1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề luyện phát âm l/n

7 683 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

PHỤ LỤC PHẦN I: NỘI DUNG 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 6. Giả thuyết khoa học PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA VIỆC RÈN LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ TƯ 3-4 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP ChươngI Cơ sở lý luận nghiên cứu của đề tài 1. Một số vấn đề lý luận ngôn ngữ 2. Hoạt động vui chơi 3. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ Chương II: Xây dựng một số trò chơi học tập nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 1. Mục đích- nội dung nguyên tắc xây dựng trò chơi học tập và thực hiện. 2. Hệ thống các trò chơi 3. Thực hiện tổ chức một số trò chơi học tập nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi PHẦN III KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI *Cơ sở lý luận Ngạn ngữ Việt Nam có câu: “ Phong ba bão táp Không bắng ngữ pháp Việt Nam” Đất nước Việt Nam ta đẹp vô cùng. Dân tộc ta từ ngàn năm xưa đã xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng đậm đà bản sắc dân tộc, Trong đó ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống con người trong sự hình thành và phát triển của xã hội loài người. Thật vậy như một nhà văn người pháp nói: “ Ngôn ngữ là chiếc gương để ta soi mình trong đó” . Trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non cần hình thành và phát triển ngôn ngữ bởi lẽ ngôn ngữ chính là phương tiện để tư duy, nó đóng vai trò rất lớn trong việc phát triển trí tuệ và các quá trình tâm lý khác. Nhờ có ngôn ngữ mà đời sống tính thần của con người ngày càng phong phú . Con người có thể thông báo, trao đổi thông tin nào đó trong cuộc sống giúp người gần người hơn. Ngôn ngữ có vai trò lớn trong xã hội loài người,cũng như đối với con người, Những kho tàng văn hóa, những tri thức, những kinh nghiệm lịch sử đều được chứa đựng trong ngôn ngữ. Với trẻ ngôn ngữ còn là phương tiện để điều khiển, điều chỉnh hành vi giúp trẻ lĩnh hội các giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực. Nhờ có ngôn ngữ mà con người khác xa so với động vật. Vì vậy phát triển ngôn ngữ cho trẻ em là rất quan trọng đặc biệt là lứa tuổi 3-4 tuổi, Đây là thời ký phát cảm ngôn ngữ vốn từ của trẻ tăng nhanh. Tần số lời nói trong ngày tăng lên đáng kể, Phương tiện giao tiếp nổi trội là ngôn ngữ nói. Đặc biệt là trẻ hay đặt ra những câu hỏi dề tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc của sự vật, hiện tượng. Đồng thời trẻ lứa tuổi xuất hiện một số tật ngôn ngữ . Nên đây là thời điểm tốt để rèn luyện phát âm và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Mặt khác vấn đề xây dựng con người mới là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu giáo dục mầm non nhằm phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Mà phương châm của ngành học 2 mầm non là “học bằng chơi, chơi bằng học”. Trò chơi là phương tiện quan trọng nhất để phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ và thể lực. Khi mới sinh ra đứa trẻ đã rất sung sướng với lời ru ầu ơ của bà, của mẹ và đã có những phản xạ đáp lại. Cuối năm đầu trong một số tình huống cụ thể lời nói đã trở thành phương tiện để nhận thức và giao tiếp với những người Phòng giáo dục đào tạo huyện Thanh Oai Trường tiểu học Phương Trung II Bài Giảng Luy ệ n p hát âm v v iế t đ úng hai p hụ âm đ ầu : L / N Lớp 2A1 chào mừng thầy giáo , cô giáo Kiể m Tra Đọc đoạn : Bà cháu làng, nuôi, lúc nào, 1- Luy ệ n đ ọ c :Cây xo ài c ô ng e m này,lẫm chẫm, nở, lúc lỉu, nào, lên, lại, xôi nếp 2-Ng he - v iế t : Quà c b ố Quà c b ố Bố đ i c âu v ề , khô ng m ộ t lần c húng tô i khô ng c ó q uà Mở thúng c âu c ả m ộ t g iớ i d i nư c : c c uố ng , niề ng niễ ng đ ự c , niề ng niễ ng c b ò nhộ n nhạo Ho a s e n đ ỏ , nhị s e n v àng tỏ a hư ng thơ m lừ ng 3- Bài tập : a- Điền : l hay n vào chỗ b- Điền chữ : ( lời , nời , nồi , lồi , lay, nay, lịch, nịch) trống : -Thanh lịch ,văn minh l Hôm qua ấm nồi ngồi trông hướng - Ăn trông ., l màu l xanh Chen ẫn lay ơn - Hoa n bừng ửa l Sáng ay thẫm Lời đẹp, ý hay - Rừng rực cháy cành TRÒ CHƠI : THI ĐỌC ĐÚNG - HAY Nó i nê n luy ệ n luô n luô n Nó i lờ i lư u lo át luy ệ n luô n lúc MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài II. Mục đích nghiên cứu III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu IV. Giả thiết khoa học V. Nhiệm vụ nghiên cứu VI. Giới hạn của đề tài VII. Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Cơ sở lý luận của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá II. Thực tiễn của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HOÁ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 4 - 5 TUỔI Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo nhỡ CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM (kết quả đánh giá thực nghiệm) PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 1 PHẦN I : MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Đất nước ta bước sang một thiên niên kỷ mới, một thời kỳ đổi mới nền kinh tế xã hội đòi hỏi phải có con người mới xã hội chủ nghĩa - đó là những con người có nhận thức đúng đắn, có quan điểm sống tích cực để điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với xã hội. Giáo dục mầm non là nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, đối tượng của giáo dục mầm non là trẻ em từ 0 đến 6 tuổi. Đây là một thực thể tự nhiên, bước đầu vào xã hội, dần dần trở thành “người”, trở thành con người có ích cho xã hội, chiến lược giáo dục con người mới trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục về mọi mặt. Chính vì vậy việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo vô cùng quan trọng và cần thiết, nó tạo ra những tiền đề đầu tiên cho sự hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Nếu như ta không tiến hành giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non thì sang giai đoạn sau khó có thể hình thành cho trẻ những nét phẩm chất tâm lý đạo đức bền vững để lĩnh hội những tri thức chuẩn mực xã hội. Trong thực tiễn hiện nay, việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ được chú ý đến, mặc dù ngành học mầm non đã đưa nội dung chương trình giáo dục lễ giáo đã được nhiều năm nay nhưng nội dung giáo dục chưa đầy đủ. Các biện pháp giáo dục của giáo viên còn mang tính áp đặt, tản mạn, không lô gích, gò ép trẻ. Chính vì thế hiệu quả của giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ chưa cao đặc biệt là cho trẻ mẫu giáo nhỡ. Nhiều trẻ ở độ tuổi này chưa có thái độ ứng xử đúng trong khi giao tiếp cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, nhận thức đúng sai còn hạn chế. Chính vì thế qua thời gian học tại khoa Giáo dục mầm non - Trường đại học sư phạm Hà Nội tôi đã được các thầy cô giáo giảng dạy hướng dẫn cho thấy rõ việc giáo dục thế hệ trẻ ở lứa tuổi mầm non cần được chăm sóc giáo dục để tạo nên những con người mới xã hội chủ nghĩa có phẩm chất đạo đức, có khả năng và có thể lực cường tráng để phù hợp với thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục “giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ” tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp để luyện phát âm đúng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi ở Huyện Yên Một số bài thơ,ca dao tục ngữ luyện phát âm cho trẻ -chủ đề TG thực vật. Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu,tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ,mưa sa đầy đồng. Lá cải xanh,xanh mát mắt Lá cải sắp ,sắp vòng tròn Búp cải non ,nằm ngủ giữa. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra Đứng quanh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh ,bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Hoa đào ưa rét lấm tấm mưa bay hoa mai chỉ say Nắng pha chút gió Hoa đào thắm đỏ Hoa mai dát vàng Thấy mùa xuân sang Cùng nhau nở rộ. Hoa ban xòe cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cánh hồng khoe sắc thăm Bay làn hương dịu dàng Lúa ngô là cô đậu lành Đậu lành là anh dưa chuột Dưa chuột là ruột dưa gang Dưa gang là làng dưa hấu Dưa hấu là cậu bí ngô Bí ngô là cô đậu lành. Hoa cà tim tím Hoa cúc vàng vàng Hoa lựu chói chang Đỏ như đốm lửa Hoa vừng nho nhỏ Hoa đỗ xinh xinh Hoa mận trắng tinh Rung rinh trước gió Này các bạn nhỏ Đừng hái hoa tươi Hoa yêu mọi người Nên hoa kết trái. Mụn: Hng dn hc K HOCH BI DY Lp: 1 Trng: Tiu hc Vnh Ngc GV TH: Nguyn Th Thun Hng dn hc Ting Vit ( Chuyờn rốn phỏt õm, vit ỳng hai ph õm l/n) I. Mc tiờu: 1. Kin thc: Giỳp hc sinh bit c bi tp c Mu chỳ s, vit ỳng on th bi Qu ca b, lm ỳng bi tp in vn t, c v luyn cõu cha ting cú l v n. 2. K nng: Bit c, vit ỳng, núi ỳng cỏc ting t cú cha nhiu l v n. 3. Giỏo dc: Giỳp hc sinh tớch cc hc tp, chỳ trng rốn phỏt õm, vit ỳng hai phj õm l/n II. dựng dy hc: GV: Mỏy tớnh, mỏy chiu, HS: Phiu hc tp III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu: T G Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi chỳ A. M u: - Gii thiu i biu - Hỏt bi : Vỡ sao con mốo ra mt - Gii thiu bi B. Hng dn hc: 1. Tp c: Mu chỳ s - GV c mu - HD HS c ni cõu: + Ln 1: Nhn xột - sa sai -HD c ting khú: S non, nú nộn s, l th no, lin nộm, + Ln 2: Nhn xột - sa sai - HD c cõu di: Tha anh, mt Ngời lịch sự nh anh .là thế nào ạ? - HD đọc nối đoạn: GV chia 2 đoạn + Ln 1: Nhn xột - sa sai + Ln 2: Nhn xột - sa sai - HD đọc cả bài - Hỏi nôi dung bài đọc: + Qua phần tập đọc vừa rồi, con có nhận xét gì về chú Sẻ non trong bài? 2. Tập chép Quà của bố - Gọi HS đọc y/c của bài + Bài này cần thực hiện mấy y/c? - Cả lớp hát + vỗ tay - HS nhắc lại nội dung - 6 HS đọc nối tiếp lần 1 - 2 HS đọc Cả lớp đồng thanh. - 6 HS đọc nối tiếp lần 1 - 2 HS đọc câu dài. - 2 HS đọc nối đoạn lần 1 - 2 HS đọc nối đoạn lần 2. - 1 HS đọc cả bài. - 2 3 HS trả lời. - 2 HS đọc y/c của bài - 1 HS nêu - HS làm bài, chép bài vào phiếu. Máy chiếu Phiếu học tập Máy chiếu - Y/C HS điền l hay n vào phiếu sau đó chép lại bài xuống dòng kẻ li ở dới . - HD chữa bài + GV gọi HS chữa bài + Ai đúng, ai sai? => Tuỳ thuộc bài làm của HS, GV uốn nắn và sửa chữa lỗi sai. Chú ý: Các chữ là tên riêng cần viết hoa. + GV đọc bài cho HS soát lỗi + Y/C HS báo lỗi. - GV chấm 2 4 bài NX tuyên dơng. Nghỉ giữa giờ 3. Bài tập: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Y/C HS so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 vần. - Y/C HS làm bài vào phiếu. - HD HS chữa bài ( điền miệng) => Nhận xét sửa sai. Chốt kết quả đúng. - Đọc lại bài vừa điền - GV nhận xét- sửa ngọng. - Giảng nội dung từng câu qua tranh 4. Luyện nói: * Luyện nói theo tranh: Với nội dung này cô sẽ cho các con thi đua theo tổ. - Nội dung cuộc thi nh sau: - Đa tranh + Tranh 1: + Tranh 1: - Với hai tranh các tổ luân phiên nói câu theo yêu cầu: + Câu nói phảI đủ nghĩa, phù hợp với nội dung tranh + Trong câu pháI có ít nhất 2 tiếng có chứa l hay n đứng đầu. + Nói chuẩn, không ngọng l/n - 2 tổ còn lại làm trọng tài, NX tổ nói đúng đợc tiếp tục chơi. Trong thời gian 2 tổ nào nói đợc nhiều câu đúng là thắng cuộc. * Tiểu phẩm: - Các bạn khác đối chiếu kết quả. - Báo lỗi sai của mình. - HS soát bài, báo lỗi - 2 HS đọc yêu cầu. - 1 HS nêu - HS làm bài vào phiếu - HS quan sát - HS quan sát Phiu hc tp 1. Tp c: Sáng nay, Mèo mớp vồ đợc một con Sẻ non. Sẻ non hoảng lắm, nhng nó nén sợ, lễ phép nói: - Tha anh, một ngời lịch sự nh anh mà trớc khi ăn sáng lại không rửa mặt là thế nào ạ? Nghe nói, Mèo liền ném Sẻ xuống đất, đa chân lên xoa xoa mặt, liếm liếm mép. Sẻ chớp cơ hội vụt bay lên cành cây. Mèo tức lắm, hét lên: - Mày nhớ lấy, lần sau tao nuốt sống! Trên cành cao, Sẻ đang ríu rít bên mẹ nó. 2. Tập chép: Chọn l hay n để điền vào chỗ chấm rồi chép lại cho đúng: Tp cỏc cõu: Lờn nỳi Lenin ly nc. Lenin núi l Lenin lm. Lúa nếp là lúa nếp nàng, lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng. Nói năng nên luyện luôn luôn Nói lời lưu loát luyện luôn lúc này Lẽ nào nao núng lung lay Lên lớp lú lẫn lại hay nói lầm. (lưu ý khi đọc các câu này bạn cũng có thể dùng cách kiểm tra 2. có điều cần đọc chậm lại ) C. Các biện pháp sửa lỗi phát âm. Nắm lại phương thức phát âm và vị trí phát âm của các phụ âm đầu Tiếng Việt, trước hết là hai âm vị N và L. 1. Bộ máy phát âm : 2. Cách phát âm: Căn cứ vào phương thức phát âm có 2 loại âm : Nguyên âm và phụ âm Trong Tiếng Việt có hai loại phụ âm là phụ âm tắc và phụ âm sát. Phụ âm tắc là phụ âm mà khi phát âm luồng hơi từ phổi đi qua các khoang bị cản hoàn toàn ở một vị PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Như chúng ta đã biết ngày nay tiếng anh được sử dụng rộng rãi và đã trở thành môn học chính thức ở trường phổ thông .Tuy nhiên học tiếng anh khó học phát âm chuẩn lại là vấn đề không đơn giản chút nào một trong những điều đầu tiên mà bạn cần phải lưu ý khi học Tiếng Anh đó là phát âm chuẩn. Bạn có thể không cần đến vốn từ cao siêu – chỉ cần dùng những từ đơn giản để thể hiện điều bạn muốn nói. Bạn có thể không cần đến ngữ pháp chuyên sâu – chỉ cần sử dụng những cấu trúc thông thường là đủ. Tuy nhiên lại chẳng có cái được gọi là “phát âm đơn giản”. Nếu cách phát âm của bạn không chuẩn nghĩa là bạn phát âm rất tệ. Không chỉ đối với học sinh mà ngay cả giáo viên đôi khi cũng có sự nhầm lẫn trong vấn đề phát âm điều đó sẽ gây hậu quả cho việc sử dụng tiếng Anh sau này nếu như chúng trở thành một thói quen khó sửa. Không dễ gì mà hầu hết học sinh có thể nắm bắt đươc tường tận kỹ năng phát âm trong một thời gian ngắn . Do đó vấn đề luyện phát âm phải được luyện tập hàng ngày , qua nhiều năm nhiều tháng . Hầu hết người học đều không thường xuyên quan tâm đến vấn đề luyện phát âm, mặc dù tất cả đều khẳng định yếu tố phát âm có ảnh hưởng không nhỏ đến kỹ năng giao tiếp. Ở bậc THCS cũng không chú trọng đến vấn đề dạy phát âm cho học sinh . Trong thực tế các chương trình cải cách được bộ giáo dục ban hành , học sinh được học các kỹ năng nghe nói kết hợp với kỹ năng đọc viết nhưng trong các kỳ thi thì học sinh chỉ làm bài thi chủ yếu bằng kỹ năng viết do đó việc dạy phát âm cho học sinh không còn quan trọng nữa . Tuy nhiên , Việc dạy phát âm đúng cho học sinh sẽ giúp cho họ cải thiện được kỹ năng nghe , giúp cho các em trong việc giao tiếp hằng ngày và còn có thể đạt điểm cao trong các kì thi học sinh giỏi . II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu : Trong chuyên đề này tôi áp dụng phương pháp hướng dẫn học sinh tự luyện phát âm chuẩn cho tất cả các học sinh các khối 6,7,8,9 ở trường THCS Ngô Mây . Đặc biệt là học sinh khối 6 do vừa mới tiếp xúc với tiếng Anh nên việc điều chỉnh và ghi nhớ sẽ dễ dàng hơn. III Mục đích nghiên cứu : Nhằm giúp các em học sinh có thể tự học và cải thiên khả năng nói và nghe tiếng anh ,hiểu thêm về cách phát âm của từ và đặc biệt biết nhận thức rõ tầm quan trọng của việc nhấn dấu âm và ngữ điệu trong tiếng Anh. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận : Như chúng ta đã biết, tiếng Anh là một môn học khó đối với học sinh .Vì thế bước đầu hình thành cho học sinh thói quen phát âm và đọc đúng từ, câu là vô cùng cần thiết . Chính vì vậy môn tiếng Anh đã đưa vào chương trình giáo dục và cũng là một môn chính trong các kỳ thi phổ thông với mục tiêu giúp các em học sinh trên cơ sở rèn luyện 4 kỷ năng : nghe, nói, đọc, viết đạtđược khả năng đọc hiểu tiếng Anh ở chương trình phổ thông, tạo điều kiện thuận lợi cho việt tự học, tìm hiểu khoa học kỷ thuật hiện đại và kho tàng văn hóa phong phú của thế giới. II. Thực trạng của vấn đề : Ở bậc phổ thông hầu hết giáo viên không chú trọng lắm đến vấn đề phát âm do đó hầu hết học sinh không thể phân biệt được cách phát âm nhất là những âm khó . Thực tế những lớp tôi dạy đa số học

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w