1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kiem tra tieng viet 2 dinh ki lan 2

2 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 12,91 KB

Nội dung

Bài kiểm tra học kì ii năm học 2008 - 2009 Môn Tiếng Việt lớp 2( bài viết) Số báo danh . Trờng tiểu học Xuân Ngọc Lớp: Họ và tên: Giám thị 1:Giám thị 2: Số phách . Điểm Môn Tiếng Việt lớp 2( Bài viết) Số phách . ( Thời gian làm bài 40 phút) Giám khảo: I. Chính tả: Nghe viết ( 5 điểm 15 phút) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Việt Nam có Bác ( Sách Tiếng Việt lớp 2 tập 2 trang 109 ) Không đợc Học sinh Viết vào Khoảng này II- Tập làm văn: 25 phút ( 5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn để nói về một loài cây mà em thích nhất. Gợi ý : 1. Đó là cây gì? 2. Cây đó trồng ở đâu? 3. Hình dáng của cây đó nh thế nào? 4. Cây có ích lợi gì? Bài kiểm tra hoc kì ii năm học 2008 - 2009 Môn Tiếng Việt lớp 2 ( Bài đọc) Số báo danh . Trờng tiểu học Xuân Ngọc Lớp: Họ và tên: Giám thị 1:Giám thị 2: Số phách . Điểm Môn Tiếng Việt lớp 2( bài đọc) Số phách . ( Thời gian làm bài 40 phút) Giám khảo: I. Đọc hiểu ( 5 điểm) Bác Hồ rèn luyện thân thể Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không. Có đồng chí nhắc: - Bác nên đi giày cho khỏi đau chân. - Cám ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen. Sau giờ tập, Bác tắm nớc lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. Theo Đầu Nguồn Đọc thầm bài văn trên em hãy khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dới đây. 1 Câu chuyện này kể về việc gì ? A. Bác hồ rèn luyện thân thể. B. Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc. C.Bác Hồ tập leo núi với bàn chân không. 2 Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào? A. Dậy sớm, luyện tập B. Chạy, leo núi, tập thể dục C. Chạy, leo núi, tắm nớc lạnh 3.Những cặp từ nào dới đây cùng nghĩa với nhau? A. Leo chạy B. Chịu đựng rèn luyện C. Luyện tập rèn luyện . 4. Bộ phận gạch chân trong câuBác tập chạy ở bờ suối trả lời cho câu nào? A. A. Làm gì? B. Là gì? C. Nh thế nào? 5 Bộ phận gạch chân trong câu Bác tắm nớc lạnh để luyện chịu đựng với giá rét trả lời cho câu hỏi nào? A. Vì sao? B. Để làm gì? C. Khi nào? II. Đọc thành tiếng ( 5 điểm) Học sinh đọc đoạn văn khoảng 130 chữ ở các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 33 ( SGK Tiếng Việt 4 tập 2) Không đợc Học sinh Viết vào Khoảng này UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH&THCS HÀ SEN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II NĂM HỌC 2013- 2014 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Thời gian làm bài: 40 phút I CHÍNH TẢ Nghe viết : Bé Hoa Bây giờ, Hoa chị Mẹ có thêm em Nụ Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu Em lớn lên nhiều Em ngủ trước Có lúc, mắt em mở to, tròn đen láy Em nhìn Hoa Hoa yêu em thích đưa võng ru em ngủ II TẬP LÀM VĂN - Hãy viết đoạn văn ngắn từ – câu kể gia đình em - Gợi ý câu hỏi: a) Gia đình em gồm người? Đó ai? b) Nói người gia đình em? c) Em yêu quý người gia đình em nào? Hà Sen, ngày 10 tháng 12 năm 2013 UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HÀ SEN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II Môn Tiếng Việt - lớp – Năm học 2013 - 2014 I.CHÍNH TẢ: (5 điểm) - Bài viết trình bày sẽ, rõ ràng, độ cao khoảng cách chữ, đẹp (5điểm) - Bài viết sai hai lỗi trừ điểm - Bài viết trình bày bẩn,chữ viết không khoảng cách, độ cao chữ trừ điểm II.TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) - Bài viêt trọng tâm yêu cầu đề bài, đủ số câu, câu văn có hình ảnh, trình bày (5điểm) - Tùy theo mức độ sai học sinh trừ điểm cho thích hợp * Lu ý: - Bài viết cẩu thả, chữ xấu trừ điểm - Làm tròn điểm từ 0,5 lên điểm Hà Sen, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Họ và tên: . Lớp: Tiết 130: kiểm tra tiếng việt Môn ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo I. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi đáp án mà em cho là đúng nhất 1.Câu nghi vấn có chức năng chính dùng để: A.Hỏi B.Bộc lộ cảm xúc C.Cầu khiến. D.Phủ định. 2. Trong các câu sau đây, câu nào là câu cầu khiến? A.Trời ma thật to. B. A! Mẹ đã về! C. Con hãy cố gắng học thật tốt. D.Em có làm bài tập không? 3. Các câu dới đây thuộc kiểu câu nào? Chúc anh lên đờng may mắn! Mong anh thông cảm cho. A. Câu cảm thán. B. Câu trần thuật . C. Câu nghi vấn. D. Câu cầu khiến. 4. Chức năng chính của câu trần thuật là gì? A. Là câu dùng để tả, hoặc kể về một sự việc . B. Là câu nêu điều cha biết cần giải đáp. C. Là câu nêu yêu cầu để ngời khác làm. D. Là câu dùng để kể, thông báo, nhận định miêu tả về một sự vật, sự việc. 5.Trong các câu sau, câu nào là câu phủ định? A.Nó biết rõ điều ấy . B. Bạn có tham gia hội trại không? C.Tôi đang học bài. D. Nó đâu có biết việc đó. 6. Hành động nói là gì? A. Là việc làm của con ngời nhằm mục đích nhất định. B. Là vừa hoạt động ,vừa nói. C. Là lời nói nhằm thúc đẩy hành động. D. Là hành động đợc thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. 7. Câu nói của Bụt với Tấm: Con về nhà nhặt lấy xơng cá, kiếm lấy bốn cái lọ mà đựng , rồi đem chôn ở bốn chân giờng. thể hiện mục đích nói nào ? A. Trình bày . B. Điều khiển. C. Hỏi. D. Hứa hẹn 8. Vai xã hội trong hội thoại là gì? A. Là vai vế của mỗi ngời trong gia đình. B. Là vị trí , chỗ đứng của mỗi ngời trong xã hội. C. Là vị trí của ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác trong hội thoại. D. Là cơng vị cấp bậc của một ngời trong cơ quan , xã hội . 9.Khi viết, câu cảm thán thờng kết thúc bằng dấu gì? A.Dấu chấm hỏi. B.Dấu chấm lửng C.Dấu chấm than D.Dấu chấm. 10. Lợt lời trong hội thoại là: A.Số ngời nói chuyện. B. Số lần mỗi ngời nói C.Số từ ngữ mà mỗi ngời nói. D. Số câu mỗi ngời nói. 11. Câu nào dới đây mắc lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) ? A. Hà Nội là thủ đô của nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam. B. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. C. Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. D. Học sinh lớp một là trình độ phát triển , có những đặc trng riêng. 12.Câu nào dới đây không phải là câu cảm thán? A. Ôi, quê hơng ta đẹp quá! C. Mùa xuân đã về rồi! B. Cô đơn thay là cảnh thân tù. D. Thảm hại thay cho nó. II. Tự luận (7đ) Câu 1. Các câu sau mắc lỗi gì ? Hãy chữa lại cho đúng ?( 2 điểm) a. Nhà có hai chị em một ngời thì học rất giỏi, một ngời thì khoẻ mạnh. b. Nó lững thững bớc nh tên bắn. c. Em rất thích vẽ tranh và hội hoạ. d. Trong vai trò ngời chủ gia đình nói chung, ngòi cán bộ xã nói riêng, ông đều rất gơng mẫu. Câu 2.Viết một đoạn văn ngắn nói về tác hại của việc ham mê trò chơi điện tử. Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết. (5 điểm) Bàilàm. ĐÈ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MÔN: TIẾNG VIỆT I. KIỂM TRA ĐỌC: (10 diểm) 1. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đoạn văn: “Đêm nay anh đứng gác ở trại ….nơi quê hương thân thiết của các em” trong bài: “Trung thu độc lập” (Tiếng Việt 4 tập I - Trang 66) 2. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm) - Đọc thầm bài “Điều ước của vua Mi-đát” (Tiếng Việt 4 tập I - Trang 90) - Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Vì sao vua Mi - đát lại lại ước: mọi vật ông chạm vào đều hoá thành vàng? a. Vua Mi - đát thích vàng. b. Vua Mi -đát muốn có nhiều của cải, vàng bạc. c. Vua Mi- đát vốn là một người tham lam. Câu 2: Vua Mi- đát chỉ nhận ra sự khủng khiếp của điều ước khi nào? a. Khi chạm vào thức ăn, thức uống đều biến thành vàng. b. Khi bẻ cành sồi, cành sồi biến thành vàng. c. Khi ngắt quả táo, quả táo biến thành vàng. Câu 3: Vua Mi - đát đã hiểu ra diều gì? a. Hạnh phúc nhất là ước gì được nấy. b. Hạnh phúc được xây dựng bằng ước muốn tham lam c. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. Câu 4: Câu chuyện “Điều ước của vua Mi - đát” có các từ láy sau: a. tham lam, khủng khiếp, sung sướng, lấy lại b.tham lam, khủng khiếp, sung sướng, cồn cào c. tham lam, khủng khiếp, sung sướng, lấy lại, cồn cào II. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1. Chính tả (Nghe viết): Viết đề bài và đoạn: “Ngày mai, các em có quyền … nông trường to lớn, vui tươi”. Bài: “Trung thu độc lập” (Tiếng Việt 4 tập I-trang 66) 2. Tập làm văn: Đề bài: Em hãy viết thư cho bạn và nói về ước mơ của em. HƯỚNG DẪN CHẤM I. KIỂM TRA ĐỌC: (10điểm) 1. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đúng, lưu loát, đảm bảo thời gian: 3điểm - Ngắt nghỉ đúng chỗ, tốc độ đạt yêu cầu: 2 điểm - Đọc diễn cảm đoạn văn: 1 điểm *Tùy vào mức độ đọc sai của từng HS để GV trừ dần số điểm. 2. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm) - Mỗi ý đúng đạt 1 điểm Đáp án: Câu 1: c Câu 3: c Câu 2: a Câu 4: b II. KIỂM TRA VIẾT: 1.Chính tả: 5 điểm - Bài viết đúng, trình bày sạch, đẹp, rõ ràng đạt 5 điểm - Mắc lỗi viết sai trong bài (sai phụ âm đầu, vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,25 điểm - Bài viết tẩy xóa, trình bày không sạch, đẹp, rõ ràng: trừ 1 điểm 2. Tập làm văn : 5 điểm -Viết được bài văn đủ các phần của bức thư, đúng yêu cầu đề bài, dài từ 8 dòng trở lên - Không mắc lỗi ngữ pháp, từ, chính tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch *Tùy theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt, dùng từ và chữ viết có thể chấm theo các mức điểm như sau: 4,5-4; 3,5-3; 2,5-2; 1,5-1; 0,5 Lớp: .Trường Tiểu học Vạn Phúc Họ và tên: . BÀI KI M TRA NH KÌ CU I H C KÌ IỂ ĐỊ Ố Ọ N m h c 2009- 2010ă ọ MÔN TI NG VI T L P 2Ế Ệ Ớ Họ và tên giáo coi và chấm: . A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC 10 điểm I. Đọc thành tiếng (5 điểm) Bài đọc: Sự tích cây vú sữa TV 2 tập II trang 96 Mỗi học sinh đọc cả bài không quá 3 phút. Phát âm đúng, đảm bảo tốc độ 40 tiếng/phút, ngắt nghỉ phù hợp với dấu câu và các đoạn dài. Bước đầu biết nhấn, lướt; cao giọng, thấp giọng và thể hiện được tình cảm của bài cho 5 điểm. Giáo viên căn cứ vào thực tế đọc của học sinh mà cho điểm: 5; 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1. II. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) (Thời gian 15 phút) Câu 1. Khoanh vào chữ cái đầu đáp án đúng a) (1 điểm) Khi trở về nhà, không thấy mẹ, cậu bé làm gì? A. Cậu nhìn lên cây xanh rồi khản tiếng gọi mẹ. B. Cậu gọi mẹ mà chẳng thấy mẹ đâu, chỉ thấy cây xanh run rẩy. C. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. b) (1 điểm) Câu chuyện muốn nói với em điều gì? A. Trẻ em không được bỏ nhà đi chơi. B. Tình yêu thương của mẹ dành cho con rất sâu nặng. C. Cây vú sữa là mẹ của trẻ em. Câu 2. (1 điểm) Những đặc điểm nào của cây gợi lên hình ảnh của mẹ? Câu 3. (2 điểm) a) Đặt một câu theo mẫu “Ai làm gì?” nói về việc bảo vệ môi trường. Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Làm gì?”. b) Viết từ chỉ hoạt động bảo vệ môi trường trong câu em vừa viết. PHẦN KIỂM TRA VIẾT 10 điểm I. Chính tả 1. Bài viết: Cây xoài của ông em 3 điểm Thời gian 15 phút Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn “Xoài thanh ca… không thứ quà gì ngon bằng” (Viết cả tên bài). 2. Bài tập (1 điểm) Thời gian 5 phút a) Điền vào chỗ chấm l hay n? - Bao …âu rồi thế? Trong căn nhà vàng Cuội …ằm …ặng …ẽ Mơ về trần gian. b) Đặt dấu câu thích hợp vào cuối câu văn sau: Em thích học môn nào Đọc Viết TB II. Tập làm văn 5 điểm Thời gian 20 phút Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (4-5 câu) kể về một người thân của em. Gợi ý: a) Người đó là ai? b) Người đó làm nghề gì? c) Những việc đó có ích lợi gì? d) Tình cảm của em đối với người đó hoặc của người đó đối với em như thế nào? Chữ viết, trình bày 1 điểm Lớp: .Trường Tiểu học Vạn Phúc Họ và tên: . BÀI KI M TRA NH KÌ CU I H C KÌ IỂ ĐỊ Ố Ọ N m h c 2009- 2010ă ọ MÔN TI NG VI T L P 3Ế Ệ Ớ Họ và tên giáo coi và chấm: . A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC 10 điểm I. Đọc thành tiếng 5 điểm Bài đọc: Chõ bánh khúc của dì tôi TV3 tập I trang 91 II. Đọc thầm và làm bài tập 5 điểm Thời gian 15 phút 1. Khoanh vào chữ cái đầu đáp án đúng a) 1 điểm Tác giả tả cây rau khúc như thế nào? A. Cây rau khúc rất nhỏ chỉ bằng màm cỏ non mới nhú. B. Lá rau mạ bạc, trông như được phủ một lớp tuyết cực mỏng. C. Cây rau khúc rất nhỏ chỉ bằng mầm cỏ non mới nhú. Lá rau mạ bạc, trông như được phủ một lớp tuyết cực mỏng. Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê. b) 1 điểm Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương? A. Vì bánh rất ngon. B. Vì tác giả rất yêu quê hương nên không bao giờ quên những sản phẩm của quê hương. C. Vì người dì của tác giả đã mất nhiều công sức làm ra chiếc bánh. 2. 1,5 điểm Gạch chân những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong đoạn thơ dưới đây: Trời như cánh đồng Xong mùa gặt hái Diều em lưỡi liềm Ai quên bỏ lại 3. (1,5 điểm) Ngắt đoạn văn sau thành 3 câu rồi viết lại cho đúng Đồng cỏ Ba Vì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp như hồi đầu xuân không khí trong lành và rất ngọt ngào bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng. PHẦN KIỂM TRA VIẾT 10 điểm I. Chính tả 1. Bài viết (3 điểm) Nhà rông ở Tây Nguyên (TV 3 tập I trang 127) Thời gian 15 phút Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn “Gian đầu nhà rông….để bảo vệ buôn làng" 2. Bài tập (1 điểm) Thời gian 5 phút Điền vào chỗ trống l hay n Ai …ặn ….ên hình Khế chia …ăm cánh Khế chín đầy cây Vàng treo …óng ….ánh Đọc Viết TB II. Tập làm văn (5 điểm) Thời gian 25 phút Đề bài: Viết thư cho bạn để thăm hỏi tình hình học tập của bạn và thông báo tình hình học tập của em. (Chữ viết, trình bày 1 điểm) ...UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HÀ SEN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KI M TRA ĐỊNH KÌ LẦN II Môn Tiếng Việt - lớp – Năm học 20 13 - 20 14 I.CHÍNH TẢ: (5 điểm) - Bài viết trình bày sẽ, rõ ràng, độ cao... - Bài viết cẩu thả, chữ xấu trừ điểm - Làm tròn điểm từ 0,5 lên điểm Hà Sen, ngày 10 tháng 12 năm 20 13

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w