1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kiem tra tieng viet 4 dinh ki lan 2

2 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 13,54 KB

Nội dung

ĐÈ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MÔN: TIẾNG VIỆT I. KIỂM TRA ĐỌC: (10 diểm) 1. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đoạn văn: “Đêm nay anh đứng gác ở trại ….nơi quê hương thân thiết của các em” trong bài: “Trung thu độc lập” (Tiếng Việt 4 tập I - Trang 66) 2. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm) - Đọc thầm bài “Điều ước của vua Mi-đát” (Tiếng Việt 4 tập I - Trang 90) - Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Vì sao vua Mi - đát lại lại ước: mọi vật ông chạm vào đều hoá thành vàng? a. Vua Mi - đát thích vàng. b. Vua Mi -đát muốn có nhiều của cải, vàng bạc. c. Vua Mi- đát vốn là một người tham lam. Câu 2: Vua Mi- đát chỉ nhận ra sự khủng khiếp của điều ước khi nào? a. Khi chạm vào thức ăn, thức uống đều biến thành vàng. b. Khi bẻ cành sồi, cành sồi biến thành vàng. c. Khi ngắt quả táo, quả táo biến thành vàng. Câu 3: Vua Mi - đát đã hiểu ra diều gì? a. Hạnh phúc nhất là ước gì được nấy. b. Hạnh phúc được xây dựng bằng ước muốn tham lam c. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. Câu 4: Câu chuyện “Điều ước của vua Mi - đát” có các từ láy sau: a. tham lam, khủng khiếp, sung sướng, lấy lại b.tham lam, khủng khiếp, sung sướng, cồn cào c. tham lam, khủng khiếp, sung sướng, lấy lại, cồn cào II. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1. Chính tả (Nghe viết): Viết đề bài và đoạn: “Ngày mai, các em có quyền … nông trường to lớn, vui tươi”. Bài: “Trung thu độc lập” (Tiếng Việt 4 tập I-trang 66) 2. Tập làm văn: Đề bài: Em hãy viết thư cho bạn và nói về ước mơ của em. HƯỚNG DẪN CHẤM I. KIỂM TRA ĐỌC: (10điểm) 1. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đúng, lưu loát, đảm bảo thời gian: 3điểm - Ngắt nghỉ đúng chỗ, tốc độ đạt yêu cầu: 2 điểm - Đọc diễn cảm đoạn văn: 1 điểm *Tùy vào mức độ đọc sai của từng HS để GV trừ dần số điểm. 2. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm) - Mỗi ý đúng đạt 1 điểm Đáp án: Câu 1: c Câu 3: c Câu 2: a Câu 4: b II. KIỂM TRA VIẾT: 1.Chính tả: 5 điểm - Bài viết đúng, trình bày sạch, đẹp, rõ ràng đạt 5 điểm - Mắc lỗi viết sai trong bài (sai phụ âm đầu, vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,25 điểm - Bài viết tẩy xóa, trình bày không sạch, đẹp, rõ ràng: trừ 1 điểm 2. Tập làm văn : 5 điểm -Viết được bài văn đủ các phần của bức thư, đúng yêu cầu đề bài, dài từ 8 dòng trở lên - Không mắc lỗi ngữ pháp, từ, chính tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch *Tùy theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt, dùng từ và chữ viết có thể chấm theo các mức điểm như sau: 4,5-4; 3,5-3; 2,5-2; 1,5-1; 0,5 UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HÀ SEN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Thời gian làm bài: 40 phút I CHÍNH TẢ: Nghe - viết bài: Chiếc xe đạp Tư (Sách Tiếng Việt 4, tập trang 177) Chiếc xe đạp xe đẹp nhất, xe sánh Xe màu vàng, hai vành láng bóng, ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai Bao dừng xe, rút giẻ yên lên, lau, phủi bước vào nhà, vào tiệm Chú âu yếm gọi xe ngựa sắt II TẬP LÀM VĂN: Tả đồ dùng học tập mà em yêu thích Hà Sen, ngày 10 tháng 12 năm 2013 UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HÀ SEN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II Môn Tiếng Việt - Lớp - Năm học 2013 - 2014 I CHÍNH TẢ: điểm - Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng: điểm - Mỗi lỗi tả viết trừ 0,5 điểm Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao- khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn trừ điểm toàn II TẬP LÀM VĂN: điểm * Đảm bảo yêu cầu sau điểm: - Học sinh viết văn tả đò dùng học tập đủ phần Mở bài, thân bài, kết theo yêu cầu học; độ dài viết khoảng từ 10 đến 12 câu - Viết ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày viết * Tuỳ theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm: 4,5 - - 3,5 - - 2,5 - - 1,5 - - 0,5 * Lưu ý: - Bài viết cẩu thả, chữ xấu trừ điểm - Làm tròn điểm từ 0,5 lên điểm Hà Sen, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Họ và tên: Bài kiểm tra định kỳ giữa kỳ 2 Lớp : 4 Môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học: 2007 2008 Điểm Đề 1 Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. GK1 Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nớc ngoài, theo Bác Hồ về nớc. Ông đợc Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cơng vị Cục trởng Cục Quân giới ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn nh súng ba-dô-ka, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc. Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo s Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nớc nhà. Nhiều năm liền, ông giữ c- ơng vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và Kĩ thuật Nhà nớc. Những cống hiến của Giáo s Trần Đại Nghĩa đợc đánh giá cao. Năm 1948, ông đợc phong Thiếu tớng. Năm 1952, ông đợc tuyên dơng Anh hùng Lao động. Ông còn đợc Nhà nớc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chơng cao quý. Theo từ điển nhân vật lịch sử việt nam Đọc thầm bài trên, khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất và làm bài tập : 1/ Lý do nào khiến ông Đại Nghĩa rời bỏ cuộc sống đầy đủ ở nớc ngoài để trở về nớc? a. Nghe theo lời kêu gọi của Bác Hồ. b. Muốn góp sức mình vào cuộc kháng chiến chống Pháp, giành độc lập cho đất nớc. c. Muốn trực tiếp chiến đấu chống Pháp. 2/ Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có đợc những cống hiến lớn lao cho đất nớc nh vậy ? a. Nhờ ông có tài năng. b. Nhờ ông có lòng yêu nớc sâu sắc. c. Nhờ ông có tinh thần làm việc tận tuỵ với công việc chung. d. Cả ba lý do nêu trong các câu trả lời a,b,c. 3/ Câu nào đặt dấu phân cách Chủ ngữ - Vị ngữ đúng ? a. Con chuồn chuồn đỏ chót/ trông nh một quả ớt chín. b. Con chuồn chuồn /đỏ chót trông nh một quả ớt chín. c. Con chuồn chuồn đỏ chót trông nh/ một quả ớt chín. d. Con /chuồn chuồn đỏ chót trông nh một quả ớt chín. 4/ Câu Bác Hồ là ngời đợc toàn dân kính yêu và biết ơn. thuộc loại câu kể nào ? a. Câu kể Ai làm gì ? b. Câu kể Ai thế nào ? c. Câu kể Ai là gì ? 5. Tìm từ trái nghĩa với từ dũng cảm . . . Họ và tên: Bài kiểm tra định kỳ giữa kỳ 2 Lớp : 4 Môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học: 2007 2008 Điểm Đề 4 Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. GK1 Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nớc ngoài, theo Bác Hồ về nớc. Ông đợc Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cơng vị Cục trởng Cục Quân giới ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn nh súng ba-dô-ka, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc. Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo s Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nớc nhà. Nhiều năm liền, ông giữ c- ơng vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và Kĩ thuật Nhà nớc. Những cống hiến của Giáo s Trần Đại Nghĩa đợc đánh giá cao. Năm 1948, ông đợc phong Thiếu tớng. Năm 1952, ông đợc tuyên dơng Anh hùng Lao động. Ông còn đợc Nhà nớc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chơng cao quý. Theo từ điển nhân vật lịch sử việt nam Đọc thầm bài trên, khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất Họ và tên :. Lớp :. Bài kiểm tra Ngày 24/10/2010 Môn : Tiếng Việt lớp 4 năm học 2010- 2011 I. Chính tả Câu 1: Điền vào chỗ trống âm đầu r, d hoặc gi để hoàn chỉnh đoạn thơ : Lng trời ó vút, iều ngân vẳng Khắp chốn cành cao chim íu an Câu 2: Điền vào chỗ trống tiếng chứa vần iên, yên hay iêng để hoàn chỉnh đoạn thơ Cửa đêm đêm Rạng ngời đèn. Con tàu rời bến còi thiết tha Chào cảng bình Chào những ngời thợ Đã thức vì tàu. II- Luyện từ và câu Câu 1. Gạch chân dời từ có tiếng nhân không cùng nghĩ với tiếng nhân trong các từ còn lại a) nhân loại, nhân tài, nhân đức, nhân dân b) nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu c) nhân quả, nhân chứng, nhân tố, nguyên nhân Câu 2. Chỉ ra những trờng hợp dùng sai dấu hai chấm và sửa lại cho đúng a)Ông Hòn Rấm cời bảo: - Sao chú mày nhát thế ? b) Nhà trờng phát thởng cho : học sinh giỏi. c) Vùng Hòn với những vòm lá của đủ các loại cây trái : mít, dừa, cau, mãng cầu, lê ki ma, măng cụt sum sê nhẫy nhợt. d) Bất giác, em lại nhớ đến : ba ngời thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi phì phào. Câu 3: Trong từng trờng hợp sau dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? a) Tham ô lãng phí là một thứ giặc ở trong lòng. b) Bông hoa toả hơng thơm thoang thoảng, khẽ rung ring nh mời mọc: Lại đây cô bé, lại đây chơi với tôi đi!. III. Tp lm vn Đọc bài thơ dới đây, em có suy nghĩ gì về ớc mơ của ngời bạn nhỏ ? Bóng mây Hôm nay trời nắng nh nung Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày Ước gì em hoá đám mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm. Thanh Hào Chữ kí ( họ và tên) của phụ huynh học sinh Lớp: .Trường Tiểu học Vạn Phúc Họ và tên: . BÀI KI M TRA NH KÌ CU I H C KÌ IỂ ĐỊ Ố Ọ N m h c 2009- 2010ă ọ MÔN TI NG VI T L P 4Ế Ệ Ớ Họ và tên giáo coi và chấm: . A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC 10 điểm I. Đọc thành tiếng 5 điểm Bài đọc: Chú đất nung (tiết 1) Tiếng Việt 4 tập I trang 134. Mỗi học sinh đọc cả bài không quá 3 phút. Phát âm đúng, đảm bảo tốc độ 90 tiếng/phút, ngắt nghỉ phù hợp với dấu câu và các đoạn dài. Bước đầu biết nhấn, lướt; cao giọng, thấp giọng và thể hiện được tình cảm của bài cho 5 điểm. Giáo viên căn cứ vào thực tế đọc của học sinh mà cho điểm: 5; 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1. II. Đọc thầm và làm bài tập 5 điểmThời gian 10 phút Câu 1. Khoanh vào chữ cái đầu đáp án đúng a) Cu Chắt có những đồ chơi gì? A. Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa ngồi trong lầu son. B. Một chú bé bằng đất. C. Tất cả những đồ chơi trên. b) Những đồ chơi của cu Chắt khác nhau như thế nào? A. Chàng kị sĩ rất oai phong còn công chúa rất đẹp. B. Chàng kị sĩ và nàng công chúa là quà trung thu được nặn từ bột có màu sắc rất đẹp còn chú bé đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn bằng đất. C. Chàng kị sĩ và nàng công chúa thì giàu sang còn chú bé đất thì nghèo khổ. c) “Nung trong lửa” có ý nghĩa gì? A. Rất nóng B. Gian khổ hoặc thử thách C. Rèn luyện trong thử thách để có sức mạnh và ý chí Câu 2. a) Gạch chân dưới từ nghi vấn trong câu hỏi sau: Có phải chú bé Đất đã trở thành chú Đất Nung không? b) Ghi lại một câu hỏi có trong bài. Câu 3. Viết 3 động từ và đặt câu với một trong ba động từ em vừa tìm được. KIỂM TRA VIẾT 10 điểm I. Chính tả 1. Bài viết (3 điểm) Thời gian 15 phút Bài viết Cánh diều tuổi thơ từ đầu đến… những vì sao sớm. 2. Bài tập (1 điểm) Thời gian 5 phút Gạch dưới những từ sai chính tả. nóng nực, nóng nánh, lung linh, nết na, nơ nửng, lắn lót, lém lỉnh, nớn nao II. Tập làm văn (5 điểm) Thời gian 20 phút Đề bài: Em hãy tả một đồ chơi mà em yêu thích nhất. Đọc Viết TB Chữ viết, trình bày 1 điểm TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG Họ và tên:……………………………… Lớp : Bốn/…… Phòng thi số:……. Số báo danh:……… Ngày kiểm tra:……/……./ 2010 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn : Tiếng việt – Lớp: Bốn Thời gian làm bài: 40 phút ( Không kể thời gian phát đề) I. Đọc thành tiếng (5 điểm) II. Đọc thầm bài văn sau và làm bài tập (5 điểm). Đi XE NGỰA Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con út của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roiđánh gió một cái tróclà nó chồm lên,cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nó chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thật dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô,vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú lắm Theo Nguyễn Quang Sáng Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1. Ý chính của bài văn là gì? a) Nói về hai con ngựa kéo xe khách. b) Nói về một chuyến xe đi ngựa. c) Nói về cái thú đi xe ngựa. 2. Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô? a) Vì nó chở được nhiều khách. b) Vì nước chạy kiệu của nó rất bền. c) Vì có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. 3. Vì sao tác giả rất thích thú khi đi xe ngựa của anh Hoàng? a) Vì anh Hoàng là hàng xóm thân tình của tác giả., anh cho đi nhờ không lấy tiền. b) Vì tác giả yêu thích con ngựa và lại thỉnh thoảng cầm dây cương điều khiển cả chiếc xe ngựa. c) Cả hai ý trên. 4.Câu “ thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi.” Thuộc kiểu câu gì? a) Câu kể. b) Câu khiến. c) Câu hỏi. 5. Chủ ngữ trong câu “ Cái tiếng vó của nó rõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều, thiệt dễ thương” là những từ ngữ nào? a) Cái tiếng vó của nó. b)Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường. c) Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều. 6. Câu “ Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa.” có mấy tính từ? a) Hai tính từ. ( Đó là ) b) Ba tính từ ( Đó là: ) c) Bốn tính từ ( Đó là ) 7. Bài này có mấy danh từ riêng? a) Hai danh từ riêng ( Đó là: ) b) Ba danh từ riêng ( Đó là: ) c) Bốn danh từ riêng ( Đó là: ) 8. Để tiêm phòng dịch cho trẻ em trong câu Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản là: a) Trạng ngữ chỉ thời gian. b) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân. c) Trạng ngữ chỉ mục đích. III. Kiểm tra viết : Chính tả: ( nghe viết) DẾ CHOẮT Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi- lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Trích Tô Hoài Tập làm văn: Tả một con vật nuôi trong nhà em ( hoặc nhà bạn em) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 I.Đọc thầm (5 điểm) Đánh dấu x vào ô trống trước những ý sau: Câu 1: c (0,5 điểm) Câu 2: c (1 điểm) Câu 3: c (1 điểm) Câu 4: a (0,5 điểm) Câu 5: b (0,5 điểm) Câu 6: c (1 điểm) Câu 7: c (0,5 điểm) Câu 8: c (0,5 điểm) II- Chính tả: ( 5 điểm) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ, đúng. Mắc 1 lỗi trong bài viết ( sai phụ âm đầu, dấu thanh, vần, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm. III- Tập làm văn: ( 5 điểm) Viết được bài văn miêu tả con vật ...UBND HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG TH & THCS HÀ SEN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KI M TRA ĐỊNH KÌ LẦN II Môn Tiếng Việt - Lớp - Năm học 20 13 - 20 14 I CHÍNH TẢ: điểm - Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng,... khoảng từ 10 đến 12 câu - Viết ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày viết * Tuỳ theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm: 4, 5 - - 3,5 - - 2, 5 - - 1,5... - Bài viết cẩu thả, chữ xấu trừ điểm - Làm tròn điểm từ 0,5 lên điểm Hà Sen, ngày 10 tháng 12 năm 20 13

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w