1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại phòng quan trắc môi trường, trung tâm quan trắc môi trường, tổng cục môi trường

34 1,6K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 7,11 MB

Nội dung

Giới thiệu chung về nhiệm vụ quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy 2.3.. DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1: Thông tin về hoạt động lấy mẫu Bảng 2: Kết quả đo các thông số đo nhanh tại

Trang 1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội

Khoa: Môi Trường.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐƠN VỊ THỰC TÂP: Trung tâm Quan trắc môi trường

Tổng cục Môi trường

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Người hướng dẫn: Vũ Văn Phương

Sinh viên : Trần Thị Kim Anh

Lớp : CD10KM1

Trang 2

…LỜI CẢM ƠN…LỜI CẢM ƠN…LỜI CẢM ƠN…

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Vũ Văn Phương,người đã hướng dẫn tận tình em trong suốt quá trình làm báo cáo thực tập tạiTrung tâm Quan trắc Môi trường - Tổng cục Môi trường Trong quá trình làmbáo cáo anh đã hướng dẫn em giải quyết các vấn đề trong quá trình đi thực tế

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Môi trường, TrườngĐại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, cô giáo chủ nhiệm Phạm PhươngThảo đã giơid thiệu em đến thực tập tại Trung tâm Quan trắc Môi trường - Tổngcục Môi trường

Cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Nguyễn Hữu Thắng và cácanh, chị trong Phòng Quan trắc Môi trường, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em vàcác sinh viên khác trong quá trình thực tập tại đây

Do thời gian thực tập không dài, nên không tránh khỏi những thiếu sót,

em rất mong thầy cô góp ý để báo cáo của em được hoàn thiện

Hà nội, tháng 2 năm 2014

Sinh viên

Trần Thị Kim Anh

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Ngành : Kỹ thuật Môi trường

Cơ quan thực tập : Phòng Quan trắc Môi trường, Trung tâm Quan trắc Môi trường, Tổng cục Môi trường

Thời gian thực tập: Từ ngày 24/2/2014 đến ngày 20/4/2014

Trang 4

18/4

Xin xác nhận thực tập củatrung tâm quan trắc môi trường

20/4 Nộp báo cáo về khoa

Trang 5

MỤC LỤC MỤC LỤC…LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN…5 DANH MỤC BẢNG BIỂU…LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN…

DANH MỤC HÌNH VẼ…LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN……LỜI CẢM ƠN…

I: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu Trung tâm Quan trắc

1.1.1 Lịch sử phát triển 1.1.2 Tổ chức của Trung tâm Quan trắc

1.1.3 Năng lực của Trung tâm Quan trắc

1.1.4 Chức năng nhiệm vụ

1.1.5 Cơ sở vật chất

1.1.6 Kết quả - Sản phẩm chính

1.2 Giới thiệu về Phòng Quan trắc Môi trường

II:KẾT QUẢ THỰC TẬP

2.1 Mở đầu 2.2 Giới thiệu chung về nhiệm vụ quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy 2.3 Các thông số Quan trắc

2.4 Thông số đo nhanh tại hiện trường và các phương pháp bảo quản mẫu

2.5 Phương pháp Quan trắc

2.6 Kết quả đo được

2.7 Nhận xét

III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1: Kết luận

3.2: Kiến nghị

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Thông tin về hoạt động lấy mẫu

Bảng 2: Kết quả đo các thông số đo nhanh tại hiện trường

Hình 1: Diễn biến nhiệt độ nước một số điểm quan trắc trên sông Nhuệ Đáy.Hình 2: Diễn biến nhiệt độ nước trên sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét.Hình 3: Diễn biến pH một số điểm quan trắc trên sông Nhuệ Đáy

Hình 4: Diễn biến pH trên sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét

Hình 5: Diễn biến độ đục nước một số điểm quan trắc trên sông Nhuệ Đáy.Hình 6: Diễn biến độ đục nước trên sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét

Hình7: Diễn biến độ dẫn ở một số điểm quan trắc trên sông Nhuệ ĐáyHình 8: Diễn biến độ dẫn trên sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét

Hình 9: Diễn biến TDS ở một số điểm quan trắc trên sông Nhuệ Đáy

Hình 10: Diễn biến TDS trên sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét

Hình 11: Diễn biến DO ở một số điểm quan trắc trên sông Nhuệ Đáy

Hình 12: Diễn biến DO trên sông Tô Lịch, sông Lừ,sông Sét

Trang 7

Phần I Giới thiệu về đơn vị thực tập 1.1 Giới thiệu Trung tâm Quan trắc

LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ:

Ks Nguyễn Văn Thùy - Giám đốc

Trụ sở 1: Số 556, Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội

Trang 8

1.1.2 Tổ chức của Trung Tâm

Gíam đốc: Nguyễn Văn Thùy

Phó Giám đốc: Phó Giám đốc:

Th.s Lê Hoàng Anh CN Nguyễn Thị Nguyệt Ánh

Các phòng ban:

- Hành chính tổng hợp

- Quan trắc Môi trường

- Dữ liệu và hệ thống thông tin

- Thí nghiệm Môi trường

- Về trình độ chuyên môn: 04 cán bộ có học hàm tiến sỹ (chiếm 4,08%); 18 cán

bộ có học hàm thạc sỹ (chiếm 18,37%); 58 cán bộ tốt nghiệp cử nhân, kỹ sư(chiếm 59,18%), còn lại là 18 cán bộ trình độ cao đẳng và nhân viên làm các bộphận gián tiếp chiếm 18,37% (bảo vệ, phục vụ, lái xe,…)

Trang 9

- Ngoài ra, các cán bộ Trung tâm vẫn không ngừng học hỏi, nâng cao trình độchuyên môn, nghiệp vụ Hiện tại, Trung tâm có 02 cán bộ đang làm nghiên cứusinh và 10 cán bộ theo học khóa đào tạo sau đại học.

1.1.4 Chức năng nhiệm vụ

Trung tâm Quan trắc môi trường là một trong 4 đơn vị sự nghiệp theo Quyếtđịnh số 188/QĐ-TCMT ngày 23/3/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môitrường

- Quan trắc Môi trường

- Thí nghiệm và Phân tích môi trường

- Kiểm chuẩn thiết bị Quan trắc Môi trường

- Phân tích và xử lý số liệu

- Phát triển và ứng dụng CNTT

- Hợp tác quốc tế

- Cung cấp dịch vụ, tư vấn, đào tạo về Quan trắc

- Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

- Chi đầu tư phát triển

Trang 10

Cân phân tích 3 số Cắt quay chân không hoàn chỉnh

Chưng cất Nito Chưng cất Xianua

Thiết bị sắc ký khí - Khối phổ (GC-MS) Thiết bị Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

Trang 11

Thiết bị lấy mẫu loại dọc Thiết bị lấy mẫu loại ngang

Máy đo chất lượng nước đa chỉ tiêu Hoiriba U Máy đo độ đục hiện trường

Máy đo DO hiện trường

Trang 12

MỘT SỐ DỰ ÁN VÀ KẾT QUẢ, SẢN PHẨM CHÍNH TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN

 Thực hiện các dự án về công bố thông tin môi trường cho cộng đồng;thông tin và báo cáo môi trường

 Xây dựng và phát hành các sản phẩm: đĩa CD−ROM môi trường xanh(hàng năm, từ năm 2000 đến 2008) với các thông tin tổng hợp, phong phú vềnhiều lĩnh vực phục vụ công tác quản lý, bảo vệ môi trường Đĩa CD−ROMSách Đỏ Việt Nam; CD−ROM ATLAS môi trường 8 vùng kinh tế Việt Nam;bản đồ Hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam

 Đã xây dựng và phát triển các CSDL và phần mềm: Quản lý số liệu quantrắc môi trường, văn bản quy phạm pháp luật môi trường, phần mềm đánh giátác động môi trường (ĐTM), Sách Đỏ Việt Nam, CSDL Hóa chất, CSDL tiêuchuẩn môi trường, …

 Đầu mối xây dựng Báo cáo môi trường quốc gia hàng năm, từ năm 2005đến nay

 Tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn kỹ thuật

về quan trắc môi trường, báo cáo môi trường

 Thực hiện dự án đầu tư, quản lý và vận hành trạm quan trắc tự động cốđịnh môi trường không khí tại 556 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội

1.2 Giới thiệu về phòng Quan trắc Môi trường

Phòng Quan trắc môi trường có chức năng giúp Giám đốc tổ chức, thựchiện các nhiệm vụ, đề tài, dự án và hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực quan trắcmôi trường và các nhiệm vụ khác theo phân công của Giám đốc

Tính đến tháng 8/2011, Phòng có tổng số 34 cán bộ với tuổi đời trungbình còn rất trẻ (trung bình khoảng 28 tuổi) Trong đó, 08 cán bộ có học vị thạcsỹ; 23 cán bộ có trình độ đại học và 03 cán bộ tốt nghiệp hệ cao đẳng với cácchuyên ngành đào tạo về môi trường và một số lĩnh vực liên quan khác Đếnnay, các cán bộ của Phòng vẫn không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ và liên tục tham gia các khoá đào tạo, hội nghị, hội thảo vềquan trắc môi trường ở trong và ngoài nước Hiện tại, Phòng có 01 cán bộ đanglàm nghiên cứu sinh và 03 cán bộ theo học khóa đào tạo sau đại học Trongkhuôn khổ mạng lưới không khí sạch châu Á, Phòng có 02 cán bộ tham giachương trình trao đổi chuyên gia làm việc tại Hongkong và Philipine

Trang 13

Với lĩnh vực hoạt động ngày càng đa dạng, nguồn lực cán bộ củaPhòng cũng ngày càng gia tăng về số lượng và chất lượng theo thời gian Đếnnay, Phòng đã hình thành các bộ phận chuyên trách theo từng mảng lĩnh vựchoạt động, góp phần chuyên môn hoá và nâng cao chất lượng hoạt động Phòng

và của Trung tâm Các bộ phận chuyên môn của Phòng Quan trắc môi trườngđược thể hiện trong sơ đồ dưới đây:

Đây là một số hình ảnh những thành viên trong Phòng Quan trắc

Trang 14

Phần 2: Kết quả thực tập

2.1 MỞ ĐẦU

Với vai trò là cơ quan đầu mối giúp Bộ Tài nguyên và Môi trường thốngnhất quản lý hoạt động quan trắc môi trường quốc gia, từ năm 2005 đến nay,Cục Bảo vệ môi trường trước đây và nay là Tổng cục Môi trường đã giao Trungtâm Quan trắc môi trường thiết kế chương trình tổng thể và định kỳ tổ chức thựchiện quan trắc môi trường nước tại các lưu vực, hệ thống sông liên tỉnh, gồm:Cầu, Nhuệ − Đáy, Đồng Nai, Hồng − Thái Bình, Đà, Mã, Vu Gia − Thu Bồn vàquan trắc nước mặt vùng Tây Nam bộ Số liệu quan trắc tại các lưu vực sôngnhững năm qua đã góp phần cung cấp thông tin về hiện trạng và diễn biến chấtlượng nước phục vụ công tác quản lý và bảo vệ môi trường các lưu vực sông

Để tiếp tục theo dõi và cung cấp thông tin về chất lượng nước các lưu vựcsông chính và quan trọng, năm 2014, Tổng cục Môi trường tiếp tục giao Trungtâm Quan trắc môi trường thực hiện các nhiệm vụ quan trắc môi trường, trong

đó có nhiệm vụ: “Quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy” năm2014

Trong năm 2014, Trung tâm Quan trắc môi trường tiếp tục tiến hành quan

trắc tại 42 điểm quan trắc trên Lưu vực sông Nhuệ Đáy (tại sông Nhuệ, sông

Đáy, sông Bôi, Hoàng Long, Châu Giang, Đào) Đây là những điểm quan trắc

có tính đại diện cao và chủ yếu trên các sông chính trong lưu vực Cụ thể là:

- Quan trắc và phân tích các thông số hóa lý cơ bản với tần suất 5lần/năm: Tiến hành quan trắc 22 thông số hóa lý cơ bản (6 thông số đo nhanh tạihiện trường và 16 thông số hóa lý cơ bản khác) tại 42 điểm trên lưu vực

- Quan trắc và phân tích các thông số đặc thù với tần suất 2 lần/năm: Tiếnhành quan trắc bổ sung trắc thông số Asen tại 11 điểm, quan trắc thông số Thủyngân tại 10 điểm, quan trắc thông số Xianua tại 10 điểm, quan trắc thông số Dầu

mỡ 05 điểm, quan trắc thông số Hóa chất bảo vệ thực vật tại 05 điểm

- Quan trắc các thông số thuỷ sinh với tần suất 2 lần/năm: Tiến hành quantrắc 3 thông số chỉ thị sinh học (động vật nổi, thực vật nổi, động vật đáy) song songvới các chỉ tiêu lý, hoá tại 42 điểm quan trắc

- Quan trắc trầm tích: Tiến hành quan trắc 04 thông số tại 10 điểm với tầnsuất 1 lần/năm

Trang 15

Trong đó, đợt quan trắc tháng 1 năm 2014 tiến hành quan trắc tại 42 điểmquan trắc, quan trắc 22 thông số hóa lý cơ bản (6 thông số đo nhanh tại hiệntrường và 16 thông số hóa lý cơ bản khác)

2.2 Giới thiệu chung về nhiệm vụ quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy

a Mục tiêu của nhiệm vụ

- Thực hiện quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy nhằm theodõi, đánh giá chất lượng nước lưu vực sông theo không gian và thời gian

- Duy trì, cập nhật chuỗi số liệu về chất lượng nước lưu vực sông phục vụquản lý và bảo vệ môi trường trên các sông chính thuộc lưu vực sông

b Phạm vi thực hiện của nhiệm vụ

Phạm vi thực hiện của nhiệm vụ quan trắc môi trường nước Lưu vực sôngNhuệ Đáy nằm trên địa bàn các tỉnh : Ninh Bình, Hà Nam, Nam Định, Hà Nội

- Quan trắc chất lượng nước về mặt thuỷ sinh: quan trắc 3 thông số chỉ thị sinh học(động vật nổi, thực vật nổi, động vật đáy) song song với các chỉ tiêu lý, hoá Số điểmquan trắc: đầy đủ cả 42 điểm với tần suất 2 lần/năm vào các tháng 7 và tháng 9

- Quan trắc trầm tích: quan trắc 04 thông số tại 10 điểm với tần suất 1 lần/năm

c Vị trí quan trắc:

Chương trình quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy được thựchiện trên các sông chính và các nhánh sông lớn của lưu vực sông Nhuệ và sôngĐáy thuộc địa phận các tỉnh thành phố Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Địnhbao gồm:

Sông Nhuệ có chiều dài 72km ( từ cống Liên Mạc đến cống Lương Cổ) Sông Đáy có chiều dài 245km ( từ Vân Cốc đến cửa sông Đáy)

Các sông trong nội thành Hà Nội: Sông Tô Lịch có chiều dài khoảng14,6km; sông Lừ dài khoảng 5,6km; sông Sét dài khoảng 5,6

Trong đó em được trực tiếp lấy mẫu và đo các thông số đo nhanh tại hiệntrường ở 12 điểm sau: Cống Liên Mạc, Cống Thần, Cầu Tó, Đồng Quan, BaThá, Cầu Mai Lĩnh, Nghĩa Đô, Cầu Mới, Phương Liệt, Tựu Liệt, Định Công,Cầu Sét

Trang 18

Dòng nươc chảy qua Cống Liên Mạc ra Sông Hồng

Cầu Tó - Hà Đông

Trang 19

Cầu CốngThần – PhúXuyên – HàNội

Trang 20

Cầu Mới – Thanh Xuân – Hà Nội

Cầu Định Công – Hoàng Mai – Hà Nội

Trang 21

Đồng Quan – Phú xuyên – Hà Nội

Cầu Tựu Liệt – Hoàng Mai – Hà Nội

Trang 22

Cầu Mai Lĩnh – Hà Đông – Hà Nội

Cầu Ba Thá – Chương Mỹ - Hà Nội

Trang 23

Cầu Nghĩa Đô – Cầu Giấy – Hà Nội

Cầu Sét – Trương Định – Hoàng Mai

Trang 24

Một số hình ảnh đi lấy mẫu tại hiện trường:

Trang 25

2.3 Các thông số Quan trắc

- Quan trắc các thông số hóa lý cơ bản: 22 thông số (nhiệt độ, pH, Độ đục,

DO, TDS, EC, BOD5, COD, TSS, Amoni, Nitrit, Nitrat, P-PO43-, Clorua, TKN,

TP, Fe, Pb, Cd, Zn, Cu, Coliform)

2.4 Thông số đo nhanh tại hiện trường và các phương pháp bảo quản mẫu

Loại dụng cụ chứa mẫu

Điều kiện bảo quản

Thời gian lưu mẫu

Ghi chú Kiến

Càng sớm càng tốt

7 ngày

Trang 26

10 N-NH 4+ (mg/l) 500 Chai

nhựa

H 2 SO 4 tới pH<2, bảo quản lạnh.

Càng sớm càng tốt

7 ngày

nhựa

Bảo quản lạnh

Càng sớm càng tốt

48h

nhựa

Bảo quản lạnh

Càng sớm càng tốt

48h

nhựa

Bảo quản lạnh

Càng sớm càng tốt

48h

nhựa

H 2 SO 4 tới pH<2, bảo quản lạnh

Càng sớm càng tốt

7 ngày

Chai thủy tinh

H 2 SO 4 tới pH<2, bảo quản lạnh.

Càng sớm càng tốt

28 ngày

nhựa

Bảo quản lạnh

Càng sớm càng tốt

7 ngày

nhựa

HNO 3 tới pH<2, bảo quản lạnh

Càng sớm càng tốt

7 ngày

nhựa

HNO 3 tới pH<2, bảo quản lạnh

Càng sớm càng tốt

7 ngày

nhựa

HNO 3 tới pH<2, bảo quản lạnh

Càng sớm càng tốt

7 ngày

nhựa

HNO 3 tới pH<2, bảo quản lạnh

Càng sớm càng tốt

7 ngày

nhựa

HNO 3 tới pH<2, bảo quản lạnh

Càng sớm càng tốt

7 ngày

22 Colifor

m Coliform/100ml 250

Chai thủy tinh

Bảo quản

2.5 Phương pháp Quan trắc

Trang 27

Phương pháp quan trắc ngoài hiện trường và trong phòng thí nghiệm được

áp dụng theo Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011 vềquy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa

Trung tâm QTMT thực hiện công tác QA/QC theo Thông tư số21/2012/TT-BTNMT trong quá trình chuẩn bị, quá trình lấy mẫu để đảm bảo độtin cậy của kết quả quan trắc, cụ thể:

- Phương pháp lấy mẫu:

Phương pháp lấy mẫu, xử lý và bảo quản mẫu: sử dụng phương pháp phùhợp với các thông số quan trắc theo các TCVN về nước mặt lục địa

Đối với các mẫu nước tầng mặt: dùng thiết bị lấy mẫu theo tầng sâu GầuBathomet- Loại ngang để lấy nước trực tiếp từ sông, tráng sạch 3 lần bằng chínhnước sông tại từng vị trí lấy mẫu, sau đó chiết mẫu vào các dụng cụ chứa mẫu.Đối với lẫy mẫu nước sông, chúng ta tiến hành lấy mẫu tổ hợp 3 vị trí: ¼ tính từ

bờ sông bên này, giữa sông và ¾ vị trí tính từ bờ sông bên này đến bên kia Sau

đó trộn mẫu và tiến hành đo

Mẫu phân tích các thông số hóa lý thông thường được chứa trong chainhựa 1L, 0,5L Trước khi chứa mẫu, chai nhựa được đánh số ký hiệu mẫu, trángsạch 03 lần bằng chính nước cần lấy, sau đó đổ đầy nước vào và đậy nắp lại, xếpvào thùng lưu mẫu;

Mẫu phân tích vi sinh (Coliform) đựng trong chai thủy tinh đã khử trùng.Mẫu phân tích dầu mỡ đựng trong chai thủy tinh có miệng rộng

Mẫu phân tích Chất BVTV đựng trong chai thủy tinh tối màu

- Phương pháp đo tại hiện trường:

- Các thông số: pH, Nhiệt độ, Độ dẫn điện,TDS, EC, DO được đo ngay tại chỗ bằng thiết

bị đo nhanh YSI của Mỹ Phương pháp đo đượctiến hành bằng cách nhúng trực tiếp các điệncực xuống nước, đợi ổn định, đọc các trị số đotương ứng từ màn hình của máy và ghi vào biênbản hiện trường

- Máy đo đa chỉ tiêu 650MDS của YSI – Hoa Kì

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w