ngữ cần có từ là đứng trước 2. Câu 2(3đ): a, Ngoài đồng,/ bà con nông dân / đang gặt lúa Tr CN VN b, Nam / là học sinh lớp 6A CN VN 4. Củng cố: - Giáo viên sơ kết nội dung bài học 5. Hướng dẫn học bài: - Đọc bài làm văn số 2 IV- RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ... thấp +Chênh chếch Câu 5: a, nhẹ nhàng (0.5đ) b, nhẹ nhõm (0.5đ) VI KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM Kết kiểm tra: Lớp 0-< 3- < 5- < 6.5 6.5 - < 8 - 10 7A 7B Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………... điểm: 1.5 Số điểm:1 5đ Số đ điểm:2 Tỉ lệ : 10 Tỉ lệ : 50 đ % % Tỉ lệ : 20 % IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1:(2đ) Phân biệt từ đồng nghĩa với từ trái nghĩa, cho ví dụ? Câu 2:(2đ) Thế từ đồng âm?