1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra tieng viet lop 5 tiet 117 49805

6 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 71 KB

Nội dung

Trờng TH Quảng Thuận Bài kiểm tra giữa học kỳ II Lớp 4 Môn: Ting Vit Họ và tên: . Năm học 2007 - 2008 Đề chẵn: A. Đọc thầm: Đọc bài Chiếc lá TV 4 Tập2 Trang 98 Dựa theo nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng: 1) Câu chuyện trên có những nhân vật nào nói với nhau? A. Chim sâu và chiếc lá B. Chim sâu, bông hoa và chiếc lá C. Chim sâu và bông hoa D. Chim sâu với Tôi 2) Vì sao bông hoa biết ơn chiếc lá? A. Vì lá có lúc biến thành mặt trời. B. Vì lá suốt đời chỉ là một chiếc lá bình thờng. C. Vì lá kể chuyện cho hoa nghe. D. Vì lá đem lại sự sống cho cây. 3) Câu chuyện muốn nói với em điều gì? A. Vật bình thờng mới đáng quý. B. Hãy quý trọng những ngời bình thờng. C. Lá đóng vai trò quan trọng đối với con ngời. D. Lá đóng vai trò quan trọng đối với cây. 4) Trong câu Chim sâu hỏi Chiếc lá sự vật nào đợc nhân hoá? A. Chỉ có chim sâu và chiếc lá đều đợc nhân hoá. B. Chỉ có chim sâu đợc nhân hoá. C. Chỉ chiếc lá đợc nhân hoá. D. Cả chim sâu, chiếc lá đều đợc nhân hoá. 5) Có thể thay từ nhỏ nhoi trong câu Suốt đời tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thờng bằng từ nào dới đây? A. Nhỏ xinh B. Nho nhỏ C. Nhỏ bé D. Nhỏ nhắn 6) Trong câu chuyện trên có những loại câu nào em đã học? A. Chỉ có câu hỏi, câu kể B. Chỉ có câu kể, câu khiến C. Chỉ có câu hỏi, câu khiến D. Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến 7) Trong câu chuyện trên có những câu kể nào? A. Chỉ có kiểu câu: Ai làm gì? B. Có 2 kiểu câu: Ai làm gì? Ai thế nào? C. Có 2 kiểu câu: Ai là gì? Ai thế nào? D. Có cả 3 kiểu câu: Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì? 8) Chủ ngữ trong câu Cuộc đời tôi rất bình thờng là: A. Tôi B. Cuộc đời C. Cuộc đời tôi D. Rất bình thờng B. Phần viết: 1. Chính tả: Nghe - viết: 2. Tập làm văn: Đề bài: Tả cây bóng mát (hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em thích. ONTHIONLINE.NET Đề kiểm tra tiếng Việt tiết 117 Đề I A.Trắc nghiệm: ( điểm) Câu 1.(1điểm) : Nối kiến thức cột A với cột B cho A Nối B a Đối chiếu vật, việc với Nhân hoá vật, việc khác có nét tương 1+ đồng b.Gọi tên tả vật, cối Hoán dụ 2+ từ ngữ vốn để gọi người So sánh 3+ ẩn dụ 4+ Phó từ 5+ c Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi d Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ tương đồng Câu 2( 1đ) Xác định đáp án ( 0,25đ) Hãy cho biết câu có sử dụng phép so sánh? A Bạn Nam cao bạn An B Lò than đắp đất C Bố đội D Dòng sông đẹp ( 0,25đ) Câu sử dụng nhân hoá? A.Vì sương nên núi bạc đầu Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng B.Bông hoa đẹp C.Hàng phượng vĩ đoàn quân danh dự D.Bác Hồ, Người cha vĩ đại dân tộc ( 0,25đ) Trong câu sau đây, câu không sử dụng hoán dụ? A Anh tay lái cừ khôi B Bạn có chân đội học sinh giỏi văn trường C Bác Hồ thật vĩ đại D Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim ( 0,25đ) Từ mồ hôi câu ca dao sau dùng để hoán dụ cho điều gì? Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày A người lao động B Chỉ công việc lao động C Chỉ trình lao động vất vả D Chỉ kết người thu lao động Phần tự luận Câu Đặt hai câu: ( điểm) - Câu có chủ ngữ cụm danh từ - Câu có vị ngữ cụm động từ Câu2 ( điểm) Chỉ câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì? phân tích tác dụng biện pháp tu từ đó? Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) Câu (4 điểm) Viết đoạn văn từ đến câu, nội dung tả mùa xuân có sử dụng nhân hoá, so sánh Gạch chân câu có sử dung so sánh, nhân hóa Đề II A.Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1( 1đ): Khoanh trũn đáp án Hỡnh ảnh sau hỡnh ảnh nhõn hoỏ ? A- Cây dừa sải tay bơi B- Cỏ gà rung tai C- Kiến hành quân đầy đường D- Bố em cày ( 0,25đ) Câu thơ có sử dụng phép ẩn dụ ? A Người cha mái tóc bạc B.Bóng Bác cao lồng lộng C Bác ngồi đinh ninh D Chú việc ngủ ngon ( 0,25đ) Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ ? “Vỡ ? Trỏi đất nặng ân tỡnh Nhắc mói tờn Người: Hồ Chí Minh.” A.Lấy phận để gọi toàn thể B Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Trong câu sau câu sử dụng so sánh? A Lớp 6a1 lao động B Những hoa đẹp C Những hàng đoàn quân danh dự D Chú gà trống thức dậy từ sớm Câu 2.(1điểm) : Nối kiến thức cột A với cột B cho A Nối B a Đối chiếu vật, việc với 1.Phó từ 1+ vật, việc khác có nét tương đồng b.Gọi tên tả vật, cối Nhân hoá 2+ từ ngữ vốn để gọi người Hoán dụ 3+ So sánh 4+ ẩn dụ 5+ c Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi d Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ tương đồng B.Phần tự luận ( điểm) Câu 1: ( điểm) - Đặt câu chủ ngữ cụm danh từ, vị ngữ cụm động từ - Câu chủ ngữ danh từ, vị ngữ cụm tính từ Câu ( điểm) Chỉ câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì? phân tích tác dụng biện pháp tu từ đó? Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) Câu 3.( điểm): Viết đoạn văn từ đến câu, nội dung tả cảnh bình minh có sử dụng nhân hoá so sánh * Ma trận Ma trận đề I * Ma trận đề I: Nhậ̣n biết Thông hiểu Mức độ Nội dung TN So sánh ẩn dụ Hoán dụ Nhân hóa Câu có thành phần Tổng số 11 câu 0,5đ 0,5đ TL TN TL Vậ̣n dụ̣ng thấấ́p TN TL Vận dụng cao TN TL TN TL 2đ 0,5đ 2đ 2đ 0,75 đ 0,5đ Tổổ̉ng sốấ́ 0,5đ 2đ 0,75 2đ 0,5đ 2đ 2đ 2đ 2đ 8đ *Đáp án đề I * Trắc nghiệm Câu 1: Nối kiến thức cột A với cột B cho đúng: + b ; 2+ c ; 3+ a ; 4+d Câu 2: Khoanh tròn chữ đầu : 1/ A; 2/B ; 3/ C ; 4/ C * Tự luận Câu a Những hoa đẹp -> CN : Là cụm DT, b Lớp 6A/ lao động -> VN : Là cụm ĐT, Câu 2: - Chỉ biện pháp tu từ ẩn dụ: Mặt trời lăng ( Bác Hồ) - Phân tích tác dụng: Nếu ”mặt trời lăng” mặt trời thiên nhiên, vũ trụ đem ánh sáng, sống cho muôn loài ”mặt trời lăng” Bác hồ, Người vô vĩ đại, người đem lại ánh sáng độc lập tự hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam Câu : Đoạn văn đảm bảo hình thức: (0.5điểm) Đủ độ dài: (0.5 điểm) Đúng nội dung: (0,5điểm) C âu văn liên kết chặt chẽ (0.5 điểm) Trong có sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá (1điểm) Trong có sử dụng biện pháp tu từ so sánh (1điểm) *Đáp án đề II * Trắc nghiệm Câu 1: Nối kiến thức cột A với cột B cho đúng: + d ; 2+ a ; 3+ a ; 4+d Câu 2: Khoanh tròn chữ đầu : 1/ A; 2/B ; 3/ C ; 4/ C Đề kiểm ra I. phần trắc nghiệm Ghi lại chữ cái trớc câu trả lời đúng Câu 1:Cả hai châu lục á, âu đều giáo với đại dơng nào? A. Thái Bình dơng B. Bắc Băng dơng C. Đại Tây Dơng D. ấn độ Dơng Câu 2: Trong các dãy núi sau, dãy núi nào là ranh giới của châu âu với châu á ở phía đông? a. Dãy Xcan-đi-na-vi b. Dãy An-pơ c. Dãy Cáp ca d. Dãy U-ran Câu 3: Sự kiện tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp là: A. Cuộc chiến đấu trong các đo thị B. chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 C. chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 D. Chiến thắng Điện Biên Phủ Câu 4: Tiếng tử trong từ nào sau đây cón ghĩa là con A. tử vong B. sinh tử C. tử số D. tài tử Câu 5: Trong các câu hỏi sau câu nào dùng vào mục đích hỏi: A. Bạn đến đó rồi à? B. Em vẽ nh thế này mà bảo là con ngựa à? C. Anh có thể xem giúp tôi mấy giở rồi không? D. Em vẽ đây phải không? Câu 6: Trong câu thơ sau: Mời cô, mời bác ăn cùng Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà. Tác giả đa sử dụng biện pháp tu từ nào? A. nhân hoá B. so sánh C. đồng âm D. đồng nghĩa Câu 7: Từ ngữ đây, của chúng ta đợc lặp lại ở khổ thơ thứ ba trong bài thơ Đất nớc ý nói gì? Chọn câu trả lời đúng A. tâm trạng vui sớng B . Họ và tên: Lớp: . Đề kiểm ra( bài số 3) I.phần trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng Câu 1:Năm 2004, nớc ta có số dân: a/ 82 triệu ngời, đứng thứ hai trong các nớc Đông Nam á b/ 80,2 triệu ngời, đứng thứ hai trong các nớc Đông Nam á c/ 80,2 triệu ngời, đứng thứ ba trong số các nớc Đông nam á d/ 82 triệu ngời, đứng thứ ba trong số các nớc Đông nam á Câu 2: Nớc ta có: a/ Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông ở vùng núi b/ Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông ở đồng bằng và ven biển c/ Mật độ dân số trung bình, dân c tập trung đông ở vùng núi d/ Mật độ dân số trung bình, dân c tập trung đông ở đồng bằng và ven biển Câu 3: Nớc ta có: a/ ít loại đờng và phơng tiện giao thông nhng chất lợng tốt b/ Nhiều loại đờng và phơng tiện gioa thông nhng chất lợng cha cao d/ ít loại đờng và phơng tiện giao thông và chất lợng cha cao Câu 4: Điều kiện để phát triển du lịch của nớc ta là: a/ Những di tích lịch sử và những công trình kiến trúc độc đáo b/ Nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc c/ Nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt d/ Tất cả các ý trên Câu 5: Loại khoáng sản mà thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác nhất ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XI X- đầu thế kỉ XX là: a/ than b/ thiếc c/ bạc d/ vàng Câu 6: Lực lợng tham gia đông đảo nhất trong phong trào cách mạng 1930-1931 là; a/ nông dân b/ công nhân C/ viên chức D/ trí thức Câu 7: Nhân vật lịch sử tiêu biẻu nhát trong giai đoạn lịch sử 1858-1945 là: A/ Trơng Định B/ Tôn Thất Thuyết C/ Phan Bội Châu D/ Hồ Chí Minh Câu 8: Sự kiện tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử 1858-1945 là: A/ Cuộc phản công ở Kinh thành Huế B/ Phong trào Đông Du C/ Xô viết Nghệ-Tĩnh D/ Cách mạng tháng Tám Câu 9: Trong bài tập đọc Những ngời bạn tốt ( sách TV 5 tập một) Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng ngời trên lng có ý nghĩa gì? A/ Để ghi lại hình ảnh một con vật linh thiêng B/ Để ghi lại hình ảnh một nghệ sỹ yêu ca hát C/ Để ghi lại tình cảm yêu quý con ngời của loài cá heo thông minh và tốt bụng Câu 10: Câu Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. Có mấy vế câu? chọn ý trả lời đúng a/ Có 1 vế câu b/ Có 2 vế câu c/ có 3 vế câu II. Tự luận; Câu 1: Cho một số từ sau: Vạm vỡ, trung thực,đôn hậu, tầm thớc, mảnh mai, béo,trung thành, gầy, phản bội, khoẻ, cao, yếu, hèn, cứng rắn, giả dối. a/ Dựa vào nghĩa, xếp các từ trên vào hai nhóm và đặt tên cho từng nhóm. b/ Tìm cặp từ trái nghĩa trong mỗi nhóm . . Câu2: Lời hát Đất Nước Lời Ru Lời hát Đất Nước Lời Ru (Ru Mẹ ru tiếng ru đời (Ru Mẹ ru tiếng ru đời Ru lời ru cất lên từ ngàn đời) Ru lời ru cất lên từ ngàn đời) Mẹ Âu Cơ từ xa xưa khai thiên lập địa Mẹ Âu Cơ từ xa xưa khai thiên lập địa Lạc Long Quân bao nơi biển Lạc Long Quân bao nơi biển Để đất nước mấi rực rỡ Để đất nước mấi rực rỡ Một gấm vóc rạng rỡ Một gấm vóc rạng rỡ Qua bao gian lao Việt Nam ta Qua bao gian lao Việt Nam ta Ôi bao yêu thương Việt Nam ta Ôi bao yêu thương Việt Nam ta Ngàn lời ru bão giông Ngàn lời ru bão giông Mà ngào câu dân ca Mà ngào câu dân ca À ơi ời, ời À ơi ời, ời (Ru Mẹ ru tiếng ru đời (Ru Mẹ ru tiếng ru đời Ru lời ru cất lên từ ngàn đời) Ru lời ru cất lên từ ngàn đời) Biển xanh xanh trời xanh xanh Biển xanh xanh trời xanh xanh Cho bao hy vọng Cho bao hy vọng Rừng xanh xanh, dòng sông xanh Rừng xanh xanh, dòng sông xanh Cho bao hy vọng Cho bao hy vọng Lửa cháy phía trước Lửa cháy phía trước Lửa sáng tình đất nước Lửa sáng tình đất nước Xưa bao cha anh hành quân xa (*) Xưa bao cha anh hành quân xa (*) Nay thêm bao lại xa Nay thêm bao lại xa Một màu xanh áo cha Một màu xanh áo cha Để mẹ lại ru bao la Để mẹ lại ru bao la À ơi ời, À ơi ời, Tiếng Việt - ĐỀ Bài 1: Đặt câu với từ đồng nghĩa sau: a) Ăn, xơi; b) Biếu, tặng c) Chết, Bài 2: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào câu sau - Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô - Mặt hồ … gợn sóng - Sóng biển …xô vào bờ - Sóng lượn …trên mặt sông Bài 3:Đặt câu với từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác Tiếng Việt - ĐỀ Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa câu sau: a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng kỉ hai mươi b) Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp c) Đây suối Lê-nin, núi Mác Hai tay xây dựng sơn hà d) Cờ đỏ vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé nhỏ nhắn a) Còn… mà nũng nịu b) … lại bảo! c) Thân hình…… d) Người … khỏe Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau: Gió bấc thật đáng …ét Cái thân …ầy khô đét Chân tay dài …êu…ao Chỉ …ây toàn chuyện Vặt trụi xoan trước õ Rồi lại …é vào vườn Xoay luống rau …iêng…ả Gió bấc toàn …ịch ác Nên …ại chơi Tiếng Việt 5- ĐỀ Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa a Chỉ màu vàng b Chỉ màu hồng c Chỉ màu tím Bài 2: Đặt câu với số từ tập Bài 3: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay Xe lửa sáng vào Vinh Tiếng Việt - ĐỀ Bài 1: Đặt câu với từ: a) Cần cù b) Tháo vát Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm) a) Tay làm hàm nhai, tay… miệng trễ b) Có… có ăn, c) Không dưng dễ mang… đến cho d) Lao động là… g) Biết nhiều…, giỏi một… Bài 3: (HSKG) Em dùng số từ ngữ học, viết đoạn văn ngắn từ – câu nói vấn đề em tự chọn - GV đánh giá nhận xét, tuyên dương bạn viết hay Ví dụ: Trong xã hội ta có nhiều ngành nghề khác Bác sĩ người thầy thuốc, họ thường làm bệnh viện, chăm sóc người bệnh Giáo viên lại thầy, cô giáo làm việc nhà trường, dạy dỗ em để trở thành công dân có ích cho đất nước Còn công nhân thường làm việc nhà máy Họ sản xuất máy móc, dụng cụ phục vụ cho lao động…Tất họ có chung mục đích phục vụ cho đất nước Tiếng Việt - ĐỀ Bài 1: Tìm từ trái nghĩa đoạn văn sau a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm b) Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô lại đâm cành nở hoa c) Đắng cay bùi Đường muôn dặm ngời mai sau d) Nơi hầm tối lại nơi sáng Nơi tìm sức mạnh Việt Nam Bài 2: Tìm cặp từ trái nghĩa câu tục ngữ sau.(gạch chân) Lá lành đùm rách Đoàn kết sống, chia rẽ chết Chết đứng sống quỳ Chết vinh sống nhục Việc nhà nhác, việc bác siêng Bài Tìm từ trái nghĩa với từ: hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mẻ, xa xôi, rộng rãi, ngoan ngoãn… Bµi 4: Viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (trưa chiều) cánh đồng, vườn, làng xóm Tiếng Việt 5- ĐỀ Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn sau: a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta gấm, vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang Bởi người dân Việt Nam yêu nước dù có xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể hướng Tổ Quốc thân yêu với niềm tự hào sâu sắc… b) Không tự hào được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp chống Mĩ oai hùng dân tộc ta ròng rã suốt 30 năm gần ghi lại gương chiến đấu dũng cảm, gan người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời… Bài 2: Đặt câu với từ sau: a) Vui vẻ b) Phấn khởi c) Bao la d) Bát ngát g) Mênh mông Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với câu tục ngữ, thành ngữ sau: a) Gạn đục, khơi b) Gần mực đen, gần đèn rạng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh d) Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Tiếng Việt - ĐỀ Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ : Hoà bình Bài 2: Đặt câu với từ tìm tập Bài 3: Hãy viết đoạn văn ngắn từ - câu miêu tả cảnh bình quê em Tiếng Việt - ĐỀ Bài 1: Tìm từ đồng âm câu câu sau cho biết nghĩa từ a Bác(1) bác(2) trứng b Tôi(1) tôi(2) vôi c Bà ta la(1) la(2) d Mẹ trút giá(1) vào rổ để lên giá(2) bếp e Anh niên hỏi giá(1) áo len treo giá(2) Bài 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: đỏ, lợi, mai, đánh a Đỏ: b Lợi: c Mai: d Đánh: Bài 3: Đố em biết câu sau có viết có ngữ pháp không? Con ngựa đá ngựa đá Tiếng Việt - ĐỀ Bài 1: Các câu sau sử dụng từ đồng âm để chơi chữ? Hãy gạch chân a) ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP – Học kỳ HỌ VÀ TÊN : LỚP : I Phần đọc thành tiếng: GVTC II Phần đọc - hiểu: Đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi sau Cây gạo bến sông Ngoài bãi bồi có gạo già xòa tán xuống mặt sông.Thương lũ bạn lớn lên thấy mùa hoa gạo đỏ ngút trời đàn chim bay Cứ năm, gạo lại xòe thêm tán tròn vươn cao lên trời xanh.Thân xù xì, gai góc, mốc meo, mà xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió Vào mùa hoa, gạo đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy Bên sông bừng lên đẹp kỳ lạ Chiều nay, học về, Thương bạn ùa gạo Nhưng kìa, vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, rẽ gầy nhẳng trơ ra, gạo biết tì lưng vào bãi ngô Những người buôn cát có thuyền vào xúc cát khúc sông gốc gạo buồn thiu , cụp xuống, ủ ê Thương thấy chập chờn có tiếng gạo khóc, giọt nước mắt quánh lại đỏ đặc máu nhỏ xuống dòng sông… Thương rủ bạn lội xuống bãi bồi, lấy phù sa nhão đắp che kín rễ bị trơ Chẳng chốc, ụ đất cao dần, trông gạo bớt chênh vênh Thương bạn hồi hộp chờ sáng mai gạo tươi tỉnh lại, xòe vẫy vẫy chim chóc bay hàng đàn… Tháng ba tới, bến sông lại rực lên sắc lửa gạo Thương tin Những chi tiết cho biết gạo bến sông có từ lâu ? a/ Cây gạo già; thân xù xì , gai góc mốc meo; Thương bạn lớn lên thấy gạo nở hoa b/ Hoa gạo đỏ ngút trời, tán tròn vươn cao lên trời xanh c/ Cứ năm, gạo lại xòe lên tán tròn vươn cao lên trời xanh Dấu hiệu giúp thương bạn biết gạo lớn thêm tuổi ? a/ Cây gạo nở thêm mùa hoa b/ Cây gạo xòe thêm tán tròn vươn cao lên trời c/ Thân xù xì, gai góc, mốc meo Trong chuỗi câu “ vào mùa hoa, gạo đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy Bến sông bừng lên đẹp lạ kì ” từ bừng nói lên điều ? a/ Mọi vật bên sông vừa thức dậy sau giức ngủ b/ Mặt trời mọc làm bến sông sáng bừng lên c/ Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên Vì gạo buồn thiu , cụp xuống, ủ ê? a/ Vì sông cạn nước, thuyền bè b/ Vì hết mùa hoa, chim chóc không tới c/ Vì có` kẻ đào cát gốc gạo, làm rẽ trơ 5.Thương bạn nhỏ làm để cứu gạo ? a/ Lấy cát đổ đầy gốc gạo b/ Lấy đất phù sa đắp kín rẽ bị trơ c/ Báo cho công an biết hành động lấy cát bừa bãi kẻ xấu 6 Việc làm Thương bạn nhỏ thể điều ? a/ Thể tinh thần đoàn kết b/ Thể ý thức bảo vệ môi trường c/ Thể thái độ dũng cảm Câu dây câu ghép ? a/ Chiều nay, học về, Thương bạn ùa gạo b/ Cây gạo buôn thiu , cụp xuống, ủ ê c/ Cứ năm, gạo lại xòe thêm tán tròn vươn cao lên trời xanh Các vế câu câu ghép “Thân xù xì , gai góc, mốc meo, mà xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió ” nối với cách ? a/ Nối từ “ mà ” b/ Nối từ “thì” c/ Nối trực tiếp (không dùng từ nối) Trong chuỗi câu “ Chiều nay, học về,Thương bạn ùa gạo Nhưng kìa, vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm ….”, câu in đậm liên kết câu với câu đứng trước cách ? a/ Dùng từ nối lặp từ ngữ b/ Dùng từ ngữ nối thay từ ngữ c/ Lặp từ ngữ thay từ ngữ 10 Dấu phẩy câu “ Thân xù xì, gai góc, mốc meo.”có tác dụng ? a/ Ngăn cách vế câu b/ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ c/ Ngăn cách từ làm vị ngữ III Chính tả: Giáo viên đọc cho học sinh viết thơ "Khi tu hú" : Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú trời kêu! (Tố Hữu) IV Tập làm văn: Mái trường - Ngôi nhà thứ hai nơi lưu lại dấu ấn đáng nhớ đời người Ở nơi đó, thầy cô cha mẹ, bạn bè anh em gắn bó với ruột thịt tạo nên kỉ niệm khó phai Bằng hình ảnh thân yêu cô lên tâm trí em, miêu tả lại người cô mà em ấn tượng ... Câu có thành phần Tổng số 11 câu 0 ,5 0 ,5 TL TN TL Vậ̣n dụ̣ng thấấ́p TN TL Vận dụng cao TN TL TN TL 2đ 0 ,5 2đ 2đ 0, 75 đ 0 ,5 Tổổ̉ng sốấ́ 0 ,5 2đ 0, 75 2đ 0 ,5 2đ 2đ 2đ 2đ 8đ *Đáp án đề I * Trắc... dân tộc Việt Nam Câu : Đoạn văn đảm bảo hình thức: (0 .5 iểm) Đủ độ dài: (0 .5 điểm) Đúng nội dung: (0 ,5 iểm) C âu văn liên kết chặt chẽ (0 .5 điểm) Trong có sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá (1điểm)... quân đầy đường D- Bố em cày ( 0, 25 ) Câu thơ có sử dụng phép ẩn dụ ? A Người cha mái tóc bạc B.Bóng Bác cao lồng lộng C Bác ngồi đinh ninh D Chú việc ngủ ngon ( 0, 25 ) Hai câu thơ sau thuộc kiểu

Ngày đăng: 27/10/2017, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w