1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu đặc điểm gen H5 và N1 của virus cúm A/H5N1 phân lập tại Việt Nam để tạo nguồn nguyên liệu sản xuất vaccine thế hệ mới

114 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cúm gia cầm thể độc lực cao (Highly Pathogenic Avian Influenza - HPAI) virus cúm A/H5N1 gây bệnh truyền nhiễm cấp tính có tốc độ lây lan nhanh với tỷ lệ gây chết cao đàn gia cầm bị bệnh Virus cúm A/H5N1 phân type nhóm virus cúm A thuộc họ Orthomyxoviridae, có protein Hemagglutinin (HA) Neuraminidase (NA) bề mặt capsid hạt virus mang tính kháng nguyên tham gia trình đáp ứng miễn dịch Kháng nguyên HA có 16 type (ký hiệu từ H1 đến H16) kháng nguyên NA có type (ký hiệu từ N1 đến N9) Kháng nguyên HA mã hóa phân đoạn hệ gen virus cúm A, có đặc tính kết hợp với thụ thể đặc hiệu bề mặt màng tế bào nhiễm HA có khả đột biến gen tạo nên khác biệt làm thay đổi tính kháng nguyên, đặc biệt “vùng kháng nguyên 2” (vị trí 152 – 157) điểm cắt enzym protease vị trí chuỗi nối HA1 HA), tái tổ hợp biến chủng làm thay đổi kháng nguyên bề mặt dẫn đến thay đổi tương quan đáp ứng miễn dịch Kháng nguyên NA phân đoạn mã hóa, protein bề mặt làm nhiệm vụ enzym phân giải thụ thể tế bào cắt liên kết glycosid phân tử acid sialic (N-acetylneuramic acid) giải phóng virus trình lây nhiễm Kháng nguyên NA phân đoạn mã hóa, protein bề mặt làm nhiệm vụ enzym phân giải thụ thể tế bào cắt liên kết glycosid phân tử acid sialic (N-acetylneuramic acid) giải phóng virus trình lây nhiễm Từ năm 2003 đến nay, virus cúm A/H5N1 thể độc lực cao gây dịch cúm gia cầm bùng phát nhiều nước giới, có Việt Nam Dịch cúm gia cầm liên tục tái phát hàng năm với tốc độ lây lan nhanh diễn biến phức tạp nhiều quốc gia Đặc biệt, chủng virus cúm A/H5N1 xâm nhiễm gây bệnh người với tỉ lệ tử vong cao trở thành mối đe dọa nguy hiểm cho sức khoẻ cộng đồng Tại Việt Nam, dịch cúm gia cầm bắt đầu xuất từ tháng cuối năm 2003 đầu năm 2004 nhanh chóng lan rộng hầu hết địa phương nước Hàng chục triệu gia cầm thuỷ cầm bị chết bị tiêu huỷ gây thiệt hại kinh tế nặng nề cho ngành chăn nuôi Hiện tại, năm 2011 tháng đầu năm 2012, cúm A/H5N1 bùng nổ với clade clade 2.3.2.1 xuất Việt Nam, làm cho tình hình dịch tễ quan hệ lây nhiễm phòng chống vaccine phức tạp Tìm hiểu thay đổi phân tử vật liệu di truyền virus cúm A/H5N1, đặc biệt đặc điểm phân tử phân đoạn gen kháng nguyên HA (type 5) NA (type 1) chủng phân lập gia cầm Việt Nam giai đoạn 2004 đến cần thiết, nhằm đánh giá cấu trúc gen, khả tiến hoá virus liên quan đến thay đổi đặc điểm kháng nguyên để từ đưa dự báo dịch tễ học mức độ phân tử, định hướng sử dụng nguồn gen kháng nguyên để sản xuất sử dụng vaccine phòng bệnh cúm gia cầm thích hợp đạt hiệu Xuất phát từ yêu cầu tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm gen H5 N1 virus cúm A/H5N1 phân lập Việt Nam để tạo nguồn nguyên liệu sản xuất vaccine hệ mới” Mục tiêu đề tài 1- Giải mã toàn phân đoạn gen kháng nguyên H5 N1 số chủng virus cúm A/H5N1 thu nhận số địa phương Việt Nam giai đoạn 2004 - 2011 2- Lưu giữ gen H5 N1 vector tách dòng để làm nguồn vật liệu cho nghiên cứu làm nguyên liệu để tạo vaccine hệ 3- Phân tích đặc điểm sinh học phân tử gen kháng nguyên H5 N1, xác định mối quan hệ phả hệ với chủng cúm A/H5N1 Việt Nam giới Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đây công trình giải trình tự toàn gen H5 N1 theo cặp hệ gen chủng virus cúm A/H5N1 đại diện số địa phương Việt Nam phân lập theo thời gian từ năm 2004 – 2011 Các kết phân tích mối quan hệ nguồn gốc phả hệ nghiên cứu cho thấy đa nhiễm clade virus cúm gia cầm thời điểm, từ xuất Việt Nam đến nay, clade 1, 1.1, clade 2.3.4 (2.3.4.3) clade 2.3.2 (2.3.2.1) Việt Nam phương pháp sinh học phân tử sử dụng kỹ thuật RT-PCR giải trình tự để phân tích thành phần gen 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Do hệ gen virus cúm A/H5N1 hệ gen phân đoạn, biến đổi thích ứng - đặc biệt gen kháng nguyên HA (H5) NA (N1), việc theo dõi thông tin di truyền virus cúm A/H5N1 cần thiết, liệu cung cấp thông tin tiến hóa virus khả tái tổ hợp tạo nên biến chủng quần thể virus cúm gia cầm Xác lập trình tự nucleotide phân tích đặc điểm sinh học phân tử toàn phân đoạn gen H5 N1 gia cầm, thuỷ cầm số chủng phân lập qua năm từ 2004 đến sở liệu quan trọng để tìm hiểu dịch tễ học mối quan hệ nguồn gốc tiến hoá loại virus cúm gia cầm lưu hành Việt Nam giới thời gian qua Việc phân tích trình tự nucleotide chủng virus có ý nghĩa lớn việc xác định biến đối di truyền chủng địa phương khác nhau, vùng địa lý quốc gia khác nhau, giúp cho việc sưu tập trì chủng theo đặc tính di truyền nghiên cứu tiến hoá, từ biết dịch tễ học mức độ sinh học phân tử Mặt khác, virus cúm có khả biến đổi kháng nguyên cao, chủng virus phân lập đầu cuối ổ dịch khác mã di truyền đặc tính kháng nguyên, vậy, cần phải có số lượng chủng đa dạng theo thời gian tạo tiền đề định hướng giám sát nguồn gốc dịch bệnh So sánh giống khác trình tự nucleotide amino acid từ chủng phân lập hàng năm, giúp tìm hiểu vùng gen thường thay đổi không thay đổi toàn hệ gen, góp phần xác định loại vaccine phù hợp cho công tác phòng chống dịch cúm gia cầm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VIRUS CÚM 1.1.1 Virus cúm phân loại virus cúm Virus cúm chủ yếu gây bệnh đường hô hấp người động vật phân thành nhóm: 1/ Nhóm virus cúm A (Influenza A virus) thường tồn loài vật (gia cầm, ngựa, gà, vịt, ngỗng, ngan loài chim di cư hoang dã) sau tiếp xúc với người gây bệnh cho loài người Virus cúm A gây nên vụ dịch trận đại dịch toàn cầu 2/ Nhóm virus cúm B (Influenza B virus) thường tồn thể người, chủ yếu gây bệnh người, số tồn loài hải cẩu 3/ Nhóm virus cúm C (Influenza C virus) tồn người lợn Ba nhóm virus cúm A, B, C nhận diện khác cấu trúc kháng nguyên bề mặt, phức hợp protein vai trò gây bệnh khác động vật có xương sống Virus cúm A B có kháng nguyên bề mặt protein hemagglutinin (HA), cúm C HEF (hemagglutinin esterase fusion) 4/ Nhóm Thogotovirus gây bệnh cho động vật, người động vật không xương sống (muỗi, rận biển) Kháng nguyên bề mặt Thogotovirus GP (glycoprotein) Virus cúm A định type phụ dựa vào phản ứng huyết học glycoprotein bề mặt HA NA Hiện nay, người ta xác định 16 phân type HA (H1 - H16) phân type NA (N1 - N9) Từ năm 1980, việc xác định phân type HA tiêu chuẩn hóa cho tất virus cúm type A từ gia cầm, chim, ngựa người Huyết từ gia cầm chồn sương phục hồi sau mắc bệnh kháng thể đơn dòng dùng để xác định có mặt kháng nguyên virus cúm phân type Kháng thể đơn dòng dùng nghiên cứu chi tiết epitope kháng nguyên so sánh HA virus H1N1 từ gà tây lợn để thiết lập mối quan hệ tính kháng nguyên HA chúng [18] 1.1.2 Đặc điểm tiến hóa tạo nên phân dòng có độc lực cao virus cúm A/H5N1 Năm 1959, lần phát chủng virus cúm A/H5N1 gây bệnh gia cầm coi chủng cổ điển Sau thời gian gần 40 năm không xuất hiện, vào năm 1996, virus cúm A/H5N1 phân lập từ ngỗng ổ dịch Quảng Đông (Trung Quốc) cho thấy chủng tạo nên dòng virus gây bệnh cúm gia cầm năm vừa qua [126] Chủng virus nguyên thuỷ cung cấp nguồn gen HA (H5) cho trình tái tổ hợp tạo nên biến chủng gây dịch bệnh gia cầm người Hồng Kông năm 1997, nguồn gen khung khác virus cúm A/H5N1 Hồng Kông kiến tạo từ virus cúm A có chim cút [57] Riêng nguồn gen NA (N1) cấu trúc gen có tượng xóa 57 nucleotide mã hóa cho 19 amino acid, vùng đầu N protein neuraminidase đột biến “xóa gen” N1 có liên quan đến tính thích ứng virus cúm từ thuỷ cầm lên gia cầm cạn người [86] Năm 1997, virus cúm A/H5N1 gây bệnh Hồng Kông làm chết người tổng số 18 người bị nhiễm Do toàn đàn gia cầm bị tiêu diệt, virus cúm A/H5N1 nguyên thủy gốc Quảng Đông không gia cầm cạn để gây bệnh, tưởng virus biến mất, thực tế chủng nguyên thủy tiếp tục tồn ngỗng vùng Nam Trung Quốc, trở thành nguồn gen tái tổ hợp hình thành biến chủng [33], [120] Trong năm 1997 đến 2002, biến chủng virus cúm A/H5N1 mang nhiều đặc tính kháng nguyên khác phân type H5 hình thành tạo nên clade (clade) có độc lực cao với gà thấp vịt, để sau bị đào thải năm 2001 - 2002 Tiếp tục năm 2002 - 2003, gen HA(H5) có đột biến hậu tượng lệch kháng nguyên (antigenic drift) để tạo nên biến chủng có tính gây bệnh cao, đặc biệt vịt, có khả lây nhiễm sang người [56] Đặc tính thích ứng gây bệnh người ngày cao dần, với độc lực tăng cường đa vật chủ để hình thành nhiều biến chủng xâm nhập xuống nước phía Nam châu Á có Việt Nam, Thái Lan [34], [45] Tại Việt Nam, virus cúm gia cầm H5N1 xuất từ năm 2001, đến cuối năm 2004 thức công bố [5], [7] Virus H5N1 thể độc lực cao H5N2, H9N3 thể độc lực thấp phân lập ngỗng vịt từ năm 2001 2003 [122] Phân tích phả hệ cho thấy nhóm virus clade thuộc phân dòng Quảng Đông gây bệnh người vào cuối năm 2003 [71] Tiến hóa chủng/phân type phân dòng tái tổ hợp thường xuất phát từ phía Nam Trung Quốc [107], [118], [122] Sau giai đoạn 1997 - 2003, virus cúm A/H5N1 đạt đến mức độ hoàn thiện đặc tính gây bệnh trở nên mối nguy gây bệnh cao gia cầm người năm 2004 - 2005 [107] Tuy nhiên, xét di truyền học phân tử tính kháng nguyên, chủng virus H5N1 giai đoạn 1997 - 2002 mang tính đồng kháng nguyên với chủng nguyên thuỷ A/Gs/Gd/1/96 Quảng Đông [34] bắt đầu phân hóa giai đoạn dịch cúm ác liệt xảy năm 2003 - 2005 (Hình 1.1) Hình 1.1 Dịch tễ học biến chủng virus cúm A khu vực Đông Nam Á Các mũi tên vùng xuất phát thời điểm lan truyền virus [45] Từ cuối năm 2005, phân dòng Quảng Đông tiếp tục lưu hành, có nhiều phân dòng khác virus cúm A/H5N1 lúc hình thành, xuất phân dòng Thanh Hải (Qinghai and Qinghai-like sublineage) phân dòng Phúc Kiến (Fujian and Fujian-like sublineage), tràn ngập châu Á bao gồm Trung Quốc, Hồng Kông, Việt Nam, Indonesia, Thái Lan [78], [107], tràn sang Trung Á, châu Âu châu Phi có tính gây bệnh cao người [47], 106] Các chủng thuộc phân dòng Phúc Kiến Thanh Hải có cấu trúc gen N1 không thay đổi nhiều, gen H5 có motif amino acid vùng chuỗi nối điểm cắt protease (-RRRK-) giảm lysine (K) so với chủng thuộc phân dòng Quảng Đông [107], kể từ năm 2006 đến nay, có nhiều chủng virus cúm A/H5N1 thuộc nhiều clade (clade) khác tồn gây bệnh giới, có Việt Nam [94] Trong năm 2006 - 2008, dịch cúm gia cầm xảy không ác liệt năm 2003 - 2005, xuất nhiều chủng cúm A/H5N1 có biến động kháng nguyên độc lực, vấn đề dịch tễ học trở nên phức tạp [53], [128] 1.1.3 Sự hình thành genotype virus cúm A/H5N1 giới Việt Nam Kể từ cúm gia cầm A/H5N1 xuất ngỗng Quảng Đông (A/Gs/CN/Gd1/1996(H5N1) [126], có tất 12 genotype hình thành (Hình 1.2A) Từ năm 2002 trở lại đây, genotype nguyên thủy dòng Quảng Đông không tồn (đó genotype A, C, D, E) thêm nhiều genotype kế tiếp, bao gồm GD, A, B, C, D, E, X(X0-X3), V, Y, W, Z(Z+) G, tiếp tục tiến hóa xuất tồn genotype H5N1 (V, W, X1, X2, X3, Y, Z Z+) [85] Sự xuất genotype Z với tính gây bệnh cao nước Đông Nam Á chứng đột biến “lệch kháng nguyên” virus cúm A/H5N1 [125] Các chủng virus A/H5N1 phân lập Việt Nam năm 2004 - 2006 thuộc dòng Quảng Đông, tập trung chủ yếu genotype Z, gần xuất thêm genotype G phân biệt thành nhóm: nhóm N (North) phổ biến phía Bắc Việt Nam nhóm S (South) phân bố phía Nam [94], [107] Từ năm 2001 đến 2007, có nhóm di truyền VN1 – VN9 (genotype) xuất xâm nhập vào Việt Nam, xác định dựa phân tích trao đổi chéo phân đoạn để tái tổ hợp hình thành genotype [117] (Hình 1.2B), theo dựa thành phần H5 chúng thuộc vào clade khác Hình 1.2 (A) Hình thành genotype trình tiến hóa từ nguồn gen khác nhau, (B) Các genotype xuất thể độc lực cao HPAI tạo thành từ trao đổi chéo tiến hóa tạo genotype Việt Nam từ 2001 – 2007 [117] Hình 1.3 Quá trình tái tổ hợp hình thành genotype virus cúm A/H5N1 [45] Các nhóm di truyền clade, cụ thể là: VN1, năm 2001 (clade 3), VN2, năm 2003 (clade 5), VN3, năm 2003 – 2007 (clade 1), VN4, từ năm 2005 (clade 2.3.2), VN5, năm 2005 (clade 0), VN6, từ năm 2007 (clade 2.3.4), VN7, từ năm 2007 (clade 2.3.4), VN8, từ năm 2007 (clade 2.3.4), VN9, từ năm 2007 (clade 2.3.4) [117] Các chủng thuộc clade 7, dòng Á - Âu xác định Lạng Sơn năm 2007 - 2008 biến sau [95] clade 2.3.2 xuất từ 2009 đến [42], [117] Một số chủng virus xuất biến vòng năm trao đổi nguồn gen trình tiến hoá (Hình 1.3), số khác tồn vài năm sau không phát được, số khác xâm nhập gần đây, chẳng hạn phân dòng 2.3.4 có nguồn gốc từ Phúc Kiến phân dòng 2.3.2 phát năm 2009 có nguồn gốc từ vùng hồ Thanh Hải (Trung Quốc) có xu hướng tiến hoá nội tạo nên nhiều chủng biến đổi khác Genotype Z phổ biến hầu khu vực châu Á Đặc điểm genotype Z gen NA NS bị đoạn, vùng chuỗi nối HA1-HA2 (điểm cắt protease) protein HA (H5) mang nhiều aminno acid qui định độc lực virus Tuy nhiên, số virus phân lập vùng phía Nam Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây Hồ Nam) có đa dạng type Z, V, W G Sự xuất genotype G trình tái tổ hợp genotype W genotype Z [36] 1.1.4 Biến đổi thành phần hemagglutinin (HA) tạo nên clade virus cúm A/H5N1 Sự tiến hoá virus cúm gia cầm A/H5N1 làm thay đổi tính kháng nguyên dẫn đến ảnh hưởng đáp ứng miễn dịch gia cầm tiêm phòng vaccine Virus cúm gia cầm lưu hành Việt Nam đa dạng kiểu hình HA liên quan nhiều đến đặc tính kháng nguyên, clade clade xác định gây bệnh cho người clade phát triển thành clade khác sở thay đổi số amino acid [13] Thông báo Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) Tổ chức Y tế giới (WHO) cho biết, phát phân nhánh virus cúm A/H5N1 thể độc lực cao thuộc clade 1.1 2.3.2.1 (9] Các phân nhánh xuất mà 10 trình tiến hoá tự nhiên hình thành Clade 1.1 có nguồn gốc tứ clade trước Phân nhánh 2.3.2.1 tiến hoá từ clade 2.3.2 phát từ chim hoang dã sau gia cầm Trung quốc (Hunan, Qinghai), Mông Cổ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào Hồng Kông Việt Nam [124] Hiện nay, clade 1.1 thay cho clade phía Nam Trong năm 2011, clade 2.3.2.1 phát số tỉnh phía Bắc Việt Nam vùng duyên hải miền Trung thay cho clade 2.3.4 trước [50, 123, 124] (Phụ lục 3) Mối quan hệ nguồn gốc phả hệ virus cúm gia cầm A/H5N1 thuộc clade Việt Nam Campuchia cho thấy có hình thành clade 1.1 Clade 1.1 phát gia cầm Việt Nam phía Nam, gia cầm người Campuchia gây chết 9/9 người từ cuối 2010 đến [123] Cho đến nay, sau gần 10 năm xuất Việt Nam, virus cúm gia cầm A/H5N1 trở thành tác nhân nguy hiểm cho gia cầm cộng đồng mối nguy lại gia tăng vaccine đáp ứng miễn dịch chủng virus thuộc clade xuất năm 2011 Kết thí nghiệm Cục Thú y liên quan đến clade 2.3.2.1 xuất năm 2011 cho thấy, sau công cường độc 100% gà bị chết vòng ngày 20% vịt chết vòng ngày Như nhóm virus có độc lực cao với gà vịt (nhánh cũ gây chết 60 – 70% vịt) (http://www.cucthuy.gov.vn/) Hiện chưa phát thấy virus cúm A/H5N1 clade 2.3.2.1 người Tuy nhiên vấn đề chưa có vaccine tiêm phòng cho gia cầm clade 2.3.2.1 này, vậy, gia cầm hoàn toàn bỏ ngỏ không bảo hộ miễn dịch tạo điều kiện cho virus cúm A/H5N1 clade 2.3.2.1 tiếp tục biến đổi trở thành nguy đáng lo ngại gây bệnh người [124] Do đó, việc quan trọng cần làm phải tăng cường công tác giám sát virus cúm gia cầm, chủ động áp dụng biện pháp phòng chống dịch thích hợp Mục đích nhằm ngăn chặn lây truyền dịch gia cầm ngăn chặn lây truyền từ gia cầm sang người 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Quang Anh Văn Đăng Kỳ (2004), “Bệnh cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đoán kiếm soát dịch bệnh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI(3), tr 69-75 Lê Trần Bình (2007), Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước: “Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất vaccine cúm A/H5N1 cho gia cầm” (20062007), Trung tâm Thông tin Tư liệu Quốc gia Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội Lê Trần Bình, Lê Thanh Hòa, Đinh Duy Kháng, Phan Văn Chi, Nông Văn Hải, Nguyễn Thị Bích Nga, Trương Nam Hải (2006), “Phân tích mối tương đồng kháng nguyên miễn dịch virus cúm A chủng cường độc đương nhiễm chủng vaccine cúm A/H5N1”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 4(3), tr 291296 Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh (2004), Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 21-26 Trương Văn Dung, Nguyễn Viết Không (2004), “Một số hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Thú y quốc gia bệnh cúm gia cầm giải pháp khoa học công nghệ thời gian tới”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI(3), tr 6265 Nguyễn Tiến Dũng (2008), “Vài nét virut cúm gia cầm H5N1”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XV(4), tr 80-86 Nguyễn Tiến Dũng, Malik Peiris, Robert Webster, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Nguyễn Thế Vinh, Kent Inui, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Viết Không Ngô Thanh Long (2004), “Nguồn gốc virus cúm gia cầm H5N1 Việt Nam năm 2003-2004”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI(3), tr 6-14 Trần Xuân Hạnh (2004), “Một vài vấn đề phòng bệnh cúm gia cầm vacxin”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, XI(3), tr 84-85 Lê Thanh Hoà, Đinh Duy Kháng, Phan Văn Chi, Nông Văn Hải, Trương Nam Hải, Phạm Việt Cường, Nguyễn Thị Bích Nga, Lê Trần Bình (2008), “Virus cúm A/H5N1: Vấn đề dịch tễ học, tiến hoá, hình thành genotype tương đồng kháng nguyên - miễn dịch-vaccine”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 6(4A), tr 529-553 101 10 Lê Thanh Hòa (2006), Y-Sinh học phân tử, Nhà xuất Y học, I, tr 29-48 11 Lê Thanh Hòa (2006a), “Chiến lược nghiên cứu ứng dụng virus vector tái tổ hợp sản xuất vaccine hệ mới”, Tạp chí Công nghệ Sinh học 4(4), tr 397416 12 Lê Thanh Hòa, Đinh Duy Kháng, Phan Văn Chi, Nông Văn Hải, Trương Nam Hải, cộng (2005), “Nghiên cứu sinh học phân tử chủng virus cúm A/H5N1 phân lập Việt Nam Viện công nghệ sinh học”, Hội nghị khoa học kỉ niệm 30 năm Viện Khoa học Công nghệ sinh học (19/05/2005), tr 75-82 13 Lê Quỳnh Mai (2011), “Sự khác kiểu hình HA virus cúm gia cầm độc lực cao A/H5N1 gây bện cho người Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành 5(764), tr.73-75 14 Một số tư liệu dịch cúm gia cầm vừa qua Việt Nam (2004), “Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch cúm gia cầm Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI(3), tr 99-100 15 Lê Văn Năm (2004), “Kết khảo sát biểu lâm sang bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm số sở chăn nuôi tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI (3), tr 86-90 16 Nguyễn Thị Lan Phương, Lê Văn Hiệp (2006), “Nghiên cứu sản xuất vaccine phòng chống cúm A/H5N1 cho người phôi gà từ chủng NIBRG-14 Viện vaccine sinh phẩm y tế - Nha Trang”, Tạp chí Y học dự phòng, 5(84), tr 5-10 17 Nguyễn Thị Kim Tiến (2005), “Dịch tễ học, virus học bệnh cúm A(H5N1) người khu vực phía Nam”, Tạp chí Y học thực hành, 517, tr 46-49 18 Tô Long Thành (2004), “Bệnh cúm loài chim”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI(2), tr.53-58 19 Cao Bảo Vân, Võ Hồ Hồng Hải, Ngô Thanh Long, Lê Hà Tầm Dương (2005), “Đánh giá độc tính khả lây cho người virus cúm A/H5N1 qua vụ dịch 2004-2005 miền Nam Việt Nam qua giám sát đột biến gen”, Tạp chí Y học dự phòng, 16(6), tr 5-10 TIẾNG ANH 20 Alexander D J (2007), “An overview of the epidemiology of avian influenza”, Vaccine, 25(30), pp 5637-5644 102 21 Alexander D J (2000), “A review of avian influenza in different bird species”, Veterinary Microbiology, 74, pp 3-13 22 Aoki F Y., Boivin G., Roberts N (2007), “Influenza virus susceptibility and resistance to oseltamivir”, Antiviral therapy, Review, 12(4), pp 603-616 23 Arinaminpathy N., McLean A R (2008), “Antiviral treatment for the control of pandemic influenza: some logistical constraints”, Journal of the Royal Society, Interface, 5(22), pp 545-553 24 Baigent S J., McCauley J W (2001), “Glycosylation of haemagglutinin and stalk-length of neuraminidase combine to regulate the growth of avian influenza viruses in tissue culture”, Virus research, 79(1-2), pp 177-185 25 Bauer T T., Ewig S, Rodloff A C., Müller E E (2006), “Acute respiratory disess syndrome and pneumonia: a comprehensive review of clinical data”, Clinical infectious diseases,Review, 43(6), pp 748-756 26 Bertozzi C R., Kiessling L L (2001), “Chemical glycobiology”, Science, 291(5512), pp 2357-2364 27 Bosch F X., Garten W, Klenk H D., Rott R (1981), “Proteolytic cleavage of influenza virus hemagglutinins; primary sucture of the connecting peptide between HA1 and HA2 determines proteolytic cleavability and pathogenicity of avian influenza viruses”, Virology, 113(2), pp 725-735 28 Beard C W (1998) Avian influenza (fowl plague) In: US Animal Health Association, Committee on Foreign Animal Disease Foreign animal diseases: the gray book Ed Richmond, VA: US Animal Health Assoc 29 Bhatia A., Kast R E (2007), “How influenza’s neuraminidase promotes virulence and creates localize lung mucosa immuno-deficiency”, Cellular and molecular biology letters 12(1), pp 111-119 30 Biswas S K., Nayak D P (1996), “Influenza virus polymerase basic protein interacts with influenza virus polymerase basic protein at multiple sites,” Journal Virol, 70(10), pp 6716-6722 31 Capua I., Alexander D J (2008), “Ecology, epidemiology and human health implications of avian influenza viruses: why we need to share genetic data?”, Zoonoses Public Health, 55(1), pp 2-15 32 Castrucci M.R., Kawaoka Y (1993), “Biologic importance of neuraminidase stalk length in influenza A virus”, Journal Virol, 67(2), pp 759-764 103 33 Cauthen A N., Swayne D E., Schultz-Cherry S., Perdue M L and Suarez D L (2000), “Continued circulation in China of highly pathogenic avian influenza viruses encoding the hemagglutinin gene associated with the 1997 H5N1 outbreak in pouly and humans”, Journal Virol, 74(14), pp 6592-6599 34 Chen H (2009), “H5N1 avian influenza in China”, Science in China Series C, Life sciences, Review, 52(5), pp.419-427 35 Chen J M., Ma H C., Chan J W., Sun Y X., Li J M, Wang Z L (2007), “A preliminary panorama of the diversity of N1 subtype influenza viruses”, Virus Genes 35(1), pp.33-40 36 Chen H., Smith G J D., Li K S., Wang J., Fan X H., Rayner J M., Vijaykrishna D., Zhang J X., Zhang L J., Guo C T., Cheung C L., Xu K M., Duan L., Huang K., Qin K., Leung Y H C., Wu W L., Lu H R., Chen Y., Xia S., Naipospos T S P., Yuen K Y., Hassan S S., Bahri S., Nguyen T D., Webster R G., Peiris J S M and Guan Y (2006), “Establishment of multiple sublineages of H5N1influenza virus in Asia: Implications for pandemic control”, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 103(8), pp 2845-2850 37 Chen W., Calvo P A., Malide D., Gibbs J., Schubert U., Bacik I., Basta S., O’Neill R., Schickli J., Palese P., Henklein P., Bennink J R., Yewdell J W (2001), “A novel influenza A virus mitochondrial protein that induces cell death”, Nature medicine, 7(12), pp 1306-1312 38 Chen J., Skehel J J., Wiley D C (1999), “N- and C-terminal residues combine in the fusion-pH influenza hemagglutinin HA(2) subuit to form an N cap that terminates the triple-straned coiled coil, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 96(16), p 8967-8972 39 Claas E C., Osterhaus A D., van Beek R., De Jong J C., Rimmelzwaan G F., Senne D A., Krauss S., Shoridge K F., Webster R G (1998), “Human influenza A H5N1 virus related to a highly pathogenic avian influenza virus”, Lancet, 351(9101), pp 472-477 40 Colman P M (1994), “Influenza virus neuraminidase: structure, antibodies, and inhibitors”, Protein Science 3(10), pp 1687-1696 104 41 Conenello G M., Zamarin D., Perrone L A., Tumpey T., Palese P (2007), “A single mutation in the PB1-F2 of H5N1 (HK/97) and 1918 influenza A viruses conibutes to increased virulence”, PLoS pathogens (10), pp.1414-1421 42 Davis C T., Balish A L., O’Niell E., Nguyen C V,, Cox N J., Xiyan X., Klimov A., Nguyen T., Donis R O (2010), “Detection and characterization of clade high pathogenicity avian influenza H5N1 viruses in chickens seized at ports of entry and live pouly markets in Vietnam”, Avian diseases, 54(1), pp 307-312 43 de Jong M D., Hien T T (2006), “Avian influenza A (H5N1)”, Journal of clinical virology, Review, 35(1), pp 2-13 44 de Wit E., Fouchier R.A., (2008), “Emerging influenza”, Journal of clinical virology, 41(1), pp 1-6 45 Duan L., Bahl J., Smith G J., Wang J., Vijaykrishna D., Zhang L J., Zhang J X., Li K S., Fan X H., Cheung C L., Huang K., Poon L L., Shoridge K F., Webster R G., Peiris J S., Chen H., Guan Y (2008), “The development and genetic diversity of H5N1 influenza virus in China, 1996-2006”, Virology, 380(2), pp 243-254 46 Doherty P C., Turner S J., Webby R G., Thomas P G (2006), “Influenza and the challenge for immunology”, Nature immunology, Review,7(5), pp 449-455 47 Ducatez M F., Olinger C M., Owoade A A., Tarnagda Z., Tahita M C., Sow A., De Landtsheer S., Ammerlaan W., Ouedraogo J B., Osterhaus A D., Fouchier R A., Muller C P (2007), “Molecular and antigenic evolution and geographical spread of H5N1 highlypathogenic avian influenza viruses in western Africa”, The Journal of general virology, 88(8), pp 2297-2306 48 Fang L Q., de Vlas S J., Liang S., Looman C W., Gong P., Xu B., Yan L., Yang H., Richardus J H., Cao W C (2008), “Environmental factors contributing to the spread of H5N1 avian influenza in mainland China”, Public Library of Science one, 3(5), e2268 49 FAO (2011), Bird Flu rears its head again 29-08-2011 (http://www.fao.org/news/story.en/item/87196/icode/) 50 FAOAIDEnews (2011), Animal Influenza Disease Emergency, Stuation Update 80, Bird flu Rears its Head Again: Increased Preparedness and Surveillance Urged Against Variant Strain 105 51 Fouchier R A., Smith D J (2010), “Use of antigenic cartography in vaccine seed strain selection”, Avian diseases, 54 (1 Suppl), pp 220-223 52 Gabriel G., Dauber B., Wolf T., Planz O., Klenk H D., Stech J (2005), “The viral polymerase mediates adaptation of an avian influenza virus to a mammalian host”, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 102(51), pp 18590-18595 53 Gambotto A., Barratt-Boyes S M., de Jong M D., Neumann G., Kawaoka Y., (2008), “Human infection with highly pathogenic H5N1 influenza virus”, Lancet, Review, 371(9622), pp 1464-1475 54 Gao W., Soloff A C., Lu X., Montecalvo A., Nguyen D C., Matsuoka Y., Robbins P D., Swayne D E., Donis R O., Katz J M., Barratt-Boyes S M., Gambotto A (2006), “Protection of mice and poultry from lethal H5N1 avian influenza virus through adenovirus-based immunization”, Journal of virology, 80(4), pp 1959-1964 55 Gong J., Xu W., Zhang J (2007), “Structure and functions of influenza virus neuraminidase”, Current medicinal chemistry, 14(1), pp 113-122 56 Guan Y., Poon L L., Cheung C Y., Ellis T M., Lim W., Lipatov A S., Chan K H., Sturm-Ramirez K M., Cheung C L., Leung Y H., Yuen K Y., Webster R G., Peiris J S (2004), “H5N1 influenza: a protean pandemic threat”, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 101(21), pp 8156-8161 57 Guan Y., Shoridge K F., Krauss S and Webster R G (1999), “Molecular characterization of H9N2 influenza viruses: were they the donors of the “internal” genes of H5N1 viruses in Hong Kong?”, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 96(16), pp 9363-9367 58 Ha Y., Stevens D J., Skehel J J and Wiley D C (2001), “X-ray structures of H5 avian and H9 swine influenza virus hemagglutinins bound to avian and human receptor analogs”, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 98(20), pp 11181-11186 59 Hatta M., Gao P., Halfmann P., Kawaoka Y (2001), “Molecular basis for high virulence of Hong Kong H5N1 influenza A viruses”, Science, 293(5536), pp 1840-1842 106 60 Hagemann T L., Kwan S P (2008), SeqEd: Manipulation of Sequence Data and Chromatograms from the ABI DNA Sequencer Analysis In Sequence Data Analysis Guidebook (Methods in Molecular Biology) Eds: Swindell SR Humana Press Inc, Totowa, NJ, pp 55-63 61 Hilleman M R (2002), “Realities and enigmas of human viral influenza: pathogenesis, epidemiology and conol”, Vaccine, 20 (25-26), pp 3068-3087 62 Hoelscher M A., Garg S., Bangari D S., Belser J A., Lu X., Stephenson I., Bright R A., Katz J M., Mittal S K., Sambhara S (2006), “Development of adenoviral-vector-based pandemic influenza vaccine against antigenically distinct human H5N1 strains in mice”, Lancet, 367(9509), pp 475-481 63 Holsinger L J., Nichani D., Pinto L H and Lamb R.A (1994), “Influenza A virus M2 ion channel protein: a structure-function analysis”, Journal of virology, 68, pp 1551-1563 64 Horimoto T., Kawaoka Y (2006), “Strategies for developing vaccines against H5N1 influenza A viruses”, Trends in molecular medicine, Review 12(11), pp 506-514 65 Horimoto T and Kawaoka Y (2001), “Pandemic threat posed by avian influenza A viruses”, Clinical microbiology reviews, 14(1), pp 129-149 66 Horimoto T., Kawaoka Y (1995), “The hemagglutinin cleavability of a virulent avian influenza virus by subtilisin-like endoproteases is influenced by the amino acid immediately downstream of the cleavage site”, Virology,10 210(2), pp 466-470 67 Hu X., Liu D., Wang M., Yang L., Wang M., Zhu Q., Li L., Gao G F (2011), “Clade 2.3.2 avian influenza virus (H5N1), Qinghai Lake region, China, 20092010”, Emerging infectious diseases,17(3), pp 560-562 68 Hui D.S., (2008), “Review of clinical symptoms and spectrum in humans with influenza A/H5N1 infection”, Respirology, 13 Suppl, S10-3 69 Hulse-Post D J., Sturm-Ramirez K M., Humberd J., Seiler P., Govorkova E A., Krauss S., Scholtissek C., Puthavathana P., Buranathai C., Nguyen T D., Long H T., Naipospos T S., Chen H., Ellis T M., Guan Y., Peiris J S., Webster R G (2005), “Role of domestic ducks in the propagation and biological evolution of highly pathogenic H5N1 influenza viruses in Asia”, 107 Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 102(30), pp.10682-10687 70 Ito T., Couceiro J N., Kelm S., Baum L G., Krauss S., Castrucci M R., Donatelli I., Kida H., Paulson J C., Webster R G and Kawaoka Y (1998), “Molecular basis for the generation in pigs of influenza A viruses with pandemic potential”, Journal of virology, 72(9), pp 7367-7373 71 Jadhao S J., Nguyen D C., Uyeki T M., Shaw M., Maines T., Rowe T., Smith C., Huynh L P., Nghiem H K., Nguyen D H., Nguyen H K., Nguyen H H., Hoang L T., Nguyen T., Phuong L S., Klimov A., Tumpey T M., Cox N J., Donis R.O., Matsuoka Y., Katz J M (2009), “Genetic analysis of avian influenza A viruses isolated from domestic waterfowl in live-bird markets of Hanoi, Vietnam, preceding fatal H5N1 human infections in 2004”, Archives of virology, 154(8), pp 1249-1261 72 Kawaoka Y., Krauss S., Webster R.G (1989), “Avian-to-human ansmission of the PB1 gene of influenza A viruses in the 1957 and 1968 pandemics”, Virology, 63(11), pp 4603-4608 73 Keawcharoen J., Amonsin A., Oraveerakul K., Wattanodorn S., Papravasit T., Karnda S., Lekakul K., Pattanarangsan R., Noornpanth S., Fouchier R A., Osterhaus A D., Payungporn S., Theamboonlers A., Poovorawan Y (2005), “Characterization of the hemagglutinin and neuraminidase genes of recent influenza virus isolates from different avian species in Thailand”, Acta virologica, 49(4), pp 277-280 74 Korteweg C., Gu J (2008), “Pathology, molecular biology and pathogenesis of avian influenza A (H5N1) infection in humans”, The American journal of pathology, Review 172(5), pp 1155-1170 75 Krug R.M., Yuan W., Noah D L., Latham A.G (2003), “Inacellular warfare between human influenza viruses and human cells: the roles of the viral NS1 protein”, Virology, 309(2), pp 181-189 76 Le Q M., Kiso M., Someya K., Sakai Y T., Nguyen T H., Nguyen K H., Pham N D., Ngyen H H., Yamada S., Muramoto Y., Horimoto T., Takada A., Goto H., Suzuki T., Suzuki Y., Kawaoka Y (2005), “Avian flu: isolation of drug-resistant H5N1 virus”, Nature, 438(7069): pp 754 108 77 Le Q M., Ito M., Muramoto Y., Hoang P V., Vuong C D., Sakai-Tagawa Y., Kiso M., Ozawa M., Takano R., Kawaoka Y (2010), “Pathogenicity of highly pathogenic avian H5N1 influenza A viruses isolated from humans between 2003 and 2008 in northern Vietnam”, The Journal of general virology, 91(10), pp 2485-2490 78 Li Y., Liu L., Zhang Y., Duan Z., Tian G., Zeng X., Shi J., Zhang L., Chen H., (2011), “New avian influenza virus (H5N1) in wild birds, Qinghai, China”, Emerging infectious diseases, 17(2), pp 265-267 79 Li Y., Lin Z., Shi J., Qi Q., Deng G., Li Z., Wang X., Tian G., Chen H (2006), “Detection of Hong Kong 97-like H5N1 influenza viruses from eggs of Vietnamese waterfowl”, Archives of virology, 151, pp 1615–1624 80 Li K.S., Guan Y., Wang J., Smith G J., Xu K M., Duan L., Rahardjo A P., Puthavathana P., Buranathai C., Nguyen T D., Estoepangestie A T., Chaisingh A., Auewarakul P., Long H T., Hanh N T., Webby R J., Poon L L., Chen H., Shortridge K F., Yuen K Y., Webster R G., Peiris J S (2004), “Genesis of a highly pathogenic and potentially pandemic H5N1 influenza virus in eastern Asia”, Nature, 430(6996), pp 209-213 81 Ligon B L (2005), “Avian influenza virus H5N1 A review of its history and information regarding its potential to cause the next pandemic”, Elsevier Semin Pediatr infectious diseases, 16(4), pp 326-335 82 Liu Q., Ma J., Kou Z., Pu J., Lei F., Li T., Liu J (2010), “Characterization of a highly pathogenic avian influenza H5N1 clade 2.3.4 virus isolated from a tree sparrow”, Virus Research,147(1), pp 25-29 83 Long J.X., Peng D.X., Liu Y.L., Wu Y.T., Liu X.F (2008), “Virulence of H5N1 avian influenza virus enhanced by a 15-nucleotide deletion in the viral nonsuctural gene”, Virus Genes, 36(3), pp 471-478 84 Luo G., Palese P (1992), “Genetic analysis of influenza virus”, Current opinion in genetics and development, 2(1), pp 77-81 85 Macken C A., Webby R J., Bruno W J (2006), “Genotype turnover by reassortment of replication complex genes from avian influenza A virus”, The Journal of general virology, 87(10), pp 2803-2815 86 Matrosovich M., Zhou N., Kawaoka Y., Webster R (1999), “The surface glycoproteins of H5 influenza viruses isolated from humans, chickens, and wild 109 aquatic birds have distinguishable properties”, Journal of virology,73(2), pp.1146-1155 87 Marsh G A., Tannock G A (2005), “The role of reverse genetics in the development of vaccines against respiratory viruses, Expert opinion on biological therapy, Review 5(3), pp 369-380 88 Medscape.org/antigenic drift/.antigenic shift 89 Moscona A (2005), “Neuraminidase inhibitors for influenza”, The New England journal of medicine, 353(13), pp.1363-1373 90 Murakami M., Towatari T., Ohuchi M., Shiota M., Akao M., Okumura Y., Parry M A., Kido H (2001), “Mini-plasmin found in the epithelial cells of bronchioles triggers infection by broad-spectrum influenza A viruses and Sendai virus”, European journal of biochemistry , 268(10), pp 2847-2855 91 Murphy B.R., Webster R G (1996), “Orthomyxoviruses” In: Fields BN, Knipe D.M, and Howley P.M et al Editors Virology Philadelphia Lippincott-Raven Publishers, pp.1397-1445 92 Nicholas K.B., Nicholas H B (1997), Genedoc: a tool for editing and annotating multiple sequence alignments http://w.w.w.psc.edu/biomed/genedoc Distributed by the author 93 Nicolson C., Major D., Wood J M., Robertson J S (2005), “Generation of influenza vaccine viruses on Vero cells by reverse genetics: an H5N1 candidate vaccine strain produced under a quality system”, Vaccine, 23(22), pp 29432952 94 Nguyen T D., Nguyen T.V., Vijaykrishna D., Webster R G., Guan Y., Peiris M J S and Smith G J D (2008), “Multiple Sublineages of Influenza A Virus (H5N1) Vietnam 2005-2007”, Emerging infectious diseases, 14(4), pp 632636 95 Nguyen T., Davis C T., Stembridge W., Shu B., Balish A., Inui K., Do H T., Ngo H T., Wan X F., McCarron M., Lindsom S E., Cox N J., Nguyen C V., Klimov A I., Donis R O (2009), “Characterization of a highly pathogenic avian influenza H5N1 virus sublineage in pouly seized at ports of entry into Vietnam”, Virology, 387(2), pp 250-256 96 Obenauer J C., Denson J., Mehta P K., Su X., Mukatira S., Finkelstein D B., Xu X., Wang J., Ma J., Fan Y., Rakesaw K M., Webster R G., Hoffmann E., 110 Krauss S., Zheng J., Zhang Z., Naeve C W (2006), “Large-scale sequence analysis of avian influenza isolates”, Science, 311(5767), pp.1576-1580 97 OIE (2011), Avian influenza H5N1 clade 2.3.2.1 (http://www.oie.int/for-themedia/press-releases/detail/article/avian-influenza-h5n1-clade-2321/) 98 Palese P., Shaw M L., 2001, Orthomyxoviridae: The Viruses and Their Replication, Fields Virology, 5th edition D.M Knipe and P.M Howley, Editors 2006, Lippencott Williams and Wilkins: Philadelphia ISBN-10: 0-7817-6060-7, p.1647-1689 99 Peiris J S., Yu W C., Leung C W., Cheung C Y., Ng W F., Nicholls J M., Ng T K., Chan K H., Lai S T., Lim W L., Yuen K.Y., Guan Y (2004), “Reemergence of fatal human influenza A subtype H5N1 disease”, Lancet, 363 (9409), pp 617-619 100 Peyre M., Fusheng G., Desvaux S., Roger F (2009), “Avian influenza vaccines: a practical review in relation to their alication in the field with a focus on the Asian experience”, Epidemiology and infection, 137(1), pp 1-21 101 Prel A., Le Gall-Reculé G., Jestin V (2008), “Achievement of avian influenza virus-like particles that could be used as a subunit vaccine against lowpathogenic avian influenza strains in ducks”, Avian pathology, 37(5) pp 513520 102 Qiao C., Tian G., Jiang Y., Li Y., Shi J., Yu K., Chen H (2006), “Vaccines developed for H5 highly pathogenic avian influenza in China”, Annals of the New York Academy of Sciences,1081, pp.182-192 103 Rabadan R., Levine A J., Robins H (2006), “Comparison of avian and human influenza A viruses reveals a mutational bias on the viral genomes”, Journal of virology,80(23), pp.11887-11891 104 Römer-Oberdörfer A., Veits J., Helferich D., Mettenleiter T C (2008), “Level of protection of chickens against highly pathogenic H5 avian influenza virus with Newcastle disease virus based live attenuated vector vaccine depends on homology of H5 sequence between vaccine and challenge virus”, Vaccine 26(19), pp 2307-2313 105 Shortridge K F (1999), “Poultry and the influenza H5N1 outbreak in Hong Kong 1997: abridged chronology and virus isolation”, Vaccine, 17, Suppl 1, pp 26-29 111 106 Skeik N., Jabr F I (2008), “Influenza viruses and the evolution of avian influenza virus H5N1”, International journal of infectious diseases , 12(3), pp 233-238 107 Smith G J., Naipospos T S., Nguyen T D., de Jong M D., Vijaykrishna D., Usman T.B., Hassan S S., Nguyen T V., Dao T V., Bui N A., Leung Y H., Cheung C L., Rayner J M., Zhang J X., Zhang L J., Poon L L., Li K S., Nguyen V C., Hien T T., Farrar J., Webster R G., Chen H., Peiris J S., Guan Y., (2006), “Evolution and adaptation of H5N1 influenza virus in avian and human hosts in Indonesia and Vietnam”, Virology, 350(2), pp 258-268 108 Steinhaure D A (1999), “Role of hemagglutinin cleavage for the pathogenicity of influenza virus”, Virology, 258(1), pp 1-20 109 Svedda M M., Lai C J (1981), “Functional expression in primate cells if cloned ADN coding for the hemagglutinin surface glycoprotein of influenza virus”, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 78(9), pp 5488-5492 110 Swayne D E., Suarez D L (2000), “Highly pathogenic avian influenza”, Revue scientifique et technique, 19(2), pp 463-482 111 Tamura K., Dudley J., Nei M., Kumar S (2007), MEGA4: Molecular Evolutionary Genetics Analysis (MEGA) software version 4.0, Molecular biology and evolution, 24(8), pp.1596-1599 112 Taubenberger J.K and Morens D.M (2009), “Pandemic influenza-including a risk assessment of H5N1”, Revue scientifique et technique, 28(1), pp.187-202 113 Tian G., Zhang S., Li Y., Bu Z., Liu P., Zhou J., Li C., Shi J., Yu K., Chen H (2005), “Protective efficacy in chickens, geese and ducks of an H5N1inactivated vaccine developed by reverse genetics”, Virology, 341(1), pp.153162 114 Vines A., Wells K., Matrosovich M., Castrucci M R., Ito T., Kawaoka Y (1998), “The role of influenza A virus hemagglutinin residues 226 and 228 in receptor specificity and host range resiction”, Journal of virology, 72(9), pp 7626-7631 115 Vey M., Orlich M., Adler S., Klenk H D., Rott R., Garten W (1992), “Hemagglutinin activation of pathogenic avian influenza viruses of serotype H7 requires the protease recognition motif R-X-K/R-R”, Virology, 188(1), pp 112 408-413 116 Wagner R., Maosovich M., Klenk H (2002), “Functional balance between haemagglutinin and neuraminidase in influenza virus infections”, Reviews in medical virology,12(3), pp.159-166 117 Wan X.F., Nguyen T., Davis C T., Smith C B., Zhao Z M., Carrel M., Inui K., Do H T., Mai D T., Jadhao S., Balish A., Shu B., Luo F., Emch M., Matsuoka Y., Lindsom S E., Cox N J., Nguyen C.V., Klimov A., Donis R O (2008), “Evolution of highly pathogenic H5N1 avian influenza viruses in Vietnam between 2001 and 2007”, Public Library of Science one, 3(10), e3462 118 Wang J., Vijaykrishna D., Duan L., Bahl J., Zhang J X., Webster R G., Peiris J S., Chen H., Smith G J., Guan Y (2008), “Identification of the progenitors of Indonesian and Vietnamese avian influenza A (H5N1) viruses from southern China”, Journal of virology, 82(7), pp 3405-3414 119 Wang Q Z., Long J X., Hu S L., Wu Y T., Liu X F (2006), “Biological significance of amino acids deletion in NA stalk of H5N1 avain influenza virus”, Wei sheng wu xue bao , 46(4), pp 542-546 120 Webster R G., Guan Y., Peiris M., Walker D., Krauss S., Zhou N N., Govorkova E A., Ellis T M., Dyrting K C., Sit T., Perez D R., Shoridge K F (2002), “Characterization of H5N1 influenza viruses that continue to circulate in geese in southeastern China”, Journal of virology, 76(1), pp.118-126 121 Webster R.G (1998), “Influenza: an emerging disease”, Emerging infectious diseases, 4(3), pp 436-441 122 WHO/GIPSN: The World Health Organization Global Influenza Program Surveillance Network (2005), “Evolution of H5N1 Avian Influenza Viruses in Asia”, Emerging infectious diseases,11(10), pp.1515-1521 123 WHO, OIE, FAO H5N1 Evolution Working Group (2008), Toward a Unified Nomenclature System for Highly Pathogenic Avian Influenza Virus (H5N1), Emerging infectious diseases, 14(7) e1 124 WHO (2011) Antigenic and genetic characteristics of zoonotic influenza viruses and development of candidate vaccine viruses for pandemic preparedness WHO report, September, 2011 (http://www.who.int/influenza/resources/documents/201109h5h9vaccinevirusu pdate.pdf) 113 125 Wu W.L., Chen Y., Wang P., Song W., Lau S Y., Rayner J M., Smith G J., Webster R G., Peiris J S., Lin T., Xia N., Guan Y., Chen H (2008), “Antigenic profile of avian H5N1 viruses in Asia from 2002 to 2007”, Journal of virology, 82(4), pp.1798-1807 126 Xu S K., Subbarao K., Cox N J., Guo Y (1999), “Genetic characterization of the pathogenic influenza A/goose/Guangdong/1/96 (H5N1) virus: similarity of its hemagglutinin gene to those of H5N1 viruses from the 1997 outbreaks in Hong Kong”, Virology, 261(1), pp.15-19 127 Zamarin D., Ortigoza M B., Palese P (2006), “Influenza A virus PB1-F2 protein contributes to viral pathogenesis in mice”, J Virol, 80(16), pp 79767983 128 Zhao Z M., Shoridge K.F., Garcia M., Guan Y., Wan X F (2008), “Genotypic diversity of H5N1 highly pathogenic avian influenza viruses”, The Journal of general virology, 89 (Pt 9), pp 2182-2193 129 Zhou N N., Shoridge K F., Claas E C., Krauss S L., Webster R G (1999), “Rapid evalution of H5N1 influenza viruses in chickens in Hong Kong”, Journal of virology, 73(4), pp 3366-3374 130 Zhu Q., Yang H., Chen W., Cao W., Zhong G., Jiao P., Deng G., Yu K., Yang C., Bu Z., Kawaoka Y., Chen H (2008), “A naturally occurring deletion in its NS gene contributes to the attenuation of an H5N1 swine influenza virus in chickens”, Journal of virology, 82(1), pp 220-228 114 DANH SÁCH CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Bích Nga, Lương Thị Hồng Vân, Lê Thanh Hoà (2011), Biến đổi di truyền HA(H5) virus cúm A/H5N1 qua phân tích trình tự gen số chủng gây bệnh gia cầm Việt Nam giai đoạn 2004-2010 Tạp chí Y học Việt Nam, 384(2), tr.134-139 Nguyễn Thị Bích Nga, Lương Thị Hồng Vân, Lê Thanh Hòa (2011), Phân tích đặc điểm chuỗi polypeptide NA(N1) số chủng virus cúm A/H5N1 gây bệnh gia cầm thu thập năm 2004 - 2009 Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Sinh học,9(1) tr.47-54 Nguyễn Thị Bích Nga, Lương Thị Hồng Vân Lê Thanh Hoà (2010), Nghiên cứu virus cúm A/H5N1 phân dòng Quảng Đông Phúc Kiến gây bệnh gia cầm người Việt Nam (2004-2008) qua khảo sát đặc điểm chuỗi polypeptide HA(H5), Tạp chí Y học thực hành, 717(5), tr.99-102 Nguyễn Thị Bích Nga, Lê Thanh Hòa (2008) Phân tích phả hệ nguồn gốc Phúc Kiến chủng virus cúm A/H5N1 phân lập 2007 Việt Nam tr.743746 Tập san Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư: Hóa sinh Sinh học phân tử phục vụ nông, sinh, y học công nghiệp thực phẩm (Hà Nội, 1617/10/2008) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (924 trang) Lê Thanh Hòa, Nguyễn Thị Bích Nga, Lê Trần Bình (2008), So sánh phân tích đặc tính đột biến trượt-xóa gen NA(N1) theo thời gian tiến hóa virus cúm A/H5N1 chủng Việt Nam giới Tạp chí Công nghệ Sinh học, 6(2): tr.61-167 [...]... A-CkScotland-59(H 5N1) , số đăng ký trong Ngân hàng gen: X07869) Dòng virus A/H 5N1 năm 1996 phân lập từ ngỗng (Quảng Đông - Trung Quốc) là virus cúm A/H 5N1 hiện đại mới xuất hiện [43] Đặc biệt sự khác biệt của gen kháng nguyên HA (H5) và NA (N1) đã có những thay đổi lớn trong thành phần chuỗi gen và kháng nguyên miễn dịch Kể từ khi xuất hiện tại Quảng Đông (1996) và Hồng Kông (1997), đến nay virus cúm A/H 5N1 đã... [94] Virus cúm gia cầm gây bệnh ở gia cầm và người tại Việt Nam là cúm A/H 5N1 thuộc thế hệ mới đã có biến đổi cơ bản về gen H5 và N1, nhưng vẫn có cùng nguồn gốc với H 5N1 từ vùng địa lý Nam Trung Quốc và Hồng Kông [6], [7], [79], [107] (Phụ lục 7A và 7B) Các chủng phân lập những năm 2004 - 2006 đã được nghiên cứu khá chi tiết về góc độ gen học và quan hệ phân tử với các chủng trong vùng và thế giới,... công nhận về độ an toàn và khuyến cáo đưa vào chương trình sản xuất vaccine trên thế giới hiện nay, đó là NIBRG-14 (NIBSC), VN/04xPR8-rg (SJCRH) và VNH 5N1- PR8/CDC-rg (CDC) Hai chủng cúm A/H 5N1 cung cấp nguồn gen H5 và N1 là A/Vietnam/1194/2004(H 5N1) hoặc A/Vietnam/1203/2004(H 5N1) [93] Hiện nay, Trung Quốc là nước sản xuất nhiều giống virus vaccine chống cúm, ví dụ, Viện Nghiên cứu Thú y Cáp-Nhĩ-Tân đã... kháng nguyên NA cùng với kháng nguyên HA của virus là các đích chủ yếu của cơ chế bảo hộ miễn dịch của cơ thể với virus cúm A và là cơ sở nghiên cứu và ứng dụng đối với các vaccine phòng cúm hiện nay cho người và gia cầm, nhằm ngăn chặn dịch cúm ở gia cầm và hạn chế lây truyền sang người [118] Phân tích hệ gen của các phân lập cúm gia cầm A/H 5N1 cho thấy NA, HA và NS1 thường biến đổi nhất trong hệ gen của. .. cúm A/H2N2, dịch cúm 26 Hồng Kông năm 1968 - 1969 do virus cúm A/H3N2, đại dịch cúm Nga năm 1977 do virus cúm A/H 1N1 [11] và gần đây nhất là đại dịch cúm do virus cúm A/H 1N1 vào năm 2009 - Năm 1959, phát hiện virus cúm A/H 5N1 gây bệnh trên gà tại Scotland, có thể coi đây là biến thể H 5N1 đầu tiên trên thế giới - Năm 1996: virus cúm gia cầm H 5N1 đã xuất hiện ở ngỗng tại Quảng Đông - Năm 1997: Dịch cúm. .. vaccine H 5N1 bằng phương pháp di truyền ngược (reverse genetics -based technology) Đây là phương pháp tạo virus nhân tạo tái tổ hợp gen của virus cúm A/H 5N1 đương nhiễm có khả năng gây miễn dịch nhưng không gây bệnh Tuy nhiên do virus cúm gia cầm A/H 5N1 có nhiều biến đổi nội gen và xảy ra nhanh nên việc sản xuất vaccine cũng gặp không ít khó khăn 1.2.2 Cấu trúc hệ gen của virus cúm A Nhóm virus cúm A đều... chủng Vaccine thế hệ mới hay vaccine công nghệ gen Đó là các loại vaccine được sản xuất nhờ sử dụng kỹ thuật gen để loại bỏ các vùng gen độc” Các loại vaccine này hoặc đang được nghiên cứu hoặc đã đưa vào sử dụng phổ biến, bao gồm: 1) Vaccine tái tổ hợp có vector đậu gia cầm dẫn truyền: Loại vaccine này sử dụng virus đậu gia cầm làm vector tái tổ hợp hai gen H5 và N1 phòng chống virus type H 5N1 và H 7N1. .. tạo giống vaccine vô hoạt nhũ dầu đơn chủng lấy nguồn gen H5 và N2 từ chủng A/Turkey/England/N28/73(H5N2), loại phân type H5N2 có độc lực yếu, hay giống vaccine vô hoạt nhũ dầu đơn chủng lấy nguồn gen H5 và N1 từ chủng A/Goose/Guangdong/1996(H 5N1) là loại có độc lực yếu [51], [102], [113] Vaccine thế hệ mới chủng NIBRG-14 Chủng NIBRG-14 là giống virus vaccine nhược độc (attenuated vaccine) thế hệ mới, ... [102] 2) Vaccine dưới nhóm (subunit vaccine) chứa protein kháng nguyên NA, HA tái tổ hợp và tách chiết làm vaccine [100], [101] 3) Vaccine tái tổ hợp có vector dẫn truyền: sử dụng adenovirus hoặc Newcastle virus hoặc virus đậu chim làm vector dẫn truyền, lắp ghép gen kháng nguyên H5 vào hệ gen của adenovirus hoặc các vector virus khác, tạo nên virus tái tổ hợp làm vaccine phòng chống virus cúm A/H 5N1 [11],... thể trao đổi cho nhau, để có thể xảy ra sự hoà trộn (reassort) hoặc trao đổi (swap) các phân đoạn gen giữa hai chủng virus đó trong quá trình kết hợp lại thành một hệ gen mới, tạo ra các dạng khác nhau của RNA hệ gen ở các hạt virus mới sinh ra, hỗn hợp từ thành phần các phân đoạn của hệ gen từ những virus ban đầu Kết quả là tạo ra thế hệ virus mới có các phân đoạn gen kết hợp, và đôi khi giúp cho chúng ... tạo nên endosome (“khoang ẩm bào”) Tiếp theo trình dung hợp vỏ virus với màng endosome, điều thực nhờ gai HA chồi lên pH endosome thấp Sau dung hợp, ribonucleoprotein (RNP) RNA-polymerase vào... giảm mạnh [48] Lớp vỏ virus chất lớp lipid kép, có nguồn gốc từ màng tế bào nhiễm, dễ bị phá hủy dung môi hoà tan lipid, chất tẩy rửa chất sát trùng: formaldehyde, phenol, β-propiolacton, natri... Thú y quốc gia, Viện Di truyền Nông nghiệp số sở nghiên cứu khác [2], [6], [10] Song song với nội dung nghiên cứu cúm gia cầm gia cầm, sở y tế Bệnh viện Nhi trung ương, Viện Vệ sinh dịch tễ trung

Ngày đăng: 20/04/2016, 10:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Quang Anh và Văn Đăng Kỳ (2004), “Bệnh cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đoán và kiếm soát dịch bệnh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI(3), tr.69-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đoán và kiếm soát dịch bệnh”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Bùi Quang Anh và Văn Đăng Kỳ
Năm: 2004
2. Lê Trần Bình (2007), Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước: “Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất vaccine cúm A/H5N1 cho gia cầm” (2006- 2007), Trung tâm Thông tin và Tư liệu Quốc gia và Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước: “Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất vaccine cúm A/H5N1 cho gia cầm” (2006-2007)
Tác giả: Lê Trần Bình
Năm: 2007
3. Lê Trần Bình, Lê Thanh Hòa, Đinh Duy Kháng, Phan Văn Chi, Nông Văn Hải, Nguyễn Thị Bích Nga, Trương Nam Hải (2006), “Phân tích mối tương đồng kháng nguyên và miễn dịch của virus cúm A các chủng cường độc đương nhiễm và các chủng vaccine cúm A/H5N1”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 4(3), tr. 291- 296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích mối tương đồng kháng nguyên và miễn dịch của virus cúm A các chủng cường độc đương nhiễm và các chủng vaccine cúm A/H5N1”," Tạp chí Công nghệ Sinh học
Tác giả: Lê Trần Bình, Lê Thanh Hòa, Đinh Duy Kháng, Phan Văn Chi, Nông Văn Hải, Nguyễn Thị Bích Nga, Trương Nam Hải
Năm: 2006
4. Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh (2004), Bệnh cúm gia cầm và biện pháp phòng chống, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cúm gia cầm và biện pháp phòng chống
Tác giả: Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
5. Trương Văn Dung, Nguyễn Viết Không (2004), “Một số hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Thú y quốc gia về bệnh cúm gia cầm và giải pháp khoa học công nghệ trong thời gian tới”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI(3), tr. 62- 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Thú y quốc gia về bệnh cúm gia cầm và giải pháp khoa học công nghệ trong thời gian tới”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Trương Văn Dung, Nguyễn Viết Không
Năm: 2004
6. Nguyễn Tiến Dũng (2008), “Vài nét về virut cúm gia cầm H5N1”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XV(4), tr. 80-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về virut cúm gia cầm H5N1”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2008
7. Nguyễn Tiến Dũng, Malik Peiris, Robert Webster, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Nguyễn Thế Vinh, Kent Inui, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Viết Không và Ngô Thanh Long (2004), “Nguồn gốc virus cúm gia cầm H5N1 tại Việt Nam năm 2003-2004”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI(3), tr. 6-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc virus cúm gia cầm H5N1 tại Việt Nam năm 2003-2004”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Malik Peiris, Robert Webster, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Nguyễn Thế Vinh, Kent Inui, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Viết Không và Ngô Thanh Long
Năm: 2004
8. Trần Xuân Hạnh (2004), “Một vài vấn đề phòng bệnh cúm gia cầm bằng vacxin”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, XI(3), tr. 84-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài vấn đề phòng bệnh cúm gia cầm bằng vacxin”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Trần Xuân Hạnh
Năm: 2004
9. Lê Thanh Hoà, Đinh Duy Kháng, Phan Văn Chi, Nông Văn Hải, Trương Nam Hải, Phạm Việt Cường, Nguyễn Thị Bích Nga, Lê Trần Bình (2008), “Virus cúm A/H5N1: Vấn đề dịch tễ học, tiến hoá, hình thành genotype và tương đồng khángnguyên - miễn dịch-vaccine”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 6(4A), tr. 529-553 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Virus cúm A/H5N1: Vấn đề dịch tễ học, tiến hoá, hình thành genotype và tương đồng kháng nguyên - miễn dịch-vaccine”, "Tạp chí Công nghệ Sinh học
Tác giả: Lê Thanh Hoà, Đinh Duy Kháng, Phan Văn Chi, Nông Văn Hải, Trương Nam Hải, Phạm Việt Cường, Nguyễn Thị Bích Nga, Lê Trần Bình
Năm: 2008
11. Lê Thanh Hòa (2006a), “Chiến lược nghiên cứu ứng dụng virus vector tái tổ hợp trong sản xuất vaccine thế hệ mới”, Tạp chí Công nghệ Sinh học 4(4), tr. 397- 416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược nghiên cứu ứng dụng virus vector tái tổ hợp trong sản xuất vaccine thế hệ mới”, "Tạp chí Công nghệ Sinh học
12. Lê Thanh Hòa, Đinh Duy Kháng, Phan Văn Chi, Nông Văn Hải, Trương Nam Hải, và cộng sự (2005), “Nghiên cứu sinh học phân tử các chủng virus cúm A/H5N1 phân lập ở Việt Nam tại Viện công nghệ sinh học”, Hội nghị khoa học kỉ niệm 30 năm Viện Khoa học và Công nghệ sinh học (19/05/2005), tr. 75-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh học phân tử các chủng virus cúm A/H5N1 phân lập ở Việt Nam tại Viện công nghệ sinh học
Tác giả: Lê Thanh Hòa, Đinh Duy Kháng, Phan Văn Chi, Nông Văn Hải, Trương Nam Hải, và cộng sự
Năm: 2005
13. Lê Quỳnh Mai (2011), “Sự khác nhau về kiểu hình HA của virus cúm gia cầm độc lực cao A/H5N1 gây bện cho người tại Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành 5(764), tr.73-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khác nhau về kiểu hình HA của virus cúm gia cầm độc lực cao A/H5N1 gây bện cho người tại Việt Nam”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Lê Quỳnh Mai
Năm: 2011
14. Một số tư liệu về dịch cúm gia cầm vừa qua ở Việt Nam (2004), “Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch cúm gia cầm của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI(3), tr. 99-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch cúm gia cầm của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Một số tư liệu về dịch cúm gia cầm vừa qua ở Việt Nam
Năm: 2004
15. Lê Văn Năm (2004), “Kết quả khảo sát các biểu hiện lâm sang và bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm ở một số cơ sở chăn nuôi các tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI (3), tr. 86-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát các biểu hiện lâm sang và bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm ở một số cơ sở chăn nuôi các tỉnh phía Bắc”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 2004
16. Nguyễn Thị Lan Phương, Lê Văn Hiệp (2006), “Nghiên cứu sản xuất vaccine phòng chống cúm A/H5N1 cho người trên phôi gà từ chủng NIBRG-14 tại Viện vaccine và sinh phẩm y tế - Nha Trang”, Tạp chí Y học dự phòng, 5(84), tr. 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất vaccine phòng chống cúm A/H5N1 cho người trên phôi gà từ chủng NIBRG-14 tại Viện vaccine và sinh phẩm y tế - Nha Trang”, "Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Phương, Lê Văn Hiệp
Năm: 2006
17. Nguyễn Thị Kim Tiến (2005), “Dịch tễ học, virus học bệnh cúm A(H5N1) trên người tại khu vực phía Nam”, Tạp chí Y học thực hành, 517, tr. 46-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học, virus học bệnh cúm A(H5N1) trên người tại khu vực phía Nam”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Tiến
Năm: 2005
18. Tô Long Thành (2004), “Bệnh cúm loài chim”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XI(2), tr.53-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cúm loài chim”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Tô Long Thành
Năm: 2004
19. Cao Bảo Vân, Võ Hồ Hồng Hải, Ngô Thanh Long, Lê Hà Tầm Dương (2005), “Đánh giá về độc tính và khả năng lây cho người của virus cúm A/H5N1 qua các vụ dịch 2004-2005 tại miền Nam Việt Nam qua giám sát đột biến gen”, Tạp chí Y học dự phòng, 16(6), tr. 5-10.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá về độc tính và khả năng lây cho người của virus cúm A/H5N1 qua các vụ dịch 2004-2005 tại miền Nam Việt Nam qua giám sát đột biến gen”, "Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Cao Bảo Vân, Võ Hồ Hồng Hải, Ngô Thanh Long, Lê Hà Tầm Dương
Năm: 2005
20. Alexander D. J. (2007), “An overview of the epidemiology of avian influenza”, Vaccine, 25(30), pp. 5637-5644 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An overview of the epidemiology of avian influenza”, "Vaccine
Tác giả: Alexander D. J
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w