1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một số biện pháp luyện phát âm đúng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 5 tuổi ở trường mầm non

36 5,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 91,5 KB

Nội dung

Trờng đại học s phạm hà nội Khoa giáo dục mầm non -*** - Bài tập nghiệp vụ cuối khoá Đề tài : Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi Trờng Mầm non Ngời hớng dẫn : TS Đinh Hồng Thái Ngời thực : Quách Thị Nguyệt Trờng mầm non Tiến Xuân - Huyện Lơng Sơn - Tỉnh Hoà Bình Hoà bình, tháng năm 2004 Lời cảm ơn Để hoàn thành công trình nghiên cứu đầu tay đợc giúp đỡ tận tình toàn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non - Trờng Đại học s phạm I Hà Nôị; Sự giúp đỡ cô giáo trờng mầm non Tiến Xuân - Lơng Sơn - Hoà Bình Tôi xin gửi tới thầy cô khoa Giáo dục mầm non, đặc biệt xin cảm ơn thầy Đinh Hồng Thái - Ngời trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành tập nghiệp vụ cuối khoá Cảm ơn thầy giáo tập thể lớp A1, trờng mầm non Tiến Xuân - Huyện Lơng Sơn - Tỉnh Hoà Bình tạo điều kiện giúp hoàn thành tập cuối khoá Tôi xin chân thành cảm ơn! Hoà Bình, ngày 25 - - 2004 Tác giả luận văn Quách Thị Nguyệt Phần I : Mở đầu I Lý chọn đề tài Đất nớc ta bớc sang thiên niên kỷ mới, thời kỳ đổi kinh tế xã hội đòi hỏi phải có ngời xã hội chủ nghĩa, ngời có đức, có tài cho xã hội, việc phát âm cho trẻ phù hợp với yêu cầu xã hội ngày Giáo dục mầm non đợc Đảng nhà nớc quan tâm, đối tợng giáo dục mầm non từ đến tuổi Đây thực thể tự nhiên, bớc đầu vào xã hội, trở thành ngời, trở thành ngời có ích cho xã hội, chiến lợc giáo dục ngời giai đoạn đòi hỏi nâng cao chất lợng giáo dục mặt Bảo vệ chăm sóc trẻ em trách nhiệm toàn xã hội Chính điều mà xã hội ta có nhiều biện pháp tích cực để bảo vệ chăm sóc trẻ em nhằm tạo ngời mới, ngời phát triển toàn diện Đức, trí , thể, mỹ để tiếp nhận thông tin cách động sáng tạo nhằm đa đất nớc ta ngày phát triển Vấn đề mang tính thời đại cấp bách với ngành giáo dục, đặc biệt giáo dục mầm non Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Vì vậy, việc phát âm trẻ bậc học mầm non vô quan trọng cần thiết Nó tạo tiền đề cho hình thành nhân cách ngời xã hội chủ nghĩa Nếu nh ta không tiến hành luyện phát âm cho trẻ lứa tuổi mầm non sang giai đoạn trẻ khó phát âm cách trọn vẹn để giao tiếp lĩnh vực xã hội Trong thực tiễn nay, việc phát âm trẻ đợc hình thành từ bậc học, Vì vậy, ngành học mầm non thực phát âm cho trẻ theo độ tuổi thông qua môn học việc giao tiếp cô giáo trẻ ngời xung quanh cha đợc trọng quan tâm đặc biệt trẻ mẫu giáo lứa tuổi trẻ cha có thái độ tốt việc ứng xử phù hợp với xã hội, việc nhận thức trẻ nhiều hạn chế, kỹ phát âm yếu, thấy việc nên làm dùng hình thức để luyện phát âm đồng dao Vì vậy, để nâng cao chất lợng phát âm trẻ việc giao tiếp Đây lý để chọn đề tài : Một số biện pháp để luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi trờng mầm non Tiến Xuân - Huyện Lơng Sơn Tỉnh Hoà Bình nhằm biện pháp cụ thể, xây dựng tiêu chí hợp lý góp phần nâng cao hiệu việc phát âm bậc học Tạo sở ban đầu để hình thành phát triển nhân cách cho trẻ II Mục đích nghiên cứu : Nhằm mục đích làm tốt công tác luyện phát âm trẻ mẫu giáo - tuổi trờng mầm non Tiến Xuân - Huyện Lơng Sơn - Tỉnh Hoà Bình III Nhiệm vụ nghiên cứu : Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến khả phát âm cho trẻ - Cơ sở thực tiễn: Khảo sát thực tiễn khả phát âm trẻ Xây dựng biện pháp : Dùng số biện pháp nhằm nâng cao hiệu phát âm cho trẻ mẫu giáo Thực nghiệm s phạm : Tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm biện pháp có liên quan đến giả thiết đề tài IV Phơng pháp nghiên cứu : Chúng tiến hành điều tra làm thực nghiệm số trờng mầm non địa bàn huyện Lơng Sơn Phơng pháp nghiên cứu tài liệu Khảo sát điều tra a Đối với giáo viên : Trong trình giáo viên tổ chức cho trẻ làm quen với chữ qua tiết dạy thơ hàng ngày cho trẻ kết hợp trao đổi với họ vốn kinh nghiệm để luyện phát âm cho trẻ b Đối với trẻ: Chúng quan sát hoạt động trẻ trình thực tiết chữ cái, tiết học thơ làm quen trò chơi hàng ngày, kết hợp trò chuyện với trẻ để đánh giá đợc khả phát âm trẻ Thực nghiệm s phạm : Dùng phơng pháp nhằm kiểm nghiệm biện pháp nêu có liên quan đến giả thuyết đề tài Xử lý số liệu V Khách thể đối tợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu : 14 cháu độ tuổi mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi ) trờng mẫu giáo Tiến Xuân - Huyện Lơng Sơn - Tỉnh Hoà Bình Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo VI Giả thiết khoa học : Để nâng cao hiệu luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo nhỡ, giáo viên mầm non cần động viên khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động biện pháp luyện phát âm cách phối hợp biện pháp để phát triển lời nói cho trẻ dới nhiều hình thức khác VII Kế hoạch thực đề tài: - Giai đoạn đề cơng: Từ ngày 15 - 11- 2003 - Giai đoạn thực tế : Từ ngày 12 - - 2004 - Giai đoạn viết : Từ ngày 10 - - 2004 VIII Giới hạn đề tài : Nghiên cứu biện pháp luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo nhỡ trờng mầm non Tiến Xuân - Huyện Lơng Sơn - Tỉnh Hoà Bình Phần II Nội dung nghiên cứu Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn việc luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo nhỡ I Cơ sở lý luận thực tiễn việc luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo nhỡ Các khái niệm 1.1 Âm ngôn ngữ : Khi nói đến âm ngôn ngữ, có nhiều nhà tâm lý học đề cập đến họ định nghĩa theo nhiều cách khác nhng nhìn chung ngôn ngữ tợng xã hội lịch sử, sống làm việc nên ngời phải có nhu cầu giao tiếp (thông báo) với nhận thức(khái quát hoá) thực Trong trình hoạt động, lao động hai trình giao tiếp nhận thức không tách rời nhau: Để lao động phải thông báo cho vật, tợng đó, nhng để thông báo lại phải khái quát vật, tợng vào lớp, nhóm vật, tợng định loại Ngôn ngữ đời thoả mãn đợc nhu cầu thống hoạt động (Vgotxki L.X - T lời nói nghiên cứu tâm lý học chọn lọc -1956) Vậy, ngôn ngữ cách chung nhất, ngôn ngữ hệ thống ký hiệu từ ngữ ký hiệu từ ngữ tợng khách quan đời sống hàng ngày ngời, tợng văn hoá tinh thần loài ngời, phơng tiện xã hội đặc biệt, ký hiệu từ ngữ tác động vào hoạt động, làm thay đổi hoạt động nhng hoạt động tinh thần, hoạt động trí tuệ, hoạt động bên ngời, hớng vào làm trung gian hoá cho hoạt động tâm lý cao cấp ngời nh tri giác, trí nhớ, t duy, tởng tợng Nhờ vào đặc tính bên nội dung tức nghĩa từ, đặc tính từ đầu quy ớc, võ đoán hình thức âm bên từ mà thôi, nghĩa mang tính khái quát lớp vật, tợng tợng thực 1.2 Âm tiết Tiếng Việt tính phân tiết cao, âm tiết đứng cách Mỗi âm tiết gắn liền với điệu làm thay đổi ý nghĩa âm tiết Vì : Lời nói ngời lời nói thành tiếng Khi nói phải phát âm thành từ, thành câu, thành văn để truyền đạt nội dung thông báo Khi nghe tiếp nhận âm ngời nói phát ra, từ hiểu đợc nội dung lời nói Trong âm lời nói cá nhân phát ra, đặc điểm cụ thể có chung mang chức xã hôị Những âm cụ thể lời nói, cá nhân thực thể mang chức xã hội Hệ thống ngữ âm âm tiết tiếng Việt Có thành phần : Sắp xếp theo sơ đồ sau : Thanh điệu Âm đầu Vần Âm điệu Âm Âm cuối * Thành phần vị trí điệu bao trùm lên toàn âm tiết Có điệu: - Thanh ngang :Trên chữ không ghi dấu viết - Thanh huyền - Thanh sắc -Thanh nặng - Thanh hỏi - Thanh ngã * Thành phần vị trí âm đầu phụ âm đảm nhiệm * Thành phần vị trí âm đệm, nguyên âm chữ viết, đợc thể chữ O chẳng hạn (Loan,); chữ U (Xuân) * Thành phần vị trí âm nguyên âm đảm nhiệm Âm hạt nhân âm tiết * Thành phần vị trí âm cuối, phụ âm bán nguyên âm (i, y, u, o) đảm nhiệm * Các thành phần vị trí 2, 3, ghép lại với thành phận gọi phần vần Âm phải có âm điệu, vị trí lại có không -Âm tiết tiếng việt có cấu trúc hai bậc : Bậc thứ bao gồm thành tố thành phần vần Âm tiết Bậc : Bậc : Thanh điệu Âm đầu Âm đệm Phần vần Âm Âm cuối * Thanh điệu thay đổi độ cao âm tiết : ma, má, mã đối lập với mà, mả, mạ Các âm tiết trớc đợc phát âm với cao độ cao, âm tiết sau phát âm với cao độ thấp * Thanh điệu thay đổi âm điệu, âm tiết âm tiết thuộc độ cao lại đối lập biến thiên độ cao, thời gian âm tiết la đợc phát âm với cao độ hoàn toàn phẳng; lã với đờng nét biến thiên, cao độ không phẳng, âm điệu đờng nét biến thiên cao độ * Nguyên âm Tiếng Việt đợc coi âm chính, nguyên âm nói âm vị phát luồng tự cản trở VD : Khi phát âm a, â thoát tự không bị cản chỗ Â nguyên âm Xét mặt cấu tạo ngời ta phân chia phân biệt nguyên âm đơn nguyên âm đôi + Nguyên âm đôi âm vị gồm nguyên âm ghép lại liền Khi phát âm đọc nhanh, đọc lớt từ âm sang âm đầu mạnh sau yếu hơn, âm sắc chủ yếu nguyên âm đôi âm đầu định Có nguyên âm đôi : uô, ơ, ie Xét độ dài, cần phân biệt nguyên âm ngắn nguyên âm dài, nguyên âm ngắn phát kéo dài, kéo dài ảnh hởng đến nghĩa + Phụ âm : Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu âm tiết Tiếng Việt phụ âm Phụ âm âm vị phát âm luồng bị cản chỗ máy phát âm, phụ âm có loại bị cản môi; có loại bị cản răng, có loại bị cản lỡi; có loại bị cản hầu Về phơng thức phát âm ngời ta chia phụ âm thành : - Phụ âm tắc : Hơi bị cản lại sau thoát đờng miệng vào mũi : b, d, t, s c, k, m,r, p, ng - Phụ âm sát : Hơi qua kẽ hở miệng : p, v, s, z, l, x, y, h - Phụ âm vang : Hơi thoát đầu lỡi bên lỡi : m, n, nh - Phụ âm ồn : Hơi thoát đằng miệng có tiếng ồn : b, d, t, c, k, p, f, v, x, z, y, h - Phụ âm hữu thanh, vô danh âm ồn: Căn vào chỗ dây có rung hay không rung ngời ta chia : + Phụ âm hữu : Dây rung (d, v, y) + Phụ âm vô : Dây không rung (t, k, c, b, s, x, h) - Về vị trí cấu âm ta phân phụ âm thành : +/ Phụ âm môi : p, b, m, f, v +/ Phụ âm lỡi : d, t, s, z, l, n +/ Phụ âm hầu : h Trong âm lỡi đối lập đầu lỡi hẹp : r, t, s, z, l, n; đầu lỡi quật : đ, a Phần vần thành phần âm đệm, âm chính, âm cuối ghép với thành phận gọi phần vần Ví dụ : Âm tiết Loan : O âm đệm A âm N âm cuối Oan phần vần II Những đặc điểm phát âm trẻ mẫu giáo Âm tiết ngôn ngữ đơn vị âm nhỏ lời nói phân chia đợc nữa, lúc đầu trẻ hình thành thính giác Âm tức phân biệt âm ngôn ngữ phát âm chúng học sau Sự phát âm có liên quan chặt chẽ với phối hợp nhịp nhàng quan phát âm trẻ Khả phát âm trẻ phụ thuộc vào hoàn thiện máy phát âm tuổi mẫu giáo điều kiện đạt đợc mức tơng đối ổn định trẻ phát âm đợc hầu hết âm vị Tuy nhiên số trẻ mắc số lỗi phát âm Lỗi điệu : Trong số điệu tiếng Việt, hỏi ngã hai có cấu tạo phức tạp Việc thể ngã với âm điệu gãy cách phát âm khó trẻ Trẻ thay cách phát âm đơn giản tức với âm điệu không gãy Vì dễ đồng với âm điệu sắc VD : Phát âm ngã thành ngá giã thành giá - Sự chuyển đổi hớng đờng nét âm điệu hỏi không diễn đột ngột nh ngã, trình phát âm kéo dài trở thành khó trẻ nhỏ có thở ngắn - Khi phát âm, trẻ thay âm điệu gãy âm điệu không gãy, điều làm cho hỏi trẻ gần nh đồng với nặng - Phát âm hỏi thành họi phát âm hổ thành hộ Đến hết tuổi mẫu giáo lỗi sai hai đợc khắc phục hầu nh hoàn toàn Lỗi âm : 10 10 11 12 13 14 Hoàng công hiếu Quách đình huân Bùi thị duyên Ng thị thiên thảo đinh thị nhài Ng hoàng phong Ng văn hải Quách th đỗ thị lê Ng thị liên Ng văn luận Quách thị hoài Ng thị vân Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ 11/12/1999 5/10/1999 1/10/1999 3/7/1999 22/11/1999 17/12/1999 2/8/1999 18/9/1999 4/10/1999 29/11/1999 10/10/1999 26/6/1999 1/9/1999 49 51 51 54 50 49 53 52 51 50 51 55 52 Cán nhà nớc Làm ruộng Làm ruộng Cán nhà nớc Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Nh vậy, tính đến tháng năm 2004 cháu có tháng tuổi nhiều 55 tháng, cháu tháng 49 tháng, cháu độ tuổi nên việc xem xét đánh giá có nhiều thuận lợi có chênh lệch tháng tuổi Cách đánh giá kết khả phát âm trẻ đợc chia làm mức độ : - Cháu không mắc lỗi : Tốt - Cháu mắc từ - lỗi : - Cháu mắc từ - lỗi : trung bình - Cháu mắc từ lỗi trở lên : Yếu Cách tiến hành khảo sát: Việc tìm hiểu đánh giá khả phát âm trẻ cần thiết, để đánh gía đợc xác sử dụng biện pháp : - Biện pháp thứ : Trò chuyện với trẻ mà cần điều tra để nắm đợc khả phát âm trẻ - Biên pháp thứ hai: Kiểm tra trẻ cách gọi trẻ đọc thơ, cao dao, đồng dao - Biện pháp thứ : Tạo môi trờng ngôn ngữ chuẩn để trẻ mầm non đợc tiếp thu cách tự nhiên, nhẹ nhàng thoải mái có hiệu quả: + Các góc học tập, góc chơi trẻ có treo tranh vật, đồ vật, đồ chơi, loại hoa qủa để trẻ tô màu trẻ biết phát âm từ 22 + Phối hợp với phụ huynh việc rèn luyện phát âm Tiếng Việt cho trẻ (thông qua tập luyện phát âm lớp gửi nhà cho phụ huynh phối hợp luyện tập cho trẻ) Sau bảng khảo sát thực trạng khả phát âm trẻ mẫu giáo tuổi nh sau: Kết khảo sát thực trạng khả phát âm trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi nh sau: cháu xếp loại trung bình cháu xếp loại yếu Với kết cho ta thấy khả phát âm trẻ mẫu giáo tuổi yếu Song tăng dần tháng tuổi khả phát âm trẻ hợp lý + Các cháu sinh đầu năm số lỗi mắc so với cuối năm + Các cháu sinh tháng tuổi nh cháu Nhài cháu Liên số lỗi hai cháu khác nguyên nhân sau : Gia đình không thờng xuyên cho cháu học đều, cháu nhút nhát, nói, hỏi chuyện cô giáo bạn, thờng thích chơi Các lỗi mà cháu thờng mắc lỗi phụ âm số phần vần khó phát âm có điệu gãy nh dấu ngã thành dấu sắc, phần lớn cháu em dân tộc thiểu số nên hay phát âm sai Mặt khác, máy phát âm trẻ nh môi, lỡi chuyển động cha đợc linh hoạt nên hay phát âm sai 23 Ngoài ra, số điạ phơng thói quen ngữ âm sai đợc lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài nên ngời nói dễ nhầm lẫn, khả phân biệt hai phụ âm L N, điệu ~ ? nên việc phát âm sai trở thành thói quen khó sửa, quan niệm số ngời cho việc nói hay không Tiếng Việt điều không quan trọng nên ý thức rèn luyện sửa chữa Điều làm cho cháu bị ảnh hởng lớn phát âm sai điều không tránh khỏi Chơng II Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo nhỡ Chúng ta khẳng định phụ âm đợc phân biệt với nhờ đặc trng khu biệt đặc trng đợc thể đồng thời, phát âm không ý mà tuỳ tiện cẩu thả dẫn đến nhầm lẫn phụ âm với phụ âm khác Vì vậy, dạy trẻ phát âm dạy trẻ phát âm xác thành phần âm tiết, không nói ngọng, không nói lắp lứa tuổi mầm non Sau số biện pháp áp dụng để luyện phát âm cho trẻ Sửa phát âm cho trẻ thông qua trò chơi Cô đa tranh xe máy hỏi : Đây gì? trẻ nói : xe máy Sau cô cho trẻ bắt chớc tiếng còi xe máy (Píp, píp) Nếu trẻ phát âm thành bíp, bíp cô sửa sai cho trẻ cách cô phát âm lại dạy cách phát âm, cháu lắng nghe quan sát phát âm, sau cô cho trẻ phát âm lại từ -2 lần để sửa lỗi Pin, pin Cô đa tranh lợn cháu phát âm thành Nợn cô phát âm chậm lại cho trẻ ý lắng nghe - lần thật 24 rõ cho trẻ phát âm chuẩn theo cô, sau cô cho trẻ đọc lại từ lợn Khi trẻ phát âm chuẩn cô gọi trẻ đứng lên phát âm để kiểm tra, với cháu phát âm sai cô dạy lại tạo cho trẻ tự tin thoải mái Ngoài ra, cô nâng dần yêu cầu trò chơi nhằm mục đích xem khả năng, phản xạ nhanh hơn, trò chơi đợc tiến hành nh sau: Cô đa tranh Con lợn trẻ phải nói lợn sau bắt chớc tiếng kêu eng, éc Cô đa tranh trâu kêu Nghé ọ hay tranh lúc lắc, trẻ gọi tên kêu lúc lắc Việc sửa lỗi phát âm cho trẻ mầm non trò chơi đợc tiến hành thờng xuyên gây đợc hứng thú học tập rèn luyện phát âm tốt Su tầm thơ, ca dao, đồng dao, câu đố để dạy trẻ phát âm tốt N - L Nu na nu nống Con cống nằm Con ong nằm Củ khoai chấm mật nuôi lợn cho chăm nuôi tằm cho rỗi Tập tầm vông Tay không Tay có Tập tầm vó Tay có Tay không Thờng xuyên luyện phát âm cho trẻ theo mẫu làm vận động lỡi Lá na, na, na na 25 Lô nô, lô nô, lô nô nô Lu nu, lu nu, lu nu nu L n, l n , l n n Lúa ngô cô đậu nành Đậu nành anh da chuột Muốn cháu phát âm N trớc tiên cô phải phát âm mẫu cho trẻ cho trẻ phát âm cô, thấy cháu nhầm N L cô hớng dẫn trẻ để lỡi hai hàm thẳng lỡi phát âm N nhẹ nhàng Khi thấy cháu phát âm tơng đối cô cho trẻ đọc câu thơ có nhiều âm N: Tay không Tay có Tay có Tay không Mặt khác cô cho cháu đọc riêng từ nào, nuôi, nu, na, nành, nằm có câu thơ, câu ca dao Khi cháu phát âm xác cô nên cho cháu phát âm laị nhiều lần nhắc nhở ý vào từ có âm N Qua trẻ sửa chữa đợc thấy phát âm sai Luyện phát âm L cho trẻ cô nhắc nhở trẻ để cong lỡi taọ thành âm sát, đồng thời bật mạnh lỡi xuống đọc, cô cho trẻ đọc thơ, câu thơ đồng dao có âm L nh : Lúa ngô cô đậu nành Đậu nành anh da chuột Da chuột ruột da gang Da gang nàng da hấu Da hấu cậu lúa ngô 26 Lá sen xanh mát Đọng hạt sơng đêm Lá rung êm đềm Sơng long lanh chạy Mồng lỡi trai Mồng hai lúa Mồng ba câu liêm Mồng bốn lỡi liềm Mồng năm liềm giật Mời rằm trăng náu Mời sáu trăng treo Luyện phát âm phần vần ơu, oanh, anh đọc cháu thờng đọc thành iêu, ăn, oăn cô cho trẻ rèn luyện phát âm qua thơ có vần ơu, oanh, anh : Hơu cao cổ Có móc câu Gật gật đầu Trông ngộ Cho nắm Hơu không ăn Hơu chăm 27 Làm việc nặng Yêu bến cảng Có bầy hơu Nó xoè cánh Nó để cành đa Nó kêu vít vít Nó kêu vịt chè Nó đỗ cành tre Mắt tơi xanh Cây có trăm tay cành Luyện phát âm phụ âm R cháu thờng đọc R thành D Mua đón ánh trăng rằm Rớc đèn phá cỗ chị Hằng vui Đem vải phơi Đến mốt đẹp trời Đem may áo - Luyện phát âm phụ âm S cho trẻ qua thơ, ca dao, đồng dao để cháu phát âm xác : Sớm nở hết Đầy sân cúc vàng 28 Thấy mùa xuân đẹp Nắng lại chăng? Em yêu cô giáo Sáng sớm tinh sơng Đã mở cổng trờng Quét sân quét lớp Qua thơ, đoạn thơ, ca dao đồng dao nhằm mục đích luyện trẻ phát âm phụ âm đồng thời luyện quan phát âm cho trẻ Việc dạy trẻ phát âm giúp ngời nghe hiểu nội dung ý nghĩa câu nói Mặt khác sở để trẻ viết tả lên học phổ thông Luyện phát âm thông qua trò chuyện với trẻ: Ngoài việc ý dạy trẻ phát âm hoạt động chung mà đặc biệt qua học phát triển ngôn ngữ, ý tới tình tận dụng đợc để dạy trẻ phát âm VD : cho trẻ hoạt động ngòai trời, cô trẻ đọc thơ, kể lại câu chuyện mà trẻ thích VD : Trong thơ Giữa vùng gió thơm trẻ hay đọc Hãy im lặng sau trẻ đọc xong thờng dừng lại động viên trẻ đọc cho Hãy yên lặng Có thể nói với trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo Nó có vai trò không nhỏ việc hình thành nhân cách cho trẻ theo hội thuận lợi để tận dụng để luyện phát âm cho trẻ mà không làm ảnh hởng đến trẻ khác Trong tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ việc quan sát, bao quát chung nhập vai 29 với trẻ trò chuyện với trẻ cách giao tiếp gần gũi với trẻ, có hội mà ta sửa chữa dạy trẻ phát âm Với số biện pháp nêu trình thực nghiệm trẻ cho ta thấy có tác động thờng xuyên trọng đến việc rèn luyện phát âm cho trẻ khả phát âm ngày hoàn thiện khả xác phát âm tốt Vì trẻ em học nói theo kiểu bắt chớc, máy móc Chính cô giáo áp dụng số biện pháp thấy khả phát âm trẻ giảm lỗi cách rõ rệt Dới bảng khảo sát thu đợc sau làm thực nghiệm sử dụng biện pháp tác động trẻ Stt Họ tên Ngày sinh Thực Sau trạng tác động Trung bình Tốt đinh công tuyền 6/6/1999 Hoàng công hiếu 11/12/1999 Yếu Trung bình Quách đình huân 5/10/1999 Trung bình Khá Bùi thị duyên 1/10/1999 Trung bình Khá Ng thị thiên thảo 3/7/1999 Trung bình Khá đinh thị nhài 22/11/1999 Yếu Trung bình Ng hoàng phong 17/12/1999 Yếu Yếu Ng văn hải 2/8/1999 Yếu Khá Quách th 18/9/1999 Yếu Khá 10 đỗ thị lê 4/10/1999 Yếu Trung bình 11 Ng thị liên 29/11/1999 Yếu Yếu 12 Ng văn luận 10/10/1999 Yếu Trung bình 13 Quách thị hoài 26/6/1999 Trung bình Tốt 14 Ng thị vân 1/9/1999 Trung bình Khá 30 Kết xếp loại 14 trẻ đợc khảo sát - Loại tốt : cháu - Loại : cháu - Loại trung bình :3 cháu - Loại yếu : cháu Thông qua việc thực nghiệm biện pháp trên, thấy khả phát âm trẻ tăng dần theo tháng tuổi phù hợp với phát triển trẻ, phù hợp với hoàn thiện quan phát âm cách bình thờng Bên cạnh đó, tác động ngời lớn xung quanh trẻ (ông bà, cha mẹ, anh chị) có ảnh hởng lớn đến phát âm trẻ trình học phát âm trẻ Mặt khác, vai trò cô giáo mầm non quan trọng, cô phải ý đến việc luyện phát âm trẻ khả phát âm trẻ nhanh Việc luyện phát âm cho trẻ phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục lúc, nơi, hoạt động đến với cá nhân trẻ Phần III Kết luận Tầm quan trọng việc rèn luyện phát âm cho trẻ Dạy trẻ phát âm dạy trẻ phát âm xác âm tiết ( điệu, phụ âm đầu, âm đệm, phần vần, âm chính, âm cuối) Bên cạnh dạy trẻ phát âm đúng, phát âm chuẩn dạy trẻ biết điều chỉnh âm lợng nói Đồng thời, làm tăng sức truyền cảm, gây hứng thú cho ngời 31 nghe Vậy dạy trẻ phát âm đúng, xác chữ Tiếng Việt tiền đề giúp cho cháu không nói ngọng lứa tuổi mầm non Khả phát âm trẻ phụ thuộc vào máy phát âm, phát âm đợc hoàn thiện phát triển đợc tăng dần theo độ tuổi, theo thời gian Chính vậy, cô giáo mẫu giáo phải thờng xuyên luyện phát âm cho trẻ thông qua tiết học, thông qua hoạt động, qua trò chơi trò chuyện trẻ, đặc biệt tiết học phát triển ngôn ngữ ( làm quen với môi trờng xung quanh, văn học) Bên cạnh đó, cô giáo luyện quan phát âm cho trẻ cách su tầm, sáng tác thơ, câu thơ,trò chơi để trẻ luyện phát âm ý phát âm cho trẻ Vai trò cô giáo việc rèn luyện phát âm cho trẻ : Đối với ngành giáo dục mầm non việc làm có ý nghĩa vô to lớn Bởi lứa tuổi mầm non trẻ em học nói theo ngời lớn cách máy móc, theo kiểu bắt chớc Do đó, âm dạy trẻ phải âm chuẩn để sau uốn nắn lại Chính vậy, cô giáo hình mẫu lý tởng Mọi việc cô làm, cô nói trẻ thích làm giống cô, nên cô giáo phải ý đến việc làm mẫu việc phát âm xác để trẻ bắt chớc theo, thân cô phải ý học hỏi trau dồi kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tiếng Việt để nói đúng, viết Tạo môi trờng tốt việc luyện phát âm cho trẻ Nhu cầu giao tiếp trẻ đôi với nhu cầu phát triển thân trẻ Quá trình giao tiếp trẻ mang lại kết kích thích trẻ học tiếng mẹ đẻ nhiêu, Vì vậy, vai trò ngời xung quanh ông bà, cha mẹ, anh chị cô giáo đặc biệt có ý nghĩa nguồn động lực rèn luyện phát âm trẻ Cô giáo ngời xung quanh trẻ hình mẫu phát âm để trẻ học làm theo Ngoài yếu tố xã hội nh trình độ văn hoá bố mẹ, trình độ ngôn ngữ ngời xung quanh trẻ Sự tiếp xúc trẻ với môi trờng, với phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, báo, phim, truyện, sách có ảnh hởng lớn đến luyện phát âm trẻ Một điều kiện rèn luyện phát âm tốt trẻ áp dụng linh hoạt hình thức biện pháp để rèn luyện phát âm đúng, phát âm chuẩn cho trẻ lúc, nơi phù hợp với lứa tuổi trẻ Trong trình chăm sóc cô giáo mầm non ngời lớn cần bình tĩnh, linh hoạt không nóng vội trẻ cha thực đợc 32 II Kiến nghị s phạm Ngành học mầm non cần nghiên cứu bổ xung vào chơng trình chăm sóc giáo dục trò chơi, tập rèn luyện khả phát âm cho trẻ theo độ tuổi Cần phối hợp chặt chẽ nhà trờng gia đình để thống nội dung phơng pháp giáo dục rèn luyện phát âm đúng, phát âm chuẩn cho trẻ Để phát huy hiệu sử dụng biện pháp cần có điều kiện nh : trang thiết bị, sở vật chất cho lớp mẫu giáo (đồ chơi, đồ vật đa dạng, tài liệu tranh ảnh, tạo không gian cho trẻ chơi) Là giáo viên mẫu giáo - ngời đợc giao nhiệm vụ giáo dục trẻ em công dân trẻ tuổi đất nớc, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách ngời xã hội chủ nghĩa Giáo viên muốn làm tốt nhiệm vụ cao phải thờng xuyên rèn luyện cách phát âm cho trẻ để trẻ phát âm tốt, chuẩn qua thơ, hát lúc, nơi Có nh trẻ mầm non tiếp thu cách tự nhiên, nhẹ nhàng thoải mái có hiệu Hoà Bình, ngày 25 tháng năm 2004 Ngời viết Quách Thị Nguyệt Phần IV Tài liệu tham khảo Phơng pháp phát triển lời nói trẻ em từ sơ sinh đến tuổi TS Đinh Hồng Thái (chủ biên) (Tài liệu lu hành nội Hà Nội 2003) 33 Chơng trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo - tuổi Vụ giáo dục mầm non - Hà Nội 1991 Tiếng Việt (Tập II) : Nguyễn Xuân Khoa - 1997 Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ Nhà xuất giáo dục 1990 PGS Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), PGS Trần Hữu Luyến, T.s Trần Quốc Thành : Tâm lý học đại cơng (tài liệu biên soạn theo chơng trình chi tiết đợc vụ đại học thông qua) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến tuổi : Nguyễn ánh Tuyết - Nguyễn Nh Mai - Đinh Kim Thoa -1994 Tâm lý học gia đình: TS Nguyễn Công Hoàn - 1993 Tuyển tập trò chơi, thơ, chuyện mẫu giáo - tuổi Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu Nhà xuất giáo dục Mục lục Phần I : mở đầu Lý chọn đề tài 34 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đối tợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Kế hoạch thực đề tài Giới hạn đề tài Phần II : Nội dung nghiên cứu Chơng I : sở lý luận thực tiễn I Cơ sở lý luận I khái niệm II Những đặc điểm phát âm trẻ mẫu giáo III Giáo dục chuẩn mực ngữ âm Tiếng Việt IV Nội dung phơng pháp luyện phát âm II Cơ sở thực tiễn Mục đích khảo sát Cơ sở tiến hành khảo sát Cách tiến hành khảo sát Kết khảo sát thực trạng khả phát âm trẻ mẫu giáo lớn Chơng II : số biện pháp luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 35 Phần III Kết luận kiến nghị s phạm I Kết luận II Kiến nghị Phần IV : tài liệu tham khảo Phần V: Mục lục 36 [...]... năng nghe và phát âm đúng II Cơ sở thực tiễn của việc rèn luyện phát âm đúng cho trẻ mẫu giáo 1 Mục đích khảo sát Chúng tôi tiến hành khảo sát thực tiễn nhằm xác định rõ ràng tình trạng rèn luyện phát âm đúng cho trẻ mầm non và mức độ hình thành phát âm cho trẻ mẫu giáo nhỡ 2 Cơ sở tiến hành khảo sát 2.1 Khảo sát thực trạng phát âm đúng cho trẻ mẫu giáo nơi tôi nghiên cứu đó là trờng mầm non Tiến Xuân... việc rèn luyện phát âm đúng Tiếng Việt cho trẻ (thông qua các bài tập luyện phát âm ở lớp gửi về nhà cho phụ huynh phối hợp cùng luyện tập cho trẻ) Sau đây là bảng khảo sát thực trạng khả năng phát âm đúng của trẻ mẫu giáo 4 tuổi nh sau: Kết quả khảo sát thực trạng khả năng phát âm đúng của trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi nh sau: 6 cháu xếp loại trung bình 8 cháu xếp loại yếu Với kết quả trên cho ta thấy... luận I các khái niệm II Những đặc điểm phát âm của trẻ mẫu giáo III Giáo dục chuẩn mực ngữ âm Tiếng Việt IV Nội dung và phơng pháp luyện phát âm II Cơ sở thực tiễn 1 Mục đích khảo sát 2 Cơ sở tiến hành khảo sát 3 Cách tiến hành khảo sát 4 Kết quả khảo sát thực trạng khả năng phát âm đúng của trẻ mẫu giáo lớn Chơng II : một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 35 Phần III Kết luận và kiến nghị s... đúng của trẻ nhanh nhất Việc luyện phát âm cho trẻ phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục ở mọi lúc, mọi nơi, mọi hoạt động và đến với từng cá nhân trẻ Phần III Kết luận 1 Tầm quan trọng của việc rèn luyện phát âm cho trẻ Dạy trẻ phát âm đúng là dạy trẻ phát âm chính xác những thanh của âm tiết ( thanh điệu, phụ âm đầu, âm đệm, phần vần, âm chính, âm cuối) Bên cạnh đó dạy trẻ phát âm đúng, phát âm chuẩn... ngay ở lứa tuổi mầm non Sau đây là một số biện pháp tôi đã áp dụng để luyện phát âm cho trẻ 1 Sửa phát âm cho trẻ thông qua các trò chơi Cô đa tranh xe máy ra và hỏi : Đây là cái gì? trẻ nói : cái xe máy ạ Sau đó cô cho trẻ bắt chớc tiếng còi của xe máy (Píp, píp) Nếu trẻ phát âm thành bíp, bíp thì cô sửa sai ngay cho trẻ bằng cách cô phát âm lại và dạy cách phát âm, cháu lắng nghe và quan sát phát âm, ... báo, phim, truyện, sách vở có ảnh hởng rất lớn đến sự luyện phát âm của trẻ 5 Một trong những điều kiện rèn luyện phát âm tốt đối với trẻ là áp dụng linh hoạt các hình thức và biện pháp để rèn luyện phát âm đúng, phát âm chuẩn cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi phù hợp với lứa tuổi của trẻ Trong quá trình chăm sóc cô giáo mầm non và ngời lớn cần bình tĩnh, linh hoạt không nóng vội khi trẻ cha thực hiện đợc 32... nhằm mục đích luyện trẻ phát âm đúng các phụ âm đồng thời luyện cơ quan phát âm cho trẻ Việc dạy trẻ phát âm đúng sẽ giúp ngời nghe hiểu đúng nội dung và ý nghĩa của câu nói Mặt khác nó còn là cơ sở để trẻ viết chính tả đúng khi lên học phổ thông 3 Luyện phát âm thông qua trò chuyện với trẻ: Ngoài việc chú ý dạy trẻ phát âm đúng trong các giờ hoạt động chung mà đặc biệt là qua những giờ học phát triển... âm, sau đó cô cho từng trẻ phát âm lại từ 1 -2 lần để sửa lỗi Pin, pin Cô có thể đa tranh con lợn ra nếu cháu phát âm thành con Nợn thì cô phát âm chậm lại cho trẻ chú ý lắng nghe 2 - 3 lần thật 24 rõ và cho trẻ phát âm chuẩn theo cô, sau đó cô cho trẻ đọc lại từ con lợn Khi trẻ đã phát âm chuẩn cô gọi từng trẻ đứng lên phát âm để kiểm tra, với những cháu phát âm sai cô dạy lại tạo cho trẻ sự tự tin... xuyên luyện phát âm cho trẻ thông qua các tiết học, thông qua các hoạt động, qua trò chơi và trò chuyện cùng trẻ, đặc biệt là tiết học phát triển ngôn ngữ ( làm quen với môi trờng xung quanh, văn học) Bên cạnh đó, cô giáo luôn luyện cơ quan phát âm cho trẻ bằng cách su tầm, sáng tác những bài thơ, câu thơ,trò chơi để trẻ luyện phát âm và chú ý phát âm cho trẻ 3 Vai trò của cô giáo trong việc rèn luyện phát. .. tuổi là phù hợp với sự phát triển của trẻ, phù hợp với sự hoàn thiện của cơ quan phát âm một cách bình thờng Bên cạnh đó, sự tác động của ngời lớn xung quanh trẻ (ông bà, cha mẹ, anh chị) có ảnh hởng lớn đến sự phát âm của trẻ và trong quá trình học phát âm của trẻ Mặt khác, vai trò của cô giáo mầm non cũng hết sức quan trọng, cô luôn phải chú ý đến việc luyện phát âm của trẻ thì khả năng phát âm đúng ... trạng rèn luyện phát âm cho trẻ mầm non mức độ hình thành phát âm cho trẻ mẫu giáo nhỡ Cơ sở tiến hành khảo sát 2.1 Khảo sát thực trạng phát âm cho trẻ mẫu giáo nơi nghiên cứu trờng mầm non Tiến... phụ âm khác Vì vậy, dạy trẻ phát âm dạy trẻ phát âm xác thành phần âm tiết, không nói ngọng, không nói lắp lứa tuổi mầm non Sau số biện pháp áp dụng để luyện phát âm cho trẻ Sửa phát âm cho trẻ. .. việc rèn luyện phát âm cho trẻ Dạy trẻ phát âm dạy trẻ phát âm xác âm tiết ( điệu, phụ âm đầu, âm đệm, phần vần, âm chính, âm cuối) Bên cạnh dạy trẻ phát âm đúng, phát âm chuẩn dạy trẻ biết điều

Ngày đăng: 20/04/2016, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w