Tính cấp thiết của chuyên đề: Cốc San là xã vùng thấp của huyện Bát Xát, nền kinh tế nông nghiệp nông thônphát triển nhanh, hiện nay trên địa bàn xã có nhiều doanh nghiệp đầu tư khá mạn
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 4
I Tính cấp thiết của chuyên đề: 1
II Mục đích và yêu cầu 2
1 Mục đích 2
2 Yêu cầu 2
PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
I Khái niệm về nông thôn mới 3
II Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ở nước ta 3
III Nội dung đề án xây dựng nông thôn mới 3
IV Tiêu chí xây dựng nộng thôn mới 4
PHẦN THỨ HAI ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
I Đối tượng nghiên cứu 5
II Phạm vi nghiên cứu 5
III Nội dung nghiên cứu 5
IV Phương pháp nghiên cứu 5
1 Phương pháp điều tra, thu thập các số liệu, tài liệu 5
2 Phương pháp thống kê,xử lý số liệu : 5
3 Phương pháp phân tích, so sánh: 5
4 Phương pháp chuyên gia 6
PHẦN THỨ BA:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7
I Đặc điểm địa bàn xã Cốc San 7
1 Điều kiện tự nhiên: 7
1.1 Vị trí địa lý: 7
1.2 Địa hình: 7
1.3 Khí hậu – thuỷ văn: 7
1.4 Thổ nhưỡng: 8
2 Đặc điểm vê tài nguyên: 9
2.1 Tài nguyên đất: 9
2.2 Tài nguyên nước 10
2.3 Tài nguyên rừng: 11
2.4 Tài nguyên khoáng sản: 11
2.5 Tài nguyên nhân văn 11
2.6 Tài nguyên nhân lực 11
3 Hiện trạng kinh tế - xã hội: 11
3.1.Kinh tế: 11
3.2 Lao động 12
3.3 Hình thức tổ chức sản xuất: 12
4 Văn hoá giáo dục: 13
5 Trình độ văn hoá và sản xuất của lao động nông thôn: 14
Trang 26 Trình độ quản lý, năng lực lãnh đạo của xã: 15
II Khái quát thực trạng kết quả trước khi có đề án xây dựng nông thôn mới tại xã Cốc San (năm 2010): 15
1 Quy hoạch: 15
2 Hạ tầng kinh tế - xã hội: 16
3 Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất 28
4 Văn hóa - xã hội - môi trường: 30
5 Hệ thống chính trị: 32
III Khái quát các nội dung đề án xây dựng nông thôn mới 33
IV Đánh giá thực trạng thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới tại xã Cốc San: 33
1 Kết quả triển khai thực hiện 04 tiêu chí số 1, Tc 2, Tc 7, Tc9 xây dựng Nông thôn mới xã Cốc San năm 2012: 33
2 Kết quả thực hiện Đề án xây dựng Nông thôn mới xã Cốc San năm 2013: 37
2.1 Kết quả thực hiện đề án nông thôn mới 37
2.1.1 Kết quả huy động nguồn lực 37
2.1.2 Kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới 37
2.2 Khó khăn, tồn tại trong quá trình xây dựng Nông thôn mới: 42
3 Kết quả hoàn thành 19 tiêu chí XD NTM xã Cốc San năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015: 43
3.1 Kết quả triển khai chương trình: 43
3.1.1 Công tác chỉ đạo, điều hành quản lý 43
3.1.2 Công tác giúp đỡ xã xây dựng NTM của lãnh đạo các sở, ban, ngành: 44
3.1.3 Về huy động nguồn lực 44
3.2 Kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới: 44
3.2.1 Tiêu chí số 1 về quy hoạch 44
3.2.2 Tiêu chí số 02 về Giao thông 45
3.2.3 Tiêu chí số 03 về Thủy Lợi 46
3.2.4 Tiêu chí số 4 về Điện 46
3.2.5 Tiêu chí số 5 về Trường học 47
3.2.6 Tiêu chí số 6 về Cơ sở vật chất văn hoá 47
3.2.7 Tiêu chí số 7 về Chợ nông thôn 47
3.2.8 Tiêu chí số 8 về Bưu điện 48
3.2.9 Tiêu chí số 9 về Nhà ở dân cư 48
3.2.10 Tiêu chí số 10 về Thu nhập 48
3.2.11 Tiêu chí số 11 về Hộ nghèo 49
3.2.12 Tiêu chí số 12 về Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên 49
3.2.13 Tiêu chí số 13 về Hình thức tổ chức sản xuất 49
3.2.14 Tiêu chí số 14 về Giáo dục 49
3.2.15 Tiêu chí số 15 về Y tế 49
3.2.16 Tiêu chí số 16 về Văn hoá 50
3.2.17 Tiêu chí số 17 về Môi trường 50
3.2.18 Tiêu chí số 18 về Hệ thống chính trị xã hội 51
Trang 33.2.19 Tiêu chí số 19 về An ninh trật tự xã hội 51
3.3 Đánh giá chung về triển khai thực hiện Chương trình XD NTM năm 2012, năm 2013, năm 2014 52
3.3.1 Đánh giá chung 52
3.3.2 Một số tồn tại trong công tác xây dựng Nông thôn mới: 52
4 Nhận xét về tác động của quá trình thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới đến kinh tế - văn hóa – xã hội – môi trường xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 53
4.1 Kinh tế: 53
4.2 Xã hội: 53
4.3 Môi trường: 54
V Cơ chế và các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới: 54
1 Cơ chế chính sách : 54
2 Giải pháp chủ yếu 55
2.1 Giải pháp về vốn, quản lý và sử dụng vốn 55
2.2 Phát triển nguồn nhân lực 55
2.3 Giải pháp đầu tư 55
2.4 Giải pháp về tổ chức sản xuất 56
2.5 Giải pháp về thị trường, xúc tiến thương mại, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 57
2.6 Tăng cường công tác ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ 57
2.7 Xử lý chất thải, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường sinh thái 57
2.8 Giải pháp về giáo dục y tế, văn hoá, nâng cao đời sống tinh thần cộng đồng dân cư nông thôn 58
2.9 Nâng cao sức mạnh của hệ thống chính trị, giữ vững an ninh và trật tự an toàn xã hội 59
2.10 Công tác tuyên truyền, vận động 60
Phần thứ sáu 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
I Kết luận 62
II Kiến nghị 63
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là thời gian quan trọng trong quá trình đào tạo kỹ sư trongcác trường Đại học, nhằm mục đích học phải đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thựctiễn Sau thời gian học tập nghiên cứu tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường
Hà Nội, được sự nhiệt tình giảng dạy của các thầy cô trong trường nói chung và cácthầy cô trong Khoa Quản lý đất đai nói riêng em đã được trang bị kiến thức cơ bản vềchuyên môn cũng như lối sống, tạo cho em hành trang vững chắc trong cuộc sống saunày
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, ngoài sựcốgắng, nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn của nhiều tậpthể, cá nhân trong và ngoài trường.Trước hết em xin trân thành cảm ơn các quý thầy
cô giáo trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, các quý thầy cô giáo trongKhoa Quản lý đất đai đã giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt kiến thức và kinh nghiệmquý báu cho em trong những ngày tháng học tập tại trường Đặc biệt em xin trân thànhcảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Anh Tuấn – người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo emtrong suốt quá trình nghiên cứu đề tài của mình Đồng thời em cũng xin trân trọng gửilời cảm ơn tới các cô chú, anh chị cán bộ địa chính tại xã Cốc San đã tạo điều kiệngiúp đỡ em trong việc cung cấp các thông tin cũng như những ý kiến, góp ý giúp đỡ
em hoàn thành đồ án tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn!
Cốc San, ngày 22 tháng 04 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Duy Ly
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của chuyên đề:
Cốc San là xã vùng thấp của huyện Bát Xát, nền kinh tế nông nghiệp nông thônphát triển nhanh, hiện nay trên địa bàn xã có nhiều doanh nghiệp đầu tư khá mạnhnguồn vốn phát triển nhiều ngành nghề nhiều lĩnh vực như xây dựng cơ bản, côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại và du lịch dịch vụ Đây là tiềm năng là cơhội lớn cho chính quyền và nhân dân xã Cốc San phát triển kinh tế, văn hoá – xã hộingày càng vững mạnh, là tương lai để xây dựng và phát triển đạt được các tiêu chínông thôn mới hiện đại
Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng & Chính Phủ, của tỉnh, huyện
và sự thống nhất trong chỉ đạo thực hiện của Đảng uỷ, HĐND, UBND cùng với sựđồng thuận nỗ lực vươn lên của toàn thể đồng bào các dân tộc, nền kinh tế của địaphương có những bước phát triển mạnh mẽ, kinh tế nông nghiệp chuyển dịch đúnghướng, hình thành các vùng sản xuất tập trung như cây lúa, ngô, khoai, sắn và chănnuôi phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệuquả; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới, kết cấu hạ tầng như điện, đường,trường, trạm được đầu tư xây dựng một cách cơ bản, bộ mặt nông thôn đang dần thayđổi, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, hệ thốngChính trị được củng cố và tăng cường, dân chủ cơ sở được phát huy, an ninh quốcphòng được giữ vững Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, do chưa cóquy hoạch nên sự phát triển vần còn bộc lộ nhiều hạn chế liên quan đến các ngành cáclĩnh vực như: Quy mô kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng cơ sở đã được xây dựng nhưngvẫn còn manh mún, thiếu đồng bộ, cơ cấu kinh tế phát triển mạnh nhưng còn mất cânđối giữa phát triển nông nghiệp với công nghiêp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại,
du lịch và dịch vụ Ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái, phá vỡ trạng tháicân bằng cảnh quan Để khắc phục những bất cập còn tồn tại và xây dựng được cấu trúckhông gian của một vùng quê miền núi, với sự phát triển cân bằng giữa các ngành, các lĩnhvực một cách hiện đại, văn minh cần phải xây dựng một đồ án quy hoạch để xác địnhhướng phát triển và giải pháp thực hiện mục tiêu nói trên
Xuất phát từ tình hình thực tế đó được sự chỉ đạo của tỉnh, huyện, sự đồng thuậnhưởng ứng của cán bộ và nhân dân các dân tộc, Đảng Uỷ, HĐND – UBND xã đã quyết tâmxây dựng và phát triển toàn diện để cốc San trở thành một xã đạt chuẩn tiêu chí nông thônmới hiện đại
Trang 6II Mục đích và yêu cầu
1 Mục đích
Đánh giá tình hình thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới tại xã Cốc Sanhuyện Bát Xát tỉnh Lào Cai và đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm thực hiện tốt đề ánxây dựng nông thôn mới
2 Yêu cầu
- Hiểu và nắm vững 19 tiêu chí của đề án xây dựng nông thôn mới
- Các số liệu.điều tra phải đầy đủ,chính xác và khách quan
- Đánh giá đúng thực trạng của đề án xây dựng nông thôn mới tại địa phương
- Cần phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp cụ thể có tính khả thi, phù hợpvới thực tế tại địa phương
Trang 7PHẦN THỨ NHẤT : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I Khái niệm về nông thôn mới
- Là nông thôn mà trong đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dânkhông ngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị Nôngdân được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vữngvàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới
- Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng đượcxây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nôngnghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị Nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoádân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ Sức mạnh của hệ thống chính trị được nângcao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội
II Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ở nước ta
- Là nông thôn mà trong đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của người dânkhông ngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị Nôngdân được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vữngvàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới
- Nông thôn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng đượcxây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nôngnghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị Nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoádân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ Sức mạnh của hệ thống chính trị được nângcao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội
III Nội dung đề án xây dựng nông thôn mới
Nội dung xây dựng nông thôn mới hướng tới thự hiện Bộ tiêu chí Quốc gia đượcqui định tại Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ
Bộ tiêu chí là căn cứ để xây dựng Nội dung chương trình mục tiêu quốc gia vềxây dựng nông thôn mới, chỉ đạo xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; kiểm tra, đánh giá công nhậnxã,huyện,tỉnh đạt nông thôn mới
Bộ tiêu chí gồm 5 nhóm với 19 tiêu chí - là cụ thể hoa các định tính của nôngthôn mới Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020
+ Nhóm 1: Quy hoạch - 1 tiêu chí
+ Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế - xã hội - 8 tiêu chí
Trang 8+ Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất - 4 tiêu chí
+ Nhóm 4: Văn hóa – xã hội - môi trường - 4 tiêu chí
+ Nhóm 5: Hệ thống chính trị - 2 tiêu chí
Một xã đã đạt đủ 19 tiêu chí là đạt tiêu chuẩn nông thôn mới
IV Tiêu chí xây dựng nộng thôn mới
19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới ở nước ta:
Tiêu chí số 1 - Quy hoạch và phát triển theo quy hoạch
Tiêu chí số 2 - Giao thông
Tiêu chí số 3 - Thủy lợi
Tiêu chí số 4 - Điện
Tiêu chí số 5 - Trường học
Tiêu chí số 6 - Cơ sở vật chất văn hóa
Tiêu chí số 7 - Chợ
Tiêu chí số 8 - Bưu điện
Tiêu chí số 9 - Nhà ở dân cư nông thôn
Tiêu chí số 16 - Văn hoá
Tiêu chí số 17 - Môi trường
Tiêu chí số 18 - Hệ thống tổ chức chính trị xã hội
Tiêu chí số 19 - An ninh, trật tự xã hội
Trang 9
PHẦN THỨ HAI : ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình thực hiện đề án nông thôn mới đang được triển khai tại xãCốc San huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai
II Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
- Phạm vi thời gian:
+ Thời gian nghiên cứu thực trạng: Từ 3/2012 - 4/2015
+ Thời gian thực hiện chuyên đề từ 9/3/2014 => 24/4/2015
III Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu của đề tài tôi tiến hành nghiên cứu theo các nội dung sau:
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Cốc San đến việc xây dựng nôngthôn mới
- Đánh giá tình hình xây dựng đề án nông thôn mới tại xã Cốc San
- Đánh giá kết quả thực hiện đề án nông thôn mới tại xã Cốc San
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch sử dụng đất thị xã LàoCai, tỉnh Lào Cai trong thời gian tới
IV Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nội dung nghiên cứu tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứusau:
1 Phương pháp điều tra, thu thập các số liệu, tài liệu
Thu thập các tài liệu ,số liệu có liên quan đến đề án xây dựng nông thôn mớitại xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
2 Phương pháp thống kê,xử lý số liệu :
Tiến hành xử lý các số liệu đã thu thập được tính toán theo tỷ lệ % giữa số liệuthực hiện và số liệu quy hoạch,sau đó thống kê,tổng hợp các số liệu trên các bảng bằngviệc sử dụng phần mềm Excel
3 Phương pháp phân tích, so sánh:
Trang 10Dựa trên các số liêu được xử lý ,trình bày trên các bảng tiến hành phân tích,sosánh các kết quả đạt được và tìm ra nguyên nhân khi kết quả thực hiện không trùng vớikết quả quy hoạch đã dược phê duyệt
4 Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực quy xây dựng đề án nông thônmới để đưa ra các giải pháp tối ưu phù hợp với tình hình thực tế của địa phương
Trang 11PHẦN THỨ BA : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I Đặc điểm địa bàn xã Cốc San
1 Điều kiện tự nhiên:
1.1 Vị trí địa lý:
Cốc San là xã vùng thấp của huyện Bát Xát, xã cách trung tâm huyện lỵ 20 km
về phía đông nam, cách thành phố Lào Cai 8,0 km, nằm trên đường quốc lộ 4D, tổngdiện tích tự nhiên 1912,0 ha
- Phía đông giáp thành thành phố Lào Cai
- Phía nam giáp thành phố Lào Cai, xã Tòng Xành
- Phía tây giáp xã Tòng Xành, xã Quang Kim
- Phía bắc giáp xã Quang Kim, thành phố Lào Cai
Là cửa ngõ phía đông nam của huyện Bát Xát tiếp giáp với thành phố Lào Cai,
có đường quốc lộ 4D chạy qua chiều dài khoảng 8,1km, đây là điều kiện thuận lợi choviệc phát triển tổng thể kinh tế - xã hội trong tương lai, nhất là phát triển công nghiệp -tiểu thủ công nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ
- Độ dốc dưới 30 diện tích 142 ha, chiếm 7,42% diện tích tự nhiên
- Độ dốc từ 30 – < 70 diện tích 120 ha, chiếm 6,27% diện tích tự nhiên
- Độ dốc từ 70 – <150 diện tích 185 ha, chiếm 9,68% diện tích tự nhiên
- Độ dốc từ 150 – <250 diện tích 950 ha, chiếm 49,29% diện tích tự nhiên
- Độ dốc trên từ 250 trở lên diện tích 515 ha, chiếm 26,94% diện tích tự nhiên
1.3 Khí hậu – thuỷ văn:
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên mang đặc điểm chung của khí hậutoàn vùng, mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Trang 12Nhiệt độ bình quân hàng năm là 23,40C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là31,80C, (tháng 6, tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 16,20C (tháng 10 và tháng01).
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1400mm – 1600mm nhưng phân bố khôngđều giữa các vùng, các thời điểm trong năm, mưa chủ yếu tập trung từ tháng 5 đếntháng 8 với tổng lượng mưa khoảng 80%, những tháng còn lại chiếm khoảng 20%tổng lượng mưa, đặc biệt các tháng 11 và 12 lượng mưa rất thấp
Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1833 giờ (trung bình 5,1 giờ/ngày) số giờnắng cao nhất là tháng 7 với 263 giờ, ít nhất là tháng 3 thường số giờ nắng dao động từ
- Đất đỏ vàng trên dá sét và đá biến chất, phân bố ở độ cao dưới 900m, thành phần
cơ giới thịt trung bình, lẫn đá màu sắc không đồng nhất, kết cấu tốt, không chua độ phìkhá
- Đất đỏ vàng trên đá Macma axít, phân bố ở độ cao dưới 900m, thành phần cơgiới nặng, ít chua, kết cấu viên xốp, đá mẹ đang trong quá trình phong hoá mạnh, độdày canh tác từ 20cm – 80cm, màu xám đen, vàng xám hoặc vàng đỏ
- Đất đỏ vàng trên đá biến chất, hình thành trên các vùng núi cao từ 900m –1200m, đất có màu vàng hoặc màu vàng đỏ, thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, ítchua do ảnh hưởng của đá vôi
- Đất phù sa ngòi suối, phân bố dọc theo suối 2con suối, suối Tòng Sành và suốingòi Đum, được hình thành qua quá trình lắng đọng, bồi tụ lâu đời, loại đất này có độphì khá, ít chua, tầng dày trung bình, thành phần cơ giới trung bình
- Đất thung lũng dốc tụ, đây là loại đất thứ sinh được hình thành và phát triểntrong quá trình rửa trôi và bồi tụ của các loại đất ở chân sườn hoặc khe dốc, cố độ phìphụ thuộc vào các loại đất lân cận, tầng đất dày, thành phần cơ giới trung bình
- Đất phù sa không được bồi tụ, có màu nâu tím, thành phần cơ gới nhẹ đến trung bình,
có kết cấu viên, đất trung tính hoặc kiềm yếu, hàm lượng dinh dưỡng cao, tầng đất dày
Trang 132 Đặc điểm vê tài nguyên:
2.1 Tài nguyên đất:
Tổng diện tích tự nhiên 1912 ha, chiếm 1,80% tổng diện tích toàn huyện
- Đất nông nghiệp, diện tích 1046,58ha, chiếm 54,74% tổng diện tích tự nhiên,trong đó:
+ Đất sản xuất nông nghiệp 373,05ha
+ Đất lâm nghiệp 649,4ha
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản 24,13ha
- Đất phi nông nghiệp 185,97 ha, chiếm 9,73% tổng diện tích tự nhiên, trong đó:
+ Đất ở nông thôn 32,53 ha
+ Đất chuyên dùng 105,09 ha
+ Đất có mục đích công cộng 68,86ha
+ Đất nghĩa trang nghĩa địa 2,7 ha
+ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 46,65 ha
- Đất chưa sử dụng (đồi núi chưa sử dụng) 679,45ha, chiếm 35,54% tổng diệntích tự nhiên
Trang 141.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 24,13 1,26
Đất đai của xã Cốc San khá phong phú, đa dạng về chủng loại, độ pH trung bình
từ 4 – 6%, thuộc loại đất trung tính nên thích hợp cho việc phát triển nhiều loại câytrồng trong nông nghiệp, Lúa, Ngô, Khoai, Sắn, Đậu Tương v v có năng suất và giátrị kinh tế cao Bên cạnh đó diện tích đất có rừng trên địa bàn xã hiện nay có độ chephủ đạt 33,96%, cần phát triển mạnh ngành lâm nghiệp hơn nữa phát huy tốt phongtrào trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên hiện có
Quy hoạch diện tích đất có rừng của xã đến năm 2020 đạt mức độ che phủ 60% , đây là điều kiện tốt để gìn giữ và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, tài nguyênnước, cân bằng hệ sinh thái trong khu vực
55-2.2 Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt khá dồi dào do có 2 dòng suối chính và hệ thống khe lạch, ao
hồ phân bố trên địa bàn
- Nguồn nước ngầm: Do ở vùng thấp, diện tích rừng khá lớn, nguồn nước ngầmgần như lộ thiên rất thuận lợi cho việc khai thác sử dụng
2.3 Tài nguyên rừng:
Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 649,4 ha, chiếm 33,96% tổng diện tích
tự nhiên, trong đó:
- Rừng sản xuất 442,0 ha
Trang 15- Rừng phòng hộ 207,4 ha.
Rừng của xã Cốc San ngoài mục đích kinh tế còn có vai trò đặc biệt quan trọngtrong việc phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ đất chống sói mòn rửa trôi, trong tương lai cầntăng cường các biện pháp bảo vệ, trồng rừng để tăng độ che phủ, bảo vệ nguồn tàinguyên đất, tài nguyên nước và môi trường sinh thái
2.4 Tài nguyên khoáng sản:
Theo kết quả điều tra của Viện Địa chất khoáng sản cho thấy xã Cốc San nằmtrong dải qụăng Apatit, do đó tạo ra ưu thế về độ phì của đất, tiềm năng khai thácnguyên vật liệu đá, cát, sỏi để phục vụ xây dựng trên địa bàn xã tương đối lớn, ngoài
ra trên địa bàn xã dọc Suối ngòi Đum còn có vàng sa khoáng nhưng không tập trungnên rất khó khai thác
2.5 Tài nguyên nhân văn
Trên địa bàn xã có nhiều dân tộc sinh sống, gồm: Dân tộc Kinh, dân tộ Dáy, dântộc Mường, dân tộc Dao, dân tộc Thái mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán riêng,trong lễ hội truyền thống như lễ hội xuống đồng của người Dáy và một số lễ hội khác
đã tạo ra các hoạt động văn hoá phong phú, đa dạng giàu bản sắc văn hoá dân tộc,ngày nay những giá trị văn hoá đó cần duy trì, tôn vinh và phát triển
2.6 Tài nguyên nhân lực
Cốc San có 951 hộ, 4026 nhân khẩu, bình quân 4 nhân khẩu/hộ, tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên năm 2009 là 1,75% /năm, mật độ dân số 165 người/km2, sự phân bố dân cưkhông đồng đều giữa các thôn bản Tổng số lao động trong độ tuổi là 2120 người,chiếm 52,65% tổng số nhân khẩu, trong đó lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ 75%, laođộng CN-TTCN chiếm tỷ lệ 15%, lao động thương mại, và dịch vụ chiếm tỷ lệ 10%
3 Hiện trạng kinh tế - xã hội:
3.1.Kinh tế:
- Cơ cấu kinh tế nông thôn; Nông nghiệp chiếm 75%
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm là 15%
- Dịch vụ thương mại 10%
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của xã Cốc San năm 2009 là 12 %
- Thu nhập bình quân 6,5 đồng /người /năm
- Thu nhập bình quân 545.000 đồng/ người/tháng
Trang 16- Tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2009 trên địa bàn xã còn 58 hộ nghèo chiếm 5,93% đạt100% so với mục tiêu đề ra, số hộ nghèo còn chưa thoát nghèo là do các nguyên nhân sau:
- Thiếu lao động 04 hộ, bao gồm:
+ Người già không nơi nương tựa 03 hộ
+ Không có khả năng lao động sản xuất 15 hộ
- Do đông khẩu ăn theo và thiếu kinh nghiệm sản xuất 36 hộ
3.2 Lao động
Tổng số lao động trong độ tuổi là 2120 người, chiếm 52,65% tổng số nhân khẩu,
cơ cấu lao động phân theo ngành nghề như sau:
- Lao động nông nghiệp 1590 người, chiếm 75%
- Lao động CN-TTCN 318 người chiếm chiếm 15%
- Lao động thương mại và dịch vụ là 212 người, chiếm 10%
Lao động đã qua đào tạo 980 lao động, chiếm 46,22%, lao động chưa qua đào tạo
- Cơ cấu lao động: Nông nghiệp chiếm hiện nay 75%, công nghiệp - tiểu thủcông nghiệp 15%, thương mại - dịch vụ 10%
Trang 17+ Chăn nuôi qua các năm vẫn giữ mức phát triển ổn định, tuy có xảy ra một sốloại dịch bệnh, nhưng các cấp các ngành đã chỉ đạo ngăn chặn kịp thời, người dân cóbiện pháp phòng chống giá rét hữu hiệu cho đàn gia súc, gia cầm, từng bước chuyểndịch phát triển đàn gia súc theo hướng hàng hoá.
Tổng đàn gia súc gia cầm của xã năm 2009 như sau:
Đàn trâu, bò 726 con
Đàn lợn 5348 con
Đàn gia cầm, gà, vịt, ngan, đạt 23.119 con
+ Lâm nghiệp: Công tác chăm sóc và bảo vệ rừng luôn được chú trọng, diện tíchrừng trong những năm gần đây tăng khá mạnh đặc biệt là sau khi có chủ trương rà soát 3loại rừng, kinh tế lâm nghiệp bước đầu đã chiếm một phần tỷ trọng đáng kể trong nềnkinh tế của địa phương, tỷ lệ che phủ của rừng hàng năm tăng liên tục năm sau cao hơnnăm trước năm 2010 tỷ lệ che phủ của rừng là 33,96%
Trên địa bàn xã có 06 mô hình trang trại nông – lâm kết hợp phát triển sản xuất,kinh doanh làm ăn có hiệu quả, loại mô hình này đang được nhân rộng và phát triển
- Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, Hiện nay có 5 đơn vị kinh tế đóngtrên địa bàn xã kinh doanh nhiều lĩnh vực, sản xuất điện lưới, sản xuất VLXD nhưkhai thác cát sỏi, đá, gạch bê tông xi măng, thân thiện với môi trường, chế biến xayxát, chế biến gỗ và một số ngành nghề khác, tạo dựng cơ sở cho sự đầu tư và phát triểncác năm tiếp theo, giá trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp khai thác chủ yếukhai thác đá, cát, sỏi, tính đến 30/12 năm 2009 ước đạt 320 triệu đồng, xay xát, chếbiến thức ăn gia súc, gia cầm ước đạt 114 triệu đồng
- Thương mại - dịch vụ: Các loại hình kinh doanh - dịch vụ trên địa bàn xã đangdần hình thành và phát triển mạnh, các hộ gia đình buôn bán trao đổi hàng hoá, xâydựng nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ nhưng còn ở quy mô nhỏ, chủ yếu phục vụ nhucầu đời sống dân cư trên địa bàn và trong khu vực, giá trị thương mại - dịch vụ năm
2009 ước đạt 737 triệu đồng
- Tổng thu ngân sách trên địa bàn xã năm 2009 đạt 1443,36 triệu đồng đạt 109%
kế hoạch giao
4 Văn hoá giáo dục:
- Lĩnh vực giáo dục – đào tạo:
+ Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi từ 6-14 tuổi đến lớp đạt 99,5%
+ Phổ cập giáo dục tiểu học, trung học: Đạt 98% đạt tiêu chí nông thôn mới
Trang 18+ Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trung học (phổthông, bổ túc, học nghề) là 96%.
+ Về đội ngũ giáo viên, năm học 2009 – 2010, đội ngũ giáo viên ở xã có: 56 cán
bộ, giáo viên, trong đó: Mầm non có 10 người, tiểu học có 21 người, trung học cơ sở
có 25 người, trình độ giáo viên đạt chuẩn là 85% trở lên
+ Hệ thống trường học, mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đã được công nhậnđạt chuẩn Quốc gia
- Lĩnh vực y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân: Xã có một trạm y tế tại thôn TòngChú 2 có diện tích đất là 0,21 ha, đã được xây dựng cấp4 từ lâu nay đã xuống cấp trầmtrọng cần được nâng cấp và làm lại mới toàn bộ Hiện nay số giường bệnh 06, đội ngũcán bộ, nhân viên gồm 06 người trong đó 02 ysĩ, 03 ytá và hộ lý, 01 dược sĩ, số lượngcán bộ y tế thôn bản đầy đủ 13/13 thôn , trang thiết bị và dụng cụ y tế đạt còn thiếuchưa đáp ứng đủ nhu cầu khám, chữa bệnh cho nhân dân, tính đến năm 2009 số lượngngười tham gia các loại hình bảo hiểm y tế trên địa bàn xã đạt trên 73%
- Lĩnh vực văn hoá, thông tin thể thao và truyền hình được đẩy mạnh, đời sốngvăn hoá tinh thần cho nhân dân được nâng cao, giá trị bản sắc văn hoá các dân tộc luônđược quan tâm gìn giữ và phát triển, năm 2009 toàn xã có thôn, bản đạt tiêu chuẩnlàng văn hoá là 5/13 thôn chỉ mới đạt 38,46% Đạt gia đình văn hoá 578 hộ chiếm60,77%
5 Trình độ văn hoá và sản xuất của lao động nông thôn:
Tổng số lao động trong độ tuổi là 2120 người, chiếm 52,65% tổng số nhân khẩu,
cơ cấu lao động phân theo ngành nghề như sau:
- Lao động nông nghiệp 1590 người, chiếm 75%
- Lao động CN-TTCN 318 người chiếm chiếm 15%
- Lao động thương mại và dịch vụ là 212 người, chiếm 10%
Lao động đã qua đào tạo 980 lao động, chiếm 46,22%, lao động chưa qua đào tạo
Trang 19- Hiện trạng đội ngũ cán bộ cấp xã có là 23 người, tỷ lệ cán bộ xã đạt chuẩn là
18 người đạt 78,26% cán bộ đã được qua đào tạo từ trung cấp trở lên đến đại học, 5người còn lại đạt 21,74% được đào tạo qua sơ cấp xã có các tổ chức trong hệ thốngchính trị theo quy định, gồm Đảng uỷ, HĐND, UBND, MTTQvà các đoàn thể
- Tình hình hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị xã, gồm có 01Đảng bộ, và 14 chi bộ với tổng số 111 đảng viên Năm 2009 tỷ lệ Đảng bộ xã đạt danhhiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh, và 80-85% số chi bộ trực thuộc đạt danh hiệutrong sạch vững mạnh không có chi bộ yếu kém, tỷ lệ đảng viên đủ tư cách hoàn thànhtốt nhiệm vụ đạt 86%, đảng viên đủ tư cách hoàn thành nhiệm vụ đạt 14% Hệ thốngchính trị thường xuyên được kiện toàn và đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn, đủsức lãnh đạo điều hành thực hiện các nhiệm vụ trong giai đoạn tới
II Khái quát thực trạng kết quả trước khi có đề án xây dựng nông thôn mới tại
xã Cốc San (năm 2010):
1 Quy hoạch:
* Tiêu chí số 1 - Quy hoạch và phát triển theo quy hoạch:
Căn cứ vào chiến lược phát triển tổng thể kinh tế xã hội của địa phương giai đoạn
2010 – 2015, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Cốc San lần thứ XIX nhiệm kỳ 2010 2015; tổ chức triển khai công tác quy hoạch trên địa bàn xã trên các lĩnh vực sau:
-a Xây dựng quy hoạch sử dụng đất từ năm 2010 đến năm 2020 và kế hoạch sửdụng đất giai đoạn 2010 – 2015 và 2015 - 2020 trên địa bàn toàn xã
b Quy hoạch sử dụng đất gắn với phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp vànuôi trồng thuỷ sản tập trung trên địa bàn xã
c Quy hoạch chi tiết công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, du lịch vàdịch vụ, quy hoạch chợ của xã
d Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội- môi trường theo chuẩn mới
đ Quy hoạch sắp xếp dân cư ở những nơi có nguy cơ thiên tai, phát triển các khudân cư và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn và pháthuy bản sắc văn hoá dân tộc
e Điều chỉnh quy hoạch trung tâm xã và hệ thống hạ tầng cơ sở trên địa bàn xã
=> Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: Chưa đạt
\
2 Hạ tầng kinh tế - xã hội:
*Tiêu chí số 2 - Giao thông:
Trang 20- Về giao thông: Tổng số các loại đường giao thông trên địa bàn xã là 76,9 km,trong đó:
+ Đường quốc lộ 4D là 8,1km đã được nhựa hoá
+ Đường giao thông trục xã, liên xã 9,4 km, mặt đường rộng 4,8 – 5m chủ yếu làđường cấp phối mặt rộng 3,0m (tuyến đi Quang Kim), cần mở rộng và nâng cấp theotiêu chí nông thôn mới
+ Đường liên thôn 4,7km, bề mặt đường rộng 4,8 - 5m, đã được cứng hoá rộng3,0 m với tổng chiều dài 4,7 km, cần mở rộng và nâng cấp theo tiêu chí nông thônmới
+ Đường thôn xóm dài 22,0 km, bề mặt rộng từ 2m Trong đó có 1,8 km rải mặt
bê tông rộng 1,0 – 1,5m, còn lại là đường đất, cần được mở rộng và nâng cấp bê tônghoặc nhựa hoá theo tiêu chí nông thôn mới
+ Đường liên gia dài khoảng 20km chủ yếu là đường đất cần được mở rộng vànâng cấp bê tông hoặc nhựa hoá theo tiêu chí nông thôn mới
+ Đường nội đồng: tổng số 6,0 km, rộng từ 1 - 1,4m chưa được cứng hoá Cần mởrộng và nâng cấp theo tiêu chí nông thôn mới
Tính đến nay có 13/13 thôn bản có hệ thống đường giao thông để ô tô và xe máyđến được thôn, hệ thống giao thông cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu đi lại cho nhândân trong xã và các vùng lân cận, tuy nhiên một số tuyến đường còn đang là đườngđất, về mùa mưa ảnh hưởng không nhỏ đến việc sinh hoạt của người dân trên địa bànxã
=>Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: Chưa đạt
Trang 21BIỂU HIỆN TRẠNG HỆ THễNG GIAO THễNG
Số
TT Tuyến đường
Hiện trạng chiều dài (Km)
Chiều rộng mặt cắt ngang
đờng (m)
Bề mặt
đợc cứng hoá(m)
Kết cấu mặt đờng (m)
Diện tích hiện trạng (ha)
So sánh với tiêu chi
Đạt
IV Đờng ngõ xóm liên gia
8 Tòng chú 3
Trang 229 An san 0,7 5,5 2,5 Đờng đất 0,40 Cha đạt
V Đờng nội đồng
Trang 23* Tiêu chí số 3 - Thủy lợi:
Hệ thống kênh, mương thuỷ lợi, đập đầu mối
Theo thống kê cơ bản trên địa bàn xã có 72 tuyến kênh mương thuỷ lợi và 41 phaiđập đầu mối, năng lực tưới tiêu đảm bảo cho 85-95% diện tích đất lúa nước, hiện trạng
hệ thống thuỷ lợi như sau:
- Tổng chiều dài các tuyến mương thuỷ lợi là 26,25 km, trong đó:
+ Mương bê tông 12,94 km
+ Mương đất 13,31 km, cần nâng cấp bê tông hoá.
- Phải đập đầu mối thuỷ lợi tổng số 41 đập trong đó: hiện nay trên địa bàn
xã đã có 14 đập được bê tông hoá, còn lại 27( tổng chiều dài của 27đập đầu mối là 216m) chưa được bê tông hoá, cần nâng cấp bê tông hoá theo tiêu chí nông thôn mới
- Mương máng và đường nội đồng trên địa bàn xã cần được nâng cấp bê tông
hoá và xây mới 35 cống phục vụ cho việc tưới tiêu diện tích gieo trồng
=>Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: Đạt
Hiện trạng hệ thống thuỷ lợi
HiÖntr¹ngchiÒuréngm¬ng(m)
HiÖntr¹ngMư¬ng
DiÖntÝchhiÖntr¹ng
Sos¸nhvíitiªu chÝ
Trang 24Mơng tới tòng láo 0,04 0,7 đất 0,02
Trang 27300 chiếc đồng hồ công tơ điện, đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt và sản xuất ổn định100%.
- Tỷ lệ hộ dùng điện 98,91 %
=> Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: Đạt.
* Tiêu chí số 5 - Cơ sở vật chất trường học:
Mạng lưới trường lớp không ngừng được củng cố và phát triển, nâng cao khảnăng thu hút trẻ em trong độ tuổi đến trường, tính đến năm học 2009 – 2010, trên địabàn xã có 4 điểm trường trong đó có: Trường mầm non gồm 01 trường chính , Trườngtrường tiểu học gồm 02 trường chính, và 01 trường trung học cơ sở, tổng diện tích sửdụng cho trường học 1,87 ha Hệ thống trường học trên địa bàn xã tính đến nay đã đạtchuẩn quốc gia theo tiêu chí của huyện, tỉnh cũng như của bộ giáo dục đào tạo đề ra.Tuy nhiên hệ thống trường lớp trên địa bàn xã giai đoạn 2010-2015 cần phải mởmang thêm một số điểm trường lớp như sau;
- Trường mầm non cần mở thêm 02 lớp cho 2 thôn, Tòng Chú 1 và Luổng Đơ,hiện nay chưa có lớp học và mua sắm đầy đủ trang thiết bị dạy và học
- Trường tiểu học cần xây mới 02 phòng và mua sắm đầy đủ trang thiết bị dạy vàhọc
- Trường trung học cơ sở cần xây mới 02 phòng và mua sắm đầy đủ trang thiết bịdạy và học
Tổng diện tích tăng thêm quy hoạch cho đất giao dục đến năm 2020 là 0,3ha
cơ sở vật chất, hệ thống trường và lớp học, học sinh và cán bộ và giáo viên nhưsau:
- Trường mầm non: 01 trường chính gồm 07 phòng học, tại thôn luổng Láo1 đã
được kiên cố hoá trường lớp, tổng diện tích đất 0,3 ha
Trang 28+ Số học sinh 156 cháu, tỷ lệ chuyên cần đạt 100%
+ Số diện tích sân chơi, bãi tập đã đạt 19,23 m2/hs
- Trường tiểu học số1: Gồm 01 trường chính tại thôn Luổng Láo đã được kiên cố
hoá trường lớp, tổng diện tích đất 0,47ha
+ Tổng số lớp học 10 lớp
+ Số diện tích sử dựng của học sinh đạt 23,26 m2/hs đạt chuẩn)
+ Số học sinh 202 học sinh, tỷ lệ chuyên cần đạt 100%
- Trường tiểu học số 2: Gồm 01 trường chính tại thôn Tòng Xành 2, tổng diện
tích đất 0,31 ha đã được kiên cố hoá trường lớp
+ Tổng số lớp học 08 lớp, đã kiên cố hoá (đạt chuẩn)
+ Số học sinh 134 học sinh, tỷ lệ chuyên cần đạt 100%
+ Số diện tích sử dựng của học sinh đạt 91,17m2/hs (đạt chuẩn)
- Trường trung học cơ sở: Có 01 trường tại thôn Tòng Chú 3, đã được kiên cố hoá
trường lớp, diện tích đất 0,8 ha
+ Tổng số lớp học 08 lớp, đã kiên cố hoá 08 lớp
+ Số học sinh 168 h/s, tỷ lệ chuyên cần đạt 98,5%
+ Số diện tích sử dựng của học sinh đạt 47,61m2/hs (đạt chuẩn)
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên được tăng cường cả về số lượng và chất lượng,năm 2009 toàn ngành có 56 cán bộ quản lý và giáo viên, trong đó: Mầm non 10, tiểuhọc 21, trung học cơ sở 25, giáo viên đạt chuẩn đạt 100% Cơ sở vật chất được quantâm đầu tư cơ bản, bước đầu đáp ứng được nhu cầu cho việc phát triển khối lượng vàquy mô giáo dục Để đảm bảo ổn định lâu dài cần xây dựng 02 lớp học mầm non tạithôn hai thôn Tòng Chú 1 và thôn Luổng Đơ, trường tiểu học xây dựng thêm 02 phòngchức năng, trường trung học cơ sở xây dựng thêm 02 phòng chức năng và các côngtrình phụ trợ khác với tổng diện tích xây dựng mới của 3 trường, mầm non, tiểu học,trung học cơ sở là: 3000m2
=>Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: Đạt
* Tiêu chí số 6 - Cơ sở vật chất văn hóa:
- Hiện có 9/13 thôn bản đã có nhà văn hoá, tổng diện tích đất là 0,32 ha, cơ bảnnhà văn hoá thôn bản đã được xây dựng theo kết cấu tường xây lợp ngói xi măng, tuynhiên cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu, diện tích nhà văn hoá của các thôn cònthiếu chưa đạt chuẩn theo tiêu chí nông thôn mới cần phải nâng cấp mở rộng
Trang 29TT Tên công trình
Địa điểm Diện tích m2 Ghi chú
1 Nhà văn hoá thôn bản Thôn Tòng Xành2 360
Chưa đạtthiếuDT
2 Nhà văn hoá thôn bản Thôn Tòng Chú1 380
Chưa đạtthiếuDT
3 Nhà văn hoá thôn bản Thôn Tòng chú 2 310
Chưa đạtthiếuDT
Chưa đạtthiếuDT
Chưa đạtthiếuDT
Chưa đạtthiếuDT
Chưa đạtthiếuDT
8 Nhà văn hoá thôn bản Thôn Luổng Láo1 380
Chưa đạtthiếuDT
9 Nhà văn hoá thôn bản Thôn Luổng Láo2 420
Chưa đạtthiếuDT
a Nhà văn hoá trung tâm xã:
-Tổng số là 09 thôn bản trên địa bàn xã có nhà văn hoá diện tích chưa có thônnào đủ 500 m2, cần nâng cấp mở rộng các thôn có nhà văn hoá trên để đạt chuẩn theotiêu chí nông thôn mới
- Cần xây dựng mới 05 nhà văn hoá, trong đó;
+ 01 nhà văn hoá đa năng của xã có diện tích là 1500m2
+ 04 nhà văn hoá của các thôn thôn Tòng Chú 3, Tòng Xành1, Luổng Giang, Vĩ
Đơ, diện tích là 500m2
b Khu thể thao của xã:
Hiện nay trên địa bàn xã chưa có sân bóng đá, trong tương lai cần quy hoạchthêm sân bóng đá, nhà văn hoá đa năng tại khu trung tâm xã và sân 12 sân bóng đá củathôn bản
=>Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: Chưa đạt
Trang 30* Tiêu chí số 7 - Chợ nông thôn:
- Chợ, cần xây mới có quy hoạch cụ thể chi tiết từng hạng mục, khang trang hiệnđại Hiện nay chợ họp manh mún trên trục đường quốc lộ 4D gây ảnh hưởng rất lớncho người và phương tiện tham gia giao thông qua lại trên đoạn đường này
=>Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: Chưa đạt
* Tiêu chí số 8 - Bưu điện:
- Đã có nhà bưu điện văn hoá xã diện tích xây dựng là 100 m2, tại trung tâm xã (thônTòng Chú 3), điểm bưu điện văn hoá xã cần nâng cấp mở rộng để đạt theo tiêu chí nôngthôn mới
- Có 03 điểm truy cập internet
=> Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: Chưa đạt.
* Tiêu chí số 9 - Nhà ở dân cư:
Tổng số 951 nhà ở dân cư/ tổng số 951hộ; trong đó
- Số nhà đạt theo tiêu chuẩn của bộ xây dựng là 301 hộ chiếm 31,66%
- Số nhà chưa đạt theo tiêu chuẩn của bộ xây dựng là 650 hộ chiếm 68,34%
- Số nhà vệ sinh chưa đạt theo tiêu chí là 876 nhà chiếm 91,17%
- Tình trạng chung về xây dựng nhà ở dân cư ở xã cốc San
Các điểm dân cư tập trung chủ yếu ven đường quốc lộ 4D, còn lại một số điểmdân cư khác hình thành đã lâu đời, tổ chức thôn xóm, làng bản theo truyền thống đặcthù mang tính dân tộc vùng cao
Nhà ở khu dân cư chủ yếu làm bằng gỗ, tường trát toóc xi hoặc bưng ván, lợpbằng Phiprô xi măng, láng nền xi măng, diện tích xây dựng từ 80-120 m2 /hộ trungbình đạt 20-24m2/người
Số nhà xây kiên cố mái bê tông cốt thép từ 1-2 tầng có 84 nhà chiếm 8,83%
Số nhà xây lợp ngói có 217 nhà chiếm 22,81%
Số nhà dân cư còn lại làm bằng gỗ, trát toóc xi 650nhà chiếm 68,34%
Tỷ lệ nhà dân có nhà vệ sinh, nhà tắm chưa đảm bảo vệ sinh còn ở mức cao+ Nhà ở ven đường quốc lộ 4D, khu trung tâm xã có diện tích từ 120-150m2/hộ.+ Nhà ở những khu vực khác trên địa bàn xã theo mô hình nhà, vườn, ao, chuồng
có diện tích từ 350-400m2 /hộ
Trang 31So với tiêu chí nông thôn mới là về lĩnh vực đất ở đạt, nhưng nhiều mặt khácchưa đạt như nhà ở, nhà vệ sinh, đời sống vật chất.
=> Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: chưa đạt
=> Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: chưa đạt
* Tiêu chí số 12 – Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên:
Tổng số lao động trong độ tuổi là 2120 người, chiếm 52,65% tổng số nhân khẩu,
cơ cấu lao động phân theo ngành nghề như sau:
- Lao động nông nghiệp 1590 người, chiếm 75%
- Lao động CN-TTCN 318 người chiếm chiếm 15%
- Lao động thương mại và dịch vụ là 212 người, chiếm 10%
Lao động đã qua đào tạo 980 lao động, chiếm 46,22%, lao động chưa qua đào tạo
Với đặc điểm về dân số, cơ cấu và chất lượng lao động như trên, việc phát triển kinh
tế của xã còn gặp những khó khăn nhất định, đặc biệt là trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng tăng tỷ trọng các ngành thương mại - dịch vụ, công nghiệp và tiểu thủ côngnghiệp, đây là một vấn đề cấp thiết cần các cấp các ngành quan tâm đầu tư vào lĩnh vực đàotạo nguồn lao động thông qua các hình thức tập huấn và đào tạo nghề
=> Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: chưa đạt
* Tiêu chí số 13 - Hình thức tổ chức sản xuất:
Trang 32- Sản xuất nông, lâm nghiệp từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hoá tậptrung quy mô vừa và nhỏ:
+ Trồng trọt: Năng suất sản lượng các loại cây trồng tăng do tỷ lệ giống mới được đưavào sử dụng phổ biến, đặc biệt là các giống lúa cao sản , ngô hàng hoá, hoa cây cảnh giá trịsản xuất nông nghiệp trên 1 đơn vị diện tích đất canh tác đạt 39,8 triệu đồng
+ Chăn nuôi qua các năm vẫn giữ mức phát triển ổn định, tuy có xảy ra một sốloại dịch bệnh, nhưng các cấp các ngành đã chỉ đạo ngăn chặn kịp thời, người dân cóbiện pháp phòng chống giá rét hữu hiệu cho đàn gia súc, gia cầm, từng bước chuyểndịch phát triển đàn gia súc theo hướng hàng hoá
Tổng đàn gia súc gia cầm của xã năm 2009 như sau:
Đàn trâu, bò 726 con
Đàn lợn 5348 con
Đàn gia cầm, gà, vịt, ngan, đạt 23.119 con
+ Lâm nghiệp: Công tác chăm sóc và bảo vệ rừng luôn được chú trọng, diện tíchrừng trong những năm gần đây tăng khá mạnh đặc biệt là sau khi có chủ trương rà soát 3loại rừng, kinh tế lâm nghiệp bước đầu đã chiếm một phần tỷ trọng đáng kể trong nềnkinh tế của địa phương, tỷ lệ che phủ của rừng hàng năm tăng liên tục năm sau cao hơnnăm trước năm 2010 tỷ lệ che phủ của rừng là 33,96%
Trên địa bàn xã có 06 mô hình trang trại nông – lâm kết hợp phát triển sản xuất,kinh doanh làm ăn có hiệu quả, loại mô hình này đang được nhân rộng và phát triển
- Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, Hiện nay có 5 đơn vị kinh tế đóngtrên địa bàn xã kinh doanh nhiều lĩnh vực, sản xuất điện lưới, sản xuất VLXD nhưkhai thác cát sỏi, đá, gạch bê tông xi măng, thân thiện với môi trường, chế biến xayxát, chế biến gỗ và một số ngành nghề khác, tạo dựng cơ sở cho sự đầu tư và phát triểncác năm tiếp theo, giá trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp khai thác chủ yếukhai thác đá, cát, sỏi, tính đến 30/12 năm 2009 ước đạt 320 triệu đồng, xay xát, chếbiến thức ăn gia súc, gia cầm ước đạt 114 triệu đồng
- Thương mại - dịch vụ: Các loại hình kinh doanh - dịch vụ trên địa bàn xã đangdần hình thành và phát triển mạnh, các hộ gia đình buôn bán trao đổi hàng hoá, xâydựng nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ nhưng còn ở quy mô nhỏ, chủ yếu phục vụ nhucầu đời sống dân cư trên địa bàn và trong khu vực, giá trị thương mại - dịch vụ năm
2009 ước đạt 737 triệu đồng
- Tổng thu ngân sách trên địa bàn xã năm 2009 đạt 1443,36 triệu đồng đạt 109%
kế hoạch giao
Trang 33=>Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: Đạt
4 Văn hóa - xã hội - môi trường:
* Tiêu chí số 14 - giáo dục:
+ Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi từ 6-14 tuổi đến lớp đạt 99,5%
+ Phổ cập giáo dục tiểu học, trung học: Đạt 98% đạt tiêu chí nông thôn mới + Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trung học (phổthông, bổ túc, học nghề) là 96%
+ Về đội ngũ giáo viên, năm học 2009 – 2010, đội ngũ giáo viên ở xã có: 56 cán
bộ, giáo viên, trong đó: Mầm non có 10 người, tiểu học có 21 người, trung học cơ sở
có 25 người, trình độ giáo viên đạt chuẩn là 85% trở lên
+ Hệ thống trường học, mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đã được công nhậnđạt chuẩn Quốc gia
=> Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: Đạt
* Tiêu chí số 15 - Y Tế:
- Xã có một trạm y tế tại thôn Tòng Chú 2 có diện tích đất là 0,21 ha, đã đượcxây dựng cấp4 từ lâu nay đã xuống cấp trầm trọng cần được nâng cấp và làm lại mớitoàn bộ Hiện nay số giường bệnh 06, đội ngũ cán bộ, nhân viên gồm 06 người trong
đó 02 ysĩ, 03 ytá và hộ lý, 01 dược sĩ, số lượng cán bộ y tế thôn bản đầy đủ 13/13thôn , trang thiết bị và dụng cụ y tế đạt còn thiếu chưa đáp ứng đủ nhu cầu khám, chữabệnh cho nhân dân, tính đến năm 2009 số lượng người tham gia các loại hình bảo hiểm
y tế trên địa bàn xã đạt trên 73%
=> Đánh giá: so với tiêu chí nông thôn mới: chưa đạt
Trạm y tế xã Cốc San
* Tiêu chí số 16 – Văn hoá: