1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tìm hiểu thực tế giáo dục

17 657 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 155,33 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNBài thu hoạch này là kết quả của quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm, tình hình giáo dục của quận Bình Thạnh, trường THPT Phan Đăng Lưu, tình hình giảng dạy và cơng tác chủ

Trang 1

Sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Ngọc Huyền

Trường kiến tập: THPT Phan Đăng Lưu – Q Bình Thạnh

Giáo viên hướng dẫn: cô Đặng Vũ Hoài Duyên

Lớp chủ nhiệm: 12A10

BÀI TÌM HIỂU

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Bài thu hoạch này là kết quả của quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm, tình hình

giáo dục của quận Bình Thạnh, trường THPT Phan Đăng Lưu, tình hình giảng dạy và cơng tác chủ nhiệm ở trường THPT

Qua đây em xin chân thành cảm ơn:

 Cơ Đặng Vũ Hồi Duyên, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập giảng dạy và làm cơng tác chủ nhiệm

 Thầy Hiệu trưởng, thầy cơ Hiệu phĩ nhà trường cùng quý thầy cơ, cán bộ cơng nhân viên của trường THPT Phan Đăng Lưu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho

em hồn thành kì thực tập của mình, cũng như làm tốt bài thu hoạch này

 Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã hướng dẫn, chỉ dạy và tạo điều kiện để em được thực tập thực tế hầu làm quen với cơng việc mà em đang theo đuổi

TP.HCM, ngày 5 tháng 4 năm 2016

Giáo sinh thực tập Nguyễn Thị Ngọc Huyền

2

Trang 3

MỤC LỤC

3

Trang 4

I. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU

1 Nghe báo cáo

- Tình hình giáo dục tại Quận Bình Thạnh

- Tình hình, đặc điểm Trường THPT Phan Đăng Lưu

- Tình hình giảng dạy

- Công tác chủ nhiệm lớp

 Người trình bày: thầy Trần Ngọc Sơn

Thời gian: 1 tiết buổi chiều Thứ Hai ngày 4/4/2016

2 Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu

- Kết quả xếp loại HK I của học sinh

- Sổ điểm, học bạ, sổ chủ nhiệm, sổ đầu bài, sổ theo dõi kỷ luật của lớp 12A10

- Báo cáo thực tế giáo dục

- Kỷ yếu trường THPT Phan Đăng Lưu

3 Điều tra thực tế

- Gặp gỡ, trao đổi với thầy cô BGH nhà trường, Giám thị, Phòng Giáo vụ, GV hướng dẫn

- Gặp gỡ, trao đổi, tìm hiểu tình hình lớp, ưu nhược điểm cá nhân học sinh trong lớp chủ nhiệm thông qua Ban cán sự lớp

- Tham dò kết quả học lực, hạnh kiểm từng HS

- Tổ chức làm phiếu khảo sát để tìm hiểu học sinh

II. KẾT QUẢ TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC

1 Tình hình giáo dục nhà trường

1.1.Tiểu sử Phan Đăng Lưu

Phan Đăng Lưu là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: là cán bộ lãnh đạo của Đảng của cách mạng Việt Nam trong thời gian 1930-1940

Phan Đăng Lưu sinh ngày 05 tháng 5 năm 1902 xã Tràng Thành nay là Hoa Thành huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An, quê hương này đã sản sinh nhiều anh hùng chống Pháp xâm lược trong thế kỷ 19-20 như: Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu v.v…

Xuất thân trong một gia đình nhà nho yêu nước, thuở nhỏ theo học chữ Hán rồi theo học trường trung học Pháp Việt tại thành phố Vinh, sau vào Huế rồi ra Hà Nội học trường Canh nông Tốt nghiệp trường Canh nông, làm việc tại sở nuôi tằm Vĩnh Phú Cuối năm 1925 ông đổi về Diễm Châu Nghệ An tham gia hội Phục việt Tại đây ông gặp các nhà yêu nước khác như: Trần Phú, Trần Văn Tặng có điều kiện tiếp cận báo Người cùng khổ và các sách báo khác của Nguyễn Ái Quốc Bị chính quyền địa phương tình nghi, ông đổi vào Bình Định rồi Đà Lạt Năm 1927 ông bị cách chức vì tội bí mật hoạt động chống Pháp

4

Trang 5

Năm 1928 tham gia thành lập Tân việt cách mạng Đảng, tham gia xuất bản cuốn Quan hải tùng thư, uỷ viên thường vụ của tổng bộ Đảng tân việt Cuối năm này ông nhận nhiệm vụ sang Quảng Châu Trung Quốc để bàn việc hợp nhất với hội Việt Nam cách mạng thanh niên

Năm 1929 ông trở về tham gia tổ chức Đảng Cộng Sản, tháng 9/1929 bị bắt tại Hải Phòng và bị Pháp kết án bảy năm tù khổ sai và đày đi Buôn Ma Thuột Mãn hạn

tù về Nghệ An rồi vao Huế tham gia lãnh đạo phong trào Mặt trận dân chủ ở Huế Tác giả nhiều bài báo, tác phẩm với bút danh: Tân Cương, Phi Bằng Năm 1938 được bầu vào uỷ viên Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Dự hội nghị trung ương VI-tháng 11/1939., hội nghị quyết định nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, thành lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế Năm 1940 được bầu uỷ viên thường vụ phụ trách xứ uỷ Nam kỳ, được giao nhiệm vụ ra Bắc xin chỉ thị của trung ương, dự hội nghị trung ương VII tháng 11/1940 của ban chấp hành trung ương Đảng Xong hội nghị trở vào Nam truyền đạt lệnh hoãn khởi nghĩa Vào đến Sài Gòn thì bị bắt ngày 22/11/1940 Bị thực dân Pháp kết án tử hình Ông bị bắn ngày 28/8/1941 tại Hóc Môn cùng với Võ Văn Tần, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Nguyễn thị Minh Khai,…

Phan Đăng Lưu là một chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân Việt Nam Ông ra đi cùng các đồng chí của ông lúc tuổi đời còn quá trẻ chứng tỏ sự thất bại của Pháp buộc Pháp phải xử bắn các ông

1.2.Lịch sử hình thành và phát triển trường

Ngày 21/09/1979 trường PTTH Phan Đăng Lưu chính thức được thành lập Cho đến nay nhà trường đã có một quá trình phát triển và đi lên không ngừng

Từ một đơn vị trường tư nhỏ bé trên đường Ngô Tùng Châu Quận Phú Nhuận

cũ nay là một trường PTTH công lập mang tên Phan Đăng Lưu trên đường Nguyễn Văn Đậu – Bình Thạnh Ngay từ khi mới thành lập cơ sở vật chất của trường hầu như chưa có gì đáng kể, phòng ốc trang thiết bị, phương tiện dạy và học thiếu thốn, thầy và trò phải đối phó với bao khó khăn vất vả Tất cả chưa có gì đáng kể Sân bãi chật hẹp, phòng ốc, trang thết bị sơ sài Nhà trường phải đứng trước bao khó khăn vất vả Những năm tháng đầu tiên ấy, ban giám hiệu không chỉ lo đủ lớp, đủ trường mà còn phải chng sức cùng nhau cải tạo môi trường, sửa sang phòng ốc làm cho bộ mặt nhà trường càng thêm khang trang Từ một ngôi trường có số lượng học sinh ít, dần dần

do nhu cầu phát triển của xã hội, số lượng học sinh mỗi năm một tăng Chúng ta không thể quên ơn những thầy cô giáo có mặt ngay từ ngày đầu vinh dự đặt viên gạch đầu tiên xây dựng trường Phải có bao mồ hôi của thế hệ đi trước, trường mới có được vóc dáng ngày hôm nay Chúng ta càng quy trọng công ơn đó vì những ngày xây dựng bao khó khăn vắt vả, thành quả đi lên từ chính bàn tay lao động của con người Trải qua năm tháng thầy trò càng yên tâm phấn khời khi cảnh quang ngôi trường được thay đổi khang trang Một loạt phòng ốc cùng các cơ sở vật chất được sửa sang, nhiều

5

Trang 6

công trình xây mới như phòng vi tính, thết bị thực hành thí nghiệm… phục vụ tốt hơn cho việc học và giảng dạy Đây chính là nền tảng thúc đẩy chất lượng đào tạo ngày càng được nâng cao

Khi mới thành lập trường mới chỉ có 3 lớp học với 162 học sinh, 25 thầy cô giáo, trong điều kiện cơ sở vật chất vô cùng thiếu thốn, tới năm 1999 trường đã có 49 lớp học với 2200 học sinh, 100 giáo viên công nhân viên Con số đó đã nói lên những chuyển biến đáng kể của nhà trường, chiều hướng đi lên và tự hoàn thiện Những năm gần đây tỉ lệ đầu vào, tỉ lệ đậu tú tài, học sinh giỏi năm sau luôn cao hơn năm trước Ngoài việc rèn luyện kỉ cương, giáo dục đạo đức cho học sinh, nhà trường đã quan tân đến chất lượng dạy học Thường xuyên tổ chức các hoạt động chuyên môn như dự giờ, thao giảng coi đó là nhiệm vụ hàng đầu Các tổ chuyên môn cũng gắn kết với nhau bằng tinh thần thi đua, học giỏi trong sinh hoạt đoàn thể và sinh hoạt chuyên môn Riêng năm học 2003 – 2004 có 12 hoc sinh giỏi cấp thành phố, 4 em đạt huy chương Olympic, 2 học sinh đoạt giải cuộc thi môi trường tỉ lệ tôt nghiệp PTTH đạt 95,2%

Các hoạt động của công đoàn, đoàn thanh niên đã phát huy được phong trào của đoàn thể nên phong trào sôi nổi trong trường như công tác xã hội, văn thể mĩ Nhà trường đã giành được nhiểu huy chương giấy khen của ngành, địa phương tặng cho trường Có học sinh là vận động viên nằm trong cấp thành phố, cấp quốc gia thi đấu toàn quốc

Tuy còn một số khó khăn những hạn chế khách quan và chủ quan, những thành tích mà nhà trường đã đạt được trong thời gian qua rất đáng chân trọng

Trước nhu cầu phát triển của xã hội, số lượng hoc sinh ngày càng tăng, trường

đã từng bước khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách để ngày càng tự khẳng định mình trong sự nghiệp chung của nghành giáo dục, đào tạo

Trải qua năm tháng và qua mấy lượt hiệu trưởng, trường dần dần được cải tạo

và nâng cấp một loạt các phòng học cùng cơ sở vật chất được xửa sang tu bổ và xây mới ngày nay tuy chưa phải đầy đủ nhưng trường đã khang trang sạch đẹp hơn Các phương tiện phục vụ dạy và học, phòng đọc sách, phòng nghe nhìn, phòng thực hành thí nghiệm, phòng vi tính… đã và đang ổn định và dần hoàn thiện

Suốt hơn 20 năm qua biết bao thế hệ thầy cô giáo, công nhân viên và học sinh

đã khắc phục những khó khăn gian khổ phấn đấu không mệt mỏi để góp phần đưa nhà trường ngày càng đưa lên vững chắc

Nhằm khằng định những kết quả đạt được tuy khiêm nhường nhưng rất đáng chân trọng ấy, đồng thời để động viên thày trò Phan Đăng Lưu tiếp tục phấn đấu vươn lên đưa nhà trường tiến cao hơn nữa, góp phần vào thành tích chúng của ngành Giáo duc và Đào tạo

1.3.Tình hình, đặc điểm của trường

Trường THPT Phan Đăng Lưu tọa lạc tại số 27, đường Nguyễn Văn Đậu, phường 6, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh

6

Trang 7

Năm học 2011-2012 diễn ra trong xu thế hội nhập và phát triển mạnh mẽ của đất nước, của thành phố; năm học chào mừng Đại hội Đảng các cấp, toàn ngành xây dựng nền giáo dục tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; tiếp tục thực hiện chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ Chính trị về cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh, phong trào xây dựng trường học than thiện – học sinh tích cực của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Năm học 2011-2012 tiếp tục “đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục” toàn ngành thực hiện “đổi mới toàn diện nhà trường”

Tích cực đổi mới toàn diện nhà trường (công tác quản lý, năng lực đội ngũ sư phạm, thiết chế nhà trường), chủ động xây dựng nhà trường tiên tiến, hiện đại Có kế hoạch xây dựng nền giáo dục tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ; tiếp tục thực hiện chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ Chính trị về cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh, phong trào xây dựng trường học than thiện – học sinh tích cực của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tổ chức giảng dạy có chất lượng các môn học và các hoạt động giáo dục theo kế hoạch giáo dục tiếp tục đổi mới việc kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học

Phối hợp làm tốt công tác kiểm tra, đảm bảo việc chấp hành nghiêm túc quy chế chuyên môn (thi, kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh, xét duyệt lưu ban lên lớp, khen thưởng và kỉ luật…) Quản lý kế hoạch dạy học và nội dung dạy học Thực hiện 3 công khai trường học

Tiếp tục thực hiện phổ cập giáo dục, đảm bảo duy trì có chất lượng phổ cập bậc trung học

1.3.1. Cơ cấu tổ chức

Năm 2010, đội ngũ giáo viên gồm 103 người (gồm 100 GV, ban giám hiệu 3 người, 10 tổ trưởng chuyên môn, giáo viên thỉnh giảng 3 người) đa phần đều là giáo viên có kinh nghiệm, tâm huyết với nghề

a. Ban giám hiệu

- Hiệu trưởng: Thầy Lê Thanh Xuân

- Phó hiệu trưởng: cô Mai Thị Ngọc Nhung

- Phó hiệu trưởng: thầy Phạm Phương Bình

b. Các tổ chuyên môn

- Tổ Toán: 15 GV

- Tổ Lý : 9GV

- Tổ Tin: 4 GV

- Tổ Hóa: 8 GV

- Tổ Sinh : 5 GV

- Tổ Anh Văn: 15 GV

7

Trang 8

- Tổ Văn: 15 GV

- Tổ Sử :5 GV

- Tổ Địa: 3 GV

- Tổ Công dân: 4 GV

- Tổ Quốc phòng – An Ninh: 1 GV

- Tổ Thể dục: 7 GV

Thừa 12 GV so với nhu cầu, trình dộ chuyên môn đại học 85/94

c. Các tổ khác

- Tổ Văn Phòng: 17 GV

d. Các tổ chức đoàn thể trong trường:

- Ban chấp hành công đoàn : 7 GV

- Ban thanh tra nhân dân: 5 GV

1.3.2. Cơ sở vật chất

Theo thống kê năm 2016:

- Phòng học: 34 phòng – 56m2

- Phòng vi tính: 2 phòng - 80 m2

- Phòng thí nghiệm ( hóa + sinh + lý) : 3 phòng – 80 m2

- Thư viện: 1 phòng - 120 m2

- Phòng tư vấn tâm lý: 1 phòng - 16 m2

- Văn phòng: 1 phòng

- Phòng Lab: 1 phòng - 56 m2

- Hội trường: 1 phòng - 120 m2

- Phòng thiết bị: 3 phòng - 12 m2

- Tổng diện tích sân chơi, bãi tập: 2.500m2

Trường có nhà vệ sinh đạt chuẩn (cho cả giáo viên và học sinh), có nguồn nước hợp vệ sinh, có tường rào, có kết nối internet, có trang thông tin điện tử riêng…

1.3.3. Số lượng học sinh

Tổng số học sinh gần 1967 em (2016), chia thành 45 lớp

Lớp 10 gồm 17 lớp (C1-5: học bán trú)

Lớp 11 gồm 15 lớp

Lớp 12 gồm 13 lớp

1.3.4. Kết quả năm học 2015 – 2016 ( HK I)

 Học lực

Tổng số

8

Trang 9

Tổng

 Hạnh kiểm

Tổng số

2 Chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên phổ thông

2.1.Giáo viên chủ nhiệm

a. Vị trí, vai trò GVCN

- GVCN là một chức danh được đặt ra để phục vụ công tác giáo dục và quản lý

HS, kiêm nhiệm vụ cố vấn học tập nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học

- Danh sách GVCN do Hiệu trưởng lựa chọn và ra quyết định Công tác GVCN được tính theo thời gian năm học: 37 tuần (HKI: 19 tuần, HKII: 18 tuần), mỗi tuần tính 4 tiết cho công tác kiêm nhiệm CN

b. Nhiệm vụ GVCN

- Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp

- Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên

bộ môn, bộ phận giám thị, Đoàn TNCS HCM, Ban đại diện CMHS ở lớp trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm

- Nhận xét đánh giá và xếp loại học sinh cuối học kì và cuối năm về học lực và hạnh kiểm, hoàn chỉnh các hồ sơ sổ sách thuộc trách nhiệm của mình như: + Kiểm tra sổ GTGD của lớp, giúp hiệu trưởng theo dõi việc kiểm tra cho điểm theo quy định của Bộ GDĐT

+ Tính điểm trung bình các môn từng học kì và cả năm, xác nhận việc sử chữa điểm cho GVBM trong sổ GTGD và học bạ

+ Đánh giá xếp loại hạnh kiểm và học lực từng học kì, cả năm của học sinh + Báo cáo thường kỷ hoặc đột xuất về tình hình lớp với hiệu trưởng nhà trường

+ Khi có quyết định chỉ định GVCN thì GV đó phải nắm tình hình lớp, nhận bàn giao (từ bộ phận GT hoặc từ GVCN cũ đối với HS K11, K12) + GVCN phải quản lý các loại hồ sơ, sổ sách:

9

Trang 10

 Sổ chủ nhiệm (thiết kế theo mẩu thống nhất chung).

 Sổ nhật ký lớp ( do ban cán bộ lớp ghi nhận hàng ngày)

 Thời khoá biểu lớp

 Lý lịch trích ngang của HS (NẮM RÕ VỀ HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH)

+ GVCN chỉ định hoặc do tập thể lớp bầu Ban cán sự lớp, Cán bộ Đoàn của lớp mình phụ trách gửi danh sách cho p.GT, VP Đoàn

 Trưởng lớp ( 01 HS)

 Phó trưởng lớp (03 HS)

 Các tổ trưởng (04 HS)

 Các cán sự phụ trách môn học (kết hợp với GVBM) + Khi có sự thay đổi về Ban cán sự lớp, GVCN chỉ định hoặc họp lớp bầu nhân sự mới, ghi biên bản và gởi về p GT

+ Xây dựng chương trình hoạt động toàn diện của lớp chủ nhiệm theo từng tháng, học kì, năm học, đây là nội dung chủ yếu được giáo viên chủ nhiệm quan tâm

+ Sinh hoạt lớp mỗi tuần một lần nội dung chủ yếu là sơ kết tình hình rèn luyện tác phong đạo đức, chấp hành các nội quy học tập và sinh hoạt, góp ý xây dựng những biểu hiện chưa tốt và bàn biện pháp thực hiện trong thời gian tới (GVCN đến Phòng GT nhận sổ thi đua tuần và kế hoạch phối hợp của trường với GVCN)

+ Hàng tháng: Họp ban CBL đánh giá HK tháng, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của lớp và kịp thời phản ánh với BGH

+ Học kỳ: Tổng kết, kết quả các tháng trong học kỳ, xếp loại HK của từng

HS thực hiện theo văn bản hướng dẫn của trường (GT cung cấp lỗi VPHS > GVCN dự kiến xếp loại HK > Gởi GVBM có ý kiến > GVCN tổng hợp > gởi BGH > họp hội đồng sư phạm duyệt xét)

+ Quan tâm đến các hoạt động phong trào của lớp, tham gia công tác SHGDNGLL, hướng nghiệp…

+ Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng + Họp định kỳ với BGH, phối hợp tốt với bộ phận GT, GVBM

+ Hoàn tất sổ điểm và học bạ cuối năm học

c. Chức năng của GVCN

- Bồi dưỡng cán bộ lớp để BCBL tổ chức thực hiện tốt mọi hoạt động của lớp

- Là người cố vấn trong việc tổ chức thực hiện các mặt hoạt động của lớp

- Tổng hợp tình hình, đề xuất các giải pháp để tham mưu cho Trường về công tác giáo dục, rèn luyện của HS

- Nắm chắc tư tưởng, tinh thần thái độ và kết quả học tập, rèn luyện của HS, phối hợp với gia đình và đoàn thể để giúp đỡ, cảm hoá HS cá biệt nhằm giúp cho HS có định hướng đúng để trở thành người tốt cho XH

d. Quyền hạn của GVCN

- Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 3 ngày (điều lệ nhà trường), khi giải quyết phép phải báo về phòng giám thị để giám thị khối nắm

10

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w