Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
8,62 MB
Nội dung
Đề cương bài giảng HP NGỮ 1 Chương 1 : CƠ BẢN VỀ HP NGỮ Trong chương này sẽ giới thiệu những nguyên tắc chung để tạo ra , dòch và chạy một chương trình hợp ngữ trên máy tính . Cấu trúc ngữ pháp của lệnh hợp ngữ trong giáo trình này được trình bày theo Macro Assembler ( MASM) dựa trên CPU 8086 . 1.1 Cú pháp lệnh hợp ngữ Một chương trình hợp ngữ bao gồm một loạt các mệnh đề ( statement) được viết liên tiếp nhau , mỗi mệnh đề được viết trên 1 dòng . Một mệnh đề có thể là : • một lệnh ( instruction) : được trình biên dòch ( Assembler =ASM) chuyển thành mã máy. • một chỉ dẫn của Assembler ( Assembler directive) : ASM không chuyển thành mã máy Các mệnh đề của ASM gồm 4 trường : Name Operation Operand(s) Comment các trường cách nhau ít nhất là một ký tự trống hoặc một ký tự TAB ví dụ lệnh đề sau : START : MOV CX,5 ; khơỉ tạo thanh ghi CX Sau đây là một chỉ dẫn của ASM : MAIN PROC ; tạo một thủ tục có tên là MAIN 1.1.1 Trường Tên ( Name Field) Trường tên được dùng cho nhãn lệnh , tên thủ tục và tên biến . ASM sẽ chuyển tên thành đòa chỉ bộ nhớ . Tên có thể dài từ 1 đến 31 ký tự . Trong tên chứa các ký tự từ a-z , các số và các ký tự đặc biệt sau : ? ,@ , _ , $ và dấu . Không được phép có ký tự trống trong phần tên . Nếu trong tên có ký tự . thì nó phải là ký tự đầu tiên . Tên không được bắt đầu bằng một số . ASM không phân biệt giữa ký tự viết thường và viết hoa . Sau đây là các ví dụ về tên hợp lệ và không hợp lệ trong ASM . Tên hộp lệ Tên không hợp lệ COUNTER1 TWO WORDS @CHARACTER 2ABC SUM_OF_DIGITS A45.28 DONE? YOU&ME .TEST ADD-REPEAT
Đề cương bài giảng HP NGỮ 2 1.1.2 Trường toán tử ( operation field) Đối với 1 lệnh trường toán tử chưá ký hiệu ( sumbol) của mã phép toán ( operation code = OPCODE) .ASM sẽ chuyển ký hiệu mã phép toán thành mã máy . Thông thường ký hiệu mã phép toán mô tả chức năng của phép toán , ví dụ ADD , SUB , INC , DEC , INT . Đối với chỉ dẫn của ASM , trường toán tử chưá một opcode giả (pseudo operation code = pseudo-op) . ASM không chuyển pseudo-op thành mã máy mà hướng dẫn ASM thực hiện một việc gì đó ví dụ tạo ra một thủ tục , đònh nghóa các biến . 1.1.3 Trường các toán hạng ( operand(s) field) Trong một lệnh trường toán hạng chỉ ra các số liệu tham gia trong lệnh đó. Một lệnh có thể không có toán hạng , có 1 hoặc 2 toán hạng . Ví dụ : NOP ; không có toán hạng INC AX ; 1 toán hạng ADD WORD1,2 ; 2 toán hạng cộng 2 với nội dung của từ nhớ WORD1 Trong các lệnh 2 toán hạng toán hạng đầu là toán hạng đích ( destination operand) . Toán hạng đích thường làthanh ghi hoặc vò trí nhớ dùng để lưu trữ kết quả . Toán hạng thứ hai là toán hạng nguồn . Toán hạng nguồn thường không bò thay đổi sau khi thực hiện lệnh . Đối với một chỉ dẫn của ASM , trường toán hạng chứa một hoặc nhiều thông tin mà ASM dùng để thực thi chỉ dẫn . 1.1.4 Trường chú thích ( comment field) Trường chú thích là một tuỳ chọn của mệnh đề trong ngôn ngữ ASM . Lập trình viên dùng trường chú thích để thuyết minh về câu lệnh . Điều này là cần thiết vì ngôn ngữ ASM là ngôn ngữ cấp thấp ( low level) vì vậy sẽ rất khó hiểu chương trình nếu nó không được chú thích một cách đầy đủ và rỏ ràng . Tuy nhiên không nên có chú thích đối với mọi dòng của chương trình , kể cả nnhững lệnh mà ý nghóa của nó đã rất rỏ ràng như : NOP ; không làm chi cả Người ta dùng dấu chấm phẩy (;) để bắt đầu trường chú thích . ASM cũng cho phép dùng toàn bộ một dòng cho chú thích để tạo một khoảng trống ngăn cách các phần khác nhau cuả chương trình ,ví dụ : ; ; khởi tạo các thanh ghi ; MOV AX,0 MOV BX,0 1.2 Các kiểu số liệu trong chương trình Bài giảng: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ đề: MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG Đề tài: Văn Học: Thơ: “ Ong Bướm Giáo viên thực Đinh thi thơm mnbda.lequynhanh@yahoo.com.vn Trường MN Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung thơ: Ong bướm: ong chăm làm việc giúp mẹ, bướm mải chơi rong - Trẻ nhớ tên thơ: “ Ong bướm”, tác giả: Nhược Thủy, trẻ đọc thuộc thơ Kĩ năng: - Trẻ hiểu biết đọc thơ diễn cảm, có kết hợp điệu nhịp nhàng, phù hợp -Rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc Giáo dục thái độ: - Thông qua học giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn, yêu quý bảo vệ loài côn trùng có lợi - Trẻ hứng thú tham gia vào học, ý lắng nghe cô Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A - Cô trẻ nghe hát: “Chị ong nâu em bé” - Trò chuyện số loài côn trùng Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A TÀI LIỆU THAM KHẢO • Phần mềm: Adobe Presenter 7, Microsoft PowerPoint • Các trang website: http://baigiang.violet.vn/ • Các hát: “ Chị ong nâu em bé”, “Ong bướm”, “Kìa bướm vàng” Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Trường Đại học Bách khoa Hà nội Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm ------------------------------------ Các chất phụ gia dùng trong sản xuất thực phẩm (Bài giảng sử dụng cho học viên cao học ngành công nghiệp thực phẩm) Người biên soạn PGS TS Nguyễn Duy Thịnh Hà nội - 2004 Môn học : Chất phụ gia thực phẩm Người soạn PGS PTS Nguyễn Duy Thịnh (Bài giảng sử dụng cho học viên cao học ngành công nghiệp thực phẩm)
http://www.ebook.edu.vn 2Mở đầu : Mục đích cuả môn hoc Môn học chất phụ gia thực phẩm nhằm cung cấp cho người học những nội dung sau đây : 1- Giới thiệu các loại chất phụ gia được phép sử dụng trong chế biến nông sản thực phẩm, nhằm góp phần tích cực trong việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng của thực phẩm vừa đảm bảo an toàn về sức khoẻ cho người sử dụng. 2 - Giới thiệu phương pháp sử dụng một cách có hiệu quả các chất phụ gia trong quá trình chế biến, bảo quản và lưu thông các sản phẩm ăn uống trên thị trường. 3- Giới thiệu những yếu tố gây độc hại của chất phụ gia thực phẩm và các phương pháp hợp lý trong quá trình sử dụng chúng 4 - Giới thiệu một số chất trợ giúp thường được sử dụng trong quá trình chế biến thực phẩm Chương I Sử dụng chất phụ gia - Lịch sử và luật pháp 1.1 Lịch sử - Sử dụng chất phụ gia thực phẩm ở Việt nam và trên thế giới Người xưa đã biết dùng các chất phụ gia từ lâu, tuy chưa biết rõ tác dụng của chúng. Thí dụ ở nước ta nhân dân đã đốt đèn dầu hoả để làm chuối mau chín, mặc dầu chưa biết trong quá trình đốt cháy dầu hoả đã sinh ra 2 tác nhân làm mau chín hoa quả là etylene và propylène. Đến đầu thế kỷ 19, khi bắt đầu có ngành công nghiệp hoá học, người ta mới bắt đầu tổng hợp chất màu aniline (1856). Sau đó rất nhiều chất màu tổng hợp khác ra đời. Đối với các hương liệu cũng thế, đầu tiên người ta chiết xuất từ thực vật, rồi đem phân tích và tổng hợp lại bằng hoá học. Tới năm 1990 trừ vanille, tinh dầu chanh , cam, bạc hà được chiết xuất từ thực vật, còn các chất hương liệu khác đem sử dụng trong thực phẩm đều đã được tổng hợp. Việc sản xuất thực phẩm ở quy mô công nghiệp và hiện đạị, đã đòi hỏi phải có nhiều chất phụ gia, để làm dễ dàng cho chế biến thực phẩm. Do sử dụng các chất phụ gia để bảo quản, đã tránh cho bột mì mốc, khi cho thêm chất lindane hoặc cho malathion vào bột mì, các chất béo không bị ôi khét khi cho thêm các chất chống oxy hoá, khoai tây có thể bảo quản chắc chắn qua mùa hè nếu cho thêm propane. Trong các nước nhiệt đới, vấn đề bảo quản thực phẩm lại càng trở thành một vấn đề lớn. Theo OMS (Tổ chức Y tế thế giới) hiện nay khoảng trên 20% nguồn thực phẩm đã bị hao hụt trong qúa trình bảo quản. Việc giao lưu các sản phẩm trong thời gian gần đây và sau này sẽ trở thành vấn đề quốc tế có ý nghĩa rất lớn. Khoảng cách và thời gian thu hoạch theo mùa, không còn trở ngại chính nữa. Người ta có thể ăn cà chua tươi quanh năm, cam có thể đưa đi tất cả các lục địa. Để chống mốc cho loại quả này, người ta đã dùng diphenyl, và thấy có kết quả rất tốt. Năm 1975, ở Mỹ các mặt hàng về thực phẩm đã lên tới 20.000 loại. Các nước ở châu âu cũng đã đạt được các sản phẩm chế biến trong lĩnh vực thực phẩm, với số lượng tương tự Khi các chất phụ gia đảm bảo việc kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm trên 6 tháng thì các sản phẩm chế biến trong lĩnh vực thực phẩm, sẽ còn tăng hơn nữa.
http://www.ebook.edu.vn 3Phong cách sống thay đổi, đã làm thay đổi cách ăn của nhiều nước . ở Pháp 1962 mới sử dụng 55.0000 tấn thực phẩm chế biến sẵn, tới năm 1969 đã lên tới 150.000 tấn và sau năm 1975 đã tăng lên trên 400.000 tấn. Khoai tây nghiền nhừ đóng lọ có các chất chống oxy hoá và chất chống khô đã tiết kiệm được rất nhiều lao động và thời gian nấu nướng. Bánh mì cắt sẵn thành miếng mỏng, được bán rông rãi ở Hà lan và Đức có thể để nhiều ngày vẫn như mới sản xuất là nhờ có chất
[...]... Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A TÀI LIỆU THAM KHẢO • 1 Phần mềm: Adobe Presenter 7, Microsoft PowerPoint • 2 Các trang website: http://baigiang.violet.vn/ • 3 Các bài hát: “ Chị ong nâu và em bé”, “Ong và bướm”, “Kìa con bướm vàng” Lê Quỳnh Anh MN Bình Dương A