1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận vănTHỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM VỚI SỰ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ Ở ĐỘ TUỔI NHÀ TRẺ

72 710 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 419 KB

Nội dung

Tài liệu luận văn đồ án nghành cơ khí, ô tô ,điện, ... Liên hệ: facebook: www.facebook.comlontonbagang gmail: lontonbaganggmail.com Đề tài: THỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM VỚI SỰ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ Ở ĐỘ TUỔI NHÀ TRẺ Đây là bài luận văn cho sinh viên khoa giáo dục mầm non khá đầy đủ và chi tiết. Các bạn đọc có thể tham khảo. LỜI CẢM ƠN. 3 Phần một 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu. 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3 4. Giả thuyết khoa học. 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3 6. Phạm vi nghiên cứu : 3 7. Phương pháp nghiên cứu. 4 8. Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp. 5 Phần 2 NỘI DUNG 6 Chương 1. Cơ sở lí luận 6 1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề. 6 1.1.1 Các công trình nghiên cứu ngoài nước. 7 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước. 7 1.2. Cơ sở lí luận của hoạt động thực hành trải nghiệm với sự hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ. 8 1.2.1. Một số khái niệm. 8 1.2.2. Vai trò của việc tổ chức thực hành trải nghiệm trong hoạt động. 11 1.2.3. Đặc điểm phát triển các quá trình nhận thức của trẻ 23 tuổi liên quan đến việc hình thành biểu tượng kích thước. 11 1.2.4. Đặc điểm phát triển biểu tượng kích thước của trẻ độ tuổi nhà trẻ. 13 1.2.5. Nội dung hình thành biểu tượng kích thước kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ. 14 Kết luận chương 1. 15 Chương 2. Thực trạng và xây dựng một số biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ ở độ tuổi nhà trẻ. 16 2.1. Vài nét về khách thể điều tra. 16 2.1.1. Thời gian điều tra. 17 2.1.2. Nội dung điều tra: 17 2.1.3. Phương pháp điều tra. 18 2.2. Kết quả điều tra. 18 2.2.1. Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ nhà trẻ. 18 2.2.2. Nhận thức của giáo viên về vai trò của hoạt động thực hành, trải nghiệm trong việc hình thành biểu tượng kích thước. 19 2.2.3. Thực trạng về mức độ tổ chức thực hành, trải nghiệm trong việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ nhà trẻ. 20 2.2.4. Thực trạng hình thức tổ chức thực hành, trải nghiệm nhằm hình thành biểu tượng kích thước. 21 2.2.5. Thực trạng về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình tổ chức thực hành trải nghiệm nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ. 23 2.3. Xây dựng một số biện pháp thực hành trải nghiệm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ nhà trẻ. 25 2.3.1.Đảm bảo tính mục đích. 25 2.3.2. Các biện pháp phải tạo điều kiện cho trẻ được trực tiếp hoạt động trải nhiệm,khám phá. 25 2.3.3. Các biện pháp cần phải góp phần thực hiện nội dung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ. 25 2.3.4. Các hoat động phải phù hợp với đặc điểm nhận thức, đặc điểm phát triển các biểu tượng kích thước cho trẻ. 26 2.4. Đề xuất một số biện pháp tổ chức thực hành, trải nghiệm với sự hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ ở độ tuổi nhà trẻ. 26 2.4.1. Biện pháp 1: Tạo môi trường thực hành, trải nghiệm phong phú,đa dạng để cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động. 26 2.4.2. Biện pháp 2.Sử dụng các vật trực quan và hành động mẫu trong quá trình cho trẻ hoạt động thực hành trải nghiệm với sự hình thành biểu tượng kích thước. 28 2.4.3. Biện pháp 3.Cung cấp làm giàu vốn kinh nghiệm về biểu tượng kích thước cho trẻ. 28 2.5. Thiết kế một số hoạt động thực hành, trải nghiệm với sự hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ ở độ tuổi nhà trẻ. 29 Kết luận chương 2. 49 Chương 3. Thực nghiệm một số hoạt động thực hành trải nghiệm với sự hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ nhà trẻ. 50 3.1. Mục đích thực nghiệm. 50 3.2. Đối tượng và phạm vi thực nghiệm. 50 3.3. Nội dung thực nghiệm. 50 3.4.Tiêu chí và thang đánh giá. 50 3.5. Tiến trình thực nghiệm. 51 3.6. Phân tích kết quả thực nghệm. 52 3.6.1.Cách thức vận dụng hoạt động thực hành, trải nghiêm với sự hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ của giáo viên. 52 3.7. Đánh giá mức độ nhận thức biểu tượng kích thước của trẻ nhà trẻ qua các hoạt động thực hành, trải nghiêm. 54 Kết luận chương 3. 57 Phần 3. Kết luận, kiến nghị. 58 1. Kết luận. 58 2. Kiến nghị. 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1 PHỤ LỤC: 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHẮC THỊ YẾN THỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM VỚI SỰ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ Ở ĐỘ TUỔI NHÀ TRẺ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (GIÁO DỤC MẦM NON) Hà Nội, tháng năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHẮC THỊ YẾN THỰC HÀNH, TRẢI NGHIỆM VỚI SỰ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ Ở ĐỘ TUỔI NHÀ TRẺ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (GIÁO DỤC MẦM NON) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Nguyễn Thị Thủy Hà Nội, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu săc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn: TH.S Nguyễn Thị Thủy, người hướng dẫn động viên em suốt trình thực đề tài “ Thực hành, trải nghiệm với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ ” Sự bảo, giúp đỡ tận tình cô nguồn động lực tinh thần to lớn để em có thành ngày hơm Trong suốt thời gian làm đề tài, em học hỏi nhiều điều , có thêm kiến thức thơng tin hữu ích phương pháp hình thức tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm, hình thức mà em phải sử dụng thường xuyên thực công tác giảng dạy trường mầm non Đây hành trang bổ ích quan trọng để em bước đến nghiệp ước mơ Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục mầm non toàn thể thầy cô khoa giúp đỡ, tạo điều kiện để em hồn thành kì học cuối Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Khắc Thị Yến MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Vai trò việc hình thành BTKT cho trẻ nhà trẻ………………… 19 Bảng Thực trạng mức độ nhận thức giáo viên MN vai trò thực hành trải nghiệm việc hình thành BTKT……………………………… 20 Bảng 3: Thực trạng mức độ tổ chức thực hành trải nghiệm việc hình thành BTKT cho trẻ………………………………………………………… 21 Bảng Thực trạng hình thức tổ chức hình thành BTKT……………… .22 Bảng Mục đích sử dụng thực hành trải nghiệm hoạt động………… .23 Bảng6 Mức độ nhận thức BTKT trẻ 24 – 36 tháng trước TN………… 56 Bảng Mức độ nhận thức BTKT trẻ 24 – 36 tháng nhóm lớp TN sau TN………………………………………………………………………… 57 DANH MỤC VIẾT TẮT BTKT : Biểu tượng kích thước GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng MĐ : Mức độ SL : Số lượng Phần PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bác Hồ kính yêu viết: “Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ biết học hành ngoan” Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, việc bảo vệ, chăm sóc trẻ khơng trách nhiệm gia đình mà cịn trách nhiệm toàn xã hội Đây giai đoạn quan trọng để hình thành tảng cho phát triển sau Ở trẻ, tất thứ bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn vận động đôi bàn chân, đôi tay mình…Tất cử làm nên thói quen, nét nhân cách trẻ Vì làm để trẻ phát triển toàn diện ln mong muốn gia đình toàn xã hội Bậc học mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân,đặt tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Hình thành biểu tượng sơ đẳng toán nội dun giáo dục quan trọng trẻ trường Mầm non Nó góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ, đặc biệt giáo dục nhận thức giáo dục trí tuệ giúp trẻ thích ứng với mơi trường sống ln ln thay đổi, tốn học giúp trẻ nhận thức giới xung quanh mối quan hệ số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí khơng gian đồ vật so sánh với Ngay từ nhỏ, trẻ tiếp xúc với người lớn vật, tượng xung quanh nên trẻ hiếu động, tị mị,thích lạ lại chóng chán mau qn mà tốn học gồm khái niệm khó trìu tượng Vì mà trẻ ngồi lâu chỗ nghe giáo hình thành biểu tượng tốn thơng qua lời giảng giải… Đối với trẻ mầm non có hoạt động tạo hứng thú,hoạt động gây tình để trẻ thực hành trải nghiệm tìm tịi, khám phá …giúp trẻ tiếp thu biểu tượng toán cách tự nhiên Một cách thức có ưu việc giúp trẻ khám phá, phát đặc tính vật, tượng xung quanh,hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng hoạt động thực hành trải nghiệm.Trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ nói riêng hoạt động trẻ hoạt động khơng có định hướng, trẻ hoạt động theo ý thích cá nhân đặc biệt trẻ nhà trẻ hoạt động chủ đạo hoạt động với đồ vật “ trẻ học mà chơi chơi mà học ” vai trò giáo viên lúc quan trọng, giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động chơi_ tập giúp trẻ thực hành thao tác đồ vật, trải nghiệm nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng Chính tơi chọn đề tài “ Thực hành trải nghiệm với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ ” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp nhằm tìm hiểu thực trạng mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ độ tuổi nhà trẻ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ nhà trẻ qua hoạt động thực hành trải nghiệm Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Sự hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số hoạt động thực hành, trải nghiệm Giả thuyết khoa học Việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ nhà trẻ đạt kết cao biết tổ chức, sử dụng linh hoạt nhóm biện pháp kích thích hứng thú hướng trẻ tới nhu cầu hoạt động thực hành trải nghiệm với biểu tượng kích thước theo hướng phát triển biện pháp đánh giá mức độ phát triển biểu tượng kích thước trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận hoạt đơng thực hành, trải nghiệm với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn số hoạt động thực hành trải nghiệm với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ 5.3 Xây dựng số hoạt động nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ 5.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm số hoạt động thực hành trải nghiệm với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ Phạm vi nghiên cứu : - Trường MN Minh Khai ( Quận Bắc Từ Liêm) - Trường MN 10 – 10 ( Huyện Hoài Đức ) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nhiên cứu lí luận Thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp khái quát, hệ thống hóa nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm rõ vấn đề nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phương pháp điều tra (anket) Sử dụng phiếu điều tra với giáo viên, thơng qua câu trả lời nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo viên việc hình thành BTKT cho trẻ nhà trẻ, vai trị, ý nghĩa, tìm hiểu phương pháp GV sử dụng để tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm b Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động hình thành BTKT cho trẻ nhà trẻ trường mầm non nhằm xác định cách thức tổ chức hoạt động GV đồng thời điều tra mức độ phát triển BTKT trẻ c Phương pháp đàm thoại Tiến hành trao đổi trò chuyện với GVMN trẻ nhằm tìm hiểu nhận thức, cách thức tổ chức, thuận lợi khó khăn mà giáo viên gặp phải trình giáo viên tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm với hình thành BTKT cho trẻ nhà trẻ d Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm GV cách thức tổ chức hoạt động thực hành ,trải nghiệm với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ nhà trẻ e Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu, phân tích sản phẩm hoạt động, kết thực kiểm tra trẻ giáo án GV + Giáo viên tận dụng sẵn khơng gian sẵn có lớp để tổ chức hoạt động, xếp đồ dùng, đồ chơi thuận tiện để dễ dàng sử dụng + Giáo viên tạo môi trường chơi phong phú thu hút trẻ tham gia hoạt động hơn, ngồi giáo viên cịn tự tay làm số đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động tò mò, hiếu động ham học hỏi trẻ + Đặc biệt, giáo viên biết tạo bầu khơng khí vui vẻ, sơi ,để trẻ cảm thấy thoải mái tham gia hoạt động - Hướng dẫn trẻ hoạt động + Giáo viên linh hoạt việc dẫn dắt trẻ trình tham gia hoạt động Trong hoạt động cô hướng dẫn trẻ, nhẹ nhàng bảo, cổ vũ tinh thần trẻ Lời nói nhẹ nhàng, truyền cảm có sức thu hút trẻ vào hoạt động + Trẻ chủ động tham gia vào hoạt động, chủ thể hoạt động tích cực người hướng dẫn trẻ chơi trẻ chưa giải nhiệm vụ chơi + Bên cạnh đó, giáo viên cịn rèn luyện cho trẻ thói quen cần thiết : biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, đồ chơi, biết nhe lời cô giáo biết đoàn kết với bạn chơi 3.7 Đánh giá mức độ nhận thức biểu tượng kích thước trẻ nhà trẻ qua hoạt động thực hành, trải nghiêm * Trước TN: Trước tiến hành thực nghiệm tiến hành đo đầu vào mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ 24 – 36 tháng lớp TN ĐC Tôi quan sát, dự tiết dạy giáo viên lớp cho trẻ hoạt động đồ vật hỏi trẻ câu hỏi liên quan đến biểu tượng kích thước,đồng thời tơi xin ý kiến giáo viên dạy trẻ 52 Bảng Mức độ nhận thức biểu tượng kích thước trẻ 24 – 36 tháng trước TN Lớp Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ SL % SL % SL % SL % ĐC 12 16 13 52 20 TN 16 12 48 28 Nhận xét: Qua bảng cho thấy mức độ nhận thức biểu tượng kích thước nhóm TN ĐC tương đương có chút chênh lệch nhỏ khơng đáng kể Nhìn chung mức độ nhận thức trẻ biểu tượng kích thước nhóm TN ĐC thấp Tỉ lệ trẻ đạt mức độ mức độ khơng cao,( Ở nhóm TN :Mức độ – giỏi 12%, nhóm ĐC: Mức độ – giỏi 8%, mức độ nhóm 16% ) Nhóm trung bình yếu chiếm tỉ lệ cao: Ở lớp TN: Mức độ – trung bình 52%, mức độ – yếu 20%, nhóm ĐC: Mức độ – trung bình 48%, mức độ yếu 28% ) *Sau thực nghiệm Sau thời gian TN hoạt động thực hành, trải nghiệm với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ nhà trẻ, tơi nhận thấy có thay đổi nhiều mức độ hình thành biểu tượng kích thước nhóm TN ĐC Kết sau: 53 Bảng Mức độ nhận thức biểu tượng kích thước trẻ 24 – 36 tháng nhóm lớp TN sau TN: Thời gian đo Sau TN Lớp TN Mức độ xếp loại Mức % Mức % Mức % Mức độ độ độ độ 24 13 52 16 % Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy, nhận thức trẻ biểu tượng kích thước lớp TN có thay đổi tích cực, cụ thể là: Trước TN: mức độ – giỏi chiếm tỉ lệ 12%,Sau TN: Tỉ lệ trẻ đạt mức độ tăng từ 12% lên 24% tăng 12% Trước TN: Mức độ – chiếm 16%, sau TN: Tỉ lệ trẻ đạt mức độ tăng mạnh từ 16% lên 52 %,tăng 36% Trước thực nghiệm: Mức độ – trung bình chiếm tỉ lệ cao 52%, sau TN mức độ giảm từ 52% xuống 28%, giảm 24% Trước TN: Mức độ – yếu đạt tỉ lệ cao chiếm tỉ lệ 20%, sau TN: Tỉ lệ trẻ đạt mức độ giảm từ 20% xuống 8% giảm xuống 12% Như vậy, kết cho thấy mức độ nhận thức biểu tượng kích thước trẻ tăng lên sau TN nhiều  Hệ thống hoạt động thực hành trải nghiệm tác động tốt tới việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ Kết luận chương 54 Sau trình thực nghiệm số hoạt động thiết kế, kết cho thấy thực nghiệm đem lại khác biệt Nhận thức vầ biểu tượng kích thước trẻ nhóm thực nghiệm nâng cao rõ rệt Kết thực nghiệm chứng minh giả thuyết khoa học đề tài khẳng định tính khả thi hiệu giáo dục hoạt động thực hành, trải nghiệm với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ xây dựng đề tài Việc tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm hoạt động góp phần nâng cao nhận thức biểu tượng kích thước trẻ Phần Kết luận, kiến nghị 55 Kết luận Từ nghiên cứu luận, khảo sát thực trạng tiến hành thực nghệm biện pháp đề rút số kết luận sau: Các nghiên cứu lí luận khẳng định: Cho trẻ mầm non làm quen với toán nội dung giáo dục trẻ quan trọng việc giáo dục nhân cách tồn diện cho trẻ nói chung giáo dục trí tuệ cho trẻ nói riêng, góp phần chuẩn bị cho trẻ vào học trường phổ thông với kiến thức toán học sơ đẳng kĩ nhận biết, kĩ hành động cần thiết Đặc biệt trẻ nhà trẻ, hội vàng cho trẻ tiếp xúc làm quen với biểu tượng toán học đặc biệt làm quen với biểu tượng kích thước lứa tuổi giai đoạn trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhanh nhớ lâu Một hình thức tổ chức giúp trẻ tích cực hoạt động, lĩnh hội biểu tượng kích thước tốn học hoạt động thực hành trải nghiệm, trẻ chủ thể hoạt động, trực tiếp thao tác vật từ biểu tượng kích thước khắc sâu trình hoạt động Qua trình nghiên cứu đề tài “ Thực hành, trải nghiệm với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ” nhận thấy hầu hết giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 24 – 36 tháng vai trò việc tổ chức thực hành, trải nghiệm với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ Tuy nhiên mức độ giáo viên tổ chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm chưa cao ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình nhận thức biểu tượng kích thước trẻ Trên sở lí luận thực tiễn phạm vi nghiên cứu đề tài xây dựng hoạt động thực hành, trải nghiệm với hình thành biểu tượng 56 kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ dựa biện pháp đề Trong trình thực nghiệm giáo viên tổ chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm hoạt động kết cho thấy trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động biểu tượng kích thước trẻ hình thành tích cực Kiến nghị Trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài này, qua thực tế tìm hiểu trường MN nghiên cứu mạnh dạn đưa số kiến nghị sau *Đối với trường MN: - Trường MN cần quan tâm đến việc tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán học từ lứa tuổi nhà trẻ, đặc biệt trọng tới việc tổ chức thực hành, trải nghiệm với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - Sĩ số trẻ lớp đông, đồ dùng đồ chơi cịn hạn hẹp nên gây nhiều khó khăn trình giáo viên tổ chức thực hành, trải nghiệm Vì cần quan tâm nhà quản lí giáo dục sớm có biện pháp để khắc phục - Nhà trường cần thường xuyên tổ chức đợt tập huấn để nang cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên *Đối với giáo viên - Giáo viên cần nắm đặc điểm tâm sinh lí trẻ nhóm lớp chủ nhiệm Có kiến thức hình thức,phương pháp tiến hành hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng toán học đặc biệt sử dụng phương pháp tổ chức thực hành, trải nghiệm - Xây dựng kế hoạch lên tiết dạy, chủ động xác định mục tiêu cần đạt tiến hành cho trẻ tham gia hoạt động để rừ dự kiến 57 tình xảy tiết dạy, làm cho kĩ tiến hành hoạt động thực nhuần nhuyễn - Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân, tham khả sách báo, tài liệu sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp để tự bồi dưỡng thêm kĩ cho mình, đặc biệt kĩ tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán,NXB đại học sư phạm Đinh Thị Nhung, Tốn phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo,NXB đại học Quốc Gia HN Đỗ Thị Minh Liên( 2002), lí luận phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB đại học sư phạm Đỗ Thị Minh Liên( 2008), Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB đại học sư phạm Nguyễn Quan Ẩn - Trần Trọng Thủy ( 2008), Tâm lí học đại cương, NXB đại học sư phạm HN Nguyễn ánh Tuyết – Nguyễn Thị Như Mai, Sự phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non PHỤ LỤC: Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho giáo viên Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ công tác nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, xin chị cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu ( x) vào ô ý kiến mà chị cho trả lời thật ngắn gọn Theo chị việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ nhà trẻ có vai trị ? - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Chị đánh vai trò hoạt động thực hành, trải nghiệm việc hình thành biểu tượng kích thước? - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng Mức độ chị tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm cho trẻ hoạt động nào? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Khơng thường xun Trong q trình tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng kích thước,chị sử dụng hoạt động thực hành, trải nghiệm nhằm mục đích gì? - Kích thích trí tị mị trẻ - Phát triển lực hoạt động trí tuệ - Gây hứng thú - Ý kiến khác………………………………………………………… … ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Trong trình tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ chị thường gặp thuận lợi khó khăn gì? ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chị tổ chức việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ hình thức nào?( Chị đánh dấu từ quan trọng đến quan trọng) Hình thức tổ chức STT Thông qua hoạt động hàng ngày trường Thông qua hoạt động học có chủ đích Thơng qua dạo chơi tham quan Thông qua hoạt động vui chơi Các hình thức khác Xin chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên:…………………………………… tuổi……………… Trình độ đào tạo:………………………………………………… Thâm niên công tác:……………………………………………… Cơ quan công tác:………………………………………………… Chân thành cảm ơn! ... hành, trải nghiệm với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm với số hoạt động thực hành, trải nghiệm với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ. .. cứu sở lí luận hoạt đông thực hành, trải nghiệm với hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ độ tuổi nhà trẻ 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn số hoạt động thực hành trải nghiệm với hình thành biểu tượng. .. hành, trải nghiệm việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ nhà trẻ Thực hành, trải nghiệm hoạt động quan trọng việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non,đặc biệt quan trọng trẻ nhà

Ngày đăng: 20/04/2016, 22:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán,NXB đại học sư phạm Khác
2. Đinh Thị Nhung, Toán và phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo,NXB đại học Quốc Gia HN Khác
3. Đỗ Thị Minh Liên( 2002), lí luận và phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB đại học sư phạm Khác
4. Đỗ Thị Minh Liên( 2008), Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB đại học sư phạm Khác
5. Nguyễn Quan Ẩn - Trần Trọng Thủy ( 2008), Tâm lí học đại cương, NXB đại học sư phạm HN Khác
6. Nguyễn ánh Tuyết – Nguyễn Thị Như Mai, Sự phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w