1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 1 tiet hoa hoc 10 phan lien ket hoa hoc 16421

3 230 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 54 KB

Nội dung

de kiem tra 1 tiet hoa hoc 10 phan lien ket hoa hoc 16421 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT LAI VUNG I ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày KT: 22/09/2010 −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− MÔN: HÓA HỌC 10 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút, không kể phát đề Họ & tên: Lớp: 10A Số báo danh: Câu 1: Cho 7.1g hỗn hợp Na và Mg vào dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ thu được 5.6 lít khí (đkc). % theo số mol Na 2 SO 4 trong hỗn hợp muối khan thu được (Na=23; Mg=24; O=16; S=32): A. 80 % B. 22.83 % C. 33.3 % D. 20 % Câu 2: Cho các phân tử sau : NH 3 (1); H 2 O (2); CH 4 (3); C 2 H 4 (4); BI 3 (5) . Lai hóa sp 2 được gặp trong: A. (5); (2) B. (5) C. (1); (2); (3) D. (5); (4) Câu 3: Điều nào sai khi nói về phân tử SO 2 A. Tổng số hạt mang điện âm trong phân tử là 32 B. Phân tử SO 2 có cấu tạo dạng góc C. Có 1 liên kết cho nhận (từ S đến O) trong phân tử D. Phân tử SO 2 không phân cực Câu 4: Cho 10g hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn tòan vào 100ml H 2 O (d=1g/ml) thu được dung dịch A và 2.24 lít khí (đkc). Khối lượng dung dịch A là : A. 11.7 g B. 109.8 g C. 9.8 g D. 110 g Câu 5: Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 19, 11,13. Các nguyên tố được sắp xếp thứ tự tính kim loại tăng dần là: A. D, A, C, B B. D, C, A, B C. B, C, A, D D. B, D, A,C Câu 6: Phân tử nào sao đây có cấu tạo thẳng? A. CH 4 B. BeCl 2 C. SO 3 D. H 2 O Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố A và B có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3d 6 và 3p 2 . Trong bảng HTTH, vị trí của A và B lần lượt là: A. chu kì 4, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IVA B. chu kì 4, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IIIA C. chu kì 3, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IVA D. chu kì 4, nhóm VIIIB và chu kì 3, nhóm IVA Câu 8: Trong nguyên tử 29 Cu, số electron ở phân mức năng lượng 3d là: A. 10. B. 9. C. 5. D. 8. Câu 9: Tổng số hạt mang điện âm của hai nguyên tố đứng liên tiếp nhau trong cùng một chu kì là 31. Hai nguyên tố đó là: A. Mg; K B. Na;Ca C. Si; Cl D. P; S Câu 10: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện 0,538 lần số hạt mang điện . Kết luận nào sau đây không đúng với R ở trạng thái cơ bản ? A. Lớp ngoài cùng của R có 3 electron B. R ở chu kì 3 C. R có 3 electron độc thân D. R là nguyên tố p Câu 11: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 20. Nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 16. X và Y hình thành được hợp chất: A. XY với liên kết cộng hoá trị. B. X 3 Y với liên kết ion. C. X 2 Y với liên kết ion. D. XY với liên kết ion. Câu 12: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R 2 O 5 . Trong hợp chất khí của R với hiđro, hiđro chiếm 8,823 % về khối lượng. Tổng số electron trên các phân lớp s của nguyên tử R là: (cho O = 16; H = 1; N = 14; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; F = 19) A. 6. B. 9 C. 4. D. 2. Câu 13: Xen phủ trong phân tử HI là thuộc loại xen phủ: A. d-s B. s-s C. s-p D. p-p Câu 14: Vị trí của nguyên tố Z trong bảng HTTH là: chu kì 3, nhóm VIA. Điều nào sau đây đúng khi nói về nguyên tố Z? A. Hợp chất khí của Z với hiđrô là ZH 3 . Trang 1/2 B. Nguyên tố Z có 4 lớp electron. C. Nguyên tố Z có hóa trị cao nhất với oxi là 6. D. Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 3. Câu 15: Lai hóa của nguyên tử C trong phân tử CHCl 3 là: A. sp 2 B. sp 3 C. sp D. sp và sp 2 Câu 16: Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học khác nhau nhất? A. Mg và Ca. B. Na và Li. C. K và Ag. D. Ca và Ba Câu 17: Số đo của góc liên kết trong các phân tử H 2 O(1); BeH 2 (2); BBr 3 (3) được sắp xếp theo chiều tăng dần là: A. (3); (2); (1) B. (2); (3); (1) C. (1); (3); (2) D. (1); (2); (3) Câu 18: Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn ? A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng B. Nguyên tử khối C. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử D. Số hạt không onthionline.net Họ tên: …………………… Lớp: ………………………… PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: 6đ KIỂM TRA TIẾT Môn: Hóa học (10 chuyên) MÃ ĐỀ: Điểm 01 Học sinh phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn Câu 1: Dãy chất sau gồm chất có liên kết cộng hóa trị? A) HCl, Na2SO4, CO2 B) KCl, SO3, H2O C) BaO, H3PO4, N2 D) H2SO4, PH3, AlCl3 Câu 2: Chất sau có chứa liên kết ba? A) Cl2 B) O2 C) N2 D) FeCl3 Câu 3: Cặp phân tử sau có liên kết σ ? A) Cl2 ; N2 B) H2O ; H2S C) CO2 ; SiO2 D) HNO3, H2CO3 Câu 4: Trong liên kết cộng hoá trị có cực, cặp e chung bị lệch phía nguyên tử: A) Có độ âm điện lớn B) Có tính kim loại mạnh C) Có tính phi kim mạnh D) A, C Câu 5: Các nguyên tử bari, nhôm flo tạo thành ion nào? A) Ba+ ; Al2+; F+ B) Ba2+ ; Al3+; F2+ 2+ C) Ba ; Al ; F D) Ba+ ; Al3+; F+ Câu 6: Chọn câu phát biểu Sai: A) Liên kết kim loại kiềm halogen luôn liên kết ion B) Chỉ có obitan nguyên tử có chứa electron độc thân tham gia tổ hợp C) Liên kết cho-nhận hình thành xen phủ AO chứa cặp e ghép đôi với AO trống D) Sự xen phủ trục tạo liên kết σ , xen phủ bên tạo liên kết π Câu 7: Nguyên tử phi kim có khuynh hướng: A) Nhận e → ion âm B) Nhường e → anion → C) Nhận e ion dương D) Nhường e → cation Câu 8: Số proton nguyên tử X Y 19 Công thức hợp chất hình thành X Y là: A) XY B) X2YC) XY2D) X7Y · Câu 9: Góc liên kết FBF phân tử BF3 có giá trị ? A) 90 B) 109028’ C) 1200 D) 1800 Câu 10: Nguyên tử cacbon phân tử CH 4, C2H2 có lai hóa gì? A) sp, sp3 B) sp2, sp C) sp , sp D) sp3, sp2 Câu 11: Dãy chất sau có liên kết cho – nhận phân tử? A) SO2, HNO3, K2SO4 B) CO2, H3PO4, SO3 C) BaCl2, K3PO4, H2OD) H2CO3, O3, Na2O Câu 12: Cặp hợp chất sau có chứa liên kết ion phân tử? A) SO2, KF B) Al2O3, H2S C) CaO, KNO3 D) OF2, NaClO4 Câu 13: Trong phân tử C2H4, có liên kết đơn; … liên kết đôi; liên kết σ ; liên kết π Các số thích hợp điền vào chỗ trống là: A) 2, 2, 4, B) 4, 1, 5, C) 4, 1, 4, D) 2, 1, 4, Câu 14: Dãy chất sau có chứa ion đơn ion đa nguyên tử: A) NH4Cl, Na2SO4, H2S B) KOH, Na2SO3, Ca(NO3)2 C) BaO, K3PO4, Al2(SO4)3 D) K2SO3, NH4NO3, Ca3(PO4)2 Câu 15: Chất sau có liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết cho-nhận phân tử? A) HNO3 B) CaCO3 C) SO3 D) NaOH PHẦN II: TỰ LUẬN: 4đ Câu 1: (1,5đ) Cho chất sau: NaOH, BaF2, HClO3, K3PO4 a) Chất có liên kết ion? Chất có liên kết cộng hóa trị? Chất vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị? b) Viết công thức electron công thức cấu tạo chất có liên kết cộng hóa trị Câu 2: (2,5đ) Hòa tan 29,25g kim loại R 200g dung dịch H 2SO4 20% thu dung dịch A khí B Cô cạn dung dịch A thu 65,25g muối khan a) Xác định kim loại R thành phần dung dịch A b) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch A -BÀI LÀM - onthionline.net ... SỞ GD & ĐT LONG AN TRƯỜNG THPT ĐỨC HUỆ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT số 1 - Môn: HÓA HỌC Lớp 10 Chương Trình Chuẩn (2010 – 2011) I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau: Câu 1: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng: A. Số nơtron B. Số khối C. Số nơtron và proton D. Số proton Câu 2: Thứ tự bốn lớp electron đầu tiên được ghi bằng các số nguyên, dương n = 1, 2, 3, 4 và kí hiệu (bằng các chữ cái) của chúng được xếp theo thứ tự tương ứng là: A. L, M, N, O B. M, N, O, P C. K, M, N, O D. K, L, M, N Câu 3: Nguyên tử Kali có điện tích hạt nhân là 19+. Qua đó ta biết được: A. p = e = 19 B. n = 19 C. A = 19 D. p + e = 19 Câu 4: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 21 nơtron, 19 proton và 19 electron. A. 40 19 K B. 35 17 Cl C. 39 19 K D. 40 18 Ar Câu 5: Đồng vị là: A. Những nguyên tử có cùng số khối A. B. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z. C. Những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. D. Những nguyên tử có cùng số notron. Câu 6: Nguyên tử X có cấu hình sau: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . X là nguyên tố: A. Kim loại B. Khí hiếm C. Phi kim D. Có thể kim loại hoặc phi kim Câu 7: Số proton, notron và electron của 23 11 Na là: A. 12, 11, 11 B. 11, 20, 12 C. 11, 12, 11 D. 11, 11, 12 Câu 8: Số phân lớp và số electron tối đa của lớp M là: A. 3; 6 B. 3; 12 C. 3; 18 D. 4; 16 Câu 9: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A. Electron và notron B. Notron và electron C. Electron, proton và nơtron D. Proton và nơtron Câu 10: Cấu hình electron của nguyên tử Canxi (Z = 20) là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Câu 11: Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử là: A. Nơtron và proton B. Proton, notron và electron C. Proton và electron D. Electron và nơtron Câu 12: 1u bằng: A. 1,6.10 -19 C B. 1,66.10 -27 kg C. 9,1.10 -31 kg D. 1,67.10 -27 kg Họ và tên: Lớp: PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 1 A B C D 4 A B C D 7 A B C D 10 A B C D 2 A B C D 5 A B C D 8 A B C D 11 A B C D 3 A B C D 6 A B C D 9 A B C D 12 A B C D II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1:(2 đ) Cho các nguyên tử sau: 10 5 B , 40 20 Ca , 27 13 Al , 35 17 Cl . Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron và số khối. Câu 2:(2 đ) Biết rằng Magie có ba đồng vị, ứng số khối là 24; 25 và A. Phần trăm của các đồng vị tương ứng lần lượt bằng 78,99%, 10%, 11,01%.Tính số khối của đồng vị A của Magie, biết nguyên tử khối trung bình của Magie là 24,32. Câu 3:(3 đ) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 95. Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 25 hạt. a. Hãy tìm số proton, notron, electron và số khối của nguyên tử X. b. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X. c. Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Mã đề: 101 d. Cho biết X là nguyên tố kim loại hay phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Mã đề 111 trang 1/4 Kiểm tra : Oxi - Lưu huỳnh Môn: Hóa học 10 Thời gian làm bài 45 phút; 30 câu trắc nghiệm TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN * Mã đề 111 Họ và tên: ……………………………………………………………………………… Số báo danh: …………… Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước. Tính chất nào sau đây là cơ sở để áp dụng cách thu khí này đối với khí oxi ? A. Oxi là chất khí ở nhiệt độ thường B. Oxi là khí hơi nặng hơn không khí C. Oxi ít tan trong nước D. Oxi có nhiệt độ hóa lỏng thấp : –183 o C Câu 2: Cho phản ứng : Mg + H 2 SO 4đặc -> MgSO 4 + H 2 S + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng là: A. 4, 4, 5, 1, 4 B. 5, 4, 4, 4, 1 C. 1, 4, 4, 4, 5 D. 4, 5, 4, 1, 4 Câu 3: Cần dùng bao nhiêu lít H 2 S (đktc) để khử hoàn toàn 16,8 lít khí sunfurơ (đktc) ? Biết lượng H 2 S lấy dư 25% A. 44 lít B. 42 lít C. 39 lít D. 49 lít Câu 4: Chỉ dùng một hoá chất có thể nhận biết được các dung dịch không màu sau : Na 2 SO 4 , NaCl, H 2 SO 4 , HCl.Hoá chất đó là chất nào trong các chất sau ? A. BaCO 3 B. AgNO 3 C. dung dịch BaCl 2 D. quỳ tím Câu 5: Sau khi hoà tan 8,45g ôlêum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của B là: A. H 2 SO 4 . 5SO 3 B. H 2 SO 4 .10SO 3 C. H 2 SO 4 . 3SO 3 D. H 2 SO 4 . 2SO 3 Câu 6: Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe 3 O 4 với H 2 SO 4 đặc, nóng là A. Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O B. Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 , H 2 O C. FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O D. FeSO 4 + H 2 O Câu 7: Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu đượ c 4,48l khí (đktc) phần không tan cho vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì giải phóng ra 2,24l khí (đktc). Kim loại R là: A. Ag B. Cu C. Mg D. Pb Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Mã đề 111 trang 2/4 Câu 8: Hoà tan m gam Fe X O Y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 2,24 lít khí (đktc) và 120 gam muối khan. Công thức phân tử của oxit là: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. Fe 3 O 2 D. FeO Câu 9: Khí H 2 S là khí rất độc, để thu khí H 2 S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta đã dùng A. dung dịch NaOH B. dung dịch axit HCl C. dung dịch NaCl D. nước cất Câu 10: S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ? A. S + O 2  SO 2 B. S + 6HNO 3  H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O C. S + Mg  MgS D. S + 6NaOH  2Na 2 S + Na 2 SO 3 + 3H 2 O Câu 11: Cho các phản ứng sau : (1) S + O 2  SO 2 (2) S + H 2  H 2 S (3) S + 3F 2  SF 6 (4) S + 2K K 2 S S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào? A. (2) và (4) B. Chỉ (1) C. chỉ (3) D. (1) và (3) Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 28 gam bột sắt trong bình chứa oxi. Sau phản ứng thu được 39,2 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hàm lượng phần trăm của Fe đã chuyển thành Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 lần lượt là A. 45% và 55% B. 25% và 75% C. 40% và 60% D. 35% và 65% Câu 13: Cho các phản ứng sau : (1) H 2 O 2 + KNO 2  H 2 O + KNO 3 (2) H 2 O 2 + 2KI  I 2 + 2KOH (3) H 2 O 2 + Ag 2 O  2Ag + H 2 O + O 2 (4) 5H 2 O 2 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4  5O 2 + 8H 2 O + 2MnSO 4 +K 2 SO 4 Có bao nhiêu phản ứng trong đó H 2 O 2 đóng vai trò chất oxi hóa trong 4 phản ứng trên ? A. 2 phản ứng B. 1 phản ứng C. 3 phản ứng D. 4 phản ứng Câu 14: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2 H 2 SO 4 -> 3SO 2 + 2H 2 O Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị ô xi hoá là A. 2: 1 B. 1: 2 C. 1 : 3 D. 3 : 1 Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 4,8g kim loại R trong H 2 SO 4 đặc nóng thu được 1,68 lít SO 2 (đktc). Lượng SO 2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư thu được muối A.Kim loại R và khối lượng muối A thu được là Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Mã đề 111 trang 3/4 A. Fe và 11,2g B. Cu và 9,45g C. Ag và 10,8g D. Zn và 13g Câu 16: Để tách khí H Câu I (2đ). 1) Giải hệ phương trình 2x 4 0 4x 2y 3         . 2) Giải phương trình   2 2 x x 2 4    . Câu II (2đ). 1) Cho hàm số y = f(x) = 2x 2 – x + 1. Tính f(0) ; f( 1 2  ) ; f( 3 ). 2) Rút gọn biểu thức sau : A =   x x 1 x 1 x x x 1 x 1               với x  0, x  1. Câu III (2đ)1) Cho phương trình (ẩn x) x 2 – (m + 2)x + m 2 – 4 = 0. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép? 2) Theo kế hoạch, một tổ công nhân phải sản xuất 360 sản phẩm. Đến khi làm việc, do phải điều 3 công nhân đi làm việc khác nên mỗi công nhân còn lại phải làm nhiều hơn dự định 4 sản phẩm. Hỏi lúc đầu tổ có bao nhiêu công nhân? Biết rằng năng suất lao động của mỗi công nhân là như nhau. Câu IV (3đ). Cho đường tròn (O ; R) và dây AC cố định không đi qua tâm. B là một điểm bất kì trên đường tròn (O ; R) (B không trùng với A và C). Kẻ đường kính BB’. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. 1) Chứng minh AH // B’C. 2) Chứng minh rằng HB’ đi qua trung điểm của AC. 3) Khi điểm B chạy trên đường tròn (O ; R) (B không trùng với A và C). Chứng minh rằng điểm H luôn nằm trên một cung tròn cố định. Câu V (1đ). Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng y = (2m + 1)x – 4m – 1 và điểm A(-2 ; 3). Tìm m để khoảng cách từ A đến đường thẳng trên là lớn nhất. Hướng dẫn-Đáp số: Câu I: 1) (x ; y) = ( -2; 5 ) 2 2) x = 0; x = 2. Câu II: 1) HS tự làm 2) A = x Câu III: 1) m = 5 2 ; 3 3 m   2) 360 360 4 18 3 x x x      ; ĐK: x> 3, x nguyên Câu IV: 1) AH //B / C vì cùng vuông góc với BC. 2) AHCB / là hình bình hành. 2) Gọi E, F là chân các đường cao hạ từ A và C. Tứ giác HEBF nội tiếp => AHC = EHF = 180 o –ABC = không đổi. Câu V: Điểm cố định của đường thẳng D là B( 2; 1). Khoảng c¸ch AH AB  => AH mãx khi H B   Đường thẳng đã cho vuông góc với đường thẳng (AB) = 1 2 2 x   => m = 1 2 . Câu I : ( 2,5 điểm ) 1) Giải các phương trình sau: a) 1 5 1 2 2 x x x      b) x 2 – 6x + 1 = 0. 2) Cho h/s y = ( 5 2) 3 x   . Tính giá trị của hàm số khi x = 5 2  Câu II: ( 1,5 điểm) Cho hệ phương trình  2 2 2 3 4 x y m x y m       1) Giải hệ với m = 1 2) Tìm m để hệ có nghiệm ( x; y ) thỏa mãn : x 2 + y 2 = 10. Câu III: ( 2 điểm) 1) Rút gọn biểu thức M = 7 1 ( ) 9 3 3 b b b b b b       với b 0; 9 b   2) Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 55. Tìm hai số đó. Câu IV :( 3 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn (O) lấy điểm C ( CA > CB). Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A, tại C cắt nhau ở điểm D. Kẻ CH vuông góc với AB ( H thuộc AB), DO cắt AC tại E. 1) Chứng minh tứ giác OECH nội tiếp. 2) Đường thẳng CD cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh : 2 · · 0 90 BCF CFB  3) BD cắt CH tại M. Chứng minh EM // AB. Câu V : ( 1 điểm) Cho x,y thảo mãn: ( x + 2 2 2008)( 2008) 2008. x y y    Tính x+ y. Hướng dẫn-Đáp số: Câu II: 1) ( x; y) = ( 1; 3) 2) ( x; y) = ( m; m +1) => m = 1 hoặc m = - 3. Câu III: 1) M = 3 9 b  2) x = y + 1 và x + y + 55 = x.y => y = 8, x = 9. Câu IV: 1) OEC = OHC = 90 0 2) ADC = 2CAO = 2 BCF. 3) Sử dụng tam giác đồng dạng=> BA BH AD MH  và OA BH AD CH  => CH = 2MH Câu V: Xét điều kiện : ( x + 2 2 2008)( 2008) 2008. x y y    (1) Nhân 2 vế của (1) với 2 2008 x x  => 2 2 2008 2008 y y x x      ( 2) Nhân 2 vế của (1) với 2 2 2 2008 2008 2008 y y x x y y         ( 3) Cộng hai vế của (2) và (3) => x + y = 0. Câu I : ( 3 điểm ) 1) Giải các phương trình sau: a) 5. 45 0 x   b) x( x + 2 ) – 5 = 0. 2) Cho h/s y = f(x) = 2 2 x a) Tính f(-1) b) Điểm M( 2;1) có nằm trên đồ thị hs không? Vì sao? Câu II: ( 2 điểm) 1) Rút gọn biểu thức P = 4 1 1 (1 ).( ) 2 2 a a a a a       với a > 0 và a 4  2) Cho phương trình ( ẩn x) : x 2 -2x – 2m = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn: ( 1 + 2 2 1 2 )(1 ) 5 x x   Câu III: ( ĐỀ 10 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(5đ) : Câu 1(3đ). Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B, C, D ) đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng: 1. Quá trình sau đây là hiện tượng vật lí: A. Nước đá chảy thành nước lỏng; C. Nến cháy trong không khí; B. Hiđro tác dụng với oxi tạo nước; D. Củi cháy thành than. 2. Quá trình sau đây là quá trình hoá học: A. Than nghiền thành bột than; B. Củi cháy thành than; C. Cô cạn nước muối thu được muối ăn; D. Hoá lỏng không khí để tách lấy oxi. 3. Cho 9 gam Mg tác dụng với oxi tạo ra 15 gam magie oxit MgO. Khối lượng oxi cần dùng là: A. 4g; B. 5g; C. 6g; D. 7g. 4.Cho phản ứng hoá học sau: 2H 2 + O 2 0 t → 2H 2 O. Tỉ lệ phân tử của H 2 và O 2 là: A. 1 : 1; B. 1: 2; C. 2 : 1; D. 2 : 2. 5. Cho sơ đồ sau: CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 . Chất tham gia phản ứng là: A. CaCO 3 ; B. CaO; C. CO 2 ; D. CaO và CO 2 . TaiLieu.VN Page 1 6. Cho phương trình chữ sau: Lưu huỳnh + ………………… 0 t → Sắt (II) sunfua. Hãy điền chất thích hợp vào chỗ trống: A. Magie; B. Nhôm; C. Kẽm; D. Sắt. Câu 2(2đ). Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a. Hiện tượng chất biến đổi nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, gọi là…………………… b. ……………………………là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. c. Trong một phản ứng hoá học tổng ……………………các sản phẩm bằng tổng khối lượng…………………. A. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1(2,5đ). Cho các sơ đồ phản ứng sau: a. Na + O 2 > Na 2 O. b. Al + O 2 > Al 2 O 3 . Hãy lập các phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất, cặp chất trong từng phản ứng. Câu 2(2,5đ). Canxi cacbonat (CaCO 3 ) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hoá học sau: Canxi cacbonat → Canxi oxit + Cacbon đioxit. Biết rằng khi nung 300 kg đá vôi tạo ra 150 kg canxi oxit CaO (vôi sống) và 120 kg khí cacbon đioxit CO 2 . a. Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng. b. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của canxi cacbonat chứa trong đá vôi. TaiLieu.VN Page 2

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w