de kiem tra 1 tiet hoa hoc 10 lan 2 71115

2 186 0
de kiem tra 1 tiet hoa hoc 10 lan 2 71115

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT LAI VUNG I ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày KT: 22/09/2010 −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− MÔN: HÓA HỌC 10 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút, không kể phát đề Họ & tên: Lớp: 10A Số báo danh: Câu 1: Cho 7.1g hỗn hợp Na và Mg vào dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ thu được 5.6 lít khí (đkc). % theo số mol Na 2 SO 4 trong hỗn hợp muối khan thu được (Na=23; Mg=24; O=16; S=32): A. 80 % B. 22.83 % C. 33.3 % D. 20 % Câu 2: Cho các phân tử sau : NH 3 (1); H 2 O (2); CH 4 (3); C 2 H 4 (4); BI 3 (5) . Lai hóa sp 2 được gặp trong: A. (5); (2) B. (5) C. (1); (2); (3) D. (5); (4) Câu 3: Điều nào sai khi nói về phân tử SO 2 A. Tổng số hạt mang điện âm trong phân tử là 32 B. Phân tử SO 2 có cấu tạo dạng góc C. Có 1 liên kết cho nhận (từ S đến O) trong phân tử D. Phân tử SO 2 không phân cực Câu 4: Cho 10g hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn tòan vào 100ml H 2 O (d=1g/ml) thu được dung dịch A và 2.24 lít khí (đkc). Khối lượng dung dịch A là : A. 11.7 g B. 109.8 g C. 9.8 g D. 110 g Câu 5: Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 19, 11,13. Các nguyên tố được sắp xếp thứ tự tính kim loại tăng dần là: A. D, A, C, B B. D, C, A, B C. B, C, A, D D. B, D, A,C Câu 6: Phân tử nào sao đây có cấu tạo thẳng? A. CH 4 B. BeCl 2 C. SO 3 D. H 2 O Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố A và B có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3d 6 và 3p 2 . Trong bảng HTTH, vị trí của A và B lần lượt là: A. chu kì 4, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IVA B. chu kì 4, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IIIA C. chu kì 3, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IVA D. chu kì 4, nhóm VIIIB và chu kì 3, nhóm IVA Câu 8: Trong nguyên tử 29 Cu, số electron ở phân mức năng lượng 3d là: A. 10. B. 9. C. 5. D. 8. Câu 9: Tổng số hạt mang điện âm của hai nguyên tố đứng liên tiếp nhau trong cùng một chu kì là 31. Hai nguyên tố đó là: A. Mg; K B. Na;Ca C. Si; Cl D. P; S Câu 10: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện 0,538 lần số hạt mang điện . Kết luận nào sau đây không đúng với R ở trạng thái cơ bản ? A. Lớp ngoài cùng của R có 3 electron B. R ở chu kì 3 C. R có 3 electron độc thân D. R là nguyên tố p Câu 11: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 20. Nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 16. X và Y hình thành được hợp chất: A. XY với liên kết cộng hoá trị. B. X 3 Y với liên kết ion. C. X 2 Y với liên kết ion. D. XY với liên kết ion. Câu 12: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R 2 O 5 . Trong hợp chất khí của R với hiđro, hiđro chiếm 8,823 % về khối lượng. Tổng số electron trên các phân lớp s của nguyên tử R là: (cho O = 16; H = 1; N = 14; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; F = 19) A. 6. B. 9 C. 4. D. 2. Câu 13: Xen phủ trong phân tử HI là thuộc loại xen phủ: A. d-s B. s-s C. s-p D. p-p Câu 14: Vị trí của nguyên tố Z trong bảng HTTH là: chu kì 3, nhóm VIA. Điều nào sau đây đúng khi nói về nguyên tố Z? A. Hợp chất khí của Z với hiđrô là ZH 3 . Trang 1/2 B. Nguyên tố Z có 4 lớp electron. C. Nguyên tố Z có hóa trị cao nhất với oxi là 6. D. Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 3. Câu 15: Lai hóa của nguyên tử C trong phân tử CHCl 3 là: A. sp 2 B. sp 3 C. sp D. sp và sp 2 Câu 16: Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học khác nhau nhất? A. Mg và Ca. B. Na và Li. C. K và Ag. D. Ca và Ba Câu 17: Số đo của góc liên kết trong các phân tử H 2 O(1); BeH 2 (2); BBr 3 (3) được sắp xếp theo chiều tăng dần là: A. (3); (2); (1) B. (2); (3); (1) C. (1); (3); (2) D. (1); (2); (3) Câu 18: Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn ? A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng B. Nguyên tử khối C. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử D. Số hạt không onthionline.net Sở GD – ĐT Gia Lai Trường THCS & THPT Kpă Klơng ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LỚP 10 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 213 Họ, tên học sinh: Lớp: I Phần trắc nghiệm: ( điểm) Câu 1: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA có hợp chất khí với hiđro hợp chất hiđroxit là: A XH2 H2XO4 B XH2 H2XO C XH3 H2XO4 D XH H2XO3 Câu 2: Chỉ nội dung sai: Tính phi kim nguyên tố mạnh A khả thu electron mạnh B độ âm điện lớn C bán kính nguyên tử lớn D tính kim loại yếu Câu 3: Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s1 có vị trí bảng tuần hoàn là: A Nhóm IIIA, chu kì B Nhóm IA, chu kì C Nhóm IIA, chu kì D Nhóm IA, chu kì Câu 4: Theo định luật tuần hoàn, tính chất hoá học ngtố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng A số oxi hoá B điện tích hạt nhân nguyên tử C nguyên tử khối D điện tích ion Câu 5: Đại lượng sau không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử? A Bán kính nguyên tử B Tính kim loại, phi kim C Hoá trị cao với oxi D Nguyên tử khối Câu 6: Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân A tính bazơ oxit hiđroxit giảm dần B tính bazơ oxit hiđroxit tăng dần C tính axit oxit hiđroxit không đổi D tính axit oxit hiđroxit tăng dần Câu 7: Có nguyên tắc để sắp xếp nguyên tố bảng tuần hoàn? A B C Câu 8: Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho A khả nhường electron nguyên tử cho nguyên tử khác B khả tham gia phản ứng mạnh hay yếu nguyên tử D onthionline.net C khả nhường proton nguyên tử cho nguyên tử khác D khả hút electron nguyên tử hình thành liên kết hoá học Câu 9: Các nguyên tố nhóm IA bảng tuần hoàn có đặc điểm chung cấu hình electron nguyên tử mà định tính chất nhóm? A Số nơtron hạt nhân nguyên tử B Số electron lớp K bằng C Số electron lớp cùng bằng D Số lớp electron Câu 10: Nguyên tố X thuộc nhóm VA (MX = 14) Trong hợp chất cao với oxi nguyên tố chiếm % khối lượng: A.30,12% B.25,93% C.20,87% D.27,62% Câu 11: Các nguyên tố hoá học cùng nhóm A có đặc điểm chung cấu hình electron nguyên tử? A Số electron hoá trị B Số lớp electron C Số phân lớp electron D Cả A, B, C Câu 12: Các nguyên tô nhóm A bảng tuần hoàn A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố s p D nguyên tố d f II Phần tự luận: ( điểm) Câu 1: (1 điểm) Phát biểu định luật tuần hoàn? Câu 2: (3 điểm) Hợp chất khí với hidro nguyên tố RH Oxit cao chứa 38.80% oxi khối lượng Tìm tên nguyên tố Câu 3: (3 điểm) Hai nguyên tố A, B hai chu kì nhỏ liên tiếp cùng nhóm, có tổng số hạt proton 26 a Xác định tên nguyên tố A, B b So sánh tính phi kim nguyên tố A, B Giải thích? SỞ GD & ĐT LONG AN TRƯỜNG THPT ĐỨC HUỆ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT số 1 - Môn: HÓA HỌC Lớp 10 Chương Trình Chuẩn (2010 – 2011) I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau: Câu 1: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng: A. Số nơtron B. Số khối C. Số nơtron và proton D. Số proton Câu 2: Thứ tự bốn lớp electron đầu tiên được ghi bằng các số nguyên, dương n = 1, 2, 3, 4 và kí hiệu (bằng các chữ cái) của chúng được xếp theo thứ tự tương ứng là: A. L, M, N, O B. M, N, O, P C. K, M, N, O D. K, L, M, N Câu 3: Nguyên tử Kali có điện tích hạt nhân là 19+. Qua đó ta biết được: A. p = e = 19 B. n = 19 C. A = 19 D. p + e = 19 Câu 4: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 21 nơtron, 19 proton và 19 electron. A. 40 19 K B. 35 17 Cl C. 39 19 K D. 40 18 Ar Câu 5: Đồng vị là: A. Những nguyên tử có cùng số khối A. B. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z. C. Những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. D. Những nguyên tử có cùng số notron. Câu 6: Nguyên tử X có cấu hình sau: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . X là nguyên tố: A. Kim loại B. Khí hiếm C. Phi kim D. Có thể kim loại hoặc phi kim Câu 7: Số proton, notron và electron của 23 11 Na là: A. 12, 11, 11 B. 11, 20, 12 C. 11, 12, 11 D. 11, 11, 12 Câu 8: Số phân lớp và số electron tối đa của lớp M là: A. 3; 6 B. 3; 12 C. 3; 18 D. 4; 16 Câu 9: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A. Electron và notron B. Notron và electron C. Electron, proton và nơtron D. Proton và nơtron Câu 10: Cấu hình electron của nguyên tử Canxi (Z = 20) là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Câu 11: Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử là: A. Nơtron và proton B. Proton, notron và electron C. Proton và electron D. Electron và nơtron Câu 12: 1u bằng: A. 1,6.10 -19 C B. 1,66.10 -27 kg C. 9,1.10 -31 kg D. 1,67.10 -27 kg Họ và tên: Lớp: PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 1 A B C D 4 A B C D 7 A B C D 10 A B C D 2 A B C D 5 A B C D 8 A B C D 11 A B C D 3 A B C D 6 A B C D 9 A B C D 12 A B C D II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1:(2 đ) Cho các nguyên tử sau: 10 5 B , 40 20 Ca , 27 13 Al , 35 17 Cl . Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron và số khối. Câu 2:(2 đ) Biết rằng Magie có ba đồng vị, ứng số khối là 24; 25 và A. Phần trăm của các đồng vị tương ứng lần lượt bằng 78,99%, 10%, 11,01%.Tính số khối của đồng vị A của Magie, biết nguyên tử khối trung bình của Magie là 24,32. Câu 3:(3 đ) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 95. Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 25 hạt. a. Hãy tìm số proton, notron, electron và số khối của nguyên tử X. b. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X. c. Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Mã đề: 101 d. Cho biết X là nguyên tố kim loại hay phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 9A… MÔN : HOÁ HỌC 9 Họ và tên: …………………………………. Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô Đề ra: Câu 1 (3.5đ ) : Trong các chất sau : CH 3 COOH ; CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH ; CH 3 -CH 2 -COOH Cho các chất trên lần lượt tác dụng với a, K b, KOH c, K 2 O Viết PTHH (nếu có) Câu 2 ( 2đ ) Nêu phương pháp nhận biết các hoá chất mất nhãn sau : CH 3 COOH ; CH 3 -CH 2 -OH bằng cách: a, Dùng Na 2 CO 3 b, Dùng quỳ tím. Câu 3 ( 4.5đ ): Đốt cháy hoàn toàn 4.5gam chất hữu cơ A,thu được 2.7 gam Nước và 6.6 gam khí Cacbonic.Biết tỷ khối hơi của A so với H 2 là 30. Tìm công thức phân tử của A. BÀI LÀM . . . . . . . . . . . . . Mã đề 111 trang 1/4 Kiểm tra : Oxi - Lưu huỳnh Môn: Hóa học 10 Thời gian làm bài 45 phút; 30 câu trắc nghiệm TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN * Mã đề 111 Họ và tên: ……………………………………………………………………………… Số báo danh: …………… Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước. Tính chất nào sau đây là cơ sở để áp dụng cách thu khí này đối với khí oxi ? A. Oxi là chất khí ở nhiệt độ thường B. Oxi là khí hơi nặng hơn không khí C. Oxi ít tan trong nước D. Oxi có nhiệt độ hóa lỏng thấp : –183 o C Câu 2: Cho phản ứng : Mg + H 2 SO 4đặc -> MgSO 4 + H 2 S + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng là: A. 4, 4, 5, 1, 4 B. 5, 4, 4, 4, 1 C. 1, 4, 4, 4, 5 D. 4, 5, 4, 1, 4 Câu 3: Cần dùng bao nhiêu lít H 2 S (đktc) để khử hoàn toàn 16,8 lít khí sunfurơ (đktc) ? Biết lượng H 2 S lấy dư 25% A. 44 lít B. 42 lít C. 39 lít D. 49 lít Câu 4: Chỉ dùng một hoá chất có thể nhận biết được các dung dịch không màu sau : Na 2 SO 4 , NaCl, H 2 SO 4 , HCl.Hoá chất đó là chất nào trong các chất sau ? A. BaCO 3 B. AgNO 3 C. dung dịch BaCl 2 D. quỳ tím Câu 5: Sau khi hoà tan 8,45g ôlêum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của B là: A. H 2 SO 4 . 5SO 3 B. H 2 SO 4 .10SO 3 C. H 2 SO 4 . 3SO 3 D. H 2 SO 4 . 2SO 3 Câu 6: Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe 3 O 4 với H 2 SO 4 đặc, nóng là A. Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O B. Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 , H 2 O C. FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O D. FeSO 4 + H 2 O Câu 7: Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu đượ c 4,48l khí (đktc) phần không tan cho vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì giải phóng ra 2,24l khí (đktc). Kim loại R là: A. Ag B. Cu C. Mg D. Pb Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Mã đề 111 trang 2/4 Câu 8: Hoà tan m gam Fe X O Y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 2,24 lít khí (đktc) và 120 gam muối khan. Công thức phân tử của oxit là: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. Fe 3 O 2 D. FeO Câu 9: Khí H 2 S là khí rất độc, để thu khí H 2 S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta đã dùng A. dung dịch NaOH B. dung dịch axit HCl C. dung dịch NaCl D. nước cất Câu 10: S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ? A. S + O 2  SO 2 B. S + 6HNO 3  H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O C. S + Mg  MgS D. S + 6NaOH  2Na 2 S + Na 2 SO 3 + 3H 2 O Câu 11: Cho các phản ứng sau : (1) S + O 2  SO 2 (2) S + H 2  H 2 S (3) S + 3F 2  SF 6 (4) S + 2K K 2 S S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào? A. (2) và (4) B. Chỉ (1) C. chỉ (3) D. (1) và (3) Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 28 gam bột sắt trong bình chứa oxi. Sau phản ứng thu được 39,2 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hàm lượng phần trăm của Fe đã chuyển thành Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 lần lượt là A. 45% và 55% B. 25% và 75% C. 40% và 60% D. 35% và 65% Câu 13: Cho các phản ứng sau : (1) H 2 O 2 + KNO 2  H 2 O + KNO 3 (2) H 2 O 2 + 2KI  I 2 + 2KOH (3) H 2 O 2 + Ag 2 O  2Ag + H 2 O + O 2 (4) 5H 2 O 2 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4  5O 2 + 8H 2 O + 2MnSO 4 +K 2 SO 4 Có bao nhiêu phản ứng trong đó H 2 O 2 đóng vai trò chất oxi hóa trong 4 phản ứng trên ? A. 2 phản ứng B. 1 phản ứng C. 3 phản ứng D. 4 phản ứng Câu 14: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2 H 2 SO 4 -> 3SO 2 + 2H 2 O Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị ô xi hoá là A. 2: 1 B. 1: 2 C. 1 : 3 D. 3 : 1 Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 4,8g kim loại R trong H 2 SO 4 đặc nóng thu được 1,68 lít SO 2 (đktc). Lượng SO 2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư thu được muối A.Kim loại R và khối lượng muối A thu được là Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Mã đề 111 trang 3/4 A. Fe và 11,2g B. Cu và 9,45g C. Ag và 10,8g D. Zn và 13g Câu 16: Để tách khí H SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT GIO LINH ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: HOÁ HỌC 10 − CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 2: Câu (2,5 điểm): a) Ruộng lúa nhà bạn An cấy tháng Lúa cứng trổ giò cần bón thúc phân đạm (bạn An chọn phân ure) Trong Hóa học, ‘’đạm’’ ám hàm lượng nitơ phân hóa học Hãy xác định vị trí Nitơ (Z=7) bảng tuần hòan nguyên tố Hóa học cho biết tính chất nguyên tố Nitơ b) Sông Tô Lịch Hà Nội vào ca dao: ‘’Nước sông Tô vừa vừa mát ’’ Nhưng ngày nay, vào năm đầu kỉ XXI , nước sông Tô Lịch bị ô nhiễm nghiêm trọng Nước sông có màu đen Những ngày nắng nóng, mùi hôi thối bốc lên làm cho cư dân hai bên bờ sông ngang qua khó chịu Một số chất gây ô nhiễm hợp chất nguyên tố Lưu huỳnh Trong Bảng tuần hoàn nguyên tố Hóa học, nguyên tố Lưu huỳnh ô thứ 16, nhóm VIA, chu kì Hãy cho biết, Nguyên tử nguyên tố Lưu huỳnh: - Có proton? - Có lớp electron, số electron lớp - Công thức oxit cao nhất? Công thức hợp chất khí với Hiđro? Câu (2,5 điểm): a) Để diệt chuột nhà kho người ta dùng phương pháp đốt nguyên tố R, đóng kín cửa nhà kho lại Chuột hít phải khói bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà chết Oxit cao nguyên tố R có dạng RO 3, hợp chất với hiđro có 5,88% H khối lượng Xác định nguyên tử khối tên nguyên tố R (Cho nguyên tử khối của: Si=28; C=12; O=16; N=14; P=31; S=32) b) Xác định vị trí nguyên tố R bảng tuần hòan nguyên tố Hóa học cho biết tính chất nguyên tố R Giải thích Câu (1,5 điểm): Trong giải U19 Đông Nam Á 2014 – Cúp NutiFood, đội tuyển U-19 Việt Nam thi đấu kiên cường để giành huy chương Bạc Để làm huân, huy chương người ta thường đúc chúng thép sau phủ lên lớp mạ kim loại Bạc, Vàng, Đồng Để lớp mạ bám chắc, mịn, bóng người ta thường dùng phương pháp xianua Trong nguyên tử nguyên tố Cu có tổng số hạt proton, nơtron, electron 93, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 23 Vị trí (chu kỳ, nhóm) Cu bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học? Câu (1,5 điểm): Cho nguyên tố: M (Z = 12); X (Z = 3); Y (Z = 9); R (Z = 20) Sắp xếp ngyên tố theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử Giải thích ngắn gọn? Câu (2,0 điểm): a) Nguyên tử nguyên tố R có tổng số electron phân lớp s tổng số electron lớp Xác định tên nguyên tố R (Cho: Mg (Z = 12); Ca (Z=20); Na (Z=11); K (Z=19)) b) Khi cho m gam kim loại R (Ở câu a) tác dụng với nước dư tạo 3,36 Lít khí H (đktc) Xác định m? Cho biết nguyên tử khối Mg = 24; Ca = 40; K = 39; Na = 23 HƯỚNG DẪN CHẤM: ĐỀ Đáp án Bài 2 a N (Z = 7): 1s 2s 2p N ∈ ô: 7; chu kì 2; nhóm VA b Lưu huỳnh có 16 proton; có lớp electron; số electron lớp Công thức oxit bậc cao nhất: SO3 Công thức hợp chất khí với H: H2S Theo đề: RO3 R thuộc nhóm VIA Công thức hợp chất khí với Hiđro có dạng: H2R Mặt khác: %R 1.M R 100 − 5,88 M R = ⇔ = ⇒ M R = 32 Vậy R nguyên tố S %H 2.M H 5,88 2.1  2p + n = 93 p = 29 ⇒  2p - n = 23 n = 35 2 6 10 Cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Cu ∈ ô:29; chu kì 4; nhóm IB Theo đề ta có hệ phương trình sau:  0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ M [Ne] 3s2  Thuộc chu kì X [He] 2s1  Thuộc chu kì Y [He] 2s22p5  Thuộc chu kì R [Ar] 4s2  Thuộc chu kì Trong chu kì: Bán kính nguyên tử giãm, nhóm A: Bán kính nguyên tử tăng Vậy thứ tự tăng dần độ âm điện là: Y < X < M < R 2 a Theo đề, cấu hình electron đầy đủ R là: 1s 2s 2p 3s Vậy R Na 3,36 = 0,15mol 22, Theo đề: Na + H2O → NaOH + ½ H2 Theo phương trình trên: n Na = n H2 = 0,3mol ⇒ m = 23.0,3 = 6,9gam b n H = 0,25 đ 0,25 đ 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ S (Z=16): 1s 2s 2p 3s 3p S∈ ô:16; chu kì 3; nhóm VIA Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ Học sinh giải cách khác, cho điểm tối đa 1,0 đ 0,25 đ 0,25 đ 1,0 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ ... bằng D Số lớp electron Câu 10 : Nguyên tố X thuộc nhóm VA (MX = 14 ) Trong hợp chất cao với oxi nguyên tố chiếm % khối lượng: A.30 , 12 % B .25 ,93% C .20 ,87% D .27 , 62% Câu 11 : Các nguyên tố hoá học cùng... B, C Câu 12 : Các nguyên tô nhóm A bảng tuần hoàn A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố s p D nguyên tố d f II Phần tự luận: ( điểm) Câu 1: (1 điểm) Phát biểu định luật tuần hoàn? Câu 2: (3 điểm)... Câu 3: (3 điểm) Hai nguyên tố A, B hai chu kì nhỏ liên tiếp cùng nhóm, có tổng số hạt proton 26 a Xác định tên nguyên tố A, B b So sánh tính phi kim nguyên tố A, B Giải thích?

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan