1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY TRÌNH KIỂM TRA vật tư đầu vào CÔNG TY TNHH MTV cơ KHÍ TRẦN HƯNG đạo

36 3,6K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 344 KB

Nội dung

TĐH TRẦN HƯNG ĐẠO MECHANICAL COMPANY LIMITED QUY TRÌNH KIỂM TRA VẬT TƯ ĐẦU VÀO CÔNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO Mã số tài liệu: QT-82-02 Lần ban hành: 02 Ngày có hiệu lực: 9/3/2006 Trang: 1/4 ISO 9001:2000 MỤC ĐÍCH Quy định trách nhiệm phương pháp kiểm tra vật tư đầu vào Công ty PHẠM VI ÁP DỤNG Áp dụng cho trình kiểm tra vật tư đầu vào để sản xuất sản phẩm, phụ tùng động hộp số loại Công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy trình kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp QT-83-01 NỘI DUNG 3.1 Tiêu chuẩn kiểm tra: Tiêu chuẩn Nhà nước, vẽ, quy định, quy trình cơng nghệ phịng Kỹ thuật cơng ty ban hành 3.2 Đối với vật tư, bán thành phẩm, thành phẩm mua ngoài: 3.2.1 Trước nhập kho: - Nhân viên nhập hàng kho vật tư: kiểm tra số lượng (khối lượng) ngoại quan, mác vật liệu theo dấu đóng tồn vật liệu nhãn hàng kèm theo vật liệu; phiếu kiểm tra chất lượng phôi phẩm, bán thành phẩm chi tiết (lơ chi tiết) phù hợp với hố đơn, đơn đặt hàng hợp đồng mua bán Tên vật liệu, quy cách, mã hàng ghi đầy đủ phiếu nhập kho - Khi có dấu hiệu khơng khớp số lượng quy cách, thủ kho để riêng vật tư ra, đề nhãn màu đỏ ghi rõ số lượng, đồng thời báo cho phòng KHSX phân xưởng Đúc phòng Thương mại để phản hồi lại nhà cung cấp để xác nhận rõ thông tin vật liệu 3.2.2 Vật liệu • Vật liệu cấp cho Cơng ty gồm loại thép, gang nguyên liệu, số kim loại màu… • Vật liệu phải có giấy chứng nhận địa rõ ràng nhà cung cấp, phải có dấu kiểm tra chất lượng tem, nhãn vật liệu nhà sản xuất • Nội dung kiểm tra: - Tuỳ theo nhu cầu, phòng KHSX phân xưởng Đúc báo kiểm tra hàng - Các tiêu cơ, lý, hố tính: Phịng KCS tiến hành kiểm tra (trong ngồi Cơng ty) theo đợt vật tư mua cho chủng loại vật liệu (theo Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam) Số lượng: 5% cho lô hàng đầu tiên, chất lượng ổn định - 1% cho lô hàng tiếp sau 3.2.3 Phôi phẩm, bán thành phẩm, thành phẩm: 3.2.3.1 Phơi phẩm: • Phơi phẩm, bán thành phẩm cấp cho Công ty gồm loại phôi thép, gang, số kim loại màu theo yêu cầu kỹ thuật vẽ Công ty dùng để gia công thành chi tiết thành phẩm Cơng ty • Phơi phẩm, bán thành phẩm phải có phiếu (hoặc dấu) kiểm tra chất lượng kèm theo chi tiết lô hàng phận kiểm tra chất lượng nhà sản xuất • Nội dung kiểm tra: - Phòng KHSX báo kiểm tra vào Sổ báo kiểm tra đợt hàng - Các tiêu kích thước, hình dạng u cầu kỹ thuật: phịng KCS tiến hành kiểm tra theo vẽ (hoặc tiêu chuẩn) Công ty phôi - bán thành phẩm Công ty Số lượng: 100% cho lô hàng Khi chất lượng ổn định -10% cho lô hàng tiếp sau - Các tiêu cơ, lý, hố tính: phịng KCS tiến hành kiểm tra (trong ngồi Cơng ty) có u cầu cần thiết 3.2.3.2 Chi tiết thành phẩm: • Chi tiết thành phẩm cấp cho Công ty gồm linh kiện, phụ tùng, cụm chi tiết đặt gia cơng chế tạo ngồi Cơng ty mua thị trường nhập theo yêu cầu kỹ thuật vẽ Cơng ty • Chi tiết thành phẩm mua ngồi phải có giấy chứng nhận địa rõ ràng nhà cung cấp phải có Chứng nhận xuất xứ, Chứng nhận chất lượng/số lượng (theo Hợp đồng kinh tế) nhà cung cấp phải có dấu kiểm tra chất lượng phiếu chất lượng kèm theo chi tiết lô hàng gia công phận kiểm tra chất lượng Cơng ty nhận gia cơng, nhà sản xuất • Nội dung kiểm tra: - Phòng KHSX phòng Thương mại báo kiểm tra đợt hàng - Các tiêu kích thước, hình dạng u cầu kỹ thuật: phòng KCS tiến hành kiểm tra theo vẽ (hoặc tiêu chuẩn) Công ty phôi - bán thành phẩm Công ty Số lượng: 100% cho lô hàng Khi chất lượng ổn định - 10% cho lô hàng tiếp sau - Các tiêu cơ, lý, hóa tính: phịng KCS tiến hành kiểm tra (trong ngồi Cơng ty) có u cầu cần thiết 3.2.3.2 Chi tiết thành phẩm: • Chi tiết thành phẩm cho Công ty gồm linh kiện, phụ tùng, cụm chi tiết đặt gia cơng chế tạo ngồi Cơng ty mua thị trường nhập theo u cầu kỹ thuật vẽ Cơng ty • Chi tiết thành phẩm mua ngồi phải có chứng nhận địa rõ ràng nhà cung cấp phải có Chứng nhận xuất xứ, Chứng nhận chất lượng/số lượng (theo Hợp đồng kinh tế) nhà cung cấp phải có dấu kiểm tra chất lượng phiếu chất lượng kèm theo chi tiết lô hàng gia công phận kiểm tra chất lượng Công ty nhận gia cơng, nhà sản xuất • Nội dung kiểm tra: - Phòng KHSX phòng Thương mại báo kiểm tra vào Sổ báo kiểm tra đợt hàng - Các tiêu kích thước, hình dạng yêu cầu kỹ thuật: phòng KCS tiến hành kiểm tra theo vẽ (hoặc tiêu chuẩn) Công ty chi tiết thành phẩm Công ty Số lượng: 5% cho lô hàng lô thứ hai, chất lượng ổn định - 1% cho lô hàng tiếp sau 3.2.4 Nhân viên KCS viết Phiếu báo kết kiểm tra (BM-82-7) hàng khơng đạt có yêu cầu Nếu hàng dạt, KCS ký xác nhận vào phiếu nhập kho 3.2.5 Xử lý sản phẩm không phù hợp Khi phát vật liệu, phôi phẩm, bán thành phẩm chi tiết thành phẩm khơng phù hợp: phịng KCS mở rộng tỷ lệ kiểm tra đến 100% lơ hàng báo thủ kho để riêng có ghi rõ số lượng, sai lỗi, đồng thời nhân viên KCS lập Phiếu xử lý sản phẩm không phù hợp (BM-83-01), ghi rõ biện pháp xử lý Phó giám đốc kỹ thuật người xét duyệt thông qua vào Phiếu xử lý sản phẩm không phù hợp Phiếu in gửi đơn vị liên quan để xử lý phản hồi lại nhà cung cấp sản phẩm không phù hợp lớn mức cho phép thỏa thuận LƯU TRỮ: TT Tên hồ sơ Sổ báo kiểm tra vật tư Nơi lưu giữ KCS Phiếu báo kết kiểm tra KCS, đơn vị liên quan Phiếu yêu cầu xử lý sản phẩm KCS, đơn vị liên không phù hợp quan Thời gian lưu Trong thời gian sổ sử dụng năm năm PHỤ LỤC: BM-82-6: Sổ báo kiểm tra vật tư BM-82-7: Phiếu báo kết kiểm tra BM-83-01: Phiếu xử lý sản phẩm không phù hợp Lập theo dõi thực kế hoạch sản xuất Một khâu có ý nghĩa định CLSP khâu sản xuất Đây khâu trực tiếp hình thành tiêu CLSP nêu khâu trước, ví dụ khâu thiết kế, chuẩn bị vật tư… Nắm vững ý nghĩa nêu trên, Công ty lập biểu mẫu để theo dõi sát khâu sản xuất có nội dung sau: TĐH TRẦN HƯNG ĐẠO MECHANICAL COMPANY LIMITED QUY TRÌNH KIỂM TRA VẬT TƯ ĐẦU VÀO CÔNG TY TNHH MTV CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO Mã số tài liệu: QT-82-02 Lần ban hành: 03 Ngày có hiệu lực: 18/4/2006 Trang: 2/4 ISO 9001:2000 MỤC ĐÍCH Quy định mơ tả cách thức chung để lập theo dõi kế hoạch sản xuất PHẠM VI ÁP DỤNG Qui trình mơ tả để qui định trách nhiệm áp dụng cho đơn vị thuộc Công ty NỘI DUNG Tình hình sản xuất năm trước Nhiệm vụ Cơng ty Lập kế hoạch sản xuất năm/q/tháng Giám đốc Công ty ký, duyệt Kế hoạch tháng chi tiết Phiếu giao việc Phiếu lĩnh vật tư (Phiếu xuất kho) Phiếu nhập kho Điều chỉnh kế hoạch (Lệnh sản xuất) Báo cáo Nhu cầu năm 3.1 Lập kế hoạch sản xuất - Các để lập kế hoạch sản xuất + Tình hình sản xuất thực tế năm trước + Nhiệm vụ Công ty + Nhu cầu sản xuất năm - Cán phòng kế hoạch sản xuất dựa vào lập kế hoạch sản xuất cho năm/quí/tháng theo BM-75-01, BM-75-02, BM-75-03, sau trình lãnh đạo Cơng ty xem xét phê duyệt 3.2 Phê duyệt, phân phối, tổ chức, thực - Sau kế hoạch sản xuất lãnh đạo phê duyệt, phịng kế hoạch sản xuất có trách nhiệm lập kế hoạch chi tiết cho tháng theo BM-75-04 để đơn vị thực theo kế hoạch giao - Dựa sở kế hoạch chi tiết tháng mà phòng kế hoạch sản xuất giao, Quản đốc phân xưởng theo kế hoạch giao nhiệm vụ cho đơn vị xưởng theo BM-75-05 (Phiếu giao việc), yêu cầu tổ phải thực nghiêm túc hồn thành cơng việc theo u cầu mà Quản đốc giao 3.3 Theo dõi, điều chỉnh - Các xưởng có trách nhiệm theo dõi tiến độ sản xuất: Xưởng khí sử dụng Bảng theo dõi phôi sản phẩm nhập kho, Phân xưởng Lắp ráp sử dụng Sổ phát hàng, Sổ nhập hàng Thẻ kho, Phân xưởng đúc sử dụng Sổ theo dõi kiểm hàng, Phân xưởng Nhiệt luyện sử dụng Sổ theo dõi sản lượng Khi phù hợp, xưởng sử dụng sổ theo dõi đồng theo BM-75-06 sổ theo dõi sản lượng theo BM-75-07 - Căn vào báo cáo cán điều độ đơn vị, phịng kế hoạch sản xuất có trách nhiệm điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp với thực tế công việc lực sản xuất Công ty - Các biện pháp điều chỉnh bổ sung kế hoạch thực cách phát hành Lệnh sản xuất (BM-75-09) đến đơn vị có liên quan, để từ đơn vị điều chỉnh tiến độ sản xuất cho phù hợp với thực tế 3.4 Báo cáo - Định kỳ hàng tháng, xưởng lập báo cáo (Phân xưởng Lắp ráp sử dụng báo cáo đồng theo BM-75-08, xưởng khác lập bảng tốn lương), trình Quản đốc xem xét phê duyệt, sau chuyển báo cáo cho phịng KHSX đơn vị liên quan để toán lương - Cuối tháng, cán điều độ lập báo cáo kế hoạch sản xuất theo BM-75-10 trình trưởng phịng lãnh đạo có thẩm quyền xem xét để điều chỉnh lập kế hoạch cho tháng sau - Cuối năm, phòng kế hoạch sản xuất tổng hợp báo cáo theo BM-75-11 trình lên lãnh đạo Cơng ty xem xét phê duyệt, sau Cơng ty nộp báo cáo lên Tổng Cơng ty có u cầu BÁO CÁO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM …… Của: Công ty TNHH Nhà nước MTV Cơ khí Trần Hưng Đạo TT Chỉ tiêu chủ yếu A B I Giá trị SXCN (giá cố định 1994) Trong đó: Phần liên doanh II Tổng doanh thu Trong đó: - Doanh thu SXCN - Phần liên doanh + DT khác III Sản phẩm chủ yếu - Động Diezel loại - Hộp số thuỷ loại IV Giá trị xuất Sản phẩm xuất - Sản phẩm A Trong đó: Liên doanh - Sản phẩm B Trong đó: Liên doanh VI Giá trị nhập TH Đơn vị năm tính trước C tr.đồng tr.đồng - Ước năm Kế hoạch năm sau Tỉ lệ (%) 2/1 3/2 máy hộp 1.000 USD V 1.000 USD Trong đó: Vật tư, nguyên vật liệu cho sản xuất VII Tổng vốn đầu tư XDCB tr.đồng Trong đó: - Xây lắp - Thiết bị Vốn ngân sách Trong đó: - Vốn nước - Vốn ngồi nước Vốn vay tín dụng nhà nước Vốn vay tín dụng thương mại Các nguồn vốn khác - Vốn khấu hao - Góp vốn liên doanh - Vốn tự có doanh nghiệp - Vốn thành phần kinh tế quốc doanh - Vốn đầu tư trực tiếp nước VII Tổng số lao động bình quân I Xây dựng kế hoạch áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Hiểu rõ chất lượng sản phẩm vấn đề sống cịn cơng ty nên lãnh đạo cơng ty xây dựng hình thức áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm Mục đích giúp cán quản lý công ty hiểu rõ tầm quan trọng, hiểu rõ nội dung hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm đồng thời xác định trách nhiệm cấp quản lý liên quan công ty Nội dung cải tiến hệ thống mở rộng phạm vi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sau KẾ HOẠCH CẢI TIẾN HỆ THỐNG VÀ MỞ RỘNG PHẠM VI ÁP DỤNG Hệ thống Quản lý chất lượng - Công ty Trần Hưng Đạo Phương pháp * Tư vấn phối hợp với cán quản lý đơn vị liên quan phòng ISO để cải tiến trình hệ thống quản lý chất lượng cải tiến hệ thống tài liệu theo tiêu chí: - Tài liệu đơn giản, gắn với thực tế công việc Xác định rõ trách nhiệm đơn vị cá nhân tham gia vào trình - Tạo gắn kết phận trình sản xuất kinh doanh để đảm bảo chất lượng sản phẩm chất lượng dịch vụ khách hàng - Có biểu mẫu để ghi lại liệu cần thiết cho quản lý sản lượng, chất lượng sản phẩm, truy tìm nguồn gốc sản phẩm phân tích cải tiến q trình sản phẩm Trong q trình phối hợp, tư vấn chuyển giao kinh nghiệm trì, kiểm sốt cải tiến hệ thống quản lý chất lượng cho cán phòng ISO cán quản lý đơn vị * Tư vấn phổ biến tới cán quản lý đơn vị thay đổi hệ thống tài liệu trách nhiệm áp dụng tài liệu đơn vị Sau đó, cán quản lý đơn vị phổ biến cho cán nhân viên đơn vị tài liệu hệ thống quản lý chất lượng * Đánh giá nội để tạo nhận thức xác định mức độ phù hợp hệ thống tài liệu Cải tiến tiếp hệ thống tài liệu quy trình thực Chương trình làm việc CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ÁP DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT THEO DÕI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV TRẦN HƯNG ĐẠO Những nhận xét rút từ phân tích trạng chất lượng sản phẩm Cơng ty khí trần Hưng Đạo Cả lý luận thực tế khẳng định rằng, chất lượng sản phẩm yêu cầu có ý nghĩa sống doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh chế cạnh tranh Chất lượng sản phẩm ngày khơng cịn hiệu, lời hô hào chung chung, mà hành động doanh nghiệp, quản trị gia, đến CNSX Chất lượng sản phẩm mặt uy tín doanh nghiệp, lợi cạnh tranh thua doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác, thị trường dồi mức cung Một dịch vụ thiếu chất lượng, tự đánh giá trị sử dụng, giảm giá trị, chí khơng cịn khả tiêu thụ Các doanh nghiệp đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm dịch vụ lên hàng đầu quán triệt khâu quản lý Phân tích tượng bảo đảm chất lượng sản phẩm công ty năm gần đây, đề án rút số nhận xét sau: - Một là:khi chuyển từ chế quản lý bao cấp sang chế thị trường, chấp nhận cạnh tranh, tự chịu trách nhiệm tự trang trải, công ty sớm đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm dịch vụ cao, với việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, chất lượng mục tiêu ưu tiên Sản phẩm công ty không phục vụ nội ngành với nhóm khách hàng có yêu cầu sử dụng cao, mà phục vụ nhiều ngành sản xuất - kinh doanh khác Các tổ chức sản xuất - kinh doanh tư nhân Nhà nước, không ngừng cạnh tranh với nhau, đưa nhiều loại sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao hạ giá thành Vì vậy, song song với việc nỗ lực tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản xuất, công ty bỏ qua yêu cầu chất lượng, chất lượng sản phẩm mục tiêu cao phải đạt, hòng giữ vững phát triển thị trường Những phân tích thực tiễn khẳng định rằng, nỗ lực CBCNV tồn cơng ty nhằm giữ cho chất lượng sản phẩm ngày cao, thoả mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng khách hàng, thành công to lớn Về bản, sản phẩm cơng ty có chất lượng tốt, niềm tin tự hào CNV tồn cơng ty đối tượng mua hàng chấp nhận - Hai là: nâng cao chất lượng sản phẩm có liên quan phụ thuộc vào nhiều nhân tố, bao gồm yếu tố hữu hình yếu tố trừu tượng, vơ hình (tinh thần trách nhiệm CNSX), điều kiện từ chức quản lý, nhân tố kỹ thuật công nghệ, nhân tố kinh tế - xã hội Vì để nâng cao chất lượng sản phẩm, khơng đưa giải pháp có liên quan đến người, giải pháp có liên quan đến kỹ thuật công nghệ đại, giải pháp khuyến khích vật chất cá nhân tập thể có thành tích - Ba là: điều kiện trực tiếp thường xuyên tác động đến chất lượng sản phẩm, nhân tố conngười có ý nghĩa định Chất lượng sản phẩm dịch vụ công ty phụ thuộc chủ yếu vào nhân tố: thiết bị, taynghề công nhân ý thức trách nhiệm họ sản phẩm dịch vụ họ sản xuất Sự trưởng thành đội ngũ công nhân kinh nghiệm sản xuất, nhanh nhạy nắm bắt kỹ thuật mới, lẫn ý thức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm trước cơng ty cơng việc mình, điều kiện định thành cơng - Bốn là: chất lượng sản phẩm công ty kết cố gắng nỗ lực tập thể CBCNV với mục tiêu cuối là: suất, chất lượng, hiệu quả, có tác dụng hỗ trợ, quản lý có hiệu cao nhất, bảo đảm cho sản xuất - kỹ thuật hướng, chất lượng tăng, sức cạnh tranh sản phẩm mạnh thị trường ngày mở rộng - Năm là: có nhiều thành cơng việc tăng cường chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thoả mãn cao nhu cầu thị trường, nhìn tồn diện, xu hướng phát triển, vấn đề chất lượng, sản phẩm dịch vụ công ty đặt yêu cầu thách thức + Tỉ lệ sai hỏng sản phẩm, dịch vụ chưa loại bỏ Hàng năm số lượng sản phẩm phải chế tạo lại khơng có giá trị sản phẩm gần 5% tổng khối lượng sản xuất - kinh doanh Đây thách thức buộc cơng ty phảicó phương hướng khắc phục, vượt qua + Đội ngũ lao động chưa thực mạnh kỹ sản xuất khả sử dụng tối ưu máy móc thiết bị đại Một phận lao động trực tiếp sản xuất cần bổ túc thêm tay nghề + Năng lực thiết bị chưa phát huy tối đa Khả khai thác yếu tố sản xuất thị trường đầu vào (đặc biệt nguyên liệu để sản xuất) chưa ổn định chất lượng, nguồn cung ứng mức giá) + Hệ thống kiểm tra, giám sát quản lý chưa tối ưu.Những công đoạn kiểm tra chất lượng dây chuyền, chưa trở thành phận kỷ luật công nghệ Những thách thức đặt cho công ty yêu cầu phải giải Vì vậy, sở nghiên cứu lý luận phân tích thực tiễn tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm cơng ty đề án xin đề xuất số ý kiến có tính chất giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng cường sức cạnh tranh công ty Những đề xuất giới hạn thách thức mà công ty phải vượt qua, chuẩn bị chiến lược phát triển cao thời gian tới Những giải pháp chung nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ công ty: 2.1 Tăng cường kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề kinh nghiệm sản xuất cho công nhân, lao động điều kiện định để nâng cao chất lượng sản phẩm,dịch vụ Như phần nhận xét ra, nhân tố người bao gồm trình độ, tay nghề ý thức trách nhiệm họ, có ảnh hưởng định đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ công ty Thiết bị, công nghệ đại cần thiết cho dự định, kế hoạch nhà sản xuất Nhưng để đưa nguồn vật chất vào sản xuất phát huy hiệu sử dụng, làm nhiều sản phẩm dịch vụ tương xứng với kỹ thuật công nghệ tiên tiến, phải cần đến người Thiếu người, thiết bị, công nghệ vật chất Kinh nghiệm nhiều hướng kinh doanh rằng, việc gia tăng nguồn vốn đầu tư mạnh vào công nghệ đại, không gắn liền với việc tăng cường đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, dễ dàng làm cho chất lượng sản phẩm, dịch vụ hiệu sản xuất - kinh doanh bị giảm sút, chí dẫn đến phá vỡ cân đối chung sản xuất, làm cho nguồn đầu tư tác dụng, quản lý bế tắc, kinh doanh đình trệ Do vậy, đào tạo, bồi dưỡng kinh nghiệm sản xuất nâng cao tay nghề cho công nhân viên công ty cần thiết 2.2 Đầu tư đổi thiết bị tăng cường công nghệ nâng cao lực cạnh tranh chất lượng sản phẩm công ty Khi chuyển từ quản lý theo chế bao cấp sang chế thị trường, công ty từ đầu phải thực phương thức tự vay vốn mua sắm thiết bị, kinh doanh tự trang trải, nguồn vốn đầu tư cho kỹ thuật công nghệ buộc phải có hiệu để thu hồi có lãi Nhưng đổi trang thiết bị kỹ thuật công nghệ, yêu cầu bắt buộc nhằm tăng suất sức cạnh tranh, mà trước hết chất lượng sản phẩm, dịch vụ… 2.3 Đổi hình thức, biện pháp khuyến khích vật chất tinh thần công nhân, lao động, đề cao ý thức trách nhiệm họ với chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà công ty sản xuất Trong năm gần đây, nhờ sản xuất -kinh doanh phát triển, đồng thời hiệu kinh doanh đạt mức cao, tình hình việc làm, tiền lương thu nhập gắn bó quyền lợi trách nhiệm CNVC với công ty ngày đề cao Theo chuyên gia quản lý, động lực vật chất gắn với động lực tinh thần công cụ đắc lực nhất, mạnh đề cao tinh thần trách nhiệm CNVC với kết lao động họ Nếu biện pháp khen thưởng, biểu dương tinh thần, không đồng thời có hỗ trợ lợi ích kinh tế, trở thành lời nói sng nhanh chóng tác dụng Nhưng đề cao lợi ích kinh tế, làm giá trị tinh thần, ý nghĩa tư tưởng trị gắn bó CNVC với cơng ty, làm cho kết cấu tổ chức công ty hoạt động cách máy móc, thụ động, làm kiệt quệ sức lao động Đổi hình thức biện pháp khuyến khích vật chất tinh thần cơng ty khí Trần Hưng Đạo, thực chất cải tiến hoàn thiện khâu tổ chức lao động, kết hợp chặt chẽ tổ chức công nghệ với tổ chức lao động cách tối ưu, hiệu nhất, có sách tiền lương tiền thưởng, phân phối phúc lợi đề cao kỷ luật lao động Những giải pháp áp dụng công cụ thống kê biểu đồ kiểm soát 3.1 Giải pháp thu thập số liệu thống kê Thu thập số liệu chất lượng sản phẩm nguyên công, giai đoạn trình sản xuất có ý nghĩa quan trọng, gương phản chiếu trình độ sản xuất, quản lý nói chung quản lý chất lượng sản phẩm nói riêng Giải pháp phải thực nghiêm túc, phải khách quan,khoa học, công đoạn trình sản xuất Số liệu thống kê phải cập nhật nạp vào mạng nội lưu trữ Tuỳ theo yêu cầu điều kiện lấy số liệu theo mẫu - tức theo số hữu hạn sản phẩm đại diện 3.2 Giải pháp xây dựng biểu đồ kiểm sốt Như phần trình bày, tuỳ theo yêu cầu, điều kiện mà áp dụng dạng biểu đồ kiểm sốt phù hợp như: - Nhóm biểu đồ ( x - R); ( x - R - S) - Nhóm biểu đồ sản phẩm khuyết tật: np Với biểu đồ npta phải xác định * Đường điều chỉnh trung tâm: np = = a * Đường điều chỉnh dưới: Gt/d = np ± np(1 − p) với p = , n cỡ mẫu cỡ lô với biểu đồ ( x -R) ta có: * Đường điều chỉnh trung tâm: n n x = ∑ X c với X i = ∑ X i n n * Đường điều chỉnh n R = Gt/d = x ± AxR với ∑ Ri n Ri = Xmaxi - Xmini Để cụ thể giải pháp tơi kiểm tra 22 mẫu, kích thước mẫu n = sản phẩm trục phụ Diesel Để đơn giản nêu kết phần lẻ (µm) có mẫu n = (x1, x2, x3, x4, x5, x6); giá trị X i Ri tính theo nhóm kết kiểm tra tính trung gian bố trí bảng sau: Sản phẩm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 X1 X2 X3 X4 X5 X6 Xi Ri 7,4 7,0 7,1 6,8 6,3 8,0 6,5 7,2 6,6 7,2 7,0 7,2 7,1 6,8 6,3 7,7 8,6 6,1 7,4 7,1 7,5 7,3 7,2 6,9 7,5 6,7 7,5 7,8 7,6 7,3 6,9 6,9 7,6 6,9 7,5 7,7 6,8 7,2 7,8 6,9 7,6 9,0 7,0 6,5 8,0 8,1 7,2 8,1 7,8 6,5 8,0 6,9 7,3 7,1 7,5 7,1 7,8 7,5 7,0 6,7 8,0 7,3 7,0 7,3 6,4 6,9 7,9 8,0 7,1 6,6 6,6 7,0 7,2 8,2 6,4 6,9 7,2 7,2 6,9 7,6 6,8 6,5 7,0 7,6 7,2 7,4 6,2 7,8 7,2 6,9 6,3 7,6 7,4 6,8 7,6 7,3 6,8 7,4 8,2 6,2 5,7 7,2 7,4 7,4 7,1 6,1 7,6 7,5 6,2 6,1 7,9 7,6 6,6 7,0 7,38 7,07 7,17 7,8 6,75 6,87 7,12 7,37 7,18 7,55 7,07 7,18 7,22 6,83 6,65 7,50 7,83 6,63 7,32 0,7 0,7 0,9 2,2 1,1 2,3 1,5 1,7 1,2 1,0 1,9 1,3 1.4 1.4 1,2 0,8 1,2 1,0 0,9 20 21 22 7,3 7,6 7,6 7,9 7,7 7,9 7,5 7,1 6,9 Tổng 7,5 8,2 7,2 7,2 7,4 7,2 7,4 7,3 7,5 7,47 7,55 7,38 158,89 0,7 1,1 1.0 27,2 Với bảng số liệu ta xác định được: X= 1 X i = 158,89 = 7, 22 ∑ n 22 R= 1 Ri = 27, = 1, 25 ∑ n 22 Với n = ta có: A2 = 0,48 D4 = 2,0; D3 = - Đường tâm: X = 7,22 - Giới hạn trên: UCL = X + A * R = 7,22 + 0,48 *1,25 = 7,82 - Giới hạn dưới: LCL x = X − A * R = 7,22 − 0,48 *1,25 = 6,62 Biểu đồ kiểm soát R - Đường tâm: R = 1,25 - Giới hạn trên: UCL = D * R = * 1,25 = 2,5 - Giới hạn dưới: LCL = D * R = *1,25 = Biểu đồ kiểm soát X − R Biểu đồ X GHT 2,5 R 1,25 GHD 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Kết thực tế thiết kế Nhận xét: Với biểu đồ kiểm soát kết khách hàng LACKNER ta thấy quy trình sản xuất khơng ổn định - Trên biểu đồ x có dạng mang tính chu kỳ chứng tỏ biến động so với yêu cầu thực tế - Trên biểu đồ ta cịn thấy dấu hiệu bất thường quy trình sản xuất như: dấu hiệu loại điểm (từ 14- 17 hay từ 18-21) - Ta thấy thiết kế thực tế có xảy độ lệch chất lượng tức thiết kế thực tế có biến động trình Biểu đồ R GHT 7,82 X 7,22 6,62 GHD 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Kết đo thực tế Thiết kế Với biểu đồ R ta thấy có bên đường tâm loại điểm cụ thể từ giá trị thứ 11 đến giá trị thứ 14 Đồng thời có điểm liên tiếp nằm phía từ giá trị 15 đến giá trị thứ 22 Do ta kết luận quy trình sản xuất khơng ổn định - Bên cạnh quy trình sản xuất khơng ổn định cịn thể giá trị thứ đến giá trị thứ có dạng bên đường tâm loại điểm Kết luận: Quy trình sản xuất khơng ổn định Cơng ty cần có biện pháp khắc phục Nhờ có việc kiểm soát kết theo biểu đồ X − R mà hoạt động sản xuất sản phẩm Công ty luôn đáp ứng yêu cầu bạn hàng KẾT LUẬN Trong trình chuyển dịch từ chế quản lý theo kế hoạch, bao cấp theo phạm vi tồn ngành, sang chế hạch tốn, tự trang trải, cơng ty gặp khơng khó khăn thách thức Sự chuyển đổi chậm chạp quan niệm, thói quen quản lý theo chế cũ, thiếu linh hoạt máy quản lý, hụt hẫng trình độ cơng nhân tiếp cận thiết bị, kỹ thuật đại… cản trở lớn việc ổn định sản xuất để đứng vững tăng cường sức cạnh tranh công ty Vượt qua cản trở này, để đạt thành tích năm gần vật lộn, trăn trở tập thể cán quản lý, lãnh đạo CBCNV tồn Cơng ty Trong thách thức mà cơng ty vượt qua việc bảo đảm nâng cao chất lượng sản phẩm để củng cố uy tín, phát triển sản xuất, mở rộng thị trường Vấn đề chất lượng sản phẩm nhanh chóng lãnh đạo công ty tập thể CBCNVC nhận thức xem mục tiêu quan trọng phải đạt ca sản xuất, hàng hố, dịch vụ cơng ty cung ứng Những thành công mà công ty đạt năm gần phủ nhận Nhưng để tiếp tục phát triển sức cạnh tranh, đặc biệt thị trường khí có tiến lớn kỹ thuật, cơng nghệ đặt địi hỏi khắt khe chất lượng dịch vụ, cơng ty cịn phải nỗ lực nhiều Với kinh nghiệm tích luỹ nhiều năm qua, với đội ngũ cán lãnh đạo quản lý có trình độ đội ngũ CNSX có tay nghề cao, chắn kế hoạch mà công ty vạch cho năm tới, thực thành công Nếu công ty tiếp tục trì hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm bổ sung thêm giải pháp biểu đồ kiểm soát phù hợp cho phân xương sản phẩm việc theo dõi diễn biến chất lượng sản phẩm dễ dàng Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô Viện Đại học Mở Hà Nội, đồng nghiệp cán phòng ban tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành chuyên đề Hà Nội, tháng 12/2006 Sinh viên Trần Văn Dũng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tế vi mô: Tác giả: RoBest S.Pindycle Danicl L.RuBinfeld NXB khoa học kỹ thuật 1994 Quản trị Marketing dịch vụ ĐHKTQD Hà Nội - NXB Lao động 1997 Marketing bản: ĐHKTQD Hà Nội NXB thống kê 1996 Quản trị chất lượng: ĐHKTQD - Hà Nội NXB Thống kê 1998 Chất lượng sản phẩm, dịch vụ - uy tín danh dự nghề nghiệp người lao động tạp chí lao động cơng đồn - số 11-98 Một số kiến thức kinh tế thị trường Tác giả: Nguyễn Tri - NXB xây dựng - 1993 Quản trị kinh doanh tinh giản Tác giả: Fliza G.collin S Mary anne devann NXB khoa học kỹ thuật - 1994 Quản trị chất lượng - Viện Đại học Mở Hà Nội Quản trị cơng nghệ - Hồng Trọng Thanh - Đại học Mở Hà Nội 10 Các tài liệu liên quan Công ty TNHH MTV Trần Hưng Đạo Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I Khái niệm chất lượng sản phẩm doanh nghiệp II Đặc điểm tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm Đặc điểm chất lượng sản phẩm Các tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm III Những nhân tố tác động đến chất lượng sản phẩm 11 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp 11 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp 13 IV Các nội dung chủ yếu quản trị chất lượng 15 Khái niệm, chất đặc điểm quản trị chất lượng 15 1.1 Khái niệm quản trị chất lượng 15 1.2 Bản chất đặc điểm quản trị chất lượng 18 Nội dung công tác quản trị chất lượng 20 2.1 Quản trị chất lượng khâu thiết kế 20 2.2 Quản trị chất lượng khâu cung ứng 21 2.3 Quản trị chất lượng khâu sản xuất 22 2.4 Quản trị chất lượng sau bán hàng 23 V Những xu hướng áp dụng hệ thống chất lượng ISO 9000 doanh nghiệp công nghiệp để nâng cao chất lượng sản phẩm 24 Giới thiệu hệ thống chất lượng ISO 9000 24 1.1 ISO 24 1.2 Bối cảnh phát triển ISO 9000 24 Những thuận lợi khó khăn áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 26 2.1 Thuận lợi 26 2.2 Khó khăn 27 VI Sự cần thiết khách quan phải nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp 28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH MTV TRẦN HƯNG ĐẠO 30 Đ Giới thiệu hoạt động công ty 30 Đ Giới thiệu công tác quản lý chất lượng công ty Trần Hưng Đạo 45 Đ Thực trạng sử dụng công cụ thống kê quản lý chất lượng sản phẩm công ty 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ÁP DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT THEO DÕI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV TRẦN HƯNG ĐẠO 67 Những nhận xét rút từ phân tích trạng chất lượng sản phẩm cơng ty khí Trần Hưng Đạo 67 Những giải pháp chung nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ công ty 69 Những giải pháp áp dụng công cụ thống kê biểu đồ kiểm soát 71 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 ... bao gồm vật tư đầu vào, sản phẩm trình sản phẩm cuối Công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO - QT - 75-03: Bảo toàn sản phẩm - QT - 82-02: Quy trình kiểm tra vật tư đầu vào - QT - 82-03: Quy trình kiểm tra phân... vật tư? ?? Nắm vững ý nghĩa nêu trên, Công ty lập biểu mẫu để theo dõi sát khâu sản xuất có nội dung sau: TĐH TRẦN HƯNG ĐẠO MECHANICAL COMPANY LIMITED QUY TRÌNH KIỂM TRA VẬT TƯ ĐẦU VÀO CƠNG TY TNHH. .. - QT - 82-04: Quy trình kiểm tra phân xưởng Rèn - QT - 82-05: Quy trình kiểm tra phân xưởng Nhiệt luyện - QT - 82-06: Quy trình kiểm tra xưởng Cơ khí - QT - 82-07: Quy trình kiểm tra phân xưởng

Ngày đăng: 17/04/2016, 18:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kinh tế vi mô: Tác giả: RoBest S.Pindycle Danicl L.RuBinfeldNXB khoa học và kỹ thuật 1994 Khác
2. Quản trị Marketing dịch vụĐHKTQD Hà Nội - NXB Lao động 1997 Khác
3. Marketing căn bản: ĐHKTQD Hà Nội NXB thống kê 1996 Khác
4. Quản trị chất lượng: ĐHKTQD - Hà Nội NXB Thống kê 1998 Khác
5. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ - uy tín và danh dự nghề nghiệp của người lao động tạp chí lao động và công đoàn - số 11-98 Khác
6. Một số kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường Tác giả: Nguyễn Tri - NXB xây dựng - 1993 Khác
7. Quản trị kinh doanh tinh giảnTác giả: Fliza G.collin S Mary anne devann NXB khoa học và kỹ thuật - 1994 Khác
8. Quản trị chất lượng - Viện Đại học Mở Hà Nội Khác
9. Quản trị công nghệ - Hoàng Trọng Thanh - Đại học Mở Hà Nội Khác
10. Các tài liệu liên quan của Công ty TNHH MTV Trần Hưng Đạo Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w