Ở người cao tuổi, tất cả các cơ quan trong cơ thể đều bắt đầu bị lão hóa, trong đó có mắt. Bệnh về mắt đã trở thành nhóm bệnh phổ biến ở người già, khó có thể tránh khỏi. Ở tuổi ngoài 40, đôi mắt sẽ bắt đầu có những triệu chứng của quá trình lão hóa. Người cao tuổi thường mắc phải các bệnh lý về mắt sau đây.
Quang học, Khúc xạ Kính tiếp xúc NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC ■ ■ Trang Quang lí học 10 Lí thuyết sóng .10 Tính chất hạt (photon) ánh sáng 13 Sự giao thoa đồng pha 14 ứng dụng giao thoa đồng pha 15 Sự phân cực 17 ứng dụng phân cực 17 Sự nhiễu xạ 18 Sự tán x ; .20 Sự phản xạ 20 Sự truyền hấp thụ 22 Sự chiếu sáng 22 Những kiến thức laser 23 Các tính chất ánh sáng laser 23 Các yếu tố laser 27 Các nguồn laser 30 Tương tác laser- mô 31 Quang hình học 34 Sự tạo ảnh qua lỗ nhỏ 34 Sự tạo ảnh qua thấu kính gương 35 Những tính chất ảnh 38 Độ phóng đại ngang .4 38 Vị trí ảnh 41 Độ sâu tiêu điểm 42 Chất lượng ảnh .43 Độ sáng độ chiếu xạ 46 Gác tính chất khác , 46 Sự truyền lan ánh sáng 46 Môi trường quang học chiết suất 46 Định luật truyền thẳng ánh sáng ỉ 48 Mặt phân cách quang học .48 Sự phản xạ gương: địnhluật phản xạ 49 Sự truyền dỗn gương: định luật khúc xạ SI Sự tới vuông g ó c * * * Sự phản xạ toàn phần 53 Sự phản xạ khúc xạ mặt cong 56 Nguyên lí Fermat * 57 ảnh điểm mặt khúc xạ đơn 58 Tạo Quang học bậc m ột * 61 Phép xấp xì thứ nhất: bỏ qua chất lượng ảnh 62 Phép xấp xỉ gần trụ c * 62 Phép xấp xĩ góc nhỏ 64 Phương trình người làm kính 66 Độ tụ độ tụ qui giảm 69 Độ phóng đại ngang mặt khúc xạ cầu đơn 71 Phép xấp xì thấu kính mỏng 72 Hệ thấu kính phối hợp 73 Ảnh ảo vật ả o 74 Thấu kính âm mỏng 76 Vật ảnh vô cực .77 Tiêu điểm tiêu diện 78 Mặt phẳng điểm 80 Xác định tính chất ảnh dựng hình 80 Thấu kính dày 87 Tiêu cự 88 Phép rút gọn Gauss 89 Định luật Knapp, nguyên lí Badal, máy đo số kính 89 Hệ vô tiêu 91 Lăng kính nhãn khoa 93 Bản hai mặt song song 94 Góc lệch 94 Đỉốp lăng kính 94 Sự di lệch ảnh lăng kính 96 Hiệu ứhg lăng kính thấu kính (qui tắc Prentice) 97 Phép cộng vectơ lăng kính 98 Quang sai lăng kính 99 Lăng kính Fresnel 99 Gương , , 100 Năng suất phản x tr .lồ 100 Sự đảo ngược không gian ả nh Tia trung tâm gương , i Tính độ tụ ứ drtì m m ề 102 Quang s a i 103 Cầu s a i 103 Loạn thị 104 Loạn thị không đểu 111 Loạn thị không phương pháp phân tích mặt só ng 111 Mắt người hệ quang h ọc 122 Con mắt giản đồ mắt rút gọn 122 Kích thước đồng tử ảnh hưởng độ phân giải mắt .125 Thị lực 126 Các thuật ngữ vể chức thị giác 126 Đo thị lực lâm sà n g 128 Độ nhạy tương phản hàm độ nhạy cảm tương p h ả n 129 Các tượng nội nhãn 134 Các tình trạng khúc xạ mắt: thị bất th ị 135 Cận th ị 136 Viễn th ị Loạn thị .y ) Khúc xạ mắt không đều, chênh lệch ảnh võng mạc, mắt không TTT 138 Khúc xạ mắt không đ ề u 138 Chênh lệch ảnh võng mạc 138 Một mắt thuỷ tinh 139 Điều tiế t 139 Thuật ngữ điều tiết 139 Tl lệ tật khúc x 140 Phí tổn mặt xã hội tật khúc x 141 Các yếu tố định khúc x .141 Sự thị hoá 141 Cận th ị 142 Tuổi xuất cận th ị 143 Căn nguyên cận th ị Các mô hình phát triển tật khúc xạ IV Đo khúc xạ lâm sàng 145 Đo khúc xạ khách quan: Soi bóng tử 145 Tư hướng đ o 146 Định thị làm giãn điều tiết 147 Bóng tử 147 Kính điểu chình ầâ 149 Tìm điểm trung hoà 150 Soi bóng tử loạn thị Bóng tử khốc thường * Tóm tắt kĩ thuật soi bóng tử ■ Đo khúc xạ chủ quan j Phương pháp dùng mặt đống hổ loạn thị Itmtmnmn m 155 ' 4ẾÊ Phương pháp dùng kính trụ chéo J í 0k8ớ f i 188 Tinh chinh kính cẩu - i i i i ỉ i ỉỉ ỉ rittuĩ y ,., , „.„,161 Cân mắt Đo khúc xạ có liệt đỉâu t i ế t không llột đléu tỉết (khúc xạ biểu hiện) 163 Đo khúc xạ qua kính đ e o " 163 Điều chỉnh tật khúc xạ kính gọng 165 Kính cầu khái niệm viển điểm 165 Khoảng cách đ ỉn h 166 Kính trụ khái niệm viền đlổm 166 Cho kính trẻ em 168 Tật cận thị 168 Tật viễn thị 169 Khúc xạ mắt không đ ề u 169 N hữ ng vấn đ é đ iề u tiố t lâ m s n g Ì H I I I I I I M I K M M Lão thị 169 Thiểu đỉéu tiết 170 Điều tiết độ n u , u u m n n , , , , 170 Tĩ số qui tụ điéu tiếưđỉéu tiết (AC/A) 171 Ảnh hưởng kính gọng vàKTX đối VỚI điếu tiết qui tụ 172 Cho kính đa tiê u 172 Xác định công suất kính nhìn gẩn 172 Qui tắc Prentice dạng kính tíêll 177 Nghể nghiệp kính đọc sách .II 184 Một số loại kính đặc biệt 185 Kính cho mắt không th í thuỳ tinh 185 Các loại kính hấp thụ ánh sáng 186 Các loại kính chất HẬU đặc biệt 189 Dùng lăng kính đổ điều t r ị 61ViIf ffffIf f191 190 Song thị m * 192 V Kính tiếp xúc 193 Những đặc điểm quang học quan trọng lầm §ềfí| sủa K T X 194 Thị trưởng „ „ „ „ 194 Kính thước ả nh i 194 Điều tỉố t 196 Yêu cầu qui t ụ .197 Thấu kính nước mắt 197 Điều chỉnh loạn thị 199 Điều chình lãò thị người mang KTX 199 Điều chỉnh mắt 199 Kính tiếp xúc tiêu luân phiên 200 Kính tiếp xúc tiêu .201 Sinh lí bệnh học giác mạc mang KTX 201 KTX cứng giác m ạc 202 Các polyme 202 Các tham số dạng KTX 203 Nguyên tắc lắp đặt kính RGP .206 Địa hình giác mạc lắp đặt KTX 208 Quan hệ lắp đặt KTX giác mạc 209 Đặt kính thử 213 Cap kính R G P 214 Thay kính RGP người dùng kínhPMMA lâu ngày 214 Chỉnh giác mạc KTX 214 Những phản ứng có hại kính RGP 215 Chống định KTX 216 KTX mềm" 216 Các polyme hydrogel 216 Sản xuất kính 217 Nguyên tắc lắp đặt kính 217 Đặt lâi KTX mềm người đeo KTX cứng 218 Điều chỉnh loạn thị KTX mềm 219 Những phản ứng có hại KTX mềm 219 KTX mềm kị nước .221 Tác dụng điều trị phục hổi KTX 221 Kính băng giác mạc 221 Giác mạc hình chóp 222 Mắt không thuỷ tinh 225 Đặt KTX sau phẫu thuật khúc xạ giác mạc 225 KTX củng mạc thấm khí 225 VI Kính nội n h ã n 229 Các loại ỈOL 229 IOL tiền phòng 230 ỈOL hậu phòng 231 Những vấn đề quang học IOL ị 231 Sự phóng đại ảnh 231 Lựa chọn công suất IOL 232 Các tiêu chuẩn IOL 236 IOL đa tiêu 236 Các loại IOL đa tiêu 237 Kết lâm sàng IOL đa tiêu 239 v» Một số vấn đề quang học phẫu thuật khúc xạ 241 Loạn thị không 243 VIII IX Các phương pháp đánh giá hỗ trợ bệnh nhân khiếm th ị 244 Nguyên lí mục tiêu phục hổi chức Nguyên lí phục hồi chức Mục tiêu phục hổi chức 244 244 246 Hiểu rõ tổn hại thị giác bệnh nhân Đánh giá tổn hại thị giác chủ quan Đánh giá tổn hại thị giác khách quan 246 246 251 Các biện pháp trợ th ị V Dụng cụ trợ thị quang học Dụng cụ trợ thị không quang học Trợ giúp thị giác Một số vấn đề khiếm thị trẻ em Trẻ nhỏ Trẻ trước tuổi học Trẻ tuổi học Thanh thiếu niên 257 257 262 262 262 263 263 263 263 Giảm nhẹ tàn tật thị giác Vấn đề động lực Tận dụng tối đa thị lực lạ i Cải thiện môi trường Các nhân viên phục hổi chức thị giác 264 264 264 265 265 Kính viễn vọng dụng cụ quang học .267 Máy soi đáy mắt trực tiếp 267 Máy soi đáy mắt gián tiếp ; 270 Chiếu sáng đáy m 270 Tạo thành ảnh không gian 271 Duy trì liên hợp tử 271 Nguồn sáng 273 Quan sát mắt * ị 273 Máy chụp ảnh đáy mắt .— 274 Máy sinh hiển vi đèn khe Kính thỉôn vôn Lâng kính đảo hình ” n Kính viễn vọng Galỉleo " Vật kính * 277 mm 279 281 Hộ thòng chiếu sáng Hộ thống quan sát mắt * 281 282 Kính soí đáy mát với đèn kh e 282 Nhân áp kế đè dẹt Goldmann 288 Máy đo độ dày giác m ạc 292 Kỉnh hiển vi phản gương 292 Kính hiển vi phẫu thuật 295 Giác mạc k ế 297 Máy ghi địa hình giốc mạc .302 Máy đo số kính chinh tay .304 Đo tròng kính đọc sách 305 Máy đo số kính tự động 307 Sỉêu ảm chấn đoán 308 Đo Khúc xạ tự động 312 Đo chức hoàng điểm 315 Giao thoa kể la s e r 315 Tiềm thị lực k ế 315 Đ oloổ 317 Đường lối chung khỉ cho kính trụ 319 Cảu hòi 335 Giải đáp 343 CHƯƠNG I Quang lí học Ánh sáng gì? Câu hỏi trỏ thành vấn đề tranh luận sôỉ nhíéu ki Một bôn người ủng hộ lí thuyết sóng, Christian Huygens đưa đáu tién, sau phát triển Young Maxvvell Đối lập với trường phái náy người bảo vệ lí thuyết hạt, Nevvton đưa Planck ủng hộ, Tuy nhíôn, cuối thuyết cán thiết để giải thích tất hỉộn tượng lỉén quan đến ánh sáng Môn học lượng tử sinh từ thuyết lượng tử Planck giải thích thành còng chất mặt ánh sáng nhờ nhận thức rõ tính chất hạt tính chắt sóng ánh sáng Ngày nay, mô tả hiộn tượng quang học phân chia thành lĩnh vực quang lí học, quang hình học, quang học ỉượng tử Quang lí học mô tả hỉện tượng cố thể dẻ hiểu dựa vào tính chất sóng ánh sáng Quang hình học quan niộm ánh sáng bao gổm tia đề cập đến tính chát ảnh qua thấu kính gương Quang học lượng tử nói vể tương tác ánh sáng vật chát và, tên gọi nó, cho ánh sảng cố tính chấỉ sóng tính chất hạt (photon) Tôm Ịạỉ, ảnh sảng thể sông qua không khí, chân không, cảc chất suốt Ảnh sáng thể số tính chất hạt (photon) nố đuợc sinh bị hấp thụ Mồ hình tia phương pháp đđn giản hoá để mò tả truyển lan ánh sáng Mặc dù mô hình tia bỏ qua ảnh hưỏng nhiểu xạ tượng quang lí học khác, phương pháp giá trị cho phẻp tỉnh liên quan đến thấu kính ảnh Chúng ta chủ yếu quan tâm đến truyền ánh sáng qua môi trường, bao gổm mô suốt mắt, vi phán tập trung vào mô tả vé sóng tia ánh sáng, đôi chỗ đé cập đến tính chất hạt ánh sáng Lí thuyết sóng Sổng nước lả tượng tương tự giúp hiểu sóng ánh sáng Khi sóng chuyển mặt nước, phán tử bể mặt xê dịch lên xuống khỉ sóng qua nhũhg chủng không di chuyển với sóng Trong trường hdp ánh sáng, Khỏnỡ có vật chất náo chuyển sóng truyền qua, điện trường l H điểm tăng lên, giảm xuống, đảo hướng sóng qua (Hình 1-1) Điện tniởng luôn vuông gốc vởi hướng truyén sóng Hướng truyền Hình 1-1 - Hình biểu diễn sóng ánh sáng ánh sáng thời điểm; sóng sau khoảng thời gian ngắn, sau di chuyển sang phải phần bước sóng Bưóc sóng (X) khoảng cách đỉnh sóng Điện trường (E) thời điểm biểu diễn nét liền cho sóng nét đút quãng cho sóng Biên độ sóng (A) giá trị cực đại điện trường Hình I-2 - Điện trường hành từ trường ỏ sóng điện từ Từ trường (H) vuông góc với điện trường 11 * Hình A-1 - Mốo ảnh mắt đệl kinh tuyến Nếu ảnh võng mạc ỏ kinh tuyến phóng đại nhiểu kinh tuyến KhAo (hlnh mũi tên), đường dọc bị nghiêng, đường ngang b| lệch lén, vẻt vệt l i QÓvể cao thấp May mắn sai sót khu trủ không gian chiều hầu hết bệnh nhân thường bù trừ yểu tố kinh nghiệm: tín hiệu phối cảnh, kích thước hình dạng biết cAc vật quen thuộc, ý thức nằm ngang vuông góc, v.v, Khả thích ứng lâu dài với méo ảnh mắt nói đến sau, thực tế cố số bệnh nhân không chịu méo ảnh không gian mẳt, chỉnh vấn đề Chúng ta chưa có biện pháp hiệu để điều trị méo ảnh không gian mắt, trừ cách thay đổi loại bỏ méo ènh mắt nguyên Hiểu rõ nguyên nhân xử lí méo ảnh mắt lè rít khỏ khăn, liên quan đến nhiều lĩnh VỊte quang sinh lí học mà người thực hành thường muốn tránh: lí thuyết mờ, hình dạng kính gọng, kính trụ chéo, lí thuyết kính trụ Jackson Tuy nhiên, chì cần số hiểu biốt cAc lĩhh vực này, nhanh chóng có kiến thức thực hành vổ điều chinh kính loẹn thị Nguồn gốc méo ảnh mAt Như minh hoạ Hình A-1, mốo ành mắt phóng đại kinh tuyến Có thể thấy nguổn gốc cùa phổng đệl kinh tuyến: (1) hình dạng mắt kính (2) vị trí cùa mắt kính tử (entrtnce pupil) mắt 320 I 'Yểu tô' hình dạng" mắt kính Tất mắt kính có mặt trước cong tạo độ phóng đại Mặt trước vồng kính dày độ phóng đại "yếu tố hình dạng" lớn Nếu mặt trước kính hình cầu độ phóng đại yếu tố hình dạng tất kinh tuyến, chì làm thay đổi kích thước toàn ảnh võng mạc Nếu mặt trước kính hình trụ độ phóng đại yếu tố hình dạng khác kinh tuyến, gây méo ảnh võng mạc Hơn nữa, tượng chì xảy kính mặt trước hình trụ (còn gọi dạng trụ dương) (plus cylinder form anterior toric lenses), kính mặt sau hình trụ (còn gọi dạng trụ âm) (minứs cylinder lenses, posterior toric lenses, "iseikonoicT' lenses) không gây chênh lệch phóng đại kinh tuyến, công suất mặt trước tất kinh tuyến Có thể dùng đồng hồ đo kính (lens clock) để kiểm tra độ cong mặt trước mặt sau Phóng đại kinh tuyến yếu tố hình dạng kính trụ dương lớn 1% 2% Nhiều bệnh nhân nhận thức chênh lệch này, nhiên nhiểu lí khác nhau, từ năm 60 kính trụ âm trở thành dạng phổ biến Khoảng cách từ mắt kính đến đồng tử vào (entrance pupil) Trong yếu tố gây méo ảnh vị trí mắt kính đồng tử vào mắt quan trọng hình dạng mắt kính Chúng ta phân tích phương pháp thông thường phương pháp chung để phân tích độ phóng đại sinh Phương pháp phân tích thông thường: trường hợp đặc biệt Phương pháp thông thường để tính độ phóng đại tổng sinh mắt kính nhân độ phóng đại yếu tố hình dạng với độ phóng đại “yếu tố công suất" Độ phóng đại yếu tố công suất hàm công suất khúc xạ kính điều chỉnh khoảng cách từ kính chỉnh đến "vị trí bất thị” Thí dụ, kính trụ +4,00 D đặt khoảng cách đỉnh 12 mm trước mắt loạn viễn đơn Giả sử loạn thị sinh giác mạc kính trụ +4,00 D điều chỉnh toàn loạn thị Kính sinh độ phóng đại yếu tố công suất 0% kinh tuyến trục 5% kinh tuyến vuông góc với kinh tuyến trục, độ phóng đại kinh tuyến chênh lệch 5% Hình A-2 cho thấy độ phóng đại kinh tuyến chênh lệch dự tính cho thấu kính hàm khoảng cách đỉnh Khoảng cách đỉnh ngắn phóng đại kinh tuyến ít, điểm quan trọng cần nhố muốn làm giảm méo ảnh Tuy nhiên, phương pháp phân tích thông thường có giá trị mắt kính thực sựđiều chỉnh loạn thị giác mạc Nếu loạn thị không chỉnh, loạn thị chĩnh phần chỉnh không xảy loại phóng đại kinh tuyến méo ảnh nào? 321 10 15 khoảng cách đỉnh (mm) Hình A-2 - Đô phóng đại kinh tuyến hàm khoảng cách đỉnh kính trụ +4,00 D Trường hợp chung: ảnh võng m ạc nhoè Để nghiên cứu chất chung cùa phóng đại kinh tuyến, cần xem xét điều xảy trường hợp ảnh võng mạc nhoè Kích thước ảnh võng mạc nhoè định nghĩa khoảng cách tâm vòng nhoè (chính cực vật1) Mỗi vòng nhoè tạo thành bỏi chùm tỉa giới hạn tử vào mắt với tia chùm phía tâm tử vào (entrance pupil) tạo thành tâm vòng nhoè võng mạc Do đó, tia từ cực vật định kích thước ảnh võng mạc, tia phía tâm đồng tử vào nên góc ứng với vật đồng tử vào tì lệ với kích thước ảnh võng mạc2 Ở không cần quan tâm tới việc tính độ phóng đại kinh tuyến ảnh nhoè võng mạc mà đơn giản cần xem xét quan hệ đồng tử vào độ phóng đại kinh tuyến theo nghĩa định tính Đổng tử vào mắt (Hình A-3) tử ta thấy nhìn vào mẳt bệnh nhân Nó ảnh đồng tử thực tạo giác mạc, nằm trước tử thực khoảng 0,5 mm lớn đồng tử thực khoảng 14% M inh hoạ hiệu ứng vị trí kính trụ Hình A-4 minh hoạ trường hợp chung méo ảnh võng mạc kính trụ đặt trước mắt không loạn thị, Trong hình A-4, tia e f gh tia từ cực cực vật Các tia cắt tâm đồng tử vào tiếp tục thẳng để tạo cực cựd ảnh võng mạc3 Không có méo ảnh hình A-4a 322 đồng tử vào Hình A-3 - Đống tử vào mắt Lưu ý vị trí gần cũa đồng tử vào so với giác mạc, thể thuỷ tinh, kính gọng Trong Hình A-4b, kính trụ đặt trước mắt mặt phẳng kính gọng thông thường với trục xy hướng theo kinh tuyến 45° Các tia ijk Imn qua kính trụ ỏ điểm cách xa trục xy, bị kính làm lệch hướng Tia ijk bị lệch nhẹ xuống sang trái bệnh nhân Tia Imn bị lệch nhẹ lên sang phải bệnh nhân Các tia tiếp tục qua tâm đồng tử vào để đến võng mạc, đoạn tia jk mn nằm mặt phẳng nghiêng tác dụng lăng kính xảy kính trụ theo hướng ngang vuông góc với trục kính (chú ý đoạn i / không nằm mặt phẳng với đoạn jk mn, chúng không theo đường đoạn e g Hình A-4a) Do tia jk mn nằm mặt phẳng nghiêng, mũi tên dọc ảnh võng mạc Hình A-4b bị nghiêng Thực tế, toàn ảnh võng mạc hình A-4b bị méo Trong trường hợp ảnh võng mạc toàn này, ta nói méo ảnh phóng đại kinh tuyến kính trụ gây - phóng đại kinh tuyến theo hướng mũi tên, vuông góc với trục xy kính trụ Trong Hình A-4c, di chuyển kính trụ phía mắt giả định nằm tử vào mắt Các tia op qr đến tâm tử vào qua kính trụ không bị lệch hướng bị qua trục kính Các tia op ợ/" tiếp tục tới võng mạc thây (giống tia ef gh Hình A-4a) không gây méo ảnh võng mạc Tóm tắt trường hợp chung Để tóm tắt lại học Hình A-4, mặt khúc xạ loạn thị nằm xa đồng tử vào mắt gây phóng đại kinh tuyến méo ảnh võng mạc Hướng phóng đại kinh tuyến xác định hướng trục mặt khúc xạ loạn thị, mức độ phóng đại kinh tuyến tăng theo công suất mặt khúc xạ loạn thị mà tăng theo khoảng cách từ mặt khúc xạ loạn thị tới đồng tử vào mắt4 323 méo ảnh kính trụ Hình A-4 - Quan hệ vị trí kính trụ đồng tử vào mắt không loạn thị méo ảnh võng mạc sinh a, Không có méo ảnh kính trụ b, Méo ảnh kính trụ nằm mặt phảng kính thông thường, c, Không có méo ảnh kính trụ đặt (giả thuyết) đồng tử vào mắt Méo ảnh ỏ loạn thị không chỉnh chỉnh không thích hợp Bây giờ, ta dự đoán loại phóng đại kinh tuyến méo ảnh xảy trường hợp loạn thị không chỉnh chỉnh không thích hợp mắt loạn thị không chỉnh, mặt khúc xạ loạn thị giác mạc thể thuỷ tinh Do mặt khúc xạ nằm gần tử vào (Hình A-3) nên phóng đại kinh tuyến méo ảnh Phóng đại kinh tuyến loạn thị không chỉnh xấp xỉ 0,3% cho điốp loạn thị, tức mức độ nhỏ Tình loạn thị điều chỉnh không thích hợp giống tình loạn thị chỉnh thích hợp Khi kính gọng chỉnh loạn thị đặt trước mắt, dù kính không đúng, xảy phóng đại kinh tuyến đáng kể vị trí kính xa đồng tử vào (Hình A-3) Mặc dù mắt có loạn thị ảnh hưởng mặt loạn thị gần đồng tử vào chĩ nhỏ hướng độ phóng đại kinh tuyến chù yếu loạn thị định mà trục công suất cùa kính chinh loạn thị, trục công suất nào, số kính hay sai Một số quan niệm sai thường gặp Đâ đến lúc phải sửa chữa số quan nỉệm sai thường gặp giảng dạy lâm sàng Người ta thường dạy lâm sàng nhãn khoa (với ngoại lệ) ảnh võng mạc bị nghiêng mắt loạn thị chéo không chình kính thẳng cố kính chinh thích hợp Tất nhiên, điều ngược lại gần với thật Rõ ràng quan niêm sai sinh từ thực nghiêm đơn giản đặt kính trụ trước mắt thị để “mô phỏng” loạn thị, thấy méo ảnh Tất nhiên, sai lầm ỏ chỗ mắt kính thử mô ảnh hưởng kính gọng ảnh hưỏng cùa giác mạc loạn thị Có thể dễ dàng chứng minh điều cách đưa mắt kính lại gần đồng tử vào mắt méo ảnh giảm dần Sai lầm thứ hai giảng dạy lâm sàng (cũng ngoại lệ) ành hưởng loạn thị tồn dư méo ảnh Trong chinh loạn thị kính gọng sinh độ sai trục cố thể dùng qui tắc phối hợp kính trụ trục chéo để tính trục công suất loạn thị tổn dư Người ta cho trục cống suất loạn thị tồn dư định hướng mức độ méo ảnh sỗ có Từ nội dung trình bày trước đây, rõ ràng trục công suất loạn thị tổn dư chi trùng hợp ngẫu nhiên yếu tố định hàng đầu méo ẩnh trục công suất thân kính gọng Thí dụ, kính trụ điểu Chĩnh xoay để tạo độ sai trục độ méo ảnh khống đổi, hướng méo ảnh xoay mức tương ứng với độ xoay kính trụ Vai trò tương đối càc nguồn gây méo ảnh Các nguồn gây phóng đại kinh tuyến vai trò mức độ phóng đại sinh Có thể dễ dàng đánh giá vai trò nguổn dựa vào đồ thị Hình A-5 Các đổ thị cho thấy độ phóng đại kinh tuyốn ứhg với độ loạn thị khác (ở trạng thái Chĩnh kính trạng thái không Chĩnh kính) dùng để chĩnh dạng thường gặp cùa kính gọng loạn thị Chú ý với loạn thị chỉnh kính, độ phóng đại kinh tuyến sinh hdn nhiều (và theo hướng ngược lại) so với độ phóng đại kinh tuyến tạo kính gọng Cũng cắn ý yếu tố hỉnh dạng kính gọng (nếu dùng kính trụ dương) chĩ tăng độ phóng đại kinh tuyến khoảng 2% Mô hình ảnh méo ảnh Hình A-6 nhữhg ẳnh cường điệu minh hoạ méo ảnh mắt đo chỉnh loạn thị chéo kính gọng Chú ý khỉ không chỉnh kính, nhìn mờ nhưhg méo ảnh đáng kể Khi có kính điều chĩnh méo ảnh trở thành rõ 325 Hình A-5 - Các yếu tố góp phần vào phóng đại kinh tuyến ỏ mắt loạn thị không chỉnh kính loạn thị có chỉnh kính Tính toán dùng cho kính gọng trục dương công suất cầu, độ cong mặt sau D, độ dày mm, khoảng cách đỉnh 12 mm Hình A-6 - Hình ảnh mô méo ảnh loạn thị chéo Trái, không loạn thị Giữa, loạn thị chéo không chình kính với vòng nhoè nhỏ nằm võng mạc Méo ảnh không đáng kể Phải, loạn thị chéo chỉnh kính gây méo ảnh đáng kể Giảm thiểu méo ảnh mắt Sau bàn nguồn gốc méo ảnh mắt, khảo sát cách để giảm thiểu phóng đại kinh tuyến, thời giảm méo ảnh mắt Việc cần thiết bệnh nhân chịu kính gọng đeo người mà kết đo khúc xạ đòi hỏi phải thay đổi kính đến mức có khả gây méo ảnh Làm để giảm thiểu phóng đại kinh tuyến? Có thể cho kính trụ âm, giảm khoảng cách đỉnh, thay đổi kính loạn thị cách xoay trục giảm công suất trụ 326 Chọn kính trụ âm (mặt sau hình xuyến) Phóng đại kinh tuyến mức độ nhỏ kính trụ dương (mặt trước hình xuyến) tránh cách đơn giản ghi rõ đdn kính trụ âm Trong thực hành, phân biệt cần thiết, kính trụ âm trở thành dạng kính bán phổ biến Hầu hết người lắp kính tự động chọn dạng kính trụ âm chì dùng dạng trụ dương kính cũ bệnh nhân trụ dương Giảm khoảng cách đình Như nói trên, phóng đại kinh tuyến giảm kính chỉnh đặt gần mắt (Hình A-2) Các kiểu gọng phổ biến thường khoảng trống để giảm khoảng cách đỉnh, có tiên lượng méo ảnh ta tránh dùng loại kính thời trang tựa vào phần cuối mũi bệnh nhân Với KTX, khoảng cách đỉnh giảm tới 0, méo ảnh bị loại trừ Do cần nghĩ đến KTX để thay kính gọng bệnh nhân không thoả mãn với cố gắng khác để giảm méo ảnh Thực ra, KTX biện pháp có (ngoài chỉnh ảnh võng mạc mắt không đều) để giảm méo ảnh giữ ảnh rõ nét, việc thay đổi kính chỉnh để giầm méo ảnh, thấy phần sau, làm giảm độ nét ảnh võng mạc Thay đổi kính loạn th ị Xoay trục kính trụ: kinh nghiệm lâm sàng cho thấy kính loạn thị trục 90° 180° chấp nhận tốt so với trục kinh tuyến chéo Thực tế, từ lâu người ta dạy trục chéo nên xoay phía 90° 180°, thị lực không giảm nhiều, để tránh méo ảnh chéo Điều hợp lí, hướng phóng đại kinh tuyến định chủ yếu hướng trục kính trụ điều chỉnh, cho dù trục có không, chênh lệch ảnh võng mạc kinh tuyến dọc ngang dễ chấp nhận hình võng mạc không kinh tuyến chéo Trong y văn có nhiều tranh luận không nên xoay trục trụ khỏi vị trí đúng, nhưhg nhữhg tranh luận chủ yếu dựa vào quan niệm sai trước trục công suất loạn thị tổn dư định hướng độ méo ảnh Như ta thấy, trục công suất kính gọng (dù xác hay không) yếu tố định hướng độ méo ẩnh Với khái niệm này, dựa vào kinh nghiệm lâm sàng, ta nói hướng méo ảnh làm cho dễ chấp nhận (nếu cần thiết) cách xoay trục kính trụ phía 90° 18,0° Có tỉnh khác trục kính trụ cần xoay khỏi vị trí Một bệnh nhân già thích ứng với vị trí trục sai kính cũ, không chịu thay đổi hướng méo ảnh xoay trục kính trụ vị trí Bản chất thích ứng bàn phần sau, nhưhg rõ ràng xảy gây vấn để Trong trường hợp này, cần xoay trục kính trụ phía trục cũ, 327 trục cũ trục chéo Cách không làm giảm méo ảnh đổi hướng méo ảnh trở lại vị trí thích ứng Giảm công suất trụ: phương pháp khác thường dùng để giảm méo ảnh giảm công suất kính trụ Điều dễ hiểu, ta thấy mức độ phóng đại theo kinh tuyến phần lớn định công suất kính trụ điều chinh - công suất trụ thấp phóng đại kinh tuyến Mô hình ảnh: Hình A-7 ảnh cường điệu minh hoạ giảm méo ảnh cách thay đổi công suất kính loạn thị Trong trường hợp, thay đổi công suất trụ cần thay đổi công suất cầu lượng thích hợp để giữ cho vòng nhoè nhỏ nằm võng mạc (như nói đến phần sau), cần ý rằng, giảm méo ảnh cách giảm công suất trụ thay đổi hướng cách xoay chuyển trục trụ, cách làm ảnh mờ Chúng ta làm giảm méo ảnh, giá phải trả thị lực Điều gây mờ? Đó loạn thị tồn dư Hình A-7 —Mô hình ảnh thay đổi kính loạn thị để giảm méo ảnh Trái, ảnh bị méo chỉnh toàn loạn thị chéo Giữa, độ méo ảnh giảm giảm công suất trụ Phải, hướng méo ảnh (dọc) cải thiện độ méo ảnh giảm xoay trục trụ dương phía 180° giảm công suất trụ Loạn thị tồn dir công suất trụ bị giảm so với giá trị nó, trục trụ bị xoay khỏi bị trí xuất loạn thị tồn dư Loạn thị tồn dư không gây méo ảnh, làm cho ảnh võng mạc bị mờ, hạn chế mức độ công suất trụ giảm mức độ xoay trục trụ khỏi vị trí Nếu bắt buộc phải giảm méo ảnh, cần ý không gây mờ mức loạn Chỉnh mức độ loạn thị tồn dư gây mờ trục5 cùa loạn th| tôn dư C6 thể dễ dàng đánh giá độ loạn thị tồn dư giảm công suốt trụ oCll K(nh, loạn thị tổn dư độ giảm công suất trụ Tuy nhiên, đánh già độ loạn thỊ tồn dư xoay trục trụ khỏi vị trí khó Loạn thị tồn dư linh tính qui tắc kết hợp kính trụ chẻo, việc tính toán đòi hỏi phải động não nhiều Một biểu đồ đơn giản dè nhố Hình A-8 công cụ để tính độ ioạn thị tồn dư sinh xoay chuyển trụo kính trụ Trong biểu đồ cùa Hình A-8, xoay trục kính trụ khỏi vỊ trí trục đủng cùa giữ nguyên công suất trụ nhanh chóng gây loạn thị tôn dư0, Nốu trục kính trụ xoay 30° lệch khỏi vị trí loạn thị tồn dư loạn thị lúc đầu không kính Nếu trục kính trụ xoay 90° lệch khồì yị trí đủng loạn thị tồn dư gấp đôi giá trị loạn thị ban đầu không chỉnh kính! Dựa vào toán học kính trụ chéo, cho thấy7 khỉ trục kính trụ xoay xa vị trí đồng thời phải giảm công suất trụ để giảm thiểu loạn thị tồn dư Với vị trí trục trụ, có giá trị tối ưu cho công suất trụ để giảm loạn thị tồn dư biểu đồ Hình A-8 0° 1.5° 30° 4í>° G0Ô 90° trụ c lệ c h k h ô i v ị tr í đ ú n g Hình A-8 - Loan thi tổn dư sinh trục kính trụ xoay xa vị tri đủng nô Cốc đỗ thỊ ch ỊànrỊ giảm công suất trụ tới giá trị tối ưu giảm thiểu loan thị tổn dư 329 Giá trị tôì ưu cho công suất trụ: vậy, chọn cách xoay trục trụ để làm cho hướng phóng đại kinh tuyến dễ chấp nhận ta phải giảm công suất trụ để giảm thiểu loạn thị tổn dư Nhưng làm để biết giá trị tối ưu cho công suất trụ mà thực phép tính lượng giác phức tạp? Rất may đơn giản sử dụng kính trụ Jackson để đo công suất trụ Theo lí thuyết kính trụ chéo, vị trí nào, khám nghiệm tự động cho ta công suất trụ tối ƯU để tạo loạn thị tồn dư tối thiểu Chì cẩn đặt trục kính trụ chéo song song với kinh tuyến kính chỉnh hỏi bệnh nhân với mặt kính thi nhìn rõ Theo trả lời bệnh nhân, người khám điều chỉnh công suất trụ đến bệnh nhân nhìn rõ vị trí kính trụ chéo Khi thử kính trụ chéo, người ta thường tinh chỉnh trục trụ trước, tìm trục xác công suất kính chưa Công suất thường tinh chỉnh sau tinh chỉnh trục, tìm công suất trụ xác có sai trục Tuy nhiên, người ta chưa công suất trụ tim có sai trục thực công suất trụ tối ưu cho độ sai trục đó, dẫn đến loạn thị tồn dư độ sai trục đó8 Đây trùng hợp hoàn toàn, trùng hợp mà, giải thích trên, đơn giản hoá nhiều nhiệm vụ giảm méo ảnh trì thị lực chấp nhận Giá trị ưu cho công suất cẩu: giảm công suất trụ phương pháp nào, phải trì công suất cẩu thích hợp cho thị lực tốt Người ta thường dạy giảm công suất trụ, cần giữ cho giá trị tương đương cầu kính chỉnh không đổi (một khái niệm dựa vào conoit sturm giả định thị lực tốt vòng nhoè nhỏ nằm võng mạc) Mặc dù điều nhiều trưòng hợp, chắn không trường hợp Thí dụ, bệnh nhân có loạn thị tồn dư thuận đạt thị lực tốt vối tiêu tuyến dọc conoit sturm nằm võng mạc - đơn giản nhận biết phần lớn chữ thử quen thuộc thấy rõ nét dọc Do đó, khái niệm giá trị tương đương cầu áp dụng giảm công suất trụ Khi tinh chỉnh công suất trụ kính trụ chéo, kính cầu cần điều chình thị lực tốt cần điều chĩnh kính cầu bước cuối Khi giảm công suất cầu theo kinh nghiệm, khái niệm giá trị tương đương cầu cho phép tính toán để tinh chình kính cầu, không nên dựa vào mà không kiểm tra theo chủ quan cuối Sự thích ứng vái méo ảnh Quan sát lâm sàng cho thấy trẻ em thường dễ thích ứng với méo ảnh gây kính loạn thị Người lớn thích ứng Người ta chưa hiểu rõ Cd chế thích ứng 330 Những thực nghiêm tạo ảnh võng mạc không người lớn thời gian đến tuần gợi ý thích ứng với méo ảnh không gian chủ yếu trình giải thích (interpretive process) trình sinh lí đối tượng người lớn này, cảm giác méo ảnh thường hoàn toàn vài ngày, môi trường không quen thuộc (nơi có tín hiệu phối cảnh mắt) lại xuất rối loạn không gian Tuy nhiên, thực nghiệm này, dường cố phần thỉch ứng sình lí méo ảnh Một thành phần sinh lí đo đóng vai trò 20%-60% toàn thích ứng, có hiệu ứng sau theo hướng ngược lại cùa ảnh võng mạc không ngừng đeo kính gây méo ảnh Có chứng thích ứng sinh lí méo ảnh phụ thuộc vào tuổi, Trong nghiên cứu lớn Viện Mắt Dartmouth năm 1945, người lớn loạn thị trục chéo thường cố thành phần thích ứng sinh lí với méo ảnh lớn hdn loạn thị chình từ trẻ nhỏ Thích ứng sinh lí đốì với méo ảnh dường đặt lại kinh tuyến võng mạc, coi dạng tương ứng võng mạc bất thưòng luân chuyển (rotational anormalous retinal correspondance) Thực vậy, khả thích ứng sinh lí méo ảnh dường tương tự khả phát triển tương ứng võng mạc bất thường tuổi bệnh nhân Khả thích ứng phát triển tốt trẻ em giảm nhanh chóng tuổi tăng lên Khả đặt lại kinh tuyến võng mạc sở lâu dài rõ bệnh nhân có rối loạn chức vận nhãn chéo với mắt lác xoáy mức độ lớn (5°-15°) Những bệnh nhân có lác xoáy bẩm sinh từ nhỏ không thấy méo ảnh không gian lác ẩn xoáy đo Lác xoáy cấp tính bệnh nhân già (thí dụ sau phẫu thuật chéo mắt) gây lác ẩn xoáy đo méo ảnh không gian Sự méo ảnh không gian ngày, lác ẩn xoáy tổn lâu hơn-nhều tháng tới nhiều năm-chứng tỏ khả xuất loại tương ứng võng mạc luân chuyển bệnh nhân già Thích ứng sinh lí với lác xoáy đòi hỏi đặt lại kinh tụyến võng mạc theo kiểu luân chuyển tuý, thích ứng với méo ảnh loạn thị đòi hỏi đặt lại kinh tuyến võng mạc theo kiểu kéo (scissors-type), chế thần kinh có lẽ hoàn toàn giống Bất kể chế mức độ thích ứng sinh lí méo ảnh, phần lớn thích frig méo ảnh loạn thị dường loại thích ứng giải thích Những tín hiệu phối cảnh mắt, đủ nhíểu, chiếm ưu tín hiệu lập thể roăt Thường vài ngày, hệ qui chiếu không gian bị méo giải thích nhữhg tín hiệu mắt biết, cảm giác méo ảnh không gian - chi xuất trở lại loại bỏ tín hiệu mắt 331 MOI 9Ố bệrrti nhta gíề thềm chí khổng thể thídi ứng VỚI mẻo ảnh bèng c a chế gtầ thteh Đói vờt bệnh nhân này, cần giảm Ihỉếu méo ảnh céch [...]... Tất cả các ỉaser hiện dùng trong nhãn khoa cẩn 3 yếu tố cơ bản: (1) môi trường hoạt động để phát bức xạ đổng pha, (2) nguồn năng lượng vào, gọi là bơm, (3) hệ thống phản hổi quang học để phản xạ và khuếch đại các bước sóng thích hợp Năm 1917, Albert Einstein đã giải thích những hệ thức toán học của 3 quá trình chuyển tiếp nguyên tử: hấp thụ, phát xạ tự phát, và phát xạ kích thích Theo những nguyên lí... bdm bằng ánh sáng không đổng pha chẳng hạn đèn chớp hồ quang Xenon Khi môi trường hoạt động đã được đảo ngược mật độ, cần có hệ thống phản hổi quang học (optical teedback) để tăng bức xạ kích thích và khử bức xạ tự phát Khoang laser đóng vai trò một hộp cộng hưởng quang học ở 2 đầu đường đi của chùm sáng người ta đặt 2 gương để làm cho ánh sáng phản xạ qua lại trong môi ĐẨU RA LASER 4K" 1\ Jk >00% (... xuất các bộ phận quang học Sự tán xạ Sự tán xạ ánh sáng xảy ra do những bất đồng đều trên đường đi của ánh sáng, chẳng hạn các hạt hoặc vật thể ở trong một môi trường lẽ ra đồng nhất Tán xạ được tạo ra bởi các hạt rất nhỏ, chẳng hạn các phân tử trong khí quyển, được gọi là tán xạ Rayleigh Mặc dù tán xạ Rayleigh thường rất yếu, nó thay đổi theo bước sóng, bước sóng càng ngắn thì tán xạ càng nhiều Bầu... biết 2 trong 3 biến số (năng lượng, công suất và thời gian) có thể dễ dàng tính được biến số thứ ba BẢNG I-3 CÁC THUẬT NGỮ ĐO Bức XẠ DÙNG TRONG LASER Y HỌC _ THUẬT NGỮ ĐƠN VỊ Nâng lượng bức xạ Công suất bức xạ Mật độ nâng lượng bức xạ Độ chiếu xạ Cường độ bức xạ Độ bức xạ : jun* oát jun/cm2 oát/cm2 oát/sterad** oáưsterad/cm2 * 1 jun * 1 oát X 1 giây ** steradian là đơn yị góc khối Một hỉnh cầu... 56,5° Tại góc Brevvster (0B), phản xạ của ỉhành phần song song hầu như bằng 0 Phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng tới theo một góc nghiêng từ một môi trường chiết suất cao sang một môi trường chiết suất thấp hơn (xem phần Phản xạ trong toàn phần, Chương II) Cơ sở của sự truyền ánh sáng trong quang học sợi (tiberoptics) là phản xạ toàn phần ỏ mặt trong của sợi Sợi quang thường gồm một phần lõi thuỷ... thức của mật độ quang là OD = log 1/T, trong đó T là hộ số truyền (Xem thêm về các thấu kính hấp thụ trong Chương IV: Đo khúc xạ trôn lâm sàng) Sự chiếu sáng (illumination) Ảnh sáng được đo định lượng bằng 2 cách Đo bức xạ (radiometry) là đo cường độ ánh sáng, đơn vị Cd bản là oát Thí dụ độ chiếu xạ (irradiance) trên một mặt là số oát trong một mét vuông tới vuông góc với mặt đó Đo quang (photometry)... phải dạng cầu Đằng cách này, nhỉiu xạ kết hợp với các quang saỉ khác để tâng kích thước vòng nhoè trên võng mạc, Do nhiễu xạ giôi hạn độ phân giải nhò nhất mà một quang hộ có th ỉ đạt được nôn cố một độ chinh xác trong sản xuất các bộ phận quang học mà cao hơn nỏ thì ảnh không cải thiên đáng kể Giới hạn này được cho bôi tỉèu chuẩn Rayioỉgh: nếu mặt sóng (wavefront) do quang hệ sính ra nhò hơn một phần... Sự nhiễu xạ Tất cả các sóng đều có thể bị nhiễu xạ khi gặp một vật cản, một lỗ nhỏ, hoặc một bất đồng đều ở môi trường Sự nhiễu xạ làm thay đổi hướng của sóng Trong trường hợp ánh sáng, điều này tương ứng với sự đổi hướng tia sáng Bước sóng càng ngắn thì sự đổi hướng càng ít Nhiễu xạ ít khi đdn độc mà thường phối hợp với các ảnh hưởng khác như giao thoa hoặc khúc xạ Một thí dụ trong đó nhiễu xạ chiếm... thứ hai, đặc biệt quan trọng khi tán xạ mạnh, là giảm lượng ánh sáng để tạo ra ảnh trên võng mạc Sự phản xạ Các định luật phản xạ của tia sáng và sự tạo ảnh được trình bày ở chương II (Quang hình' học) Độ phản xạ ở mặt phân cách 2 môi trường phụ thuộc trước hết vào chênh lệch chiết suất giữa môi trường thứ nhất và môi trường thứ hai Mặt phân cách không khí-kính phản xạ khoảng 4% (ánh sáng tới thằng góc)... được ứng dụng vào lâm sàng trong phẫu thuật khúc xạ và điều trị các bệnh giác mạc CHƯƠNG II Quang hình học Quang hình học chủ yếu giải quyết vấn đề tạo ảnh: làm thế nào để tạo ra ảnh bằng ánh sáng và làm thế nào để thay đổi các đặc tính của ảnh như kích thước, độ sáng và vị trí Như tên gọi của nó, sự tạo ảnh phẩn lớn có thể giải thích bằng nhữhg nguyên lí hình học Sựtạo ảnh qua lỗ nhỏ Thiết bị tạo ảnh ... học phân chia thành lĩnh vực quang lí học, quang hình học, quang học ỉượng tử Quang lí học mô tả hỉện tượng cố thể dẻ hiểu dựa vào tính chất sóng ánh sáng Quang hình học quan niộm ánh sáng bao... hưỏng nhiễu xạ ánh sáng qua lỗ nhỏ (xem chương I - Quang lí học) Sư khác biệt quang lí học quang hình học chỗ quang hình học (dưa định luật củạ truyền thẳng ánh sáng) bỏ qua tượng nhiễu xạ Đối VỚI... .48 Sự phản xạ gương: địnhluật phản xạ 49 Sự truyền dỗn gương: định luật khúc xạ SI Sự tới vuông g ó c * * * Sự phản xạ toàn phần 53 Sự phản xạ khúc xạ mặt cong