1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kiem tra tieng viet 5 dinh ki lan 2

2 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 14 KB

Nội dung

ĐÈ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MÔN: TIẾNG VIỆT I. KIỂM TRA ĐỌC: (10 diểm) 1. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đoạn văn: “Đêm nay anh đứng gác ở trại ….nơi quê hương thân thiết của các em” trong bài: “Trung thu độc lập” (Tiếng Việt 4 tập I - Trang 66) 2. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm) - Đọc thầm bài “Điều ước của vua Mi-đát” (Tiếng Việt 4 tập I - Trang 90) - Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Vì sao vua Mi - đát lại lại ước: mọi vật ông chạm vào đều hoá thành vàng? a. Vua Mi - đát thích vàng. b. Vua Mi -đát muốn có nhiều của cải, vàng bạc. c. Vua Mi- đát vốn là một người tham lam. Câu 2: Vua Mi- đát chỉ nhận ra sự khủng khiếp của điều ước khi nào? a. Khi chạm vào thức ăn, thức uống đều biến thành vàng. b. Khi bẻ cành sồi, cành sồi biến thành vàng. c. Khi ngắt quả táo, quả táo biến thành vàng. Câu 3: Vua Mi - đát đã hiểu ra diều gì? a. Hạnh phúc nhất là ước gì được nấy. b. Hạnh phúc được xây dựng bằng ước muốn tham lam c. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. Câu 4: Câu chuyện “Điều ước của vua Mi - đát” có các từ láy sau: a. tham lam, khủng khiếp, sung sướng, lấy lại b.tham lam, khủng khiếp, sung sướng, cồn cào c. tham lam, khủng khiếp, sung sướng, lấy lại, cồn cào II. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1. Chính tả (Nghe viết): Viết đề bài và đoạn: “Ngày mai, các em có quyền … nông trường to lớn, vui tươi”. Bài: “Trung thu độc lập” (Tiếng Việt 4 tập I-trang 66) 2. Tập làm văn: Đề bài: Em hãy viết thư cho bạn và nói về ước mơ của em. HƯỚNG DẪN CHẤM I. KIỂM TRA ĐỌC: (10điểm) 1. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đúng, lưu loát, đảm bảo thời gian: 3điểm - Ngắt nghỉ đúng chỗ, tốc độ đạt yêu cầu: 2 điểm - Đọc diễn cảm đoạn văn: 1 điểm *Tùy vào mức độ đọc sai của từng HS để GV trừ dần số điểm. 2. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm) - Mỗi ý đúng đạt 1 điểm Đáp án: Câu 1: c Câu 3: c Câu 2: a Câu 4: b II. KIỂM TRA VIẾT: 1.Chính tả: 5 điểm - Bài viết đúng, trình bày sạch, đẹp, rõ ràng đạt 5 điểm - Mắc lỗi viết sai trong bài (sai phụ âm đầu, vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,25 điểm - Bài viết tẩy xóa, trình bày không sạch, đẹp, rõ ràng: trừ 1 điểm 2. Tập làm văn : 5 điểm -Viết được bài văn đủ các phần của bức thư, đúng yêu cầu đề bài, dài từ 8 dòng trở lên - Không mắc lỗi ngữ pháp, từ, chính tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch *Tùy theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt, dùng từ và chữ viết có thể chấm theo các mức điểm như sau: 4,5-4; 3,5-3; 2,5-2; 1,5-1; 0,5 UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HÀ SEN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II NĂM HỌC 2013- 2014 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Thời gian làm bài: 40 phút I CHÍNH TẢ: Nghe -viết bài: Người mẹ 51 đứa (sách TV tập trang 165) Ở huyện đảo Lí Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có người phụ nữ không sinh lại 51 người gọi mẹ Suốt 35 năm qua, bà thức khuya dậy sớm, bươn chải, quên hạnh phúc riêng để cưu mang, nuôi dưỡng 51 đứa trẻ mồ côi Đến 48 người trưởng thành nhờ tình yêu thương mẹ Người phụ nữ có lòng nhân mẹ Nguyễn Thị Phú đội 10, thôn Đông, xã Lý Hải Nay tuổi 62, mẹ bận rộn với đứa trẻ chưa tròn tuổi II TẬP LÀM VĂN: Tả hình dáng, tính tình người mẹ yêu quý em Hà Sen, ngày 10 tháng 12 năm 2013 UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HÀ SEN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II Môn : Tiếng Việt - lớp – Năm học 2013 - 2014 I CHÍNH TẢ: điểm - Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng: điểm - Mỗi lỗi tả viết trừ 0,5 điểm lỗi Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn trừ điểm toàn II TẬP LÀM VĂN: điểm * Đảm bảo yêu cầu sau điểm: - Học sinh viết văn tả người mẹ đủ phần Mở bài, thân bài, kết theo yêu cầu học; độ dài viết khoảng 15 câu trở lên - Viết ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày viết * Tuỳ theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm: 4,5 – 4- 3,5 - - 2,5 - - 1,5 - - 0,5 * Lưu ý: - Bài viết cẩu thả, chữ xấu trừ điểm - Làm tròn điểm từ 0,5 lên điểm Hà Sen, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Lớp: .Trường Tiểu học Vạn Phúc Họ và tên: . BÀI KI M TRA NH KÌ CU I H C KÌ IỂ ĐỊ Ố Ọ N m h c 2009- 2010ă ọ MÔN TI NG VI T L P 2Ế Ệ Ớ Họ và tên giáo coi và chấm: . A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC 10 điểm I. Đọc thành tiếng (5 điểm) Bài đọc: Sự tích cây vú sữa TV 2 tập II trang 96 Mỗi học sinh đọc cả bài không quá 3 phút. Phát âm đúng, đảm bảo tốc độ 40 tiếng/phút, ngắt nghỉ phù hợp với dấu câu và các đoạn dài. Bước đầu biết nhấn, lướt; cao giọng, thấp giọng và thể hiện được tình cảm của bài cho 5 điểm. Giáo viên căn cứ vào thực tế đọc của học sinh mà cho điểm: 5; 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1. II. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) (Thời gian 15 phút) Câu 1. Khoanh vào chữ cái đầu đáp án đúng a) (1 điểm) Khi trở về nhà, không thấy mẹ, cậu bé làm gì? A. Cậu nhìn lên cây xanh rồi khản tiếng gọi mẹ. B. Cậu gọi mẹ mà chẳng thấy mẹ đâu, chỉ thấy cây xanh run rẩy. C. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. b) (1 điểm) Câu chuyện muốn nói với em điều gì? A. Trẻ em không được bỏ nhà đi chơi. B. Tình yêu thương của mẹ dành cho con rất sâu nặng. C. Cây vú sữa là mẹ của trẻ em. Câu 2. (1 điểm) Những đặc điểm nào của cây gợi lên hình ảnh của mẹ? Câu 3. (2 điểm) a) Đặt một câu theo mẫu “Ai làm gì?” nói về việc bảo vệ môi trường. Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Làm gì?”. b) Viết từ chỉ hoạt động bảo vệ môi trường trong câu em vừa viết. PHẦN KIỂM TRA VIẾT 10 điểm I. Chính tả 1. Bài viết: Cây xoài của ông em 3 điểm Thời gian 15 phút Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn “Xoài thanh ca… không thứ quà gì ngon bằng” (Viết cả tên bài). 2. Bài tập (1 điểm) Thời gian 5 phút a) Điền vào chỗ chấm l hay n? - Bao …âu rồi thế? Trong căn nhà vàng Cuội …ằm …ặng …ẽ Mơ về trần gian. b) Đặt dấu câu thích hợp vào cuối câu văn sau: Em thích học môn nào Đọc Viết TB II. Tập làm văn 5 điểm Thời gian 20 phút Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (4-5 câu) kể về một người thân của em. Gợi ý: a) Người đó là ai? b) Người đó làm nghề gì? c) Những việc đó có ích lợi gì? d) Tình cảm của em đối với người đó hoặc của người đó đối với em như thế nào? Chữ viết, trình bày 1 điểm Lớp: .Trường Tiểu học Vạn Phúc Họ và tên: . BÀI KI M TRA NH KÌ CU I H C KÌ IỂ ĐỊ Ố Ọ N m h c 2009- 2010ă ọ MÔN TI NG VI T L P 5Ế Ệ Ớ Họ và tên giáo coi và chấm: . A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC 10 điểm I. Đọc thành tiếng 5 điểm Bài đọc: Người gác rừng tí hon Tiếng Việt 5 tập I trang 124 Mỗi học sinh đọc cả bài không quá 3 phút. Phát âm đúng, đảm bảo tốc độ 90 tiếng/phút, ngắt nghỉ phù hợp với dấu câu và các đoạn dài. Bước đầu biết nhấn, lướt; cao giọng, thấp giọng và thể hiện được tình cảm của bài cho 5 điểm. Giáo viên căn cứ vào thực tế đọc của học sinh mà cho điểm: 5; 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1. II. Đọc thầm và làm bài tập 5 điểm Thời gian 10 phút Câu 1. (3 điểm) Đọc thầm bài “Chợ Ta-sken” sách TV 5 tập I trang 174, trả lời các câu hỏi sau: a) Đoạn văn tả gì? Khoanh vào đáp án đúng A. Tả quang cảnh chợ B. Tả người C. Tả đồ vật b) Tìm trong bài học: - Hai từ láy: - Hai danh từ: - Hai tính từ: Câu 2. (1 điểm) Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong câu văn sau: Nước da của họ ngăm bánh mật. Câu 3. (1 điểm) Em hãy chỉ ra lỗi về cách dùng từ trong câu dưới đây rồi viết lại cho đúng: Ngôn ngữ Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp. B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT 10 điểm I. Chính tả 1. Bài viết (3 điểm) Thời gian 15 phút Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn: “Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục…không gian”. 2. Bài tập (1 điểm) Thời gian 5 phút Điền vào chỗ trống n hay l: Lan cứ …úng ta …úng túng không …ói …ên …ời. Gần đây cô …àng …àm ….ụng có …ền …ếp. II. Tập làm văn (5 điểm) Thời gian 30 phút Đề bài: Em hãy tả một người đang làm việc. Đọc Viết TB Chữ viết, trình bày 1 điểm PHÒNG GD & ĐT TÁNH LINH Trường Tiểu học: ………………. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011 Môn : Tiếng Việt (phần đọc) – Ngày kiểm tra: Thời gian làm bài : 40 phút Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : 5 . . . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo: ĐỀ CƯƠNG Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII: + Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). + Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài. ĐỀ: A. Kiểm tra đọc 1. Đọc hiểu: (5 điểm) HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG Vua Trần Nhân Tông trịnh trọng nói với các bô lão: Nước Đại Việt ta là một nước nhỏ ở Phương Nam, luôn bị giặc ngoài nhòm ngó, xâm lăng. Nhưng dân ta chưa bao giờ chịu khuất phục. Tuy vậy chưa lần nào thế giặc mạnh và giặc hung hãn như lần này. Chúng định kéo năm mươi vạn quân sang làm cỏ nước ta. Tướng giặc ngạo mạn nói rằng: “Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu, cỏ không mọc được ở chỗ ấy”. Xin các bô lão cho biết: Ta nên tính sao? Các bô lão xôn xao: - Xin bệ hạ cho đánh! - Thưa chỉ có đánh! Nhà vua nhìn những khuôn mặt đẹp lồng lộng, hỏi lại một lần nữa: - Nên hoà hay nên đánh? Tức thì muôn tiếng đồng thanh trả lời: - Đánh! Đánh! Điện Diên Hồng như rung chuyển. Người người sục sôi. Nhà vua trẻ mắt long lanh, gương mặt hồng hào phản chiếu ánh đuốc bập bùng. Theo Lê Vân. Đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi và bài tập sau: Khoanh tròn vào trước chữ cái câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Vua Trần Nhân Tông tổ chức hội nghị Diên Hồng nhằm mục đích gì? A. Để thông báo về việc năm mươi vạn quân Nguyên kéo sang xâm lược nước ta. B. Để nhắc lại truyền thống của dân tộc chưa bao giờ chịu khuất phục giặc ngoại xâm. C. Để hỏi ý kiến các bô lão về việc đối phó với giặc, nhằm thống nhất ý chí quyết đánh của toàn dân. Câu 2: Các bô lão có ý kiến như thế nào? A. Các bô lão quyết đánh giặc bảo vệ Tổ Quốc. B. Các bô lão hỏi vua định hoà hay định đánh. C. Các bô lão xôn xao mỗi người một ý kiến. Câu 3: Trong các câu văn sau câu nào là câu ghép? A. Nước Đại Việt ta là một nước nhỏ ở Phương Nam, luôn bị giặc ngoài nhòm ngó, xâm lăng. B. Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu, cỏ không mọc được ở chỗ ấy C. Nhà vua nhìn những khuôn mặt đẹp lồng lộng, hỏi lại một lần nữa. Câu 4: Tuy vậy chưa lần nào thế giặc mạnh và giặc hung hãn như lần này. Chúng định kéo năm mươi vạn quân sang làm cỏ nước ta. Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào? A. Dùng từ ngữ nối B. Dùng từ ngữ thay thế. C. Dùng cách lặp từ. Câu 5: Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? Nước Đại Việt ta là một nước nhỏ ở Phương Nam, luôn bị giặc ngoài nhòm ngó, xâm lăng. A. Ngăn cách các vế trong câu ghép B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Câu 6: Câu “Tướng giặc ngạo mạn.” thuộc loại câu kể nào? A. Câu kể Ai làm gì? B. Câu kể Ai là gì? C. Câu kể Ai thế nào? Câu 7: Câu “Điện Diên Hồng như rung chuyển” dùng biện pháp nghệ thuật nào? A. Nhân hoá B. So sánh. Câu 8: Các dấu gạch ngang dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì? A. Đánh dấu phần chú thích trong câu. B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. C. Đánh dấu các đầu mục với mục đích liệt kê. Câu 9: Phân tích cấu tạo của câu ghép sau “Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu, cỏ không mọc được ở chỗ ấy.” bằng cách: A. Gạch một gạch chéo để tách các vế câu. B. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ. C. Khoanh tròn Họ tên HS: . Lớp . Trường . Điểm: BÀI KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP CUỐI KÌ II- NĂM HỌC 2009- 2010 Họ tên GV coi: Họ tên GV chấm: . Kiểm tra đọc 10 điểm Học sinh đọc hai bài"Công việc đầu tiên'' Tiếng Việt tập II trang 126 "Lớp học đường" Tiếng Việt tập II trang 153 A. Đọc thành tiếng điểm B. Đọc thầm làm tập điểm Thời gian 15 phút Đọc thầm "Cây gạo bến sông" Tiếng Việt tập II trang 168 Khoanh vào đáp án Câu 1. Vì gạo buồn thiu, cụp xuống, ủ ê? 0,5 điểm A. Vì sông cạn nước, thuyền không có. B. Vì hết mùa hoa, chim chóc không tới. C. Vì có kẻ đào cát gốc gạo, làm rễ trơ ra. Câu 2. Thương bạn làm để cứu gạo? 0,5 điêm A. Lấy cát đổ đầy gốc gạo. B. Lấy đất phù sa đắp kín rễ bị trơ ra. C. Báo cho Ủy ban xã biết hành động lấy cát bừa bãi kẻ xấu. Câu 3. Trong chuỗi câu "Chiều nay, học về, Thương bạn ùa gạo. Nhưng kìa, vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm ", câu in đậm liên kết với câu trước cách nào? điểm A. Dùng từ ngữ nối lặp từ ngữ. B. Dùng từ ngữ nối thay từ ngữ. C. Lặp từ ngữ thay từ ngữ. Câu 4. Câu câu ghép? Gạch gạch chủ ngữ, hai gạch vị ngữ câu ghép đó. 1,5 điểm A. Chiều nay, học về, Thương bạn ùa gạo. B. Vào mùa hoa, gạo đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. C. Thân xù xì, gai góc, mốc meo mà xanh mơn mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. Câu 5. Những từ từ láy? cũ kĩ, xù xì, lanh canh, đất đai, hoan hỉ, đứng KIỂM TRA VIẾT 10 điểm I. Chính tả 1. Bài viết điểm Thời gian 15 phút Bài viết "Út Vịnh" Tiếng Việt tập II trang 136 Đoạn "Nhà Út Vịnh . chuyến tàu qua." 2. Bài tập điểm Thời gian phút a) Khoanh vào trước từ có chữ viết sai tả A. thua lỗ B. lỗ lực C. lương thực D. lương rẫy b) Viết lại từ sai cho tả: II. Tập làm văn điểm Thời gian 25 phút Đề bài: Em tả đêm trăng đẹp mà em nhớ nhất. III. Chữ viết, trình bày điểm. ... chữ viết, cho mức điểm: 4 ,5 – 4- 3 ,5 - - 2 ,5 - - 1 ,5 - - 0 ,5 * Lưu ý: - Bài viết cẩu thả, chữ xấu trừ điểm - Làm tròn điểm từ 0 ,5 lên điểm Hà Sen, ngày 10 tháng 12 năm 20 13 ... CHẤM BÀI KI M TRA ĐỊNH KÌ LẦN II Môn : Tiếng Việt - lớp – Năm học 20 13 - 20 14 I CHÍNH TẢ: điểm - Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng: điểm - Mỗi lỗi tả viết trừ 0 ,5 điểm... cách, ki u chữ, trình bày bẩn trừ điểm toàn II TẬP LÀM VĂN: điểm * Đảm bảo yêu cầu sau điểm: - Học sinh viết văn tả người mẹ đủ phần Mở bài, thân bài, kết theo yêu cầu học; độ dài viết khoảng 15

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w