Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
12,18 MB
Nội dung
t77 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 2 0 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về phép nhân, phép chia với đơn thức, đa thức, ôn 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. • Tiếp tục luyện các kó năng về rút gọn biểu thức có HĐT, giải phương trình, chứng minh biểu thức dương, tìm giá trò lớn nhất , nhỏ nhất II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu . * Học sinh : - Ôn tập chương 1, làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương. Bảng nhóm, máy tính . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Ôn tập lí thuyết và bài tập trắc nghiệm (8 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra 1.a) Nêu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ b) ( 2- a ) 2 bằng : A. 4 –a 2 B. 4 +a 2 C. 4 – 4a + a 2 c) Điền vào chỗ trống (. . .) để được khẳng đònh đúng: (a + b +c) 2 = (a + b) 2 + . . . . . . . = . . . . . . . . . . . . . - Gv nhận xét, cho điểm hs - Một hs lên bảng kiểm tra . a) Viết 7 HĐT b) Chọn C c) (a+b+c) 2 = (a+b) 2 + 2(a+b) c + c 2 = a 2 + 2ab + b 2 + 2ac + 2bc + c 2 - Hs nhận xét, góp ý bài làm của bạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Bài tập phát triển tư duy (36 phút) * Dạng bài tập chứng minh biễu thức dương . . . . . . - Bài tập 82 trang 33 SGK A) Chứng minh x 2 - 2xy +y 2 +1 > 0 ∀ x,y -Có nhận xét gì VT của bất đẳng thức - Làm thế nào để c/m bất đẳng thức trên ? - Gv chốt : Ta biến đổi vế trái của bất đẳng thức thức sao cho toàn bộ các hạng tử chứa biến nằm trong bình phương tổng hoăïc hiệu - Tương tự như vậy ta sẽ biến đổi B = x - x 2 - 1 = –( x 2 – x +1) để cm biểu thức B < 0 , ∀ x ? - Gv cho một hs lên bảng thực hiện và hs bên dưới thảo luận theo nhóm đôi . - Gv lưu ý cho hs cách trình bày lập luận . - Bài 83 trang 33 SGK ( gv đưa đề bài trên bảng ) Tìm n ∈ Z để 2n 2 - n +2 chia hết cho 2n +1 - Gv yêu cầu hs thực hiện phép chia - Đến đây ta thấy để có phép chia hết thì 3 M (2n+1) . Ta có mối quan hệ như thế nào giữa 3 và 2n + 1 để 3 M (2n+1)? - Cho một hs lên trình bày tiếp tục bài giải . - Vế trái của bđt có HĐT số 2 - Đưa về tổng các số dương - Hs làm dưới sự hướng dẫn của gv - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv . - Hs đối chiếu và nhận xét bài làm của bạn - Một hs đọc lại đề bài . - Một hs lên thực hiện phép chia - 2n + 1 ∈ Ư(3) ⇒ 2n + 1 ∈ { } 1 ; 3± − ± - Một hs lên thực hiện dưới sự hướng dẫn của gv . - Bài tập 82 trang 33 SGK a) Ta có: A = x 2 - 2xy + y 2 +1 = (x – y ) 2 +1 Vì (x –y ) 2 ≥ 0 , ∀ x ,y 1 > 0 ⇒ A > 0 , ∀ x,y b) B = x - x 2 - 1 B = –( x 2 – x +1) = - (x 2 – 2.x. 1 2 + 2 1 2 ÷ + 3 4 ) = - (x - 1 2 ) 2 – 3 4 Vì –( x - 1 2 ) 2 ≤ 0 ∀ x - 3 4 < 0 ⇒ B < 0 , ∀ x - Bài 83 trang 33 SGK 2n 2 - n + 2 2n +1 - (2n 2 + n) n - 1 -2n +2 - (-2n - 1) 3 Để có phép chia hết thì 3 M (2n+1) ⇒ 2n + 1 ∈ Ư(3) ⇒ 2n + 1 ∈ { } 1 ; 3± − ± Vậy : 2n + 1 = -1 ⇒ n = -1 2n + 1 = 1 ⇒ n = 0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t78 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Bài tập 56 trang 9 SBT ( gv đưa đề bài trên bảng ) - Gv cho hs hoạt động nhóm trong 5’ và gợi ý ở câu b ta có 3 = 2 2 -1 - Gv yêu cầu hai nhóm lên trình bày bài giải . - Gv nhận xét rút kinh nghiệm cho hs . - Bài tập 57 trang 9 SBT Phân tích đa thức thành nhân tử : a) x 3 - 3x 2 - 4x +12 b) x 4 - 5x 2 + 4 - Gv yêu cầu hs nhóm theo bàn để thực hiện. Nửa lớp tính câu a, nửa lớp tính câu b . - Gv vừa ghi bảng vừa uốn nắn hoàn chỉnh cho hs sửa bài . - Bài tập 59 trang 9 SBT a) A= x 2 - 6x +11 . Tìm min (GTNN)? b) B = 2x 2 +10x -1 . Tìm min ? c) C KiỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: - Có loại đường giao thông ? Hãy kể Câu hỏi 2: - Đường dành cho phương tiện giao thông nào? - Đường sắt dành cho phương tiện giao thông nào? Câu hỏi 3: - Đường thủy dành cho phương tiện giao thông nào? - Đường hàng không dành cho phương tiện giao thông nào? Thứ năm ngày tháng 02 năm 2016 Tự nhiên xã hội Hoạt động 1: Nhận biết số tình nguy hiểm Hoạt động 2:Thực phương tiện giao thông Hoạt động Thứ ngày tháng 01 năm 2014 Tự nhiên xã hội * Thảo luận tình Tranh vẽ ? 2.Điều xảy với bạn tranh ? Em khuyên bạn tình nào? 1 Tranh vẽ ? Điều xảy với bạn tranh ? Em khuyên bạn tình nào? Tranh vẽ ? 2.Điều xảy với bạn tranh? Em khuyên bạn tình nào? TRÒ CHƠI:GiẢI Ô SỐ 4 Đểđiđảm bảo an toàný Khi xe máy ta lưu Hành khách làmđiều ?gì ? Đúng, sai; sao? xe ô tô ta lưu ý điều ? DẶN DÒ Thực an toàn phương tiện giao thông Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh Sưu tầm tranh ảnh nghề nghiệp người dân nơi em DẶN DÒ Thực tốt nội dung học Sưu tầm tranh ảnh nghề nghiệp của người dân nơi em để tiết sau học bài: Cuộc sống xung quanh Nhìn tranh thảo luận nhóm Hành khách làm ? Khi xe buýt, ta nên Hình đợi xe bến Không lại, thò đầu, thò tay Hình xe chạy Đợi xe dừng hẳn lên, Hình em nhỏ nhờ người lớn giúp đỡ Đợi xe dừngHình hẳn 4rồi xuống Một số hành động dễ gây tai nạn tham gia giao thông TUẦN 20 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 • Buổi sáng: Thầy Toàn dạy • Buổi chiều: ĐẠO ĐỨC : KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) I-MỤC TIÊU Học xong bài này,HS có khả năng: 1.Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. 2.Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. .II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -SGK Đạo đưc4. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động: Hát vui. 2.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc phần ghi nhơ t1ù. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 4, SGK) 1.GV chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bò đóng vai một tình huống. 2.Nhóm thảo luận và chuẩn bò đóng vai. 3. Các nhóm lên đóng vai. 4. GV phỏng vấn HS đang đóng vai. 5. Thảo luận cả lớp: - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? - Em cảm thấy như thế nào ứng xử như vậy ? 6. GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm ( Bài tâp 5 – 6, SGK.) 1. HS trình bày sản phẩm (theo nhóm học cá nhân). 2. Cả lớp nhận xét. 3. GV nhận xét chung Kết luận chung. GV mời 1 -2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động nối tiếp Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động. -Nhận xét ưu,khuyết điểm HS đọc phần ghi nhơ t1ù. HS làm việc theo nhóm Các nhóm lên đóng vai. HS trình bày sản phẩm Cả lớp nhận xét. HS đọc 1 -2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK. HS thực hiện 41 KỂ CHUYỆN KỂ CHYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Rèn kó năng nói: - HS biết kể tự nhiên,bằng lời của mình một câu chuyện(mẫu truyện, đoạn truyện) các em đã nghe,đã đọc nói về người có tài. - Hiểu truyện, trao đổi về các bạn về nội dung, ý nghóa về câu truyện. 2. Rèn kó năngh: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúnh lời kể của bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Một số truyện viết về những người có tài(GV và HS siêu tầm) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động : Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 1 HS kể lại 1 – 2 đoạn câu chuyện bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghóa câu chuyện . 3. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : * Hướng dẫn HS kể chuyện + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập - GV viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng : Kể một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe về một người có tài . HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình . Nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật , em đã đọc hoặc nghe chuyện ở đâu … *HS thực hành kể chuyện , trao đổi ý nghóa câu chuyện. - Thi kể trước lớp : + Cả lớp và GV nhận xét : bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất. 1. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét chính xác, đặt câu hỏi hay. HS kể và nêu ý nghóa của chuyện. HS đọc yêu cầu của đề bài. 1 HS đọc phần gợi ý 1, 2 . 1 HS đọc gợi ý 1,2. HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện đònh kể. HS thi kể chuyện và nêu ý nghóa của câu chuyện. HS nhận xét. ¤n To¸n Lun tËp mét sè chia cho mét tÝch 42 A.Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Cách chia một số cho một tích - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán trang 80 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán. - Tính bằng hai cách? - Muốn chia một số cho một tích ta làm nh thế nào? - Tính theo mẫu? Bài 1: 2 em lên bảng tính: a. Cách 1: 50 : (5 x 2) =50 : 10 = 5 Cách 2: 50 : (5 x 2) = 50 : 5 : 2 =10 : 2 = 5 b.28 :(2 x 7) (Làm tơng tự nh trên) Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng a.90: 30 =90 :(3 x10) = 90 : 3 : 10 =30 : 10 = 3 43 - §äc ®Ị- Tãm t¾t ®Ị - gi¶i bµi vµo vë - GV chÊm bµi nhËn xÐt: b. 180 :60 (Lµm t¬ng tù nh trªn) Bµi 3: C¸ch 1:Mçi b¹n tr¶ sè tiỊn: 9600 : 2 = 4800 (®ång) Mçi qun vëgi¸ tiỊn: 4800 : 4 =1200(®ång) C¸ch 2: Hai b¹n mua sè vë: 4 + 4 = 8 (qun) Mçi qun vëgi¸ tiỊn: 9600 :8 = 1200(®ång) §¸p sè:1200 ®ång D.C¸c ho¹t ®éng nèi Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. CHUÂN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 4-5’ - Kiểm tra 1 nhóm đọc phân vai, đặt câu hỏi - Nhận xét, cho điểm - HS đọc phân vai, trả lời câu hỏi 2.Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’ - Nêu MĐYC của tiết học - HS lắng nghe HĐ 2 : Luyện đọc: 10-12’ - GV chia 3 đoạn - 1 HS đọc cả bài. - HS dùng bút chì đánh dấu - HS đọc nối tiếp( 2lần) - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Thái sư, câu đương . +HS luyện đọc từ ngữ khó. + Đọc chú giải. - GV đọc diễn cảm bài văn. H Đ 3: Tìm hiểu bài: 9-10’ - HS đọc theo nhóm . - 1HS đọc toàn bài. - Đoạn 1: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm -TTĐ đồng ý nhưng yêu cầu chặt ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác. Theo em, cách xử sự này của ông có ý gì? - Cách sử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, nhằm rối loạn phép nước. Đoạn 2: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao? -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - .không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. - Đoạn 3: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói gì? - TTĐ nhận lỗi và xin vua thưởng cho người dám nói thẳng. TUẦN 20 Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? - TTĐ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân;luôn đề cao kỉ cương, phép nước. HĐ 4: Đọc diễn cảm :6-7' - Đưa bảng phụ ghi đoạn 3 và hướng dẫn đọc - HS luyện đọc. - Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc - Cho HS thi đọc - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay - HS đọc phân vai - 2 → 3 nhóm lên thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố,dặn dò: 1-2’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe - Lắng nghe Toán : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. I I. CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. - HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : 4-5' 2. Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Thực hành : 27-28' - 2HS làm BT 2 Bài 1: Chú ý với trường hợp thì có thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số. Bài 1: HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. Đổi : r = 2 1 2 cm = 2,5 cm Bài 2: Bài 2: HS tự làm bài - Luyện tập tính bán kính hoặc đường kính hình tròn khi biết chu vi của nó. 2HS lên bảng chữa bài - Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích. r x 2 x 3,14 = 18,84 Bài 3: Bài 3: a) Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó. b) Hướng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe. Bài 4: Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các thao tác : Bài 4:Dành cho HSKG - Tính chu vi hình tròn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm) - Tính nửa chu vi hình tròn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm) Chu vi hình H: 9,42 + 6 = 15,42 (cm) - Khoanh vào D. 3. Củng cố dặn dò : Chính tả (Nghe - viết) CÁNH CAM LẠC MẸ I.MỤC TIÊU: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm được BT 2 a . II. CHUẨN BỊ: - Bút dạ + 5 tờ phiếu đã phô tô bài tập cần làm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 4-5’ - GV đọc 3 từ có âm r/d/gi - Nhận xét, cho điểm - 2 HS viết các từ GV đọc 2.Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC của tiết học. - HS lắng LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2B TUẦN 20 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 10/01 2011 CC 20 Sinh hoạt đầu tuần TĐ 58 Ông mạnh thắng thần gió(T1) Tranh m.họa TĐ 59 Ông mạnh thắng thần gió (T2) nt T 96 Bảng nhân 3 B.phụ, phiếu, … Đ Đ 20 Trả lại của rơi (T2) Phiếu học tập. BA 11/01 2011 TD 39 Đứng kiễng gót hai tay chống hông …D N Còi, cờ, … MT 20 VTM: Vẽ túi xách Tranh dân gian, … CT 39 N-V : Gió Bảng phụ,… T 97 Luyện tập Que tính, bảng, … TC 20 Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng (T2) Giấy màu, tranh quy trình, mẫu, … TƯ 12/01 2011 TĐ 60 Mùa xuân đến Bảng phụ, tranh,… T 98 Bảng nhân 4 Bảng phụ,… LTVC 20 Từ ngữ về thời tiết đặt và TLCH nt, … TNXH 20 An tồn khi đi các phương tiện giao thông. (ATGT: B7 – HĐ1) Hình ở SGK, … NĂM 13/01 2011 TD 40 Một số rèn luyện tư thế cơ bản trò chơi Còi, khăn, … T 99 Luyện tập B. phụ, phiếu HT, CT 40 Mưa bóng mây (NV) Bảng phụ,… TV 20 Chữ hoa Q Chữ mẫu,… SÁU 14/01 2011 T 100 Bảng nhân 5 Cân đ.hồ, tờ lòch… ÂN 20 Ôn bài hát trên con đường đến trường Nhạc cụ, … TLV 20 Tả ngắn về bốn mùa Bảng phụ, tranh,… KC 20 Ông Mạnh thắng thần gió Tranh m.hoạ,… SH 20 Sinh hoạt cuối tuần. 1 TIẾT1 Thứ hai ngày10 tháng 1 năm 2011 PPCT 20 CHÀO CƠ SINH HOẠT ĐẦU TUẦN …………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC PPCT 58-59 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIO Ù(2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4). * HS khá, giỏi: Trả lời được CH5 -Yêu môn học. Học sinh yêu thiên nhiên. *GDKNS: KN Giao tiếp ; KN Ra quyết định. II. CHU ẨN BỊ Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trình bày ý kiến cá nhân IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: “Thư trung thu” HS đọc thuộc và TLCH: Nhận xét 3.Bài mới: “Ông Mạnh thắng Thần Gió” Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu 1 HS đọc lại - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. - Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đỗ, ngào ngạt, ăn năn, giận dữ Yêu cầu 1 số HS đọc lại từ khó Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghóa từ Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm Tổ chức thi đọc giữa các nhóm GV nhận xét, tuyên dương Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? - Kể việc làm của ông Mạnh chống Thần Gió? Hát - HS đọc thuộc bài thơ và TLCH Hs đọc HS theo dõi - 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HS đọc nối tiếp - HS nêu, phân tích, bạn đọc lại HS đọc HS đọc từng đoạn nối tiếp, kết hợp giải nghóa từ chú giải - HS đọc đoạn - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc giữa các nhóm Cả lớp đọc Thảo luận nhóm - HS đọc, lớp đọc thầm - Thần Gió xô ông ngã lăn quay, cười ngạo nghễ chọc tức ông Mạnh - ng vào rừng lấy gỗ dựng nhà… chọn những 2 - Gọi HS đọc đoạn 4,5 - Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gíó phải bó tay? - ng Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành bạn của mình? - Hành động kết bạn với thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người như thế nào? - ng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? - GV liên hệ, giáo dục. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại - GV mời đại diện lên bốc thăm - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất. *GDKNS: Để sống hoà thuận thân ái với thiên nhiên các em cần làm gì? 4.Cũng cố – Dặn dò : - Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. viên đá thật to để làm tường - HS đọc - Cây cối xung quanh nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vững đứng vững - ng an ủi mời Thần đến chơi - HS nêu - HS nêu - 2, 3 nhóm tự phân vai thi đọc Trình bày ý kiến cá nhân - Phải yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh sạch đẹp - Nhận xét tiết học TOÁN PPCT 96 BẢNG NHÂN 3 I. MỤC TIÊU: - Lập bảng nhân 3. LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B - TUẦN 20 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 10/01 2011 CC 20 Sinh hoạt đầu tuần. TĐ 39 Thái sư Trần Thủ Độ. Bảng phụ,tranh . T 96 Luyện tập. Bảng phụ, … TD 39 Tung và bắt bóng. Trò chơi: Bóng chuyền sáu. Bóng, còi, . LS 20 Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954). Bản đồ hành chính VN, … BA 11/01 2011 T 97 Diện tích hình tròn. Bảng phụ, … LTVC 39 MRVT : Công dân. Bảng phụ, . KH 39 Sự biến đổi hoá học. (TT). Hình ở SGK, … ÂN 20 Ôn tập bài hát : Hát mừng. Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Nhạc cụ quen dùng. Đ Đ 20 Em yêu quê hương. (tiết 2). Tranh ảnh, phiếu h.tập, TƯ 12/01 2011 TĐ 40 Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng Bảng phụ, tranh . T 98 Luyện tập . Bảng phụ, . TLV 39 Tả người. (KT viết) Bảng phụ, tranh ảnh, … MT 20 VTM : Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu. Mẫu , … ĐL 20 Châu Á. (TT) Lược đồ Châu Á, . NĂM 13/01 2011 CT 20 Nghe-viết: Cánh cam lạc mẹ. Bảng phu, phiếu h.tập. T 99 Luyện tập chung. Bảng phụ, … KC 20 Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Một số sách, truyện, . TD 40 Tung và bắt bóng. Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Còi, bóng, dây, . LTVC 40 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Bảng phụ, . SÁU 14/01 2011 T 100 Giới thiệu biểu đồ hình quạt. Bảng phụ vẽ sẵn b. đồ KH 40 Năng lượng. Hình ở SGK, … TLV 40 Lập chương trình hoạt động. Bảng phụ, . KT 20 Chăm sóc gà. Tranh m.hoạ, phiếu đgi SH 20 Sinh hoạt cuối tuần. 1 Thứ hai, ngày 10/01/2011 TẬP ĐỌC: (PPCT 39) THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ. I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS lòng yêu quý Trần Thủ Độ. II.Chu ẩ n b ị : Tranh minh hoạ, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài c: Gọi 2 HS đọc phần 2 đoạn kòch “Người công dân số Một”. GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Thái sư Trần Thủ Độ HĐ2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. -H.dẫn HS chia đoạn: +Đ1: “ .ông mới tha cho.” +Đ2: “ .lấy vàng, lụa thưởng cho.” +Đ3: Phần còn lại. -H.dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bàivà đọc diễn cảm từng đoạn. GV giúp HS hiểu từ ngữ mới, sửa lỗi phát âm và h.dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn. GV giải nghóa thêm: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành. GV giải nghóa thêm: chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng. GV giúp HS nắm ý nghóa câu chuyện: Chuyện ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước. 3.Củng cố: 4. Dặn dò: 2 HS lên bảng đọc bài, TLCH về nd bài. Cả lớp theo dõi nhận xét. -HS theo dõi bài, quan sát tranh minh hoạ. -2,3 HS đọc đoạn 1, nêu nghóa từ : thái sư, câu đương. -Cả lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH 1 -1 HS đọc lại đoạn văn -Từng cặp HS luyện đọc sau đó thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Vài HS đọc đoạn 2, nêu nghóa các từ: kiệu, quân hiệu. -HS đọc thầm đoạn 2, TLCH 2 -HS đọc Đ2 theo cách phân vai -HS đọc Đ3 nêu nghóa của các từ: xã tắc, thượng phụ. -HS đọc thầm Đ3, TL các CH 3, 4 -HS đọc Đ3 theo cách phân vai. -2 HS nối tiếp nhau thi đọc diễn cảm toàn truyện. -HS nhắc lại ý nghóa truyện. -HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện. 2 -Dặn HS về nhà luyện đọc bài, ôn bài, chuẩn bò bài sau. -Nhận xét tiết học. TOÁN: (PPCT 96) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - Cả lớp làm bài 1 b, c ; 2 ; 3 a . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chu ẩ n b ị : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới: Luyện tập. Bài 1b,c: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên h.dẫn để HS nêu cách tính đường kính, bán kính hình tròn. GV chốt công thức. GV nhận xét sửa bài. Bài 3: - Giáo viên h.dẫn HS làm bài GV chấm và [...]... an toàn khi đi các phương tiện giao thông Chuẩn bị: Cuộc sống xung quanh Sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp của người dân nơi em ở DẶN DÒ Thực hiện tốt nội dung bài học Sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp của người dân nơi em ở để tiết sau học bài: Cuộc sống xung quanh Nhìn tranh và thảo luận nhóm 4 Hành khách đang làm gì ? Khi đi xe buýt, ta nên Hình 1 đợi xe ở bến Không đi lại, thò đầu, thò tay ra ...KiỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: - Có loại đường giao thông ? Hãy kể Câu hỏi 2: - Đường dành cho phương tiện giao... DẶN DÒ Thực tốt nội dung học Sưu tầm tranh ảnh nghề nghiệp của người dân nơi em để tiết sau học bài: Cuộc sống xung quanh Nhìn tranh thảo luận nhóm Hành khách làm ? Khi xe buýt, ta nên Hình