Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂMTRA Trường THCS Lạc Long Quân Môn : TiếngViệt lớp 8 ( Thời gian : 45phút) Họ và tên học sinh : . Lớp : Phần trắc nghiệm : Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ Mã đề: 622 I. Hãy lựa chọn phương án đúng với mỗi câu bằng cách chọn các chữ A hoặc B , C , D (0,5 đ) Câu 1. Nối hành động ở cột A với câu nói tương ứng ở cột B sao cho phù hợp . Cột A Cột B 1. Điều khiển a. Con bống của con , người ta ăn thịt mất rồi 2. Trình bày b. Hơm nay con chăn trâu thì chăn đồng xa , chớ chăn đồng nhà làng bắt mất trâu 3. Hỏi c. Để ta sai một đàn chim sẻ xuống nhăït giúp con 4. Hứa hẹn d. Trầu này của ai têm ? e. Mình cảm ơn câu rất nhiều Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ? A. 1-b ;2-a ; 3-c ; 4- d B. 1-b ;2-a ; 3-d ; 4- e C. 1-b ;2-a ; 3-d ; 4- c D. 1-a ;2-b ; 3-d ; 4- c Câu 2. Nối các từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo ra những định nghĩa đúng Cột A Cột B 1. Câu ghép a. là từ dùng đẻ bộc lộ tình cảm , cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp 2. Thán từ b. Là những từ được thêm vào câu để tạo ra câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và biểu thị tình cảm , thái độ của người nói . 3. Tình thái từ c. Là câu do hai hoặc nhiều cụm chủ-vị khơng bao chứa nhau tạo thành . Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ? A. 1-b; 2-c; 3-a; B. 1-b; 2-a; 3-c C. 1-a; 2-c; 3-b D. 1-c; 2-a; 3-b II. Hãy lựa chọn phương án đúng với mỗi câu bằng cách chọn các chữ A hoặc B , C , D (0,25 đ) Câu 3. Trật tự từ của cau nào nhấn mạnh hình ảnh , đặc điểm của sự vật, hiện tượng ? A. Uể oải, chống tay xuống phản , anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên B. Mày dại q , cứ vào đi , tao chạy cho tièn tàu C. Sen tàn , cúc lại nở hoa D. Dưới bóng tre xanh , đã từ lau đời , người dân cày Việt Nam dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruộng , khai hoang Câu 4. Hai câu thơ "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" (Q Hương- Gang Nam) Sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Hốn dụ C. Nhân hố D. Ẩn dụ Câu 5. Một số tác dụng của sự sếp xếp trật tự từ là: 1-Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng , hoạt động , đặc điểm 2- Nhấn mạnh hình ảnh , đặc điểm của sự vật , hiện tượng 3- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản 4- Đảm bảo sự hài hồ về ngữ âm của lời nói Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ? A. 1, 2, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 2 Câu 6. Trật tự của câu nào nhằm liên kết câu với những câu khác trong văn bản ? A. Đầu lòng hai ả tố nga - Th Kiều là chị em là Th Vân B. Bà lão lật đật chạy xuống bếp , lễ mễbưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút C. Cái tư tưởng nghệ thuật là một tư tưởng náu mình n lặng . Và cái n lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng D. Bát này chị để phần thầy đấy nhé Câu 7. Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu phủ định? A. Là câu có những từ ngữ cảm thán B. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết C. Là câu có những từ ngữ phủ định như: khơng, chẳng, chưa D. Là câu có ngữ điệu phủ định Câu 8. Trong câu sau , những từ ngữ nào khơng tương ứng , khơng két hợp với nhau : Nhung hươu làm tăng sức khỏe và cường tráng của các bạn A. làm tăng - sức khỏe B. sức khỏe - cường tráng C. sức khỏe - củacác bạn D. nhưng hươu - làm tăng sức khỏe Câu 9. Trong các ngun nhân sau , đâu là ngun nhân sai của câu dưới đây : Bố tơi gặp mẹ tơi ở Từ Sơn và kết dun với nhau . A. Nếu nói kết dun với nhau thì chủ ngữ phải là hai người , ở đây chủ ngữ chỉ bố tơi B. Từ kết duyên dùng không hợp lí C. Hai sự kiện gặp và kết duyên diễn ra quá nhanh D. Người con không thể biết được những sự Cấp độ Chủ đề Từ loại Số điểm Số câu Các loại dấu câu Tiết 60: Kiểmtratiếngviệt I MA TRẬN ĐỀ KIỂMTRA Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao Nhận biết từ tượng hình, tượng thanh, than từ, tình thái từ câu 1,0 điểm Điền dấu câu: Dấu phẩy, dấu chấm, dấu ngoặc kép đoạn văn câu 2,5 điểm Số câu Số điểm Câu ghép Xác định vế câu ghép câu 2,5 điểm Số câu Số điểm Phép tu từ Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Vận dụng câu 1,0 điểm câu 2,5 điểm II ĐỀ BÀI câu 2,5 điểm Viết đoạn văn có phép nói giảm, nói tránh câu 4,0 điểm câu 4,0 điểm Phần I Trắc nghiệm: Câu 1: Từ từ tượng hình: A ừa; B ve vẩy; C ăng ẳng; D gâu gâu Câu 2:Từ từ tượng thanh: A móm mém; B loay hoay; C hu hu ; D tha thướt Câu 3: Trong câu: “Bà ơi! Em bé reo lên, cho Cháu với!” từ thán từ A bà; B ơi; C reo; D cháu Câu 4: Tình thái từ từ câu: “mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” A Mày; B; đi; C ngay; D bà Phần II Tự luận: Câu 5: Viết lại đoạn văn sau cho với cách sử dụng dấu câu học: Nói đến quê hương lòng em lại háo hức người ta nói quê hương chùm khế đò nhỏ em em hình dung quê hương người bà họ hàng thân thích Câu 6: Xác định thành phần câu câu sau: a Tôi chăm học nên lên lớp b Một văn phải có bố cục ba phần, phần trình bày nhiều ý định, ý phải gắn bó chặt chẽ với Câu 7: Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn (8 – 10 câu) có sử dụng phép nói giảm nói tránh (chỉ rõ câu có phép nói giảm nói tránh) III.ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Phần I Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,25 điểm Câu Đáp án B C B B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Phần II Tự luận: Câu Điền đủ, 10 dấu câu, viết hoa sau dấu chấm 2,5 điểm Nói đến quê hương, lòng em lại háo hức Người ta nói: “Quê hương chùm khế ngọt, đò nhỏ.” Còn em, em hình dung quê hương người bà họ, hàng thân thích Câu 6: Xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu 0, điểm a Tôi chăm học nên lên lớp CN VN QHT CN VN b Một văn phải có bố cục ba phần, phần trình bày nhiều ý định, ý phải CN VN CN VN CN gắn bó chặt chẽ với VN Họ và Tên: Bài kiểmtratiếngviệt Lớp 6 ( thời gian 45 phút ) Điểm Lời phê của thầy cô giáo Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng. Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ? A . Cây dừa sải tay bơi. B . Kiến hành quân đầy đờng. C . Bố em đi cày về. Câu 2: Câu thơ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng thuộc kiểu ẩn dụ nào ? A . ẩn dụ hình thức B .ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. C . ẩn dụ cách thức. Câu 3: Trong những trờng hợp sau, trờng hợp nào không sử dụng phép hoán dụ ? A . Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. B . Miền Nam đi trớc về sau. C . Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác. Câu 4: Trong những ví dụ sau, trờng hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ? A . Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. B . Tôi đi học, còn bé em đi nhà trẻ. C . Chim én về theo mùa gặt. Câu 5: trong những trờng hợp sau, trờng hợp nào không phải là câu trần thuật đơn có từ là ? A . Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. B . Bồ các là bác chim ri. C . Vua phong cho chàng là phù đổng thiên vơng. Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không có thành phần phụ ? A . Lớp 6 lao động ngoài sân trờng. B . Ngày mai, tôi đi du lịch. C . Thứ bảy tuần trớc, tôi nghỉ học. Câu 7: Chủ ngữ trong câu Lan học rất giỏi trả lời cho câu hỏi nào ? A . Là gì ? B . Ai ? C . Con gì ? Câu 8: Câu Mèo chạy làm đổ lọ hoa là loại câu nào ? A . Câu trần thuật đơn. B . Câu trần thuật ghép. C . Câu cầu khiến. Câu 9 :Những thành phần nào là thành phần chính của câu ? A . Chủ ngữ và bổ ngữ. B . Vị ngữ và trạng ngữ. C . Chủ ngữ và vị ngữ. Câu 10 : Có mấy kiểu hoán dụ thờng gặp ? A . 3 kiểu B . 4 kiểu C . 5 kiểu Phần II: Tự luận (5 điểm). Câu 1 (3 điểm): Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu, trong đó có sử dụng hai kiểu câu: câu trần thuật đơn và câu trần thuật có từ là. Câu 2 (2 điểm): Đặt 3 câu theo các yêu cầu sau: a) Một câu có chủ ngữ trả lời cho cau hỏi cái gì ? b) Một câu có chủ ngữ trả lời cho cau hỏi con gì ? c) Một câu có chủ ngữ trả lời cho cau hỏi ai ? Bài làm Họ và tên: kiểmtratiếngviệt 1 tiết Lớp 6 I- trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng 1. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ? A- Cây dừa sải tay bơi B- Cỏ gà rung tai C- Kiến hành quân đầy đờng D- Bố em đi cày về 2. Câu thơ nào dới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A- Ngời cha mái tóc bạc B- Bóng Bác cao lồng lộng C- Bác vẫn ngồi đinh ninh D- Chú cứ việc ngủ ngon 3. Câu thơ: " Một tiếng chim kêu sáng cả rừng" thuộc kiểu ẩn dụ nào ? A- ẩn dụ hình thức B- ẩn dụ cách thức C- ẩn dụ phẩm chất D- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 4. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ? Vì sao ? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Ngời: Hồ Chí Minh. A- Lấy bộ phận để gọi toàn thể B- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật D- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng 5. Trong cụm từ: Rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận. có sử dụng phép: A- Hoán dụ B- So sánh C- ẩn dụ D- Nhân hoá 6. Có mấy kiểu ẩn dụ thờng gặp ? A- Hai kiểu B- Ba kiểu C- Bốn kiểu D- Năm kiểu 7. Hai câu thơ: Ngôi nhà nh trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh là loại so sánh nào? A- Ngời với ngời B- Vật với vật C- Vật với ngời D- Cái cụ thể với cái trừu tợng 8. Câu trần thuật đon có từ là sau đây thuộc kiểu câu nào ? Quê hơng là chùm khế ngọt. A- Câu định nghĩa B- Câu giới thiệu C- Câu miêu tả D- Câu đánh giá II- tự luận (6 điểm) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 đến 15 dòng tả cảnh mặt trời mọc (có sử dụng các phép: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ). bài làm đáp án - biểu điểm I- Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A D B B C C A II- tự luận (6 điểm) - Hình thức: 1 điểm (trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, câu, dùng từ .) - Nội dung: 5 điểm + Viết đúng yêu cầu của đề (cảnh mặt trời mọc trên biển, trên sông, trên núi hay ở đồng bằng): 3 điểm + Có sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ: 2 điểm ma trận đề kiểmtra 1 tiết- tiếngviệt 6 Chuẩn chơng trình (kiến thức và kĩ năng) Cấp độ t duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chuẩn kiến thức: Nắm đợc các kiến thức đã học về phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, câu trần thuật đơn . 4 câu (2đ) 4câu (2đ) Chuẩn kĩ năng: Vận dụng viết đoạn văn có sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ đã học. 1 câu (6đ) Tổng số câu Tổng số điểm 4 (2đ) 4 (2đ) 1 (6đ) Họ và tên Tiết 130 Lớp: KiểmtraTiếngViệt Điềm Lời phê của cô giáo Đề bài I/ Trắc nghiệm . Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi đáp án mà em cho là đúng nhất ? 1/ Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi , câu nghi vấn còn có chức năng phụ nào? A.Dùng để kể, thông báo, nhận định ,miêu tả. B. Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ , bộc lộ tình cảm , cảm xúc. C. Dùng để biểu thị của chủ thể hoạt động . D. Dùng để biểu thị sự tiếp nhận của hành động. 2/ Hai câu nghi vấn sau của nhà văn Ngô Tất Tố trong Tắt đèn có chức năng gì? Tiền tao có phải vỏ hến đâu mà tao quẳng cho mày bây giờ? dễ tao hám lãi của mày lắm đấy? A. Dùng để hỏi. C. Dùng để cầu khiến. B. Dùng để biểu thị tình cảm , cảm xúc. D. Dùng để khẳng định . 3/Các câu dới đây thuộc kiểu câu nào? - Chúc anh lên đờng may mắn! - Mong anh thông cảm cho. A. Câu cảm thán. B. Câu trần thuật . C. Câu nghi vấn. D. câu cầu khiến. 4/Chức năng chính của câu trần thuật là gì? A. Là câu dùng để tả, hoặc kể về một sự việc . B. Là câu nêu điều cha biết cần giải đáp. C. Là câu nêu yêu cầu để ngời khác làm. D. Là câu dùng để kể, thông báo, nhận định miêu tả về mọt sự vật, sự việc. 5/ Câu phủ định là gì? A. Là câu dùng để tả, hoặc kể về một sự việc nào đó. B. Là câu nêu điều thắc mắc cần đợc giải đáp. C. Là câu có chứa các từ ngữ phue định ( Không , chẳng , cha )dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật sự việc . nào đoa , hoặc phản bác một ý kiến. D. Là câu thông báo , xác nhận sự tồn tại của sự vật , sự việc , hoạt động , tính chất . 6/ Hành động nói là gì? A. Là việc làm của con ngời nhằm mục đích nhất định. B. Là vừa hoạt động ,vừa nói. C. Là lời lời nói nhằm thúc đẩy hành động. D. Là hành động đợc thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. 7/ Câu nói của Bụt với Tấm: Con về nhà nhặt lấy x ơng cá, kiếm lấy bốn cái lọ mà đựng , rồi đem chon ở bốn chân giờng. Thể hiện mục đích nói gì? A. Trình bày . B. Điều khiển. C. Hỏi. D. Hứa hẹn 8/ Vai xã hội trong hội thoại là gì? A. Là vai vế của mỗi ngời trong gia đình. B. Là vị trí , chỗ đứng của mỗi ngời trong xã hội. C. Là vị trí của ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác trong hội thoại. D. Là cơng vị cấp bậc của một ngời trong cơ quan , xã hội . 9/ Lợt lời là gì ? A. Là việc nói năng trong hội thoại . B. Là lời nói của những ngời tham gia hội thoại. C. Là lời nói của chủ thể nói năng trong hội thoại. D. Là sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những ngời đối thoại với nhau. 10/ Câu nào dới đây mắc lối diễn đạt ( lỗi lôgic)? A. Hà Nội là thủ đô của nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam. B. Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam. C. Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. D. Học sinh lớp một là trình độ phát triển , có những đặc trng riêng. 11/ Câu văn sau sai ở chỗ nào? Anh bộ đội bị hai vết th ơng: Một vết thơng ở cánh tay, một vết thơng ỏ Điện Biên Phủ A. CN và VN không tơng ứng. C. Câu bị diễn đạt lủng củng, trùng lặp . B. Lặp lại nhiều từ vết thơng. D. Câu trên mắc lỗi về lô gic. 12.Trật tự từ câu Pháp chạy,Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị dựa trên cơ sở nào? A. Bọn thực dân , phát xít và triều đình phong kiến bị đánh đổ. B. Nhân dân ta thoát đợc khỏi cảnh một cổ ba tròng C. Biểu thị đợc những sự kiện quan trọng lúc bấy giờ. D. Biểu thị thứ tự trớc sau của sự việc , sự kiện. II/ Tự luận. 1. Em hãy nêu một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ?( 3 điểm) . . . . Trờng THCS Vân hoà Thứ ngày tháng 4 năm 2011 Họ và tên: kiểmtraTiếngViệt Lớp : 8 Thời gian : 45 Điểm Lời phê của thầy,cô giáo Chữ ký của PH h/s Đề bài Phần I. Trắc nghiệm : (4 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời mà em cho đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. (0,5đ) Phơng tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì? A. Nét mặt C. Điệu bộ B. Cử chỉ D. Ngôn từ Câu 2. (0,5đ) Trong những câu sau, câu nào không có mục đích hỏi? A. Mẹ đi chợ cha ạ? C. Trời ơi, sao tôi khổ thế này? B. Ai là tác giả bài thơ này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội? Câu 3. (0,5đ) Câu cầu khiến dới đây dùng để làm gì? " Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trờng lúc nào cũng còn là sớm!" A. Khuyên bảo. B. Ra lệnh . C. Yêu cầu. D. Đề nghị. Câu 4. (0,5đ) Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. B. Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. C. Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí dẫn trong công văn. D. Cả ba ý trên. Câu 5: (0,5đ) Dòng nào sau đây nêu lên chức năng chính của câu nghi vấn? A. Dùng để yêu cầu . C. Dùng để bộc lộ cảm xúc. B. Dùng để hỏi . D. Dùng để kể sự việc. Câu 6. (0,5đ) Câu "Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc" là kiểu câu gì? A. Câu cảm thán. B. Câu nghi vấn. C. Câu cầu khiến. D. Câu phủ định. Câu 9:(1đ) Nối cột bên trái với cột bên phải để làm rõ chức năng chính của từng kiểu câu. Kiểu câu Chức năng chính Câu trần thuật Dùng để bộc lộ trức tiếp cảm xúc của ngời nói (viết). Câu cảm thán Dùng để phủ định. Câu cầu khiến Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày Câu nghi vấn Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị Dùng để hỏi. Phần II. tự luận: (6điểm) Câu 1:(2.0 đ) Hãy sắp xếp các cụm từ in đậm trong câu:" Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín." bằng ba cách khác nhau.Cách sắp xếp nào hợp lí?Vì sao? Câu 2: (2,0 đ) Viết đoạn hội thoại trong đó có sử dụng các kiểu câu trần thuật, nghi vấn , cầu khiến, cảm thán. Câu 3: (2,0Viết một đoạn hội thoại ngắn khoảng 5->7 câu,chủ đề tự chọn, sau đó cho biết vai xã hội của các nhân vật trong cuộc hội thoại đó ? Bài làm 1 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2 Đáp án - biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm - mỗi câu trả lời đúng 0, 5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C A D B D Câu 7: Nối mỗi câu đúng= 0, 25 điểm) Kiểu câu Chức năng chính Câu trần thuật Dùng để bộc lộ trức tiếp cảm xúc của ngời nói (viết) Câu cảm thán Dùng để phủ định Câu cầu khiến Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày Câu nghi vấn Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị Dùng để hỏi Phần II. tự luận (6điểm) Câu 10:(2,0 điểm) * HS có