Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, việc phát triển làng nghề đã vàđang gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí làm ảnh hưởngđến đời sống, mỹ quan cũng như sức khỏ
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được chuyên đề báo cáo thực tập lần này không chỉ nhờ vào sự nỗ lực của riêng em mà còn có sự giúp đỡ của các thầy cô và các anh chị ở phòng Tài nguyên và Môi trường Huyện Yên Định – Tỉnh Thanh Hóa.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành và xâu sắc nhất đến ban lãnh đạo cùng các anh chị trong trung tâm và đặc biệt là các anh chị ở phòng “sức khỏe môi trường” đã tận tình hướng dẫn ,chỉ bảo và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập vừa qua.
Em cũng chân thành cảm ơn Nhà trường và các thầy cô trong Khoa Môi Trường
đã truyền đạt và cung cấp kiến thức cho em để em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp do nhà trường giao cho.
Trong quá trình làm báo cáo, với thời gian thực tập có hạn và dù đã có cố gắng rất nhiều song khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của thầy cô và các anh chị ở phòng Tài nguyên để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn !
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được chuyên đề báo cáo thực tập lần này không chỉ nhờ vào sự nỗ lực của riêng em mà còn có sự giúp đỡ của các thầy cô và các anh chị tại trung tâm tư vấn và công nghệ môi trường – tổng cục môi trường
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành và xâu sắc nhất đến ban lãnh đạo cùng các anh chị trong trung tâm và đặc biệt là các anh chị ở phòng “sức khỏe môi trường” đã tận tình hướng dẫn ,chỉ bảo và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập vừa qua.
Em cũng chân thành cảm ơn Nhà trường và các thầy cô trong Khoa Môi Trường
đã truyền đạt và cung cấp kiến thức cho em để em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp do nhà trường giao cho.
Trong quá trình làm báo cáo, với thời gian thực tập có hạn và dù đã có cố gắng rất nhiều song khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của thầy cô và các anh chị trong trung tâm để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3SVTT : Nguyễn Tiến Thế Sơn 3
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Danh sách các làng nghề được công nhận theo quyết định của UBND tỉnh Vĩnh Phúc tính đến năm 2010
Bảng 4.1 Đặc trưng ô nhiễm môi trường không khí của một số loại làng nghề
Bảng 4.2 Hệ số ô nhiễm theo khối lượng nhiên liệu trong quá trình đốtBảng 4.3 Tải lượng các chất ô nhiễm môi trường không khí
Bảng 4.4 Hệ số ô nhiễm của than
Bảng 4.5 Thải lượng phát thải khí thải
Bảng 4.6 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải của làng nghề
Bảng 4.7 Vị trí các điểm quan trắc môi trường không khí xung quanh tại các làng nghề
Bảng 4.8 Kết quả phân tích mẫu không khí xung quanh
Bảng 4.9 Kết quả phân tích tại một số làng nghề mộc
Bảng 4.10 Kết quả phân tích một số làng nghề chế biến tơ nhựa
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1 Quy trình công nghệ sản xuất gốm và nguồn thải
Sơ đồ 4.2 Sơ đồ công nghệ thực hành sản xuất nghề rèn và dòng thải
Sơ đồ 4.3 Quy trình công nghệ nghề mộc và dòng thải
Sơ đồ 4.4 Sơ đồ công nghệ chế biến nhựa, tái chế tơ nhựa và dòng thải
Sơ đồ 4.1 Quy trình sản xuất tổng quát các sản phẩm mây đan và dòng thải
Sơ đồ 4.2 Quy trình sản xuất tái chế bông tổng quát và dòng thải
Sơ đồ 4.3 Sơ đồ công nghệ tổng quát sản xuất bún, bánh cuốn và dòng thải
DANH MỤC BIỂU ĐÒ
Biểu đồ 4.1 Nồng độ bụi, NO2, SO2 tại một số làng nghề
Biểu đồ4.2 Nồng độ SO2 tại một số khu vưc
Trang 6MỤC LỤC
Trang 7MỞ ĐẦU
Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam Hiện nay
cả nước có khoảng 1490 làng nghề, trong đó có 300 làng nghề truyền thống, cáclàng nghề phân bố tập trung chủ yếu tại đồng bằng sông Hồng (chiếm khoảng60%); còn lại là miền Trung (chiếm khoảng 30%) và miền Nam (chiếm khoảng10%) Sự phát triển của các làng nghề trong những năm gần đây đã và đang gópphần đáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương, góp phần tạo công
ăn việc làm và thu nhập ổn định cho dân cư ở khu vực nông thôn Cải thiện đờisống gia đình, tận dụng lao động lúc nông nhàn và góp phần xóa đói giảmnghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân
Vĩnh Phúc là tỉnh có nhiều làng nghề và làng có nghề, hiện nay trên địa bàntỉnh có 77 làng nghề, làng có nghề Thực tế cho thấy sự phát triển các làng nghề,làng có nghề trong thời gian qua đã đóng góp quan trọng vào quá trình phát triểnkinh tế xã hội của tỉnh, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sốngngười lao động đặc biệt là đối với lao động ở khu vực nông thôn Các làng nghềtruyền thống cũng như làng nghề mới sau khi được công nhận đều phát triển tốt,doanh thu ước đạt 155 tỷ, trung bình 7 tỷ/làng nghề Có một số làng nghề có giátrị sản xuất lớn như: Làng nghề chế tác đá Hải Lựu; các làng nghề mộc ở Thịtrấn Thanh Lãng, Thị trấn Yên Lạc, xã An Tường Công tác truyền nghề, đàotạo nghề đạt kết quả cao, giải quyết được hàng vạn lao động đến nay số lao độngtrong các làng nghề có khoảng 42.000 lao động với thu nhập từ 800.000 đồngđến 2.500.000 đồng/người/tháng Cá biệt có một số lao động làm nghề chế tác
đá mỹ nghệ, mộc mỹ nghệ thu nhập đạt từ 5 triệu đến 7 triệu đồng/người/tháng
Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, việc phát triển làng nghề đã vàđang gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí làm ảnh hưởngđến đời sống, mỹ quan cũng như sức khỏe của người dân Hoạt động sản xuất tạicác làng nghề không theo quy mô sản xuất tập trung mà chủ yếu nhỏ lẻ theo quy
mô hộ gia đình, chính vì thế mức độ đầu tư cho sản xuất đặc biệt là đầu tư máymóc, dây chuyền công nghệ nhằm giảm thiểu các tác động tới môi trường là cònrất hạn chế, bởi vậy nên trong quá trình sản xuất có nhiều công đoạn phát sinh ônhiễm làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường
Trang 8Đứng trước thực trạng về môi trường như vậy cần phải có các nghiên cứu,đánh giá cụ thể và hơn hết cần phải đề ra các giải pháp cụ thể để quản lý cáchoạt động sao cho vừa có thể thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hộinhưng vẫn đảm bảo được chất lượng môi trường sống và bảo vệ sức khỏe chonhân dân
Trang 9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Một vài nét về Trung Tâm Tư Vấn Và Công Nghệ Môi Trường
Tên giao dịch :Trung Tâm Tư Vấn Và Công Nghệ Môi Trường
Tên tiếng anh : Centre for Environmental Consultancy And Technology
Địa chỉ: 556 Nguyễn Văn Cừ, Quận Long Biên, Hà Nội.
Tel: (+84 4) 38 727 440 - 38 727 438
Fax: (+84 4) 38 727 441
E-mail: cect@vea.gov.vn
1.1.1 Chức năng của trung tâm
Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường là đơn vị trực thuộc Tổng cục Môi trường được quy định tại Quyết định 25/2014/QĐ-TTg ngày 25 tháng 3 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ và được qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức theo quyết định số1504/QĐ-TCMT ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tổng cục Môi trường (thay thế Quyết định 253/QĐ-TCMT ngày 17/4/2013 của Tổng cục Môi trường) Nhân sự của Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường được xây dựng trên
cơ sở Trung tâm Tư vấn, Đào tạo và Chuyển giao công nghệ môi trường
Trung tâm Tư vấn, Đào tạo và Chuyển giao công nghệ môi trường bắt đầu hoạt động từ năm 2004 theo Quyết định số 735/QĐ-BVMT ngày 31/8/2004 của Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường, ban đầu là đơn vị sự nghiệp thuộc Cục Bảo vệ môi trường có chức năng giúp Cục trưởng thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu và triển khai, tư vấn, đào tạo và chuyển giao công nghệ môi trường Đến năm 2006, theo Quyết định số 276/QĐ-BVMT ngày 14 tháng 3 năm 2006 của Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường, Trung tâm Tư vấn, Đào tạo và Chuyển giao công nghệ môi trường chuyển sang là đơn
vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên trực thuộc Cục Bảo vệ môi trường
Tham gia điều tra, khảo sát, nghiên cứu cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn phục vụ xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, chương trình mục tiêu quốc gia, quy hoạch, kế hoạch quốc gia về môi trường và sức khỏe môi trường theo sự phân công của Tổng cục trưởng.
Tham gia các hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường, đánh giá tác động môi trường tổng hợp, dự báo diễn biến môi trường liên vùng toàn quốc; điều tra, đánh giá sức chịu tải của sông, các lưu vực sông; điều tra, thống kê, đánh giá chất thải, tình hình ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường, hiện trạng công nghệ, thiết
Trang 10bị xử lý ô nhiễm môi trường, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, sức khỏe môi trường và biến đổi khí hậu; đánh giá và giám sát an toàn sinh học.
Tổ chức thực hiện công tác thẩm định, thẩm tra, giám định, đánh giá công
trình, thiết bị, công nghệ môi trường.
Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, mô hình thử
nghiệm về sản xuất và tiêu thụ bền vững, thân thiện môi trường; sản xuất sạch hơn, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.
Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực môi trường; phát triển và chuyển giao công nghệ môi trường; xây dựng và tổ chức triển khai các dự, đề án, công trình thử nghiệm ứng dụng khoa học, công nghệ về bảo vệ môi trường; nghiên cứu xây dựng các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
Xây dựng báo cáo quốc gia về sức khỏe môi trường; xây dựng và cập nhật hồ
sơ sức khỏe môi trường quốc gia; nghiên cứu, điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng, diễn biến tác động của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe cộng đồng; nghiên cứu xây dựng, thử nghiệm và phát triển các công cụ đánh giá, dự báo rủi ro ô nhiễm môi trường; hợp tác với các tổ chức quốc tế hoặc công ước quốc tế trong lĩnh vực sức khỏe môi trường; tham gia mạng lưới sức khỏe môi trường toàn cầu.
Xây dựng và thực hiện các đề án, dự án: phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm
thiểu, tái chế và xử lý chất thải quy mô liên tỉnh hoặc các mô hình thí điểm cấp quốc gia; xử lý chất thải rắn, lỏng và khí cho các cơ sở; các đề án, dự án, nhiệm vụ về bảo
vệ, khắc phục, cải tạo cảnh quan môi trường lưu vực sông liên tỉnh, vùng ven biển bị ô nhiễm, suy thoái môi trường theo sự phân công của Tổng Cục trưởng.
Nghiên cứu, xây dựng, chuyển giao kỹ năng, nghiệp vụ, kỹ thuật trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường; các phương pháp, công cụ phân tích và lượng giá kinh tế môi trường.
Tham gia nghiên cứu tác động tới môi trường xung quanh của các hoạt động
khai thác tài nguyên, đề xuất các biện pháp quản lý phòng ngừa, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Tổ chức thực hiện các chương trình, dự án hợp tác quốc tế về môi trường theo
phân công của Tổng Cục trưởng.
Tổ chưc các sự kiện, hội chợ, triển lãm môi trường.
Tổ chức thực hiện các dịch vụ công về môi trường theo quy định của pháp luật Thực hiện các dịch vụ trong lĩnh vực môi trường
Trang 111.1.2 Cơ cấu bộ máy của Trung tâm
1 Văn Phòng
2 Phòng Công nghệ môi trường
3 Phòng thẩm tra, Giám định và Xử lý ô nhiễm môi trường
4 Phòng Sức khỏe môi trường và Biến đổi khí hậu
5 Phòng Phát triển dự án môi trường
6 Chi nhánh khu vực phía Nam (đặt tại thành phố Hồ Chí Minh).
Chi nhánh khu vực phía Nam đặt tại thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị sự nghiệp
có thu, tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên trực thuộc Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường, có con dấu riêng, được mở tài khoản tiền gửi tại Kho bạc nhà nước và Ngân hàng theo quy định của pháp luật
2.1 Giới thiệu về phòng Sức Khỏe Môi Trường
2.1.1 Vị trí, chức năng
Phòng Sức khỏe môi trường là đơn vị trực thuộc Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường có chức năng giúp Giám đốc thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển, tư vấn: khoa học kỹ thuật phục vụ cho nhiệm vụ bảo vệ môi trường; ảnh hưởng của môi trường đến cộng đồng; chuyển giao các kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn về bảo vệ môi trường.
2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
-Tham gia điều tra, khảo sát, nghiên cứu và tư vấn cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, chương trình mục tiêu quốc gia, quy hoạch, kế hoạch quốc gia về môi trường theo sự phân công của Giám đốc Trung tâm;
- Xây dựng, thực hiện các chương trình, đề án, đề tài, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển và chuyển giao các tiến bộ và thành tựu khoa học kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; nghiên cứu và đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ cộng đồng; xây dựng báo cáo quốc gia về ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ cộng đồng; xây dựng và cập nhật Hồ sơ quốc gia về sức khoẻ môi trường; các dự án về biến đổi khí hậu;
Trang 12- Nghiên cứu, xây dựng, thử nghiệm và phát triển các công cụ đánh giá và dự báo nguy cơ, rủi ro do ô nhiễm môi trường; các công cụ lượng giá tổn thất do ô nhiễm môi trường;
-Xây dựng, phát triển các kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn; tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến ứng dụng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực môi trường;
- Tổ chức thực hiện các chương trình hợp tác quốc tế về môi trường theo sự phân công của Giám đốc Trung tâm;
- Hỗ trợ về mặt kỹ thuật và chuyên môn cho các đơn vị trong Trung tâm và trong Tổng cục theo sự phân công của Giám đốc Trung tâm;
- Quản lý cán bộ, viên chức, lao động, tài sản thuộc Phòng theo quy định;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.
Trang 13CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.1 Vị trí địa lý
Tỉnh Vĩnh Phúc thuộc đồng bằng Bắc Bộ, là vùng đồng bằng có trung du và miền núi, cửa ngõ Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội và là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
Vĩnh Phúc là một tỉnh ở vùng đỉnh của châu thổ sông Hồng, khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng vì vậy có ba vùng sinh thái: đồng bằng ở phía Nam tỉnh, trung du ở phía Bắc tỉnh, vùng núi ở huyện Tam Đảo Phía bắc giáp hai tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, đường ranh giới là dãy núi Tam Đảo, Sáng Sơn; Phía tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới tự nhiên là sông Lô; Phía nam giáp Hà Nội, ranh giới tự nhiên là sông Hồng; Phía đông giáp hai huyện Sóc Sơn, Đông Anh – Hà Nội.
2.1.2 Đặc điểm địa hình
Do đặc điểm vị trí địa lý nên nơi đây hình thành 3 vùng sinh thái rõ rệt: Đồng bằng, trung du và miền núi hết sức thuận tiện cho phát triển nông – lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp và du lịch – dịch vụ Một trong những ưu thế của Vĩnh Phúc so với các tỉnh xung quanh Hà Nội là có diện tích đất đồi khá lớn của vùng trung du, có đặc tính cơ lý tốt thuận tiện cho việc xây dựng và phát triển công nghiệp.
Vĩnh Phúc là tỉnh đồng bằng, là miền chuyển tiếp, cầu nối giữa các tỉnh miền núi Việt Bắc với thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ Với vị trí như vậy, Vĩnh Phúc có 3 loại địa hình chính: địa hình miền núi, địa hình vùng đồi và địa hình vùng đồng bằng.
* Địa hình miền núi Vĩnh Phúc được chia thành 3 loại:
- Địa hình núi lửa chủ yếu thuộc dãy Tam Đảo, trong đó địa phận của Vĩnh Phúc được bắt đầu từ xã Đạo Trù (Lập Thạch) đến xã Ngọc Thanh (Phúc Yên) có chiều dài 30km theo hướng Đông Nam, có nhiều đỉnh cao trên 1000m Cao nhất là núi giữa (1.542m), đỉnh Phù Nghĩa, Thạch Bàn, Thiên Thị cao trên dưới 1.400m, nổi lên như 3 hòn đảo được gọi là Tam Đảo.
Trang 14- Địa hình núi thấp đại diện là núi Sáng thuộc địa phận xã Đồng Quế và Lãng Công (Lập Thạch) cao 633m, đây là một dạng địa hình xâm thực, bóc mòn Địa hình núi thấp ở Vĩnh Phúc rộng hàng chục km2.
- Địa hình núi sót gồm núi Đinh, núi Trống (Vĩnh Yên Địa hình núi sót chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, có chiều dài vài km, rộng vài trăm mét, với độ cao
Chiếm 40% diện tích toàn tỉnh được chia thành 3 loại:
- Đồng bằng châu thổ được hình thành do quá trình lắng đọng trầm tích tại các cửa sông lớn như Sông Hồng, Sông Lô, Sông Phó Đáy và hệ thống sông suối từ dãy Tam Đảo chảy ra.
Diện tích đồng bằng được phân bố trên toàn bộ huyện Yên Lạc, hầu hết huyện Vĩnh Tường, chiếm diện tích lớn ở Tam Dương, Bình Xuyên Đồng bằng châu thổ phì nhiêu đã thu hút con người đến sinh cư lập nghiệp từ rất sớm.
- Đồng bằng trước núi (đồng bằng giới hạn) được hình thành do sức bóc mòn, xâm thực của nước mặt bồi lắng tạo thành, được bao quanh là đồi núi, so với đồng bằng châu thổ, đồng bằng trước núi kém màu mỡ hơn.
- Địa hình thung lũng, bãi bồi sông được hình thành chủ yếu do tác động xâm thực của dòng chảy, là nguồn phù sa màu mỡ tạo thuận lợi cho canh tác nông nghiệp, đồng thời còn cung cấp cát, sỏi, thạch anh và silíc cho ngành xây dựng.
2.1.3 Sông ngòi và đầm hồ
Vĩnh Phúc có hệ thống sông ngòi, đầm hồ dày đặc, ngoài giá trị về kinh tế còn tạo ra môi trường cảnh quan, tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển trong tương lai.
Hệ thống sông gồm Sông Hồng, Sông Lô và Sông Phó Đáy Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, chảy vào địa phận Vĩnh Phúc Sông Lô chảy vào Vĩnh Phúc qua Lập Thạch Sông Phó Đáy chảy vào địa phận
Trang 15Vĩnh Phúc từ xã Quang Sơn (Lập Thạch) đến xã Sơn Đông (Lập Thạch) rồi đổ vào Sông Lô dài 55km Ngoài ra còn có Sông Phan, Sông Cầu Bòn, Sông Bá Hạ, Sông Cà
Lồ đều được bắt nguồn từ dãy Tam Đảo và chảy về phía Nam của tỉnh.
Ngoài hệ thống sông ngòi, Vĩnh Phúc còn có hệ thống đầm, hồ phân bố rải rác khắp trên địa bàn tỉnh như đầm Vạc (Vĩnh Yên), đầm Dưng, Vực Xanh, Vực Quảng
Cư, đầm Ngũ Kiên (Vĩnh Tường), đầm Tam Hồng, Cốc Lâm (Yên Lạc); Hồ Đá Ngang, hồ Khuân, hồ Bò Lạc, Vân Trục, suối Sải (Lập Thạch), hồ Đại Lải (Phúc Yên),
hồ Xạ Hương (Bình Xuyên), hồ Làng Hà (Tam Dương)
2.1.4 Khí hậu, thủy văn
Vĩnh Phúc nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm 24,2 0 C, có 4 mùa rõ rệt Mưa bão tập trung vào các tháng 5 - 8 hàng năm với lượng mưa trung bình hàng năm là 1.556,98mm Tần suất lũ lụt, lũ quét thường xảy ra vào tháng 4 - 9; các hiện tượng gió lốc, mưa đá thường xảy ra cục bộ ở các huyện Lập Thạch, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Tam Dương, gây đổ nhà cửa, cây cây cối, phá hoại cây màu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của nhân dân Nhiệt độ cao trung bình hàng năm là 24,9 0 C, trung bình thấp là 17,9 0 C; hàng năm có hai tháng 9 -
10 nhiệt độ trung bình 22,4 0 C; tháng lạnh nhất là tháng 12 có nhiệt độ trung bình là
14 0 C Tần suất sương muối thường xảy ra vào tháng 11 đến tháng 3 năm sau
Tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều con sông chảy qua, song chế độ thủy văn phụ thuộc vào
2 sông chính là sông Hồng và sông Lô
Sông Hồng chảy qua Vĩnh Phúc với chiều dài 50km, đã đem phù sa màu mỡ cho đất đai, song thời gian nước đầu nguồn tràn về cùng với lượng mưa tập trung dễ gây lũ lụt ở nhiều vùng (Vĩnh Tường, Yên Lạc)
Sông Lô chảy qua Vĩnh Phúc 35km, có địa thế khúc khủy, lòng sông hẹp, nhiều thác ghềnh nên lũ sông Lô lên xuống nhanh chóng.
Sông Cà Lồ: Bắt nguồn từ sườn Tây Bắc của dãy núi Tam Đảo chảy qua đồng bằng Vĩnh Phúc rồi chảy vào sông Cầu ở phía phải tại Phú Lương dài 89 km, độ cao trung bình lưu vực 87m, độ dốc 4,7‰, mật độ lưới sông 0,73 km/km 2 , diện tích lưu vực 891 km 2 Trong lưu vực có hồ Đại Lải dung tích 30,5 x10 6 m 3 , hồ Xạ Hương dung tích 14,4x10 6
m 3 Nước của hai hồ này dùng tưới cho 4700ha ruộng ở Vĩnh Phúc, tổng lượng dòng chảy sông Cà Lồ chiếm 19 % tổng lượng dòng chảy của sông Cầu.
Hệ thống sông nhỏ như sông Phan, sông Phó Đáy, sông Cà Lồ có mức tác động thủy văn thấp hơn nhiều so với sông Hồng và Sông Lô, nhưng chúng có ý nghĩa to lớn
Trang 16về thủy lợi Hệ thống sông này kết hợp với các tuyến kênh mương chính như kênh Liễn Sơn, kênh Bến Tre cung cấp nước tưới cho đồng ruộng, tạo khả năng tiêu úng
về mùa mưa Trên địa bàn tỉnh còn có hệ thống hồ chứa hàng triệu m 3 nước (Đại Lải, Thanh Lanh, Làng Hà, Đầm Vạc, Xạ Hương, Vân Trục, Đầm Thủy…), tạo nên nguồn
dự trữ nước mặt phong phú đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh tế và dân sinh.
2.1.5 Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên của Vĩnh Phúc gồm có: Tài nguyên nước, tàinguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch
Tài nguyên nước:Gồm nước mặt và nước ngầm Nguồn nước mặt của tỉnhkhá phong phú nhờ hai sông Hồng và Sông Lô cùng hệ thống các sông nhỏ như:sông Phó Đáy, sông Phan, sông Cà Lồ và hàng loạt hồ chứa (Đại Lải, XạHương, Vân Trục, Đầm Vạc ) dự trữ khối lượng nước khổng lồ, đủ để phục vụcho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Nguồn nước ngầm có trữ lượng khônglớn, đạt khoảng 1 triệu m3/ngày-đêm
Tài nguyên đất:Trên địa bàn tỉnh có 2 nhóm đất chính là: Đất phù sa và đấtđồi núi Hiện trạng sử dụng đất tính đến năm 2011: Tổng diện tích
123.752,31 ha; Đất nông nghiệp 86.929,72 ha chiếm 70,24%; Đất phi nông nghiệp 34.651,61 ha chiếm 28%; Đất chưa sử dụng 2.170,98 ha chiếm 1,75%.
Trong những năm qua tỉnh đã huy động tối đa nguồn lực đất đai cho phát triểnkinh tế - xã hội, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ sản xuất nông nghiệpsang phát triển đô thị, công nghiệp với tốc độ cao trong thời gian qua đã và đanggây ra những sức ép rất lớn đối với tài nguyên đất
Nhìn chung đất đai canh tác ở Vĩnh Phúc không màu mỡ, một số vùng đất
bị nghèo hóa, năng suất thấp, vì vậy vẫn còn nhiều tiềm năng cho thâm canh câytrồng và vật nuôi trên diện tích đất đang sử dụng
Tài nguyên rừng:Tính đến năm 2011 tỉnh Vĩnh Phúc có khoảng 32,4 nghìn
ha đất lâm nghiệp, trong đó rừng sản xuất là 13,2 nghìn ha, rừng phòng hộ là 4,0nghìn ha và rừng đặc dụng là 15,1 nghìn ha Tài nguyên rừng đáng kể nhất củatỉnh là Vườn Quốc gia Tam Đảo với trên 15 nghìn ha, là nơi bảo tồn nguồn genđộng thực vật (có trên 620 loài cây thảo mộc, 165 loài chim thú), trong đó cónhiều loại quý hiếm được ghi vào sách đỏ như cầy mực, sóc bay, vượn Rừng
Trang 17Vĩnh Phúc ngoài việc bảo tồn nguồn gen động, thực vật còn có vai trò điều hoànguồn nước, khí hậu và có thể phục vụ cho phát triển các dịch vụ thăm quan, dulịch.
Tài nguyên khoáng sản: Nhìn chung, Vĩnh Phúc là tỉnh ở vị trí chuyển tiếpgiữa miền núi và đồng bằng nên rất nghèo về tài nguyên khoáng sản Khoángsản có giá trị thương mại trên địa bàn chỉ bao gồm một số loại như: đá xây dựng,cao lanh, than bùn song trữ lượng không lớn và điều kiện khai thác hạn chế
Tài nguyên du lịch:Vĩnh Phúc có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch tựnhiên và du lịch nhân văn Có Tam Đảo là dãy núi hình cánh cung, độ cao trên1500m, dài 50 km, rộng 10 km với phong cảnh thiên nhiên đẹp, khí hậu tronglành, mát mẻ Đặc biệt có Vườn Quốc gia Tam Đảo và các vùng phụ cận thuộcloại rừng nguyên sinh có nhiều loài động thực vật được bảo tồn tương đốinguyên vẹn Bên cạnh đó Vĩnh Phúc còn có hệ thống sông ngòi, đầm hồ tươngđối phong phú, địa thế đẹp có thể vừa phục vụ sản xuất vừa có giá trị cho pháttriển du lịch như: Đại Lải, Dị Nậu, Vân Trục, Đầm Vạc, Đầm Dưng, ThanhLanh… Tiềm năng tự nhiên cho phát triển du lịch kết hợp với các giá trị (tàinguyên) văn hóa truyền thống phong phú sẽ là nguồn lực quan trọng cho pháttriển kinh tế – xã hội Vĩnh Phúc
2.2 KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC
2.2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường đất
Kết quả quan trắc hiện trạng môi trường đất năm 2010 cho thấy, các chỉtiêu kim loại nặng đều không có chỉ tiêu vượt quy chuẩn cho phép Tuy nhiên,đem so sánh kết quả thử nghiệm các kim loại nặng năm 2007 với kết quả thửnghiệm năm 2008 thì nhận thấy rằng nồng độ của chúng đang có sự chuyển biến
rõ rệt giữa năm trước và năm sau, cụ thể là nồng độ Chì trong đất năm 2008 đãtăng lên đáng kể so với năm 2007
Đối với môi trường đất canh tác nông nghiệp (đất trồng lúa và đất trồng raumàu) theo kết quả quan trắc hiện trạng môi trường đất năm 2011đất canh tácnông nghiệp thuộc loại đất trung tính hoặc kiềm Hàm lượng các chất dinhdưỡng như tổng nitơ, tổng phốtpho và tổng kali khá cao ở các mẫu đất phân tích.Như vậy có thể nói, các mẫu đất được phân tích thuộc loại đất đến giàu dinhdưỡng
Trang 18Một số kim loại nặng như As, Pb đều xuất hiện trong mẫu đất với hàmlượng vượt giới hạn cho phép (QCVN 03:2008/BTNMT) từ 1,03 đến 3,19 lầnđối với As và 1,01 đến 6,98 lần đối với Pb 100% mẫu đất phân tích có dư lượngthuốc BVTV và Cd Tuy nhiên so với QCVN03:2008/BTNMT và QCVN15:2008/BTNMT thì đều nằm trong giới hạn cho phép
So với chất lượng môi trường đất các năm 2007,2008, 2009 và 2010 thìchất lượng môi trường đất năm 2011 có chiều hướng ô nhiễm mạnh về kim loạinặng
Đối với As: Năm 2007, chỉ có 2/28 mẫu đất được phân tích có hàm lượng
As vượt Tiêu chuẩn cho phép ( chiếm 7,14%) nhưng đến năm 2011 có 10/17mẫu vượt Quy chuẩn việt nam (chiếm 58,8%) Các năm 2008,2009 và năm
2010 thì hàm lượng As đều nằm trong giới hạn cho phép
Đối với Pb: các năm 2007, 2008, 2009 và 2010 hàm lượng Pb đều nằmtrong giới hạn cho phép, tuy nhiên năm 2011 có 12/17 mẫu ( chiếm 70,59%) cóhàm lượng Pb vượt giới hạn cho phép từ 1,01 đến 6,98 lần so với Quy chuẩnViệt Nam (QCVN 03:2008 – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phépcủa kim loại nặng trong đất)
Các chất dinh dưỡng như tổng phốtpho và tổng kali của các mẫu đất năm
2011 đều cao hơn so với các năm 2007, 2008 và 2010 Riêng hàm lượng nitơtổng số có chiều hướng giảm
Hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất qua các năm từ 2007 đến 2011
có chiều hướng tăng Năm 2007 là 1,76.10-3 mg/kg, năm 2008 là 1,84.10-3mg/kg Năm 2011 là 7.10-3 mg/kg
Qua diễn biến chất lượng môi trường đất có thể thấy rằng, Chất lượng môitrường đất tỉnh Vĩnh Phúc đang có chiều hướng ô nhiễm kim loại nặng và thuốcbảo vệ thực vật Điều này cho thấy, việc sử dụng phân bón hóa học và hóa chấtbảo vệ thực vật cho đất nông nghiệp của người dân tỉnh Vĩnh Phúc còn khá phổbiến và quá lạm dụng và đây chính là nguy cơ tiềm ẩn gây ảnh hưởng đến sứckhỏe cộng đồng
Trang 192.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước
* Chất lượng nước mặt đô thị
Qua kết quả quan trắc chất lượng nước mặt tại 02 thủy vực (Đầm Vạc, HồĐại Lải) thuộc TP Vĩnh Yên và TX Phúc Yên cho thấy:
Nước Đầm Vạc: bị ô nhiễm khá cao và có xu hướng ô nhiễm dầu, mỗi mẫu
đều có từ 1- 4 chỉ tiêu vượt quy chuẩn (như: BOD5 vượt 1,07 lần; NH4+ vượt1,08 lần; NO3-, Fe), trong đó 100% các mẫu đều có tổng lượng dầu mỡ vượt quychuẩn cho phép từ 1,1 - 2,7 lần Từ năm 2002 đến năm 2007, BOD5, COD có xuhướng tăng, đặc biệt tăng mạnh trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm
2007 vượt quy chuẩn cho phép (QCCP), cụ thể: BOD từ năm 2007 trở lai đây,chỉ số này có xu hướng giảm rõ rệt (năm 2008 BOD chỉ vượt QCCP từ 2,3 đến2,8 lần; năm 2009 tăng lên nhưng rất ít so với năm 2008 và vượt QCCP 2,5 lần;năm 2010, nồng độ chất ô nhiễm giảm mạnh chỉ còn gần bằng một nửa của năm
2009, vượt QCCP 1,5; năm 2011, chỉ số BOD tiếp tục giảm mạnh và đã đạt quychuẩn cho phép 11,4 mg/l); cũng giống như chỉ số BOD5, COD từ năm 2007 trở
đi, chỉ số này có xu hướng giảm rõ rệt, đặc biệt là từ năm 2009 đến năm 2010chỉ số này giảm rất mạnh, giảm gần bằng một nửa so với năm trước và chỉ bằngmột phần ba so với năm 2007 (kết quả phân tích năm 2010 cho thấy chỉ số nàyvẫn vượt QCCP 1,9 lần Từ năm 2010 đến năm 2011, chỉ số này tiếp tục giảmmạnh và đã đạt quy chuẩn cho phép 17,6 mgO2/l)
Mẫu nước Hồ Đại Lải: các mẫu phân cho thấy có chỉ tiêu Tổng lượng dầu
mỡ vượt quy chuẩn từ 1,2-1,9 lần Các điểm khác nhau có ô nhiễm COD vượt1,03 lần; BOD5 vượt 1,33 lần; NH4+ vượt 5,86 lần; Coliform, vượt 28 lần Kếtquả quan trắc định kỳ từ 2002 đến 2006 cho thấy chỉ số BOD5 dao động từ 11 -15,5 mg/l và nằm trong QCCP Từ năm 2006 đến năm 2009, chỉ số này có xuhướng tăng và tăng cao nhất là năm 2009, vượt QCCP 1,9 lần Đến năm 2010,chỉ số này giảm đi rất nhiều, chỉ còn vượt QCCP 1,2 lần và đến năm 2011 chỉ sốnày giảm mạnh và nằm trong quy chuẩn cho phép (5,4 mg/l) Đối với chỉ sốCOD: Từ năm 2002 - 2006 chỉ số này vẫn nằm trong QCCP Từ năm 2006 đếnnăm 2009, chỉ số này có xu hướng tăng và tăng cao nhất là năm 2009, vượtQCCP 1,4 lần Từ năm 2009 đến năm 2011, chỉ số này giảm mạnh và nằm trongQCCP (năm 2011 là 8,6 mgO2/L)
Trang 20Như vậy, từ những năm 2002 đến năm 2009, chất lượng nước hồ Đại Lải
đã có dấu hiệu ô nhiễm và ngày càng diễn biến phức tạp Tuy nhiên từ năm 2009đến nay, chất lượng nước hồ Hồ Đại Lải đã được cải thiện tốt lên rất nhiều
Chất lượng nước trên các lưu vực sông
Chất lượng nước mặt tại 100% điểm quan trắc của 02 thủy vực (sông Cà
Lồ, sông Bến Tre) so với chất lượng nước mặt sử dụng cho mục đích tưới tiêuthuỷ lợi (Cột B1- QCVN 08:2008/BTNMT) đã có dấu hiệu bị ô nhiễm dầu mỡ.Ngoài ra, một một số mẫu cũng đã có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi Amoni, Sắt…cụthể như sau:
Chất lượng nước Sông Bến Tre: 100% mẫu nước phân tích đều có chỉ tiêu
tổng dầu mỡ vượt quy chuẩn từ 1,3-1,8 lần; 100% mẫu lấy vào mùa mưa đều cóchỉ tiêu NH4+ vượt quy chuẩn từ 1,08-3,12 lần, trong đó tại vị trí phường LiênBảo, thành phố Vĩnh Yên có mức độ ô nhiễm là lớn nhất (vượt quy chuẩn chophép 3,12 lần); 01/05 mẫu (xã Thanh Vân, huyện Tam Dương) có chỉ tiêu Fevượt quy chuẩn cho phép 1,18 lần
Chất lượng nước sông Cà Lồ: 100% mẫu nước phân tích có chỉ tiêu Tổng
dầu mỡ vượt quy chuẩn từ 1,1-1,6 lần; 100% mẫu phân tích lấy vào mùa mưa cóchỉ tiêu DO thấp hơn quy chuẩn cho phép từ 1,08-1,25 lần; vị trí Cầu Lò Gang,
xã Quất Lưu, huyện Bình Xuyên và Cầu Xuân Phương, Phúc Thắng, Phúc Yên
có chỉ tiêu NH4+ vượt quy chuẩn từ 1,08-1,44 lần Từ năm 2003 đến năm 2007chỉ số BOD5 có xu hướng tăng Năm 2007, chỉ số này vượt QCCP từ 1,2 - 2,5lần Năm 2008, chỉ số này giảm nhẹ, chỉ vượt QCCP từ 1,25 đến 2,0 lần Năm
2009 nồng độ BOD5 tăng 1,17 lần so với năm 2008, vượt 3,22 lần so với QCCP
Từ năm 2009 đến năm 2010, nồng độ BOD5 giảm mạnh, năm 2010 chỉ còn vượtQCCP 1,83 lần và đến năm 2011 nằm trong quy chuẩn cho phép (10 mg/l) Đốivới chỉ số COD: Từ năm 2003 đến năm 2007 chỉ số BOD5 có xu hướng tăng vàđặc biệt tăng mạnh trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2007 vượtQCCP từ 1,1 – 1,5 lần Mức ô nhiễm này gần như được giữ nguyên từ năm 2007đến năm 2009 Tuy nhiên từ năm 2009 đến năm 2011, mức độ ô nhiễm giảmmạnh, năm 2010 vượt QCCP 1,63 lần và đến năm 2011 nằm trong quy chuẩncho phép (15,2 mgO2/L)
Trang 21Nhìn chung, các thông số ô nhiễm trên lưu vực sông Cà Lồ tăng đột biếntrong năm các năm 2006, năm 2007 và giữ ở mức cao vào năm 2007, năm 2008,năm 2009, từ năm 2009 đến năm 2011 thì giảm rõ rệt.
Chất lượng nước dưới đất
Kết quả quan trắc lượng nước dưới đất năm 2011 cho thấy, ở một số nơinước ngầm có độ pH thấp hơn quy chuẩn cho phép và hầu hết bị ô nhiễm về kimloại nặng, trong đó chủ yếu là ô nhiễm về Chì, Sắt và Mangan, một số điểm cónồng độ Asen vượt quy chuẩn cho phép Các mẫu nước ngầm ở huyện VĩnhTường và huyện Yên Lạc có nồng độ Asen vượt QCVN 09:2008/BTNMT tươngđối cao từ 1,33 đến 9,46 lần Các khu vực như huyện Sông Lô, Lập Thạch, BìnhXuyên, phía Bắc Tam Đảo, phía Bắc Phúc Yên, phía Nam Bình Xuyên có chấtlượng môi trường nước ngầm tốt hơn so với các khu vực khác trên toàn tỉnh.Qua kết quả quan trắc cho thấy, chất lượng nước dưới đất từ năm 2004 đến năm
2009 có chiều hướng suy giảm Tuy nhiên, từ năm 2009 đến năm 2010 chấtlượng nước dưới đất được duy trì ổn định và đang có dấu hiệu cải thiện, đặc biệt
là hàm lượng Pb trong các mẫu phân tích đã giảm so với năm 2009 Tuy nhiên,chất lượng nước dưới đất năm 2011 lại có chiều hướng suy giảm: năm 2004, kếtquả quan trắc cho thấy các chỉ tiêu như As, Cd, Pb và Hg không phát hiện được,đến năm 2006 thì đã phát hiện các chỉ tiêu này ở hầu hết các mẫu và từ năm
2007 – 2009 có chiều hướng tăng lên, đến năm 2010 có chiều hướng giảm,nhưng đến năm 2011 lại đang có xu hướng tăng lên Đặc biệt, hàm lượng Asentrong các mẫu tại huyện Yên Lạc và Vĩnh Tường vượt quy chuẩn từ 7,70 đến9,46 lần Một số chỉ tiêu kim loại nặng như: hàm lượng Chì trong các mẫu phântích năm 2008 vượt TCCP từ 1,2 - 1, 4 lần, đến năm 2009 vượt từ 1,5 - 8, 0 lần,năm 2010 vượt từ 1,1 đến 3,1 lần, sang đến năm 2011 hàm lượng chì trong một
số mẫu phân tích có chiều hướng tăng lên, chỉ tiêu này vượt quy chuẩn từ 1,39
-3, 51 lần; hàm lượng Mn trong các mẫu phân tích năm 2008 vượt TCCP từ 1,3đến 1, 7 lần, năm 2009 chỉ tiêu này vượt từ 1, 1 đến 2, 1 lần, năm 2010 chỉ tiêunày vượt quy chuẩn cho phép ttừ 1, 2 đến 3, 2 lần, tăng lên so với năm 2009,sang đến năm 2011, chỉ tiêu này vượt từ 1,21 đến 9,6 lần, tăng lên nhiều so vớinăm 2010
Trang 22Ngoài ra, số mẫu phân tích có tổng Coliform vượt quy chuẩn cho phéptăng lên nhiều so với năm 2010, mức độ vượt quy chuẩn cũng tăng lên Các mẫu
có giá trị coliform vượt QCCP có ở hầu hết các huyện thị trong tỉnh
2.2.3 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí
Kết quả quan trắc môi trường không khí năm 2011 cho thấy chất lượng môitrường không khí tỉnh Vĩnh Phúc còn là tương đối tốt Môi trường không khítrên địa bàn tỉnh mới chỉ ô nhiễm )
bụi lơ lửng ở một vài địa điểm, còn nồng độ của các chất khí ô nhiễm thôngthường (CO, NOx, SO2) đều thấp hơn khá nhiều so với quy chuẩn cho phép,nghĩa là môi trường không khí ở đây chưa bị ô nhiễm bởi các chất này
Trang 23CHƯƠNG 3: Tổng quan làng nghề tỉnh vĩnh phúc
- Có rất nhiều ý kiến và quan điểm khác nhau khi đề cập đến tiêu chí đểmột làng ở nông thôn được coi là một làng nghề Nhưng nhìn chung, các ý kiếnthống nhất ở một số tiêu chí sau:
- Giá trị sản xuất và thu nhập của từ phi nông nghiệp ở làng nghề đạt trên50% so với tổng giá trị sản xuất và thu nhập chung của làng nghề trong năm;hoặc doanh thu hàng năm từ ngành nghề ít nhất đạt trên 300 triệu đồng, hoặc:
- Số hộ và số lao động tham gia thường xuyên hoặc không thường xuyên,trực tiếp hoặc gián tiếp đối với nghề phi nông nghiệp ở làng ít nhất đạt 30% sovới tổng số hộ hoặc lao động ở làng nghề có ít nhất 300 lao động
- Sản phẩm phi nông nghiệp do làng sản xuất mang tính đặc thù của làng
và do người trong làng tham gia
3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LÀNG NGHỀ THEO QUY MÔ PHÂN BỐ
Đến hết năm 2011, trên địa bàn tỉnh: Có 77 làng nghề truyền thống và làng
có nghề TTCN mới trong đó: 17 làng nghề truyền thống, 05 làng nghề đã đượcUBND tỉnh công nhận đạt tiêu chuẩn làng nghề; 55 làng nghề và làng có nghềTTCN mới
Bảng 3.1 Danh sách các làng nghề được công nhận theo quyết định
của UBND tỉnh Vĩnh Phúc tính đến năm 2010
TT Tên làng Địa chỉ Nghề Tên làng nghề được công nhận
A Làng nghề truyền thống
I Huyện Bình Xuyên
Trang 24TT Tên làng Địa chỉ Nghề Tên làng nghề được công nhận
Xá
III Huyện Vĩnh Tường
IV Huyện Yên Lạc
bông vải sợi
Làng chế biến bông vải sợi truyền
thống Thôn Gia
Lập Thạch
Sơ chế mây
Vĩnh Tường
Cơ khí, vận tải đường thủy
Làng cơ khí, vận tải đường thủy Việt An
Yên Lạc
Tái chế nhựa
Làng nghề tái chế nhựa thôn Đông Mẫu
[Nguồn tổng hợp: Sở Công Thương Vĩnh Phúc]
- Thành phố Vĩnh Yên: chỉ có 1 xã có ngành nghề (nghề gạch ngói phát
triển) là xã Thanh Trù, toàn xã có 70% số hộ làm nghề và 72% lao động làmnghề Còn các xã phường khác không có nghề Tuy nhiên phường Hội Hợp cómột số ngành nghề phát triển như nghề may mặc, nghề mộc, nghề cơ khí xongkhông nhiều và nằm rải rác ở các tổ dân phố trong phường
- Thị xã Phúc Yên: có 2 xã, mỗi xã có một làng có nghề: Thôn Khả Do xã
Nam Viên có nghề tương, xong số hộ và lao động làm nghề ít có 42 hộ chiếm15,3% số hộ cả thôn Thôn Hiển Lễ có nghề gốm xong nghề gốm hiện naykhông còn hộ nào sản xuất, xong đã xuất hiện 18,8% số hộ sản xuất nghề mộc
Trang 25- Huyện Tam Đảo: Toàn huyện không có xã nào có làng nghề TTCN phát
triển mạnh, chỉ có hai xã Hợp Châu và Minh Quang có nghề Mây tre đan, xonghoạt động không thường xuyên, sản phẩm chủ yếu là đem đi chợ bán nội địa
- Huyện Tam Dương: Toàn huyện Tam Dương không có làng nghề truyền
thống, trong mấy năm gần đây huyện đã phối hợp với Trung tâm Khuyến côngðýa nghề Mây tre ðan về 4 xã: Hoàng Đan, Hoàng Hoa, Duy Phiên, Đạo Tú,xong chỉ có Hoàng Đan là bước dấu có chiều hướng phát triển nghề tốt, nhưng
số lao động và số hộ còn ít và nằm rải rác ở các thôn, nên tỷ lệ lao động và số hộsản xuất nghề còn thấp, cao nhất là thôn Đông đạt trên 10% số hộ và lao độnglàm nghề Còn các xã: Hoàng Hoa, Duy Phiên, Đạo Tú mới đào tạo lao động đểphát triển nghề Mây tre đan xuất khẩu Nên tỷ lệ lao động và số hộ tham gia cònít
- Huyện Lập Thạch: có 2 làng nghề truyền thống đã được khôi phục và
UBND tỉnh công nhận làng nghề từ năm 2006 là xã Hải Lựu nghề Đá và nghềMây tre đan xã Triệu Đề Đến nay 2 làng này vẫn hoạt động và phát triển tốt,ngoài ra đã phát triển thêm nghề Mây tre đan ở các xã: (Thôn Mới) xã CaoPhong, xã Đồng Thịnh, xã Văn Quán, xã Yên Thạch, xã Vân Trục Nhưng chỉ
có thôn Mới xã Cao Phong có tỷ lệ số hộ, số lao động tham gia nghề đạt cao,còn các xã khác tỷ lệ đạt thấp
Các xã có TTCN hoạt động tương đối tốt là xã Xuân Lôi, thị trấn LậpThạch, thị trấn Xuân Hoà; làng nghề Giát giường Đồng Ích không phát triểnđược, vẫn chỉ có khoảng 30 hộ sản xuất cầm chừng, không liên tục
- Huyện Vĩnh Tường: có 3 xã (An Tường, Lý Nhân, Vĩnh Sơn) có làng
nghề truyền thống với 6 làng nghề, (An Tường có 2, Lý Nhân có 3 và Vĩnh Sơn
có 1) đã được UBND tỉnh cấp bằng công nhận năm 2006 Hiện nay các làngnghề này vẫn hoạt động tốt, sản xuất phát triển, các làng nghề đã đầu tư thêmmáy móc thiết bị và phối hợp với Trung tâm Khuyến công mở các lớp đào tạo
Ngoài ra 4 thôn của xã (Việt Xuân) làm nghề Mộc và Kim khí, thôn HoàLoan (xã Lũng Hoà), thôn Tân An (xã Ngũ Kiên) có số lao động tham gia chếbiến lương thực, thực phẩm cao Thôn Chùa (xã Bồ Sao) có nghề chế biến lươngthực, thực phẩm, thôn Phương Viên (xã Thổ Tang) có nghề cơ khí Các thôn của
xã Yên Lập có nghề Mộc xong chưa nhiều
Trang 26- Huyện Yên Lạc: Huyện Yên Lạc có 4 làng nghề TTCN đã được UBND
tỉnh cấp bằng công nhận làng nghề năm 2006 đó là các làng nghề: Làng Mộcthôn Đoài thị trấn Yên Lạc; Làng Mộc Lũng Hạ xã Yên Phương; Làng chế biếnbông vải sợi thôn Gia xã Yên Đồng; Làng nghề TTCN thôn Tảo Phú xã TamHồng
Có 7 thôn, xã có nghề đáng quan tâm cụ thể là: thôn Vĩnh Tiến thị trấn YênLạc có 40 hộ = 25% nghề chế biến lương thực thực phẩm; xã Đồng Văn có 4thôn thì cả 4 thôn có đều có nghề Mộc, nghề Kim khí và nấu rượu; Các thônĐình, thôn Mẫu xã Yên Đồng có nghề tái chế bông, tái chế nhựa; thôn Chùa xãTrung Kiên có 150 hộ làm nghề Mây tre đan = 82% số hộ của thôn; xã ĐồngCương có nghề Mộc phát triển trong những năm gần đây; xã Tề Lỗ có nghề chếbiến Kim khí, chế biến nhựa, tỷ lệ từ 20 – 28% số hộ; thôn Phú Phong xã HồngPhương có nghề Mây tre đan
- Huyện Bình Xuyên: có 2 thị trấn có làng nghề được UBND tỉnh cấp bằng
công nhận làng nghề năm 2006 đó là: Thị trấn Thanh Lãng 3 làng nghề Mộc;Thị trấn Hương Canh 1 làng nghề Gốm; các làng nghề trên hiện nay vẫn đanghoạt động tốt và phát triển về nhiều mặt kể từ khi được cấp bằng công nhận
Các xã có nghề: Các thôn của xã Đạo Đức có nghề Mây tre đan; thônThống Nhất, thôn Vĩnh Tiến, thôn Thích Chung của xã Bá Hiến có nghề Mộc,nghề sản xuất gạch; xã Quất Lưu có nghề ngói; xã Phú Xuân đang du nhập nghềthêu, đính hạt cườm
CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ 4.1 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
- Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 22 làng nghề, trong đó có 17 làng nghề với cácloại hình sản xuất như: rèn, mộc, cơ khí, tái chế nhựa, bông, vải sợi, sơ chế mây
Trang 27tre đan, chạm khắc đá…làm tăng nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí Ônhiễm môi trường không khí tại các làng nghề có nguồn gốc chủ yếu từ việc đốtnhiên liệu và sử dụng các nguyên vật liệu, hóa chất trong dây chuyền công nghệsản xuất Than là nhiên liệu chính được sử dụng phổ biến ở các làng nghề Đây
là loại nhiên liệu gây phát sinh lượng lớn bụi và các khí ô nhiễm Do đó, khí thải
ở các làng nghề thường chứa nhiều thành phần các chất ô nhiễm như: bụi, CO2,
CO, SO2, NOx, chất hữu cơ bay hơi
Đặc trưng ô nhiễm không khí từ sản xuất của một số loại làng nghề đượcthể hiện dưới bảng sau:
Bảng 4.1 Đặc trưng ô nhiễm môi trường không khí của một số loại làng nghề
T
HF, THC
Lý Nhân, An Tường, Yên Phương
Bụi, hơi xăng, dung môi,
oxit Fe
hơi dung môi, hữu cơ
kim loại, hơi axit, Pb,Zn
Bên cạnh đó, hiện nay trên địa bản tỉnh còn xuất hiện một số làng nghềđang trong thời gian xem xét, công nhận như: làng nghề chế biến lương thực,thực phẩm (Lũng Hòa, Ngũ Kiên, Bồ Sao, Ngọc Mỹ, Nam Viêm), làng nghềkim khí (Thổ Tang) Hoạt động sản xuất của các làng nghề này cũng làm phátsinh một số khí làm tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường như: CO, SO2, NOx,
CH4, H2S, NH3.
Trang 284.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm không khí trong hoạt động làng nghề
4.1.1.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí từ làng nghề sản xuất gốm:
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chỉ có 01 làng nghề truyền thống sảnxuất gốm tại thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên Quá trình nung gốmdùng nhiêu liệu đốt là than, củi có chứa nhiều các thành phần tạp chất, đồng thờiquá trình đốt không xử lý triệt để nguồn phát sinh khí thải nên có thể phát sinhcác loại khí gây ô nhiễm môi trường như: Bụi, SiO2, SO2, NOx, CO, THC
Hiện nay, hoạt động sản xuất của làng nghề gốm được hỗ trợ bởi một sốmáy chuyên dụng như: máy nghiền đất, đùn đất, khuấy đất, bàn tiện, bàn tạohình điện, xe ôtô, quạt lò, máy ép khuôn, v/v…
Sản phẩm gốm tại làng nghề dùng các lò đốt truyền thống sử dụng nhiênliệu là củi và than đá, một số cơ sở sản xuất đã sử dụng than sạch làm nhiên liệu
lò nung Tuy nhiên, phần lớn các lò nung tại làng nghề sử dụng củi và than đá,phương thức sản xuất thô sơ, quy mô nhỏ và gây ô nhiễm môi trường
Nguồn gây ô nhiễm đặc trưng của làng nghề gốm là các tác nhân gây ônhiễm môi trường không khí và chất thải rắn
Quy trình công nghệ tổng quát và dòng thải:
Trang 29Gia công thô
Gia công tinh
Đất nguyên liệu (Đất sét, cao lanh)
Bụi: 0,52mg/m3 Tiếng ồn
Bụi, chất thải rắn Tiếng ồn
Bụi, CO, SO2, NOx
Theo thống kê của các nhà khoa học cho thấy hệ số ô nhiễm các chất ônhiễm theo khối lượng nhiên liệu trong quá trình sử dụng nhiên liệu than củi thìtải lượng ô nhiễm các loại khí thải như sau:
Sơ đồ 4.1 Quy trình công nghệ sản xuất gốm và dòng thải
Nước
phụ gia