1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo trình kế toán quản trị phần 2 nguyễn sơn ngọc minh

70 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 4: DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH KHÁI QUÁT VỀ DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 Khái niệm vai trị dự tốn 1.1 Khái niệm dự toán sản xuất kinh doanh Hoạt động doanh nghiệp hoạt động theo định hướng nhằm đạt mục tiêu định Trong kinh tế thị trường, muốn tồn phát triển doanh nghiệp phải có chiến lược sản xuất kinh doanh biện pháp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh hợp lý Các nhà quản lý doanh nghiệp cần thiết phải tính tốn, dự tính kết hợp mục tiêu cần đạt với cách thức huy động nguồn lực nhằm đạt mục tiêu đặt Nói cách khác, phải lập dự toán sản xuất kinh doanh khoảng thời gian định Dự toán việc tính tốn, dự kiến phối hợp mục tiêu cần đạt với khả huy động nguồn lực trình hoạt động sản xuất kinh doanh theo tiêu số lượng, giá trị khoảng thời gian định tương lai 1.1 Vai trị dự tốn Trong doanh nghiệp, lập dự toán sản xuất kinh doanh nhiệm vụ quan trọng nhà quản lý có vai trị quan trọng công tác quản trị doanh nghiệp - Dự toán sở giúp nhà quản lý triển khai thực hoạt động theo hướng mục tiêu xác định có biện pháp để đạt mục tiêu - Dự tốn sở để nhà quản trị kiểm tra, giám sát trình sản xuất kinh doanh đánh giá kết biện pháp thực - Dự toán sở giúp doanh nghiệp phối hợp sử dụng, khai thác tốt nguồn lực, hoạt động, phận bảo đảm thực mục tiêu doanh nghiệp - Dự toán sở để phát hiện, ngăn ngừa hạn chế rủi ro phát sinh qểnình hoạt động Dự tốn sản xuất kinh doanh xây dựng cho phận, đơn vị trực thuộc tổng hợp chung toàn doanh nghiệp, dự toán lập cho kỳ kinh doanh (năm) cụ thể cho giai đoạn (các quý) 1.2 Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 78 Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kết hợp yếu tố trình sản xuất kinh doanh nhằm đạt mục tiêu đề ra, tiến hành theo nhiều trình khác như: trình mua hàng, trình sản xuất, q trình bán hàng….Mỗi q trình có nội dung, yêu cầu quản lý khác có mối quan hệ mật thiết với Do đó, việc xây dựng dự tốn phải thực theo q trình thể mối quan hệ trình đó, từ hình thành hệ thống dự tốn sản xuất kinh doanh Trong doanh nghiệp khác thành phần cụ thể hệ thống dự toán khác nhau, thơng thường doanh nghiệp hệ thống dự tốn bao gồm: - Dự toán tiêu thụ - Dự toán sản xuất (mua hàng doanh nghiệp thương mại) - Dự toán hàng tồn kho - Dự toán chi phí sản xuất kinh doanh - Dự tốn tiền - Dự toán kết sản xuất kinh doanh - Dự tốn giá vốn hàng bán Với mục đích sản xuất kinh doanh đáp ứng nu cầu tiêu dùng sản xuât, hệ thống dự toán doanh nghiệp, dự tốn tiêu thụ đóng vai trị chủ đạo xây dựng chi phối dự toán khác Dự toán tiêu thụ sở xây dựng dự toán sản xuất hay mua hàng để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ đáp ứng nhu cầu mức tồn kho phục vụ trình sản xuất hay bán hàng kỳ sau Trên sở dự toán sản xuất xây dựng dự toán chi phí sản xuất kinh doanh, dự tốn tiền; từ xác định dự tốn kết sản xuất kinh doanh Như vậy, q trình xây dựng dự tốn phải xác định dự toán làm sở, từ xây dựng dự tốn khác hình thành hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh khoa học, hợp lý, có tính khả thi làm sở cho việc điều hành tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt mục tiêu đề với hiệu cao Hệ thống dự toán SXKD doanh nghiệp khái quát sơ đồ sau: 79 Mục tiêu hoạt động Dự toán tiêu thụ Dự toán CPBH Dự toán CP NVLTT Dự toán SX (Dự toán mua hàng) Dự toán CP NCTT Dự toán tiền Dự toán CP QLDN Dự toán CP SXC Dự toán kết KD 1.3 Trình tự lập dự tốn sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường, với phương châm hoạt động doanh nghiệp “ sản xuất kinh doanh mặt hàng thị trường cần,chứ sản xuất kinh doanh mặt hàng doanh nghiệp có”, đồng thời để phát huy tính tự chủ, động đơn vị sở đảm bảo tính khả thi, việc xây dựng dự toán sản xuất kinh doanh thực nguyên tắc từ quản trị cấp sở theo trình tự: - Các đơn vị sở vào khả năng, điều kiện đơn vị nhu cầu thị trường xây dựng dự toán sản xuất kinh doanh đơn vị chuyển cho cấp 80 - Đơn vị cấp vào dự toán lập đơn vị sở tổng hợp, kết hợp với mục tiêu chung tồn doanh nghiệp xây dựng dự tốn thức cho tồn doanh nghiệp XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Định mức chi phí việc xác định chi phí cần thiết cho việc sản xuất, hoàn thành đơn vị sản phẩm đơn vị khối lượng sản xuất, công việc định Định mức chi phí dự tốn chi phí có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, định mức chi phí xác định chi phí cần thiết để hồn thành đơn vị sản phẩm đơn vị khối lượng hoạt động, cịn dự tốn chi phí việc xác định chi phí cần thiết để hồn thành tồn khối lượng sản phẩm tồn khối lượng cơng việc phảI hồn thành Định mức chi phílà sở để xây dựng dự tốn chi phí Chi phí sản xuất kinh doanh doanh ghiệp biến động tác động nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố chi phối chủ yếu giá lượng khoản chi phí Định mức chi phí xác định sở định mức lượng định mức giá 2.1 Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Định mức lượng: phản ánh số lượng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm để hoàn thành đơn vị khối lượng hoạt động Nguyên tắc chung việc xác định định mức lượng nguyên vật liệu phụ thuộc vào loại sản phẩm, công việc, khả thay nguyên vật liệu, trình độ sử dụng người lao động biện pháp quản lý sử dụng Định mức số lượng NVL TT cho đơn vị SP = Số lượng NVL Số lượng NVL Số lượng NVL + + cần thiết để SX hao hụt cho phép hư hỏng cho SP SX đơn vị phép SX SP đơn vị SP - Định mức giá NVL: đơn giá bình quân cho đơn vị nguyên vật liệu sử dụng, xác định mức giá tuỳ thuộc vào loại nguyên vật liệu, giá thị trường, nhà cung cấp thoả thuận Định mức chi phi NVL TT cho đơn vị SP = Định mức lượng NVL cho đơn vị SP x Định mức giá NVL 81 2.2 Định mức chi phí nhân cơng trực tiếp Định mức chi phí nhân công trực tiếp phụ thuộc vào lượng thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm hồn thành khối lượng cơng việc đơn giá thời gian lao động Để đảm bảo tính trung bình tiên tiến định mức phải vào mức độ lành nghề người lao động, điều kiện sản xuất Định mức đơn giá thời gian số tiền phải trả cho đơn vị thời gian giờ, ngày xác định theo hợp đồng lao động gồm tiền lương bản, khoản phụ cấp khoản tính theo lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn Định mức chi phi NC TT để SX đơn vị SP = Định mức thời gian cần thiết để SX đơn vị SP x Định mức giá đơn vị thời gian 2.3 Định mức chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung loại chi phí hỗn hợp gồm nhiều yếu tố chi phí khác nhau, việc xác định định mức chi phí cho yếu tố thuộc chi phí sản xuất chung khó khăn khơng cần thiết Chi phí sản xuất chung xét theo mơ hình ứng xử chi phí chia thành biến phí định phí, việc xây dựng định mức chi phí SXC thực cho loại biến phí định phí nhằm phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá tình hình thực định mức chi phí - Định mức biến phí sản xuất chung: Định mức biến phí sản xuất chung xác đinh tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu quản lý doanh nghiệp mối quan hệ chi phí sản xuất chung tổng chi phí sản xuất loại sản phẩm doanh nghiệp Trong doanh nghiệp xác định định mức biến phí sản xuất chung áp dụng phương pháp khác nhau: + Trường hợp chi phí sản xuất chung có mối quan hệ chặt chẽ với chi phí trực tiếp áp dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm để xác định tỷ lệ biến phí sản xuất chung so với chi phí trực tiếp, từ xác định định mức biến phí sản xuất chung theo cơng thức: Định mức biến phí sản xuất chung = Định mức chi phí trực tiếp x Tỷ lệ biến phí SXC so với chi phí trực tiếp + Trường hợp doanh nghiệp xác định tiêu chuẩn phân bổ chi phí sản xuất chung hợp lý xây dựng định mức tiêu chuẩn phân bổ để 82 xác định định mức biến phí SXC, sở ước tính tổng chi phí SXC dự tốn khối lượng hoạt động xác định đơn giá phân bổ chi phí SXC: Đơn giá phân bổ Tổng biến phí SXC ước tính = biến phí sản xuất chung Định mức biến phí sản xuất chung = Tổng tiêu chuẩn phân bổ Đơn giá phân bổ biến phí SXC x Đơn vị tiêu chuẩn phân bổ cho đơn vị hoạt động - Định mức định phí sản xuất chung: Định mức định phí sản xuất chung chi phí khơng thay đổi khối lượng hoạt động thay đổi, vậy, vào định phí SXC hàng năm tiêu thức phân bổ chi phí SXC xác định để tính tỷ lệ phân bổ định phí SXC: Tỷ lệ phân bổ = Tổng định phí sản xuất chung định phí sản xuất chung Định mức định phí sản xuất chung = Tỷ lệ phân bổ định phí SXC Tổng tiêu chuẩn phân bổ x Đơn vị tiêu chuẩn phân bổ cho đơn vị hoạt động Trong doanh nghiệp ngồi chi phí sản xuất cịn phát sinh chi phí ngồi sản xuất như: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Với đặc điểm chi phí bán hang chi phí quản lý doanh nghiệp loại chi phí hỗn hợp bao gồm nhiều tố chi phí khác Do đó, việc xây dựng định mức chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp thực tương tự chi phí sản xuất chung LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 3.1 Dự toán tiêu thụ Trong doanh nghiệp dự toán tiêu thụ phận dự toán quan trọng hệ thống dự tốn sản xuất kinh doanh, lập đầu tiên, sở để xây dựng dự toán khác Dự toán tiêu thụ xây dnựg cho tất mặt hàng cho mặt hàng, nhóm hàng kinh doanh chủ yếu, cho thời kỳ đơn vị sở Dự toán tiêu thụ bao gồm dự toán khối lượng, doanh thu tiêu thụ dự toán thu tiền Cơ sở lập dự tốn tiêu thụ dựa vào việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá kỳ kế hoạch để xem xét lập dự tốn tiêu thụ.các nhân tố ảnh hưởng thơng thường là: - Khối lượng kết cấu hàng hoá tiêu thụ cịn tồn kỳ trước 83 - Chính sách giá kỳ tới - Các đơn đặt hàng chưa thực khả cung cấp doanh nghiệp - Chính sách tiếp thị, quảng cáo khuyến mại - Mức thu nhập dân cư vùng thị trường - Các điều kiện kinh tế, xã hội khác, sách kinh tế hành - Các phương thức tiêu thụ; phương thức, phương tiện toán thực với khách hàng doanh nghiệp Trên sở phân tích thơng tin thu thực dự toán khối lượng tiêu thụ giá bán sản phẩm hàng hoá Dự toán doanh thu = Dự toán khối lượng hàng hoá tiêu thụ x Đơn giá bán Đơn giá bán dự kiến cho quý xây dựng sở đơn giá thị trường mặt hàng vào ngày lập dự toán lượng tiêu thụ sách giá doanh nghiệp kỳ tới có xem xét ảnh hưởng nguyên nhân khách quan đến giá bán,để xác định giá bán dự kiến Tên doanh nghiệp DỰ TOÁN TIÊU THỤ THEO MẶT HÀNG Quý… năm… Chỉ tiêu Mặt hàng A Mặt hàng B Mặt hàng C … Tổng cộng - Lượng tiêu thụ dự kiến - Đơn giá bán - Doanh thu Đồng thời, sở dự toán tiêu thụ kết hợp với sách bán hàng, phương thức toán xác định để dự toán thu tiền kỳ Dự toán số tiền thu vào kỳ = Số tiền chưa thu kỳ trước kỳ thu + Doanh thu bán hàng thu tiền kỳ 3.2 Dự toán sản xuất 84 Dự toán sản xuất (doanh nghiệp sản xuất) hay dự toán mua hàng (doanh nghiệp thương mại) xác định khối lượng cần thiết phải sản xuất (hay mua hàng) kỳ Việc dự toán sản xuất phải vào khối lượng tồn đầu kỳ, dự toán tiêu thu kỳ nhu cầu tồn cuối kỳ để đảm bảo trình tiêu thụ liên tục góp phần ổn định giá Nhu cầu tồn cuối kỳ dự tính xác định tuỳ thuộc vào chu kỳ sản xuất dài hay ngắn, thường xác định theo tỷ lệ % so với khối lượng tiêu thụ kỳ sau: Dự toán sản = Sản lượng dự lượng sản xuất kiến tồn cuối kỳ + Dự toán sản lượng tiêu thụ kỳ Sản lượng dự kiến tồn đầu kỳ Hoặc: Dự toán khối = Khối lượng dự + Dự toán khối lượng mua kiến tồn cuối lượng tiêu thụ kỳ kỳ kỳ - Khối lượng dự kiến tồn đầu kỳ Dự toán mua kỳ = Dự toán khối lượng mua x Đơn giá mua Tên doanh nghiệp DỰ TOÁN SẢN XUẤT Năm… Chỉ tiêu 1- KL SP tiêu thụ 2- Nhu cầu tồn đầu kỳ 3- Tổng nhu cầu SP 4- Khối lượng tồn đầu kỳ 5- Nhu cầu sản xuất kỳ Cả năm Quý I Quý II Q III Q IV 3.3 Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giá trị nguyên vật liệu tiêu hao liên quan trực tiếp đến trình sản xuất sản phẩm, yếu tố thường chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất Quản lý chặt chẽ tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cở sở để hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu hoạt động, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp Do đó, địi hỏi phải quản lý theo dự toán, định mức xác định, phát kịp thời biến động so với dự toán, định mức Xây dựng dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp xác định sở dự toán khối lượng sản xuất định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 85 Dự tốn chi phí NVL trực tiếp = Dự toán sản lượng sản xuất x Định mức chi phí NVL trực tiếp 3.4 Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí nhân cơng trực tiếp toàn số tiền doanh nghiệp phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất doanh nghiệp, bao gồm: tiền lương, tiền cơng khỏan trích theo lương Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp xác định sở dự toán sản xuất định mức chi phí nhân cơng trực tiếp xây dựng Dự tốn chi phí NC trực tiếp = Dự toán sản lượng sản xuất x Định mức chi phí NC trực tiếp 3.5 Dự tốn chi phí sản xuất chung Việc xây dựng dự tốn chi phí sản xuất chung tùy thuộc vào trình độ quản lý xây dựng định mức chi phí doanh nghiệp, xây dựng dự tốn cho yếu tố chi phí sản xuất chung, để đơn giản cho q trình dự tốn thuận tiện cho việc phân tích kiểm tra đánh giá tình hình thực định mức chi phí, dự tốn chi phí sản xuất chung xây dựng riêng cho biến phí định phí sản xuất chung Dự tốn chi phí sản xuất chung xây dựng cho đối tượng chịu chi phí cụ thể, chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng xây dựng dự tốn tổng chi phí sản xuất chung sau phân bổ cho đối tượng theo tiêu thức phù hợp + Định phí sản xuất chung chi phí khơng thay đổi phạm vi phù hợp khối lượng sản xuất, bao gồm định phí bắt buộc định phí tùy ý Định phí bắt buộc với đặc điểm tồn lâu dài trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chúng cắt giảm đến không khoảng thời gian ngắn, dự tốn định phí bắt buộc xây dựng sở định phí bắt buộc kỳ trước Định phí tùy ý với đặc điểm thay đổi từ định nhà quản lý dự tốn định phí tùy ý vào định nhà quản lý kỳ để xác định: Dự tốn định phí sản xuất chung = Dự tốn định phí tùy ý + Dự tốn định phí bắt buộc 86 + Biến phí sản xuất chung: tùy thuộc mối quan hệ biến phí sản xuất chung với khối lượng sản xuất, trình độ quản lý tổng chi phí sản xuất Nếu chi phí sản xuất chung liên quan đến loại đối tượng xác định mối quan hệ chi phí sản xuất chung với chi phí trực tiếp dự tốn biến phí sản xuất chung xác định sau: Dự tốn biến phí sản xuất chung = Dự tốn biến phí trực tiếp x Tỷ lệ biến phí SXC với biến phí trực tiếp Nếu xác định tiêu chuẩn phân bổ chi phí sản xuất chung đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung dự tốn biến phí sản xuất chung xác định: Dự tốn biến phí sản xuất chung = Tổng tiêu thức phân bổ x Đơn giá phân bổ biến phí SXC Trên sở dự tốn định phí sản xuất chung dự tốn biến phí sản xuất chung xác định dự tốn chi phí sản xuất chung: Dự tốn chi phí sản xuất chung = Dự tốn định phí SXC + Dự tốn biến phí SXC 3.6 Dự tốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ Hàng tồn kho cuối kỳ số hàng dự trữ cho việc sản xuất (tiêu thụ) kỳ sau Việc dự tốn xác hợp lý hàng tồn kho cuối kỳ sở quan trọng để đáp ứng yêu cầu sản xuất (tiêu thụ) doanh nghiệp Nếu hàng tồn kho nhiều gây ứ đọng vốn, ngược lại, hàng tồn kho thấp gây căng thẳng cho nhu cầu sản xuất (tiêu thụ), kinh doanh hiệu Dự toán hàng tồn kho cuối kỳ phải xây dựng sở dự toán số lượng hàng tồn kho cuối ký dự toán đơn giá gốc hàng tồn kho Cơng thức xác định: Dự tốn trị giá hàng = tồn kho cuối kỳ Dự toán số lượng hàng tồn kho cuối kỳ x Dự toán đơn giá gốc hàng tồn kho Trong đó: - Dự toán số lượng hàng tồn kho cuối kỳ xác định vào dự toán nguyên vật liệu (thành phẩm,hàng hoá) cần cho sản xuất (tiêu thụ) kết hợp khả cung ứng nhà sản xuất, tính ổn định nguồn hàng, điều kiện thu mua, giao nhận, vận chuyển, khả sản xuất cung ứng thành phẩm cho 87 Phần tiền cộng thêm thường tính theo tỷ lệ cộng thêm để với chi phí gốc bù đắp chi phí bỏ thoả mãn mức hoàn vốn mong muốn Mức hoàn vốn + CPBH CPQLDN Tỷ lệ phần tiền = mong muốn theo KH cộng thêm x 100 Chi phí gốc theo KH Phần tiền cộng thêm xác định sau: Phần tiền cộng thêm = x Tỷ lệ phần tiền cộng thêm Chi phí gốc thực tế Mức hồn vốn mong muốn tính sau: Mức hồn vốn mong muốn = Tỷ lệ hoàn vốn mong muốn Tỷ lệ hồn vốn x Vốn hoạt động bình qn Lãi = Mong muốn Vốn đầu tư Do phần chi phí gốc làm sở để định giá bán có giới hạn phạm vi chi phí giá thành sản xuất sản phẩm biến phí sản xuất, biến phí tiêu thụ quản lý nên có phương pháp định giá bán sản phẩm thông thường là: - Định giá bán sản phẩm dựa vào tồn chi phí sản xuất (giá thành sản xuất) - Định giá bán sản phẩm dựa vào biến phí giá thành tồn 2.2.1 Định giá bán sản phẩm theo tồn chi phí sản xuât (giá thành sản xuất) Theo cách định giá chi phí gốc làm sở xác định giá bán tồn chi phí sản xuất sản phẩm (giá thành sản xuất) bao gồm: - Chi phí ngun vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí sản xuất chung 133 Căn vào sách định giá bán sản phẩm doanh nghiệp để xác định phần tiền cộng thêm đủ bù đắp phần chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ đạt mức lợi nhuận mong muốn Ví dụ: Tại doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm A, năm N có tài liệu sau: ( ĐVT: 1.000 đ) I.Tài liệu kế hoạch: Số vốn hoạt động bình quân 800.000 Dự kiến năm sản xuất, tiêu thụ 780 SP A Dự toán chi phí sản xuất tiêu thụ 408.000, đó: - Chi phí ngun vật liệu trực tiếp : 150.000 - Chi phí nhân cơng trực tiếp: 75.000 - Chi phí sản xuất chung: 80.000 - Chi phí bán hàng: 20.000 - Chi phí quản lý doanh nghiệp: 83.000 Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn 10% II Tài liệu thực tế ản xuất 800 SP A : Tổng giá thành sản xuất 800 SP A 328.000, bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 160.000 - Chi phí nhân cơng trực tiếp: 80.000 - Chi phí sản xuất chung: 88.000, đó: + Biến phí sản xuất chung: 22.000 + Định phí sản xuất chung: 66.000 Tổng chi phí bán hàng: 24.000, đó: + Biến phí bán hàng: 16.000 + Định phí bán hàng: 8.000 Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp: 96.000, đó: + Biến phí QLDN: 28.800 + Định phí QLDN: 67.200 Việc xác định giá bán sản phẩm dựa vào giá thành sản xuất tiến hành theo trình tự sau: 134 - Trước hết, xác định phần chi phí gốc (căn vào tài liệu thực tế) ta tính tổng giá thành 328.000 giá thành đơn vị là: 410 - Tiếp theo xác định phần tiền cộng thêm vào chi phí gốc dựa vào tỷ lệ phần trăm chi phí cộng thêm vào chi phí gốc tổng giá thành sản xuất sản phẩm: (10% x 800.000) + (20.000 + 83.000) Tỷ lệ % cộng thêm = x 100 = 60% 150.000 + 75.000 + 80.000 Số tiền cộng thêm 196.800 (60% x 328.000), tương ứng tính cho đơn vị sản phẩm 246 Cuối xác định tổng giá bán giá bán đơn vị sản phẩm tương ứng là: 524.800 ( 328.000 + 196.000) 656 (410+246) Qua kết tính tốn trên, ta thấy DN tiêu thụ hết 800 SP A kết sau: Tổng giá bán : 524.800 Giá vốn hàng bán : 328.000 Chi phí bán hàng : 24.000 Chi phí QLDN : 96.000 Kết tiêu thụ + 76.800 : Lãi Như vậy, với số tiền cộng thêm 196.800 bù đắp phần chi phí bán hàng, chi phí QLDN đạt số lãi 76.800 với tỷ lệ hoàn vốn đầu tư thực tế là: 76.800/800.000 = 9,6% 2.2.2 Định giá bán sản phẩm theo biến phí giá thành tồn sản phẩm tiêu thụ Với cách định giá phải phân chia chi phí để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thành định phí biến phí lấy biến phí làm chi phí gốc sau tính phần tiền cộng thêm vào chi phí gốc, cuối xác định giá bán sản phẩm Cũng với ví dụ nêu ta xác định giá bán sản phẩm theo trình tự sau: - Chi phí gốc tồn biến phí bao gồm biến phí sản xuất, biến phí bán hàng biến phí QLDN tồn sản phẩm 306.800, tính cho đơn vị sản phẩm 383,5 135 - Xác định phần tiền cộng thêm (giả sử tỷ lệ cộng thêm 90%) ta có tổng số tiền cộng thêm 90% x 306.800 = 276.120, tính cho đơn vị sản phẩm 345,15 - Xác định giá bán toàn sản phẩm là: 582.920 ( 306.800 + 276.120) giá bán đơn vị là: 728,65 ( 383,5 + 345,15) Qua kết tính DN tiêu thụ 800 SP A, kết là: Tổng giá bán : 582.920 Chi phí NVL trực tiếp : 160.000 Chi phí nhân cơng TT : 80.000 Biến phí sản xuất chung : 22.000 Biến phí bán hàng : 16.000 Biến phí QLDN : 28.800 Định phí sản xuất chung : 66.000 Định phí bán hàng : 8.000 Định phí QLDN : 67.200 Kết tiêu thụ + 134 920 : Lãi Như vậy, với số tiền cộng thêm 276.120 đủ bù đắp phần định phí sản xuất chung, định phí bán hàng định phí QLDN đồng thời đạt số lãi 134.920 Qua kết định giá bán sản phẩm theo phương pháp sản xuất hàng loạt ta thấy kết tiêu thụ có số chênh lệch lớn 76.800 (cách 1) 134.920 (cách 2) khác giới hạn, phạm vi chi phí tính làm chi phí gốc phần tiền cộng thêm vào chi phí gốc, tính sát thực việc lập kế hoạch, dự tốn chi phí Điều bình thừong xuất phát điểm mục đích kế tốn quản trị đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp, mà thực tế yêu cầu doanh nghiệp giống 136 2.3 Định giá sản phẩm 2.3.1 Thực nghiệm tiếp thị sản phẩm Sản phẩm hiểu theo nghĩa rộng bao gồm sản phẩm chưa có thị trường sản phẩm tương tự sản phẩm có khác về mẫu mã, thay đổi chất lượng,… Việc định giá bán sản phẩm công việc phức tạp có ý nghĩa quan trọng, có tính chất thách thức khơng chắn khơng có đủ thơng tin tin cậy sở thích, thị hiếu, khả tiêu thụ thay cho sản phẩm cũ địi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng sách giá bán hợp lý để chiếm lĩnh thị trường mới, giành độc quyền mở rộng qui mô Thực tế cho thấy, định giá bán sản phẩm doanh nghiệp thường định giá bán sở tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Việc tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm cần tiến hành nơi xác định, lựa chọn có khả tiêu thụ nhiều phải vùng khác sở tiến hành phân tích, đánh giá để đưa mức giá hợp lý cho việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm kỳ 2.3.2 Các chiến lược định giá: Giá bán sản phẩm xác định theo cách sau: 2.3.2.1 Định giá bán sản phẩm cao giảm dần Xuất phát từ kết nghiên cứu sở thích, thị hiếu tâm lý người tiêu dùng có khả năng, điều kiện kinh tế họ mong muốn nhà sản xuất cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng để họ có điều kiện thử nghiệm việc tiêu dùng sản phẩm với niềm kiêu hãnh, tự hào người trước, “ sành điệu” họ thường cho sản phẩm sản phẩm sản xuất chế tạo với công nghệ đại chất lượng cao cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, giành độc quyền Việc định giá bán cao giảm dần giúp cho doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao thời gian định giá bán giảm số lợi nhuận cao mà doanh nghiệp thu làm hài lòng họ Hơn việc giảm giá việc sau người tiêu dùng dễ chấp nhận việc tăng giá Việc định giá bán cao giảm dần đạt kết tốt cần phải tổ chức tốt hội nghị khách hàng, tăng cường quảng cáo chào hàng 137 2.3.2.2 Định giá bán sản phẩm thấp rối tăng dần Ngược lại với cách định giá có khơng doanh nghiệp lại xây dựng chiến lược định giá bán sản phẩm theo cách lúc đầu đưa mức giá vừa phải để đủ trang trải, bù đắp đủ chi phí, chờ đến sản phẩm trở thành thông dụng, phổ biến, thành nhu cầu cần thiết chiếm lĩnh thị trường họ tăng giá cao dần để thu lợi nhuận nhiều Tuy nhiên, tâm lý người tiêu dùng khó chấp nhận tăng giá giảm giá doanh nghiệp cần tiến hành điều tra, nghiên cứu cách có hệ thống, có sở chắn để có chiến lược tăng tốc vào khoảng thời gian định, tránh khả không tiêu thụ sản phẩm với khối lượng giá mong muốn Qua cách định giá bán sản phẩm trên,ta thấy dù định giá bán cao giảm dần, hay thấp tăng dần nhằm mục đích cuối lợi nhuận tối đa Tuy nhiên, kết đạt đựoc khơng giống khó khăn hay thuận lợi doanh nghiệp cách định giá khác nhiều nguyên nhân tác động, ảnh hưởng đến sách giá bán doanh nghiệp Vì vậy, trường hợp, điều kiện cụ thể doanh nghiệp phải thật động, linh hoạt việc xây dựng chiến lược giá bán để cạnh tranh phát triển, mở rộng chiếm lĩnh thị trường hằm đạt lợi nhuận tói đa 2.3.3 Chi phí việc định giá sản phẩm 2.3.3 Phương pháp xác định chi phí tồn Phương pháp xác định chi phí toàn phương pháp tập hợp toàn chi phí có liên quan trực tiếp đến q trình sản xuất để xác định chi phí đơn vị (giá thành đơn vị) Với phương pháp yếu tố chi phí ngun vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung thuộc giá thành sản phẩm Phương pháp dựa sở định phí sản xuất chung khoản chi phí cần thiết cho trình sản xuất nên để xác định đầy đủ chi phí giá thành cần tính đến chúng Sử dụng phương pháp xác định chi phí tồn phù hợp với qui định kế tốn tài hành.Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp khó khăn lập báo cáo kết kinh doanh dạng số dư đảm phí phải phân loại lại tiêu báo 138 cáo tài Phương pháp khơng thích hợp cho doanh nghiệp xác định điểm hoà vốn, lập kế hoạch kiểm tra hoạt động đơn vị 2.3.3 Phương pháp xác định chi phí trực tiếp Phương pháp xác định chi phí trực tiếp phương pháp tập hợp biến phí sản xuất để xác định chi phí đơn vị, cịn định phí sản xuất coi chi phí thời kỳ Cơ sở phương pháp định phí sản xuất chung liên quan tới khả sản xuất sản phẩm sản phẩm sản xuất Đây chi phí mang tính chất tiền đề cho q trình sản xuất, khơng bị ảnh hưởng mức độ hoạt động phí thời kỳ Theo phương pháp xác định chi phí trực tiếp giá vốn hàng bán có biến phí sản xuất, định phí chi phí thời kỳ nên thu hồi Do đó, chi phí hàng tồn kho khơng cịn định phí Xác định chi phí theo phương pháp trực tiếp thuận lợi cho việc lập báo cáo kết kinh doanh phận theo dạng số dư đảm phí để phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp 2.3.3 Ứng dụng phương pháp xác định chi phí để định giá sản phẩm Ví dụ: Có tài liệu tháng 7/N nhà máy số thuộc doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm A - Số lượng sản phẩm: + Đầu kỳ: + Sản xuất kỳ: 10.000 + Tiêu thụ kỳ: 8.000 - Biến phí sản xuất sản phẩm (1.000 đ) + Nguyên vật liệu trực tiếp : 50 + Nhân công trực tiếp: 10 + Sản xuất chung: + Bán hàng quản lý: - Định phí hoạtđộng ( 1.000 d): + Sản xuất chung: 60.000 139 + Bán hàng quản lý: 80.000 - Đơn giá bán (1.000đ): 100.000 Yêu cầu: xác định chi phí đơn vị sản phẩm theo phương pháp Lời giải Kế toán xuất phát từ đặc điểm phương pháp để xác định chi phí đơn vị sau: STT Chỉ tiêu Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Biến phí sản xuất chung Đinh phí sản xuất chung Phương pháp toàn 50 10 70 Phương pháp trực tiếp 50 10 64 CÂU HỎI ÔN TẬP: Trình bày lý thuyết kinh tế trình định giá bán sản phẩm Nội dung, tác dụng, ưu nhược điểm việc định giá bán sản phẩm theo giá thành sản xuất sản phẩm Nội dung, tác dụng, ưu nhược điểm việc định giá bán sản phẩm dựa vào biến phí giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ Phân tich ưu nhược điểm chiến lược định giá sản phẩm Liên hệ ứng dụng chiến lược định giá sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam Trình bày ưu, nhược điểm tác dụng phương pháp xác định chi phí để định giá sản phẩm 140 BÀI TẬP: Bài tập 1: Một công ty chuyên sản xuất tiêu thụ sản phẩm A theo hợp đồng với bên Mỗi năm công ty sản xuất tiêu thụ 20.000 SP A Có tài liệu sau (ĐVT: đồng): Dự toán CPSX đơn vị SP A 63.000 Trong đó: - CP NVL trực tiếp: 30.000 - CP NC trực tiếp: 15.000 - CP SX chung: 18.000, đó: + Định phí: 12.000 + Biến phí: 6.000 Chi phí bán hàng: 20.000.000 Trong đó: + Định phí: 8.000.000 + Biến phí: 12.000.000 Chi phí QLDN: 28.000.000, đó: + Định phí: 20.000.000 + Biến phí: 8.000.000 Vốn đầu tư bình qn vào hoạt động SXKD hàng năm 5.000.000.000 Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn 15% Yêu cầu: Xác định tỷ lệ phần trăm cộng thêm vào chi phí gốc để có giá bán hợp lý nhằm bù đắp đủ chi phí thoả mãn mức hồn vốn mong muốn Bài tập 2: Một DN chyên sản xuất tiêu thụ sản phẩm A Có tài liệu sau (ĐVT: 1.000 đồng): Tổng giá thành sản xuất 1000 SP A gồm khoản mục sau: 141 - CP NVL trực tiếp: 1.000.000 - CP NC trực tiếp: 300.000 - CP SX chung: 400.000, đó: + Định phí: 300.000 + Biến phí: 100.000 Tổng chi phí bán hàng: 120.000 Trong đó: + Định phí: 45.000 + Biến phí: 75.000 Tổng chi phí QLDN: 250.000, đó: + Định phí: 170.000 + Biến phí: 80.000 Yêu cầu: Định giá bán sản phẩm theo giá thành sản xuất sản phẩm trường hợp tỷ lệ phần tiền cộng thêm vào chi phí gốc 60%, 70% 80% Định giá bán sản phẩm dựa vào biến phí giá thành tồn sản phẩm tiêu thụ tương ứng với tỷ lệ phần tiền cộng thêm vào chi phí gốc yêu cầu Bài tập 3: Một doanh nghiệp tiến hành sản xuất hai đơn đặt hàng: - Đơn đặt hàng số 1: sản xuất sản phẩm A, bắt đầu sản xuất từ tháng năm N, với chi phí SX tập hợp (đơn vị: 100.000 đồng) + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 100.000 + Chi phí nhân cơng trực tiếp: 80.000 + Chi phí sản xuất chung phân bổ: 40.000 - Trong tháng năm N, doanh nghiệp tiến hành sản xuất thêm đơn đặt hàng số 2, sản xuất sản phẩm B, chi phí SX tháng tập hợp sau: 142 Đơn đặt hàng Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Đơn đặt hàng số 100.000 60.000 Đơn đặt hàng số 90.000 40.000 Cộng: 190.000 100.000 Chi phí SXC chung Cộng Biến đổi Cố định 40.000 25.000 355.000 Trong tháng năm N đơn đặt hàng số hoàn thành sản xuất 10 sản phẩm A, chuyển giao cho người đặt hàng Đơn đặt hàng số chưa hoàn thành việc sản xuất Chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn hàng theo chi phí nhân cơng trực tiếp, tháng máy móc thiết bị vận hành với 80% so với cơng suất bình thường u cầu: Tính tốn lập phiếu tính giá thành cơng việc cho đơn đặt hàng 143 Mục lục Lời mở đầu Trang Chương 1: Những vấn đề chung kế toán quản trị Khái niệm, mục tiêu nhiệm vụ kế toán quản trị 1.1 Khái niệm kế toán quản trị 1.2 Mục tiêu kế toán quản trị 1.3 Nhiệm vụ kế toán quản trị Kế tốn quản trị, kế tốn tài kế tốn chi phí 2.1 Kế tốn tài kế tốn quản trị 2.2 Kế tốn chi phí với kế toán quản trị 2.3 Kế toán quản trị với mơn khoa học khác Vai trị kế toán quản trị việc thực chức quản lý 3.1 Vai trị kế tốn quản trị việc thực chức quản lý doanh nghiệp 3.2 Phương pháp nghiệp vụ kế toán quản trị 3.3 Tổ chức hệ thống máy kế tốn quản trị Chương 2: Phân loại chi phí phân tích biến động chi phí 14 Khái niệm chất 1.1 Khái niệm 1.2 Bản chất Phân loại chi phí 2.1 Phân loại chi phí theo chức hoạt động 2.2 Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận 2.3 Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí 2.4 Phân loại theo cách ứng xử chi phí Hệ thống quản lý chi phí 3.1 Tập hợp phân bổ chi phí 3.2 Kế tốn chi phí cho việc lập báo cáo 3.3 Báo cáo kết sản xuất kinh doanh theo mơ hình ứng xử chi phí Phân tích biến động chi phí 14 14 14 16 17 20 23 24 30 30 32 35 36 2 3 5 6 144 4.1 Khái niệm phân tích biến động chi phí 4.2 Phân tích biến động chi phí Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận thơng tin thích hợp với định ngắn hạn 36 36 42 Những khái niệm thể mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận 1.1 Số dư đảm phí 1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí 1.3 Kết cấu chi phí 1.4 Địn bẩy kinh doanh Phân tích điểm hoà vốn 2.1 Khái niệm 2.2 Phương pháp xác định điểm hoà vốn 2.3 Đồ thị hoà vốn Một số ứng dụng việc phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận vào việc lựa chọn dự án 3.1 Thay đổi định phí doanh thu 3.2 Thay đổi biến phí doanh thu 3.3 Thay đổi định phí giá bán doanh thu 3.4 Thay đổi định phí biến phí doanh thu Thơng tin thích hợp cho việc định kinh doanh ngắn hạn 42 4.1 Khái niệm định ngắn hạn đặc điểm 4.2 Thơng tin thích hợp 4.3 Thơng tin thích hợp với việc định kinh doanh ngắn hạn Chương 4: Dự toán sản xuất kinh doanh 55 55 58 77 Khái quát dự toán sản xuất kinh doanh 1.1 Khái niệm vai trị dự tốn 1.2 Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.3 Trình tự lập dự tốn sản xuất kinh doanh Xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh 2.1 Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.2 Định mức chi phí nhân cơng trực tiếp 2.3 Định mức chi phí sản xuất chung 77 77 78 79 80 80 80 81 42 44 45 47 48 48 49 51 52 53 53 54 54 55 145 Lập dự toán sản xuất kinh doanh 3.1 Dự toán tiêu thụ 3.2 Dự toán sản xuất 3.3 Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 3.4 Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 3.5 Dự tốn chi phí sản xuất chung 3.6 Dự tốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ 3.7 Dự tốn chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 3.8 Dự toán tiền 3.9 Dự toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh 3.10 Dự toán bảng cân đối kế tốn Chương 5: Xác định chi phí định giá sản phẩm 82 82 83 84 84 85 86 88 89 91 92 99 Phương pháp xác định chi phí 1.1 Xác định chi phí theo cơng việc 1.2 Phương pháp xác định chi phí theo q trình sản xuất Định giá sản phẩm dịch vụ 2.1 Lý thuyết kinh tế trình định giá bán sản phẩm 2.1 Xác định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt 2.2 Định giá sản phẩm 99 99 110 127 127 128 133 140 143 Mục lục Tài liệu tham khảo 146 Tài liệu tham khảo Bộ Tài (2006), Thơng tư số 53/2006/TT-BTC hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị doanh nghiệp TS Đặng Thị Hồ, Giáo trình Kế tốn Quản trị – Trường đại học Thương mại, Nhà xuất Thống kê 2006 Bài tập Kế toán Quản trị - Trường Đại học Thương mại Hà Nội PGS TS Đoàn Xn Tiên, Giáo trình Kế tốn quản trị doanh nghiệp Học viện Tài chính, Nhà xuất Tài 2007 PGS TS Nguyễn Minh Phương, Giáo trình Kế tốn Quản trị- Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Tài 2004 147 ... Mục tiêu hoạt động Dự toán tiêu thụ Dự toán CPBH Dự toán CP NVLTT Dự toán SX (Dự toán mua hàng) Dự toán CP NCTT Dự toán tiền Dự toán CP QLDN Dự toán CP SXC Dự toán kết KD 1.3 Trình tự lập dự tốn... lập dự toán phấn đấu thực tốt dự toán Cơ sở để lập dự toán bảng cân đối kế toán bảng cân đối kế toán thực năm trước; dự tốn có liên quan năm kế hoạch dự toán tiền, dự toán hàng tồn kho, dự toán. .. 120 .000(1a) 10.000(3b) Phải trả CNV CF NVLTT (1a) 120 .000 120 .000 CF SXKD DD Thành phẩm Giá vốn hàng bán D Đ 48. 628 120 .000 (1b) 27 5.598(4a) 27 5.598 27 5.598 CF NCTT 97 .20 0 (2a) 35.000 (3b) (2a)

Ngày đăng: 19/04/2016, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN