| Để kiểm soát được cả về mặt vật chất và giá trị của toàn bộ hàng tổn kho tại phân xưởng này, nhân viên giám sát sản xuất sẽ lập Thẻ theo dõi chi phí sản xuất cho từng lô hang, thé này
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH_NGÂN HÀNG
ie oi 2 oe ok
ww?
Nguyễn Thị Tuyết Anh
MSSV: 40664145
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KIỂM TOÁN
GVHD: Th.S Nguyễn Nhân Bào
Khoa: Kế Toán_ Tài Chính_Ngân Hàng
Thành Phố Hồ Chí Minh, 06- 2010
Trang 2
LỜI MỞ ĐẦU
L Khái quát chung về hàng tỔn kho 6-5-6 5c St tre 1
1 Khai niém hang tOn KhO w cccccccescscscsecsescscseeecesesesescscscsesesesesesesesescsesesesesesesees 1
Đặc điểm hàng tỔn kho . ¿- 2 221 12t cv 1213131111 111111 cerrrei 2
II Kiểm soát nội bộ hàng tổn kho trong doanh nghiệp . - 2
1 Mục đích của kiểm soát nội bộ đối với hàng tổn kho - 2
2 Các thủ tục kiểm sOát . 5-22 + + EE£EEEEEEkEEEE913 31151 7 E1 1 ckpkrercee 3
2.1 Doanh nghiệp thương miậi - - . - «G5 253293119 13931 9 ng ng vn ng kg 3
“HN N6 nh 3
2.1.3 Xuất kho vật tư, hàng hóa - -G-c tt StSv S323 2x13 1311111101111 111113111 6
2.2 Doanh nghiệp sản XUẤTC ¿(521v St S9 3x3 2521111 111111 1114111 ke 7 2.2.1 Kế hoạch sẳn Xuấtt - 5< Sex S111 3191111911121 E1113 1111111172511 xkg 7 2.2.2 Yêu cầu cung cấp vật liỆu 52 2t x2S2S S223 E2EE111113 21112 cee 8
2.2.3 Xuất kho vật liệu -LL.c nà k nh TH nHY TH HH TH Hàng Tà TH TT HT TH nơ 8
2.2.4, Quan ly hang t6n kho tai phan XUGNG ccecccsescsessscsesesessscseseseecseesseseecseees 9
2.2.5 Nhập kho thành ph&mccscsscssssssssscssssssssesssssssesssssssessssssssssssssesusasseseusnsseeee 9
2.2.6 Hệ thống kế toán chi phí 1 10
iv
Trang 31 Lập kế hoạch kiểm toán ¿ 55+ SS E23 EEEEEEx Thư nang 10
1.1 Thu thap nhiing thong tin CO SG occ 11
1.2 Phân tích so b6 b40 C40 tai Chinh ccccccccseccsssecssseccsssessssecesseces ¬— 11
1.3 Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán - 5-555¿ 12 1.44 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát 12
.4.2_ Đánh giá sơ bộ rủi ro kiỂm SOÁT - àSàSà Sàn 1H11 011121111 xe 14
1.5 Thiết kế chương trình kiểm toán ¿2-5 252 222Sx+x+xeEecEetxererxrrersees 14
2 _ Thực hiện kế hoạch kiỂm toán - - 2+ + St SE E£EEESESe sEEEeErerevessrke 15 2.1 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát - ¿2 252 S252 S2 2 2c ssczrerszee 15
2.1.1 Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ mua hàằng ¿2-2 2+2 +szs+zcxrxersrscrs 15
2.1.2 Kiểm tra hệ thống kế toán chi phí -2- 5+ scs+z+zSrxekerexrrererkrrererre 16 2.1.3 Kiểm tra hệ thống số kế toán chi tiẾT - 25 +Ss+s+£+£Ecseze+erereresrxee 16
2.1.4 Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm cơ bản 17 2.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản 2+ S1 v1 rước 17 2.2.1 Thực hiện các thủ tục phân tích -+c+cctsrttierierieriitrrrree 17
2.2.2 Thực hiện các thử nghiệm chỉ tiết cty thiet 20
3 Kết thúc kiểm toán hàng tổn kho - + 2+ 5s ©s+x+xexeEEtxckExcresrrrrrrsrre 26
CHƯƠNGII GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN VAN AN
I _ Lịch sử hình thành và phát triỂn - + Sẻ z+EEE+E#EEEsrereeEeerrererereee 27
Il Quy mô và Cơ cấu tổ chức . -s- the 28
Am .ốỐốỐốỐốỐ 28
2 _ Cơ cấu tổ chức cs++c+rksrkttrkerktEerrrtrkkkrkrrrrrkrkrrrrrrrrrrio 28
Trang 4V Chiến lược và định hướng phát triển công ty 2 + 552 s+ccxvrersersced 33
CÔNG TY KIỂM TOÁN VẠN AN TẠI CÔNG TY KHÁCH HÀNG
I Thực tế kiỂm toán - +5 G + x13 E3 E1 S3 HE ngưng 39
1 Lập kế hoạch kiỂm toán - 5° 5s 2 SE EEtExxeErrvtrkrkrrerree 39
1.3 Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán -5 + 41
1 4 Tim hiểu hệ thống KSNB và đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát 42
1 5 Thiết kế chương trình kiểm toán - 5° 2s +2 £EvEEEEEEEErkerrrerrrrerererree 42
2 _ Thực hiện kế hoạch kiỂm toán - - k1 SE E13 g3 kg gi 42 2.1 Thực hiện các thử nghiệm kiỂm soát . 2 ¿25222 Se xe errErerrerxrxrerree 42
2.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản < 2+ S33 S2 kxErrsrkrrerke 43 2.2.1 Thực hiện các thủ tục phân tích - 6 5 2s + 3+ E1 1418811811 xe, 43 2.2.2 thực hiện các thứ nghiệm chỉ tiẾ( -5525cxsetretrrirrrrrrrirrrirrrrkee 45
3 Kết thúc kiểm toán hàng tổn kho - + 55s +s+eeE2EESEEEE4 3 313211 3E se, 59
CHUONG IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO CỦA VACA
vi
Trang 51 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ¿- - 5c S222 SESkkEEz E£EEEEExrkreerred 61
2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán .- 5< xxx sevxrEeeseree LH E1 11111 ng 62
3 Giai đoạn kết thúc kiỂm toán - + 2 2< +s+xSk+E+E#kE SE E9 SE EEEeEgEgrsrecke 64
II Những kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán hàng tổn kho 64
1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ¿5< 252222 xxx xrsrerrred 64
2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán - - <2 44x11 E9 31 5 3 3 11311 eerke 65
Tài liệu tham khảo
Vii
Trang 6Bảng 1: Bảng câu hỏi về KSNB đối với hàng tổn kho trong doanh nghiệp 13
Bảng 2: Bảng phân tích sơ bộ khoản mục HTK trên BCTC của Công ty ABC 40
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Công Ty Kiểm Toán Vạn Ain 2 5s+c<cscsssecscsee 28
©0219 5672201777 4:A::ÔÔÔÔỒÔỒÔỒÔ 42
©8019 1 Ốốốố.ố 46
©8039 6520 8 1 48 Giấy làm việc D5 35/2 G2143 S3 3 115103 11511 1T ch nà như crèc 49
©0020 N4 54 Giấy làm việc D538/1 - - LH Hàn HT HH TT TH TT TH HH nH HH nh, 55
Vili
Trang 7Trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp, hàng tổn kho thường là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn, nhạy cảm và thường xảy ra sai sót cũng như gian lận, do đó
kiểm toán khoản mục hàng tên kho thường được quan tâm chú trọng Sau một thời
gian thực tập tại Công ty TNHH Tư Vấn Kiểm Toán Vạn An, (sau đây gọi tắt là
Công Ty Kiểm Toán Vạn An) nhận thấy tầm quan trọng về kiểm toán khoản mục
hàng tổn kho, tôi đã quyết định chọn để tài “Quy Trình Kiểm Toán Hàng Tồn
Kho Của Công Ty TNHH Tư Vấn Kiểm Toán Vạn An” làm chuyên dé tốt
nghiệp cho mình Với mục đích tìm hiểu rõ hơn kiểm toán khoản mục này trong thực tế Nội dung chuyên để gồm ba chương :
Chương I Cơ sở lý luận
Chương II Thực tế kiểm toán hàng tổn kho của Công Ty Kiểm Toán Vạn An
Chương III Bài học kinh nghiệm và giải pháp hoàn thiện kiểm toán hàng tổn kho
tại Công Ty Kiểm Toán Vạn An
Phương pháp nghiên cứu chuyên để chủ yếu là nghiên cứu tài liệu, cùng tham gia kiểm toán, quan sát và phỏng vấn cách làm của các anh chị kiểm toán viê Do hàng
tôn kho là một khoản mục trọng yếu nên theo nguyên tắc thận trọng, trợ lý kiểm toán viên tập sự không được thực hiện kiểm toán khoản mục này một mình
Phạm vi nghiên cứu thực tiễn chỉ dựa vào số liệu của một công ty khách hàng mà
Công Ty Kiểm Toán Vạn An thực hiện kiểm toán, nhưng do nguyên tắc bí mật, nên tên công ty khách hàng và số liệu đều đã được thay đổi
Vì kiến thức còn hạn chế, thời gian tiếp cận thực tế không nhiều và phạm vi nghiên cứu nhỏ hẹp nên báo cáo chuyên để của tôi còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo của quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn
ix
Trang 8CHƯƠNGI CƠ SỞ LÝ LUẬN
I Khái quát chung về hàng tôn kho
Khái niệm hàng tồn kho
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02_ Hàng tồn kho_ đoạn 03, quy định:
“Hàng tồn kho là những tai san:
Được giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường
Đang trong quá trình sẵn xuất kinh doanh đở dang
Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất
kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ
Hàng tôn kho bao gồm:
Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tổn kho, hàng mua đang đi trên đường,
hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến
Thành phẩm tổn kho và thành phẩm gửi đi bán
Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa
làm thủ tục nhập kho thành phẩm
Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tổn kho, gửi đi gia công chế biến và đã
mua đang đi trên đường
Chi phi dịch vụ dở dang.”
Trang 9H
Đặc điểm hàng tôn kho
Hàng tổn kho có tỷ lệ lớn trong tổng tài sản lưu động của một Doanh nghiệp,
là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trên báo cáo tài chính nên rất dễ xảy ra
những sai sót hoặc gian lận lớn
Hàng tôn kho rất đa dạng về chúng loại, được bảo quản và quản lý tại nhiều
địa điểm (kho) khác nhau, do nhiều người phụ trách vật chất (thủ kho) Điều
kiện bảo-quần đối với từng loại hàng tổn kho là rất khác nhau
Có nhiều phương pháp để xác định giá trị hàng tổn kho, như phương pháp bình
quân gia quyển, phương pháp giá thực tế đích danh, phương pháp nhập trước-
xuất trước (FIFO), phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Hàng tôn kho cũng như nhiều loại tài sản khác, phải chịu ảnh hưởng của hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
Chu trình hàng tổn kho có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với chu
trình khác
Kiểm soát nội bộ hàng tồn kho trong doanh nghiệp
Mục đích của kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho
Xác lập mức tổn kho hợp lý để vừa đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất vừa hạn chế tối đa sự lãng phí do tổn trữ quá mức
Nâng cao tốc độ lưu chuyển hàng tổn kho
Đảm bảo chất lượng hàng tổn kho trong suốt quá trình tổn trữ
Đảm bảo đơn vị luôn tiếp cận được luồng hàng tốt nhất với giá cả hợp lý nhất Hạn chế tối đa những hao mòn hữu hình và vô hình
Trang 102 — Các thủ tục kiểm soát
2.1 Doanh nghiệp thương mại
Sự vận động, lưu chuyển hàng tổn kho trong Doanh nghiệp thương mại thường được mô tả qua các công đoạn như: Mua hàng,nhập kho; Lưu kho,bảo quản; Xuất kho,tiêu thụ
2 1 Mua hang
s* Yêu cầu mua hàng
Khi có yêu cầu mua hàng, bộ phận liên quan sẽ căn cứ trên nhu cầu để lập
Phiếu để nghị mua hàng Phiếu này phải được phê duyệt thích hợp và phải có các nội dung chính như ngày đề nghị, số hiệu chứng từ, số lượng, chủng loại,
quy cách hàng đặt mua, người để nghị mua hàng và người xét duyệt
Phiếu để nghị mua hàng sau khi được duyệt sẽ chuyển cho bộ phận phụ trách
mua hàng Bộ phận này phải được tổ chức độc lập với các phòng ban khác và chịu trách nhiệm thực hiện mọi nghiệp vụ mua hàng hóa, dịch vụ bên ngoài Sau khi nhận được Phiếu để nghị mua hàng đã được duyệt, bộ phận mua hàng
tiến hành lựa chọn nhà cung cấp Quá trình này phải được giám sát chặt để tránh tình trạng nhân viên mua hàng thông đồng với nhà cung cấp có thể dẫn đến thiệt hại cho đơn vị
Khi đã xác định được nhà cung cấp, bộ phận mua hàng sẽ lập Đơn đặt hàng
Đơn đặt hàng phải được đánh số trước và bao gồm các nội dung quan trọng
như ngày đặt hàng, số lượng, quy cách hàng đặt mua, giá cả, tên và địa chỉ nhà cung cấp, người lập đơn đặt hàng, người xét duyệt
Trang 11Bản chính của Don dat hang được chuyển cho nhà cung cấp để đặt hàng chính
thức, các bản sao sẽ được lưu tại các bộ phận trong đơn vị như: bộ phận mua
hàng, nhận hàng, kế toán nợ phải trả
Thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết
Trong quá trình mua hàng, bộ phận mua hàng phải thực hiện các thủ tục pháp
lý cần thiết để bảo vệ quyền lợi của đơn vị nếu có tranh chấp sau này
Nhận hàng
Khi hàng được vận chuyển đến địa điểm giao hàng đã được thỏa thuận trước,
bộ phận nhận hàng sẽ căn cứ vào Đơn đặt hàng và Hợp đồng mua bán (nếu
có) để kiểm tra những thông tin cần thiết, sau đó tiến hành nhận hàng và lập Phiếu nhập kho hoặc báo cáo nhận hàng Chứng từ này cung cấp bằng chứng
về việc hàng đã được nhận đủ theo đúng quy cách, phẩm chất đã được đặt Phiếu nhập kho cần được đánh số trước để dễ kiểm soát và nội dung trên Phiếu nhập kho cần đầy đủ các thông tin cần thiết như ngày nhận hàng, các số tham chiếu (số Đơn đặt hàng, Hợp đồng mua bán )
Trả lại hàng
Trong khi kiểm nhận, nếu phát hiện hàng không đúng với Đơn đặt hàng, Hợp đồng mua bán và Hóa đơn, bộ phận nhận hàng có quyển từ chối nhận hàng và
xúc tiến các thủ tục trả lại hàng Hai trường hợp cụ thể có thể xảy ra là:
Nhà cung cấp chấp nhận giao lô hàng khác theo đúng Hợp đồng mua bán và được đơn vị chấp nhận Lúc này các thủ tục nhận hàng sẽ được tiến hành lại
Hai bên sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng mua bán do không đạt được sự thỏa
thuận về việc giao hàng lại Trong trường hợp này, Biên bản thanh lý hợp đồng sẽ được lập để lẩm chứng từ cho việc hủy bỏ cam kết mua hang Don dat
Trang 12Căn cứ vào các chứng từ có liên quan kế toán hàng tổn kho sẽ ghi nhận các
nghiệp vụ mua hàng vào số kế toán chỉ tiết hàng tổn kho Bộ chứng từ gốc của
từng nghiệp vụ mua hàng sẽ được lưu vào hồ sơ mua hàng theo số thứ tự của
Phiếu nhập kho
Bên cạnh đó, các chứng từ như Đơn đặt hàng, Hợp đồng mua bán, Báo cáo
nhận hàng, Hóa đơn của nhà cung cấp (bản chính) sẽ được chuyển cho kế toán
công nợ để ghi nhận nợ phải trả Bộ chứng từ này sẽ được lưu vào hồ sơ các
hóa đơn chưa được thanh toán theo thứ tự thời gian thanh toán
Bảo quản
Tổ chức kho bãi
Sau khi nhập kho, hàng sẽ được bảo quản tại kho hàng cho đến khi được xuất kho sản xuất hay bán, vì thế đơn vị cần tổ chức kho bãi một cách hợp lý và
khoa học nhằm đảm bảo các yêu cầu về an toàn để chống cháy nổ, phòng
chống trộm cắp, không bị ướt, không bị nóng, ẩm hay phải làm lạnh và các
điều kiện khác
Kiểm kê hàng tổn kho
Kiểm soát nội bộ đối với hàng tổn kho cũng yêu cầu tiến hành các cuộc kiểm
kê định kỳ và/hoặc kiểm tra đột xuất
Kiểm kê là một công cụ kiểm soát vô cùng quan trọng không thể thay thế,
công việc này giúp xác định số lượng hàng tổn kho thực tế đồng thời cho biết
Trang 132 3
2 4
về tình trạng của hàng tổn kho để có biện pháp xử lý thích hợp Việc tiến hành các cuộc kiểm kê đột xuất đóng vai trò là một công cụ giám sát thường xuyên
của các nhà quản lý đối với hàng tổn kho
Thông thường cuộc kiểm kê bao gồm đại diện của bộ phận kế toán hàng tổn
kho, nhân viên kho và một người giám sát độc lập với hai bộ phận kia
Cuối kỳ kế toán năm, đơn vị phải tiến hành kiểm kê tài sẩn trước khi lập báo
cáo tài chính
Xuất kho vật tư, hàng hóa
Bộ phận kho phải chịu trách nhiệm về toàn bộ số hàng hóa mà mình quản lý,
do đó tất cả các trường hợp xuất vật tư, hàng hóa đều phải có Phiếu yêu cầu
sử dụng đã được phê duyệt hay phải có Phiếu yêu cầu xuất kho Sau khi xuất kho, căn cứ vào Phiếu xuất kho, thủ kho và kế toán vật tư ghi sổ và hạch toán
Doanh nghiệp tiến hành các thủ tục kiểm soát như:
Phiếu yêu cầu xuất kho phải được lập dựa trên một Đơn đặt hàng sản xuất hay
Đơn đặt hàng của khách hàng bên ngoài Phiếu này được lập thành 3(ba) liên giao cho các bộ phận là: Bộ phận có nhu cầu sử dụng vật tư; Thủ kho và
Phòng kế toán
Hàng hóa xuất kho phải được kiểm tra về chất lượng
Có những quy định cụ thể về nguyên tắc phê duyệt vật tư, hàng hóa xuất kho
Có sự phần công trách nhiệm công việc giữa người xuất kho và người lập Phiếu yêu cầu xuất kho
Hệ thống kê khai thường xuyên
Đặc điểm của hệ thống này là các thông tin cần thiết cho yêu cầu quản lý luôn được cập nhật thường xuyên Để đạt được điều này, đơn vị phải thiết lập là
Trang 14Việc kiểm kê không đòi hỏi phải tiến hành một lần vào ngày kết thúc niên độ
cho tất cả các mặt hàng vì thông tin tài chính cần thiết để lập báo cáo tài chính luôn có sẵn tại mọi thời điểm Đơn vị nên tổ chức kiểm kê đột xuất hoặc luân
phiên giữa các mặt hàng hay kho hàng Ngoài ra, cần đảm bảo rằng mỗi mặt
hàng hay kho hàng phải được kiểm kê tối thiểu một lần trong năm
Doanh nghiệp sản xuất
Kiểm soát nội bộ đối với hàng tổn kho trong Doanh nghiệp sản xuất cũng có những đặc điểm như Doanh nghiệp thương mại về các khâu mua hàng nhập kho, lưu kho bảo quản, xuất kho thành phẩm (hàng hóa) đi tiêu thụ, ngoài
những đặc điểm đó, Doanh nghiệp sảẳn xuất cần lập thêm các thủ tục nhằm kiểm soát quá trình sản xuất sản phẩm, bắt đầu từ lúc nguyên vật liệu được
đưa vào đây chuyển sản xuất cho đến khi nhập kho thành phẩm
Kế hoạch sản xuất
Kiểm soát nội bộ tốt yêu cầu việc tiến hành sản xuất của từng phân xưởng
đều phải căn cứ trên kế hoạch sản xuất
Kế hoạch sản xuất phải được lập chỉ tiết cho từng loại thành phẩm, và kế
hoạch sản xuất cũng phải được phổ biến đến các bộ phận có liên quan để có
kế hoạch phối hợp thực hiện hiệu quả
Trang 152.2.2 Yêu cầu cung cấp vật liệu
Để tiến hành sản xuất, đơn vị phải mua và tổn trữ nguyên vật liệu Khi có nhu câu sử dụng số nguyên vật liệu này, bộ phận sản xuất phải lập Phiếu yêu cầu vật liệu Phiếu này phải được lập dựa trên kế hoạch sản xuất và được người
chịu trách nhiệm liên quan phê duyệt
Trong trường hợp đơn vị tổ chức tổn trữ nguyên vật liệu đầu vào ngay tại phân xưởng sản xuất, Phiếu yêu cầu nguyên vật liệu sẽ có vai trò như Phiếu yêu cầu mua hàng để tiến hành đặt hàng và mua hàng như Doanh nghiệp thương
mại
Nếu đơn vị tổ chức kho riêng để tổn trữ nguyên vật liệu, Phiếu yêu cầu nguyên vật liệu sẽ được chuyển cho bộ phận kho để tiến hành các thủ tục xuất hàng Phiếu yêu cầu nguyên vật liệu phải cung cấp đầy đủ các thông tin cần
thiết
2.2.3 Xuất kho vật liệu
Trong trường hợp đơn vị tổ chức kho riêng để tổn trữ nguyên vật liệu, sau khi nhận được Phiếu yêu cầu nguyên vật liệu đã được phê duyệt, thủ kho sẽ căn
cứ những thông tin để xuất hàng Khi xuất hàng, thủ kho phải lập Phiếu xuất hàng và ghi rõ số hàng thực xuất Đây là chứng từ gốc để kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tổn kho sang chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Phiếu xuất kho cần được đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng và phải có đầy đủ các thông tin cần thiết cho việc ghi sổ kế toán như số hiệu chứng từ, ngày xuất, tên, quy cách, chủng loại, số lượng vật liệu xuất, mục đích sử dụng, người trực tiếp nhận vật liệu, người lập phiếu
Trang 162.2.4 Quản lý hàng tồn kho tại phân xưởng
2.2.5
Tai phân xưởng sản xuất, hàng tổn kho bao gồm nguyên vật liệu, sản phẩm dé
dang và thành phẩm chưa nhập kho |
Để kiểm soát được cả về mặt vật chất và giá trị của toàn bộ hàng tổn kho tại
phân xưởng này, nhân viên giám sát sản xuất sẽ lập Thẻ theo dõi chi phí sản
xuất cho từng lô hang, thé này phải được đánh số thứ tự liên tục trước và nội
dung phải đảm bảo bao quát được toán bộ quy trình sản xuất, đồng thời ghi
nhận được cả về mặt số lượng và giá trị của nguyên vật liệu cũng như các chi
phí chế biến phát sinh trong quá trình sản xuất
Thẻ theo dõi chỉ phí sản xuất là một số kế toán chi tiết quan trọng, cung cấp thông tin cần thiết về giá trị của lô hàng đang sản xuất đở dang, giá thành thực
tế của thành phẩm và là công cụ quản lý hiệu quả giúp kiểm soát toàn bộ quá
trình sản xuất
Nhập kho thành phẩm
Sau khi trải qua các công đoạn sản xuất, nguyên vật liệu đầu vào sẽ được
chuyển hóa thành thành phẩm
Thành phẩm sau khi kiểm tra chất lượng phải nhanh chóng được nhập kho tổn
trữ để sẵn sàng cho việc tiêu thụ
Sau khi nhập kho thành phẩm, thủ kho và đại diện bộ phận sẳn xuất sẽ cùng tiến hành kiểm nhận, bao gồm việc kiểm tra lại số lượng thực nhập của từng loại, từng quy cách sản phẩm Phiếu nhập kho thành phẩm được lập trên số lượng thực nhập và là chứng từ gốc khi ghi nhận thành phẩm tổn kho
Phiếu nhập kho phải được đánh số thứ tự liên tục trước và phải thể hiện đầy
đủ các nội dung cần thiết
Trang 172.2.6 Hệ thống kế toán chỉ phí
IH
Hệ thống kế toán chỉ phí là công cụ không thể thiếu đối với các Doanh nghiệp
sản xuất, giúp kiểm soát chỉ phí trong quá trình sản xuất Các hoạt động chủ
Ngoài ra, để hạn chế sai sót, đơn vị cần tiến hành các thủ tục kiểm tra như:
Đối chiếu giữa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp với sổ cái nguyên vật liệu Đối chiếu giữa nhân công trực tiếp với bảng thanh toán lương
Hệ thống chỉ phí tiêu chuẩn
Một số đơn vị có thể áp dụng hệ thống tiêu chuẩn để kế toán chi phí, tùy vào đặc điểm kinh doanh và thiết kế quản lý trong Doanh nghiệp mình
Nội dung kiểm toán hàng tôn kho
Lập kế hoạch kiểm toán
Mọi cuộc kiểm toán trước khi thực hiện đều được lập kế hoạch cụ thể, bao gồm kế hoạch tổng thể và kế hoạch chiến lược Trong giai đoạn này, kiểm
Trang 181.1
1.2
toán viên được phân công sẽ thu thập thông tin về đặc điểm hoạt động kinh
doanh, tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp, tiến hành
đánh giá rủi ro và xác lập mức trọng yếu cho từng khoản mục trên báo cáo tài
chính của đơn vị mà mình tham gia kiểm toán Sau đây là nội dung lập kế
hoạch chiến lược kiểm toán khoản mục hàng tổn kho:
Thu thập những thông tin co sé
Những thông tin về hàng tổn kho cần thu thập trong giai đoạn này bao gồm:
Tìm hiểu ngành nghề kinh doanh của khách hàng
Tham quan nhà xưởng, kho bãi bảo quản hàng tổn kho
Thu thập thông tin về chính sách kế toán hàng tổn kho của khách hàng
Dự kiến nhu cầu sử dụng chuyên gia nếu thấy hàng tổn kho của doanh nghiệp
có những chủng loại đặc biệt cần có ý kiến của chuyên gia
Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính
Sau khi thu thập những thông tin cơ sở về khách hàng, kiểm toán viên sẽ thực
hiện các thủ tục phân tích sơ bộ báo cáo tài chính, cụ thể công việc là:
So sánh số liệu về mức biến động số dư hàng tổn kho cuối niên độ này so với
hàng tổn kho cuối niên độ trước tính theo số tuyệt đối hoặc số tương đối
So sánh giá bán bình quân sản phẩm của công ty với giá bán bình quân ngành,
so sánh dự trữ hàng tổn kho bình quân của các công ty cùng ngành có cùng điều kiện kinh doanh cũng như quy mô hay công nghệ sản xuất
So sánh số liệu thực tế của khách hàng và số liệu kế hoạch đặt ra
Việc thực hiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán sẽ
os Zn Z oA ⁄ n Z ˆ As 2 2 A a s
giúp kiểm toán viên có thể xác định được nội dung cơ bản của cuộc kiểm toán
Trang 191.3
1.4
1.4.1
giúp kiểm toán viên khoanh vùng trọng yếu, đánh giá mức trọng yếu, rủi ro
tiểm tàng, rủi ro kiểm toán
Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán
Đối với kiểm toán hàng tổn kho, kiểm toán viên sẽ ước tính mức trọng yếu cần phân bổ cho hàng tổn kho căn cứ vào tỷ trọng hàng tổn kho trong báo cáo
tài chính và mức rủi ro của các chu trình hàng tồn kho theo đánh giá sơ bộ của
kiểm toán viên
Mức trọng yếu hàng tổn kho có thể được xác định dựa vào các tiêu thức sau:
0.5% - 1% Doanh thu thuần
1% - 2% Lãi gộp
5%- 10% Lợi nhuận trước thuế
Các tiêu thức riêng của công ty kiểm toán
Rui ro kiểm toán hàng tổn kho là mức rủi ro mong muốn đạt được sau khi hoàn
tất việc thu thập bằng chứng về hàng tổn kho Rủi ro này thường được xác định
phụ thuộc vào hai yếu tố: Mức độ mà theo đó người sử dụng bên ngoài tin tưởng vào báo cáo tài chính; Khả năng khách hàng sẽ gặp khó khăn về tài chính sau khi báo cáo kiểm toán được công bố
Mức độ trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngược chiều nhau, nếu
mức trọng yếu được đánh giá càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngược
lại
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với hàng tổn kho có thể được thiết kế như sau:
Trang 20Bảng 1: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với hàng tổn kho trong doanh nghiệp
1 Các chức năng đặt hàng, nhận hàng, bảo quản và
kế toán kho có được bố trí cho những cá nhân hoặc
bộ phận độc lập phụ trách không?
2 Don đặt hàng có được lập dựa trên Phiếu dé nghị
mua hàng đã được xét duyệt không?
3 Đơn đặt hàng có luôn được đánh số thứ tự liên
tục trước khi sử dụng hay không?
4 Đơn vị có thiết lập các thủ tục xét duyệt đặt
hàng và áp dụng một cách nhất quán không?
5 Trước khi nhập kho, hàng hóa, Nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ có được kiểm nhận kỹ về số lượng
, quy cách và chất lượng hay không?
6 Đơn vị có tổ chức sắp xếp kho hàng hợp lý, tránh
mất mát, hư hỏng hay không?
7 Đơn vị có tổ kiểm kê định kỳ hàng tổn kho
không?
8 Hàng tổn kho kém phẩm chất, lỗi thời, hư
hỏng có được nhận diện kịp thời hay không?
Trang 211.4.2
1.5
Sau khi đã mô tả về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, kiểm toán viên nên
thực hiện thử nghiệm Walk_through nhằm đảm bảo sự mô tả của mình đúng với hiện trạng của hệ thống trong thực tế
Để đạt sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho, kiểm
toán viên có thể sử dụng bảng tường thuật, lưu đổ hay bảng câu hỏi về kiểm
soát nội bộ
Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
Dựa trên những hiểu biết ban đầu về kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sẽ tiến
hành đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát Nhưng kiểm toán viên chỉ có thể đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát đối với một cơ sở dẫn liệu nào đó thấp hơn mức tối
đa khi đã có đủ căn cứ để kết luận rằng các thủ tục kiểm soát liên quan đến cơ
sở dẫn liệu đó được thiết kế hữu hiệu và áp dụng một cách nhất quán trong thực tế Trong trường hợp này kiểm toán viên sẽ thiết kế các thử nghiệm kiểm
soát để cung cấp bằng chứng chứng minh cho kết luận của mình về rủi ro kiểm soát
Trong trường hợp kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức tối đa hoặc
phạm vi của các thực nghiệm cơ bản không thể giảm được trong thực tế thì
kiểm toán viên sẽ không thực hiện các thử nghiệm kiểm soát mà chuyển sang
Thiết kế chương trình kiểm toán
Theo VSA 300_ lập kế hoạch kiểm toán_ định nghĩa: “Chương trình kiểm toán
là toàn bộ những chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán tham gia vào
công việc kiểm toán và là phương tiện ghi chép theo dõi,kiểm tra tình hình
thực hiện kiểm toán Chương trình kiểm toán chỉ dẫn mục tiêu kiểm toán từng
Trang 222.1
2 1
phần hành, nội dung lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cụ thể và
thời gian ước tính cần thiết cho từng phần hành.”
Chương trình kiểm toán hàng tổn kho được thiết kế gồm:
Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát;
Thiết kế các thử nghiệm cơ bản
Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Hoàn thành bước lập kế hoạch, và sẵn sàng cho cuộc kiểm toán, kiểm toán
viên sẽ bước sang giai đoạn thực hiện kế hoạch đã được hoạch định Trong
giai đoạn quan trọng này, kiểm toán viên tiến hành thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thực hiện các thử nghiệm cơ bản
Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ mua hàng
Kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu các nghiệp vụ mua hàng và kiểm tra bằng
chứng về những thủ tục kiểm soát quan trọng mà đơn vị đã thiết lập đối với
chu trình nghiệp vụ mua hàng, bao gồm:
Kiểm tra Phiếu để nghị mua hàng có được lập và phê duyệt hay không
Kiểm tra Đơn đặt hàng để đảm bảo đã được đánh số thứ tự liên tục, số lượng, quy cách hàng đặt mua phù hợp với Phiếu để nghị mua hàng đã phê duyệt Kiểm tra Hợp đồng mua bán, Hóa đơn của nhà cung cấp, Phiếu nhập kho/Báo
cáo nhận hàng và Chứng từ thanh toán,( Biên bản trả lại hàng, Biên bản thanh
lý hợp đồng trong trường hợp hang bị trả lại nhưng hai bên không thỏa thuận
được việc giao hàng lại) đối với từng Đơn đặt hàng trong mẫu đã chọn Công
việc này bao gồm việc so sánh số lượng, quy cách, giá cả với Đơn đặt hàng,
Trang 232 2
tính toán lại giá trị Hóa đơn, tính toán các khoản chiết khấu được hưởng và
kiểm tra việc phê duyệt thanh toán
Lần theo các bút toán ghi nhận nghiệp vụ mua hàng, trả lại hàng và thanh toán
nợ phải trả trên sổ kế toán chỉ tiết
Đối chiếu số tổng cộng của số kế toán chỉ tiết với sổ cái
Kiểm tra hệ thống kế toán chỉ phí
Mục tiêu của việc kiểm tra hệ thống kế toán chi phí là nhằm xác minh về sự hợp lý của việc tập hợp và phân bổ các chỉ phí sản xuất cho mỗi thành phẩm
Và để đạt được mục tiêu trên, thường thì kiểm toán viên phải thực hiện những công việc sau:
Kiểm tra số lượng và đơn giá của nguyên vật liệu trực tiếp
Kiểm tra số giờ lao động trực tiếp đã sử dụng trong kỳ và đơn giá tiễn lương
Kiểm tra việc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Kiểm toán viên cũng cần xác minh phương pháp phân bổ đơn vị đang áp dụng
có nhất quán với các niên độ trước, phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành hay không
Trong trường hợp đơn vị áp dụng hệ thống chỉ phí tiêu chuẩn, kiểm toán viên
sẽ xem xét tính hợp lý của chi phí tiêu chuẩn đã được đơn vị thiết lập
Kiểm tra hệ thống sổ kế toán chỉ tiết
Hệ thống số chỉ tiết là bộ phận cơ bản của hệ thống kê khai thường xuyên kiểm toán viên kiểm tra hệ thống số chỉ tiết để đảm bảo sự ghi chép chính xác
và đầy đủ của hệ thống đối với nghiệp vụ mua hàng dựa trên nguyên tắc: Kiểm tra từ sổ kế toán chi tiết đến các chứng từ gốc để đảm bảo nghiệp vụ
mua hàng thực sự phát sinh và được ghi chép chính xác
Trang 242 4
2.2
2.2.1
Kiểm tra chứng từ gốc đến sổ kế toán chỉ tiết để đảm bảo tất cả các nghiệp vụ
đã phát sinh đều được ghi nhận đây đủ
Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm cơ bản
Kết quả của các thử nghiệm kiểm soát sẽ giúp kiểm toán viên nhận diện được
tương đối đầy đủ về những điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống kiểm soát
nội bộ liên quan đến các cơ sở dẫn liệu của hàng tổn kho, lúc này kiểm toán
viên sẽ đánh giá lại rủi ro kiểm soát cho từng cơ sở dẫn liệu liên quan và thiết
kế lại các thử nghiệm cơ bản cho phù hợp
Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
Thực hiện các thủ tục phân tích
Việc thực hiện các thủ tục này sẽ giúp kiểm toán viên hiểu được các xu hướng
biến động của hàng tổn kho cũng như dự đoán về khả năng có sai lệch Đây là những căn cứ quan trọng giúp kiểm toán viên điều chỉnh các thử nghiệm chi
tiết một cách hợp lý
Nhìn chung việc thực hiện các thủ tục phân tích đối với hàng tổn kho thường
được quan tâm hơn những khoản mục khác trên báo cáo tài chính Các thủ tục
phân tích thường được áp dụng đối với hàng tổn kho bao gồm:
So sánh số dư hàng tồn kho năm hiện hành với năm trước
Kiểm toán viên phân nhóm số dư hàng tổn kho thành các nhóm chính như nguyên vật liệu,công cụ dụng cu, sin pham dé dang, thành phẩm và so
sánh số dự chỉ tiết của từng nhóm với số dư năm trước Thủ tục này giúp kiểm
toán viên xem xét xu hướng biến động của hàng tổn kho
Trang 25+ So sánh số vòng quay hàng tồn kho năm hiện hành với năm trước
Số vòng quay hàng tổn kho được tính bằng công thức:
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tôn kho =
Số dư hàng tổn kho trung bình
Kiểm toán viên sẽ tiến hành tính số vòng quay của từng nhóm hàng tổn kho
chính và so sánh số nay với chỉ tiêu của năm trước.Sự biến động bất thường của chỉ tiêu này có thể chỉ ra các dấu hiệu của sai phạm
% So sánh tỷ lệ lãi gộp năm hiện hành với năm trước
Kiểm toán viên sẽ tính tỷ lệ lãi gộp cho từng nhóm hàng hóa, thành phẩm và
so sánh với các chỉ tiêu năm trước, tỷ lệ này được tính bằng công thức sau:
Lãi gộp
Tỷ lệ lãi gộp =
Doanh thu thuần
Tùy theo từng lĩnh vực kinh doanh cụ thể, kiểm toán viên sẽ đánh giá sự hợp
lý của các biến động đối với chỉ tiêu này
% Phân tích sự biến động của giá trị hàng mưa trong năm
Giá trị hàng mua trong từng tháng sẽ được so sánh với nhau để phát hiện các
biến động bất thường Đối với một số ngành, kiểm toán viên cần tính đến yếu
tố thời vụ khi phân tích, nếu yếu tố này có tác động đến việc mua hàng của
đơn vị, kiểm toán viên cần so sánh giá trị hàng mua từng tháng của năm nay với năm trước Khi phát hiện các biến động ngoài dự kiến, kiểm toán viên sẽ
mở rộng các thử nghiệm chi tiết đối với những tháng có dấu hiệu bất thường
Trang 26‹,
s%*
*
s
So sánh nghiệp vụ mua hàng năm hiện hành với năm trước
Kiểm toán viên sẽ tiến hành phân nhóm các nghiệp vụ hàng trong kỳ chỉ tiết
theo từng nhóm hàng tổn kho chính và/hoặc theo từng nhà cung cấp chính và
so sánh với năm trước cả về mặt số lượng, đơn giá và giá trị Thủ tục này có
thể giúp kiểm toán viên phát hiện ra các xu hướng bất thường trong việc mua
hàng của đơn vị và các rủi ro đi kèm
So sánh giá thành năm hiện hành với năm trước, giá thành đơn vị kế
hoạch với giá thành đơn vị thực tế
Trong Doanh nghiệp sản xuất, giá thành là một chỉ tiêu nhạy cảm do có ảnh
hưởng quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Hầu hết các sản xuất Doanh nghiệp đều có các biện pháp khác nhau để quản lý chặt chẽ giá
thành sản phẩm, do đó bất kỳ sự khác biệt lớn nào giữa giá thành năm hiện
hành với năm trước hoặc giữa giá thực tế với giá kế hoạch đều có thể là dấu
hiệu của các sai sót tiểm tàng Kiểm toán viên cần tìm hiểu kỹ và giải thích
nguyên nhân của mọi sự biến động quan trọng của chỉ tiêu giá thành
So sánh tỷ lệ chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp
và chỉ phí sản xuất chung trong tổng chỉ phí sản xuất của năm hiện hành với năm trước
Tỷ lệ này được tính bằng cách lấy từng nhóm chỉ phí chia cho tổng chỉ phí sản xuất Để đạt được hiệu quả tối đa, kiểm toán viên cần tính toán chi tiết theo
từng nhóm hàng tổn kho chính và thực hiện so sánh với năm trước Mọi biến
động bất thường đều có thể là dấu hiệu của các sai sót tiềm tàng
Trang 272.2.2
Kiểm toán viên phải tìm hiểu nguyên nhân của các biến động lớn và điều chỉnh hợp lý các thử nghiệm chỉ tiết để tập trung vào những khu vực có rủi
TO CaO
So sánh chỉ phí thực tế với chỉ phí tiêu chuẩn
Khi kiểm toán cho các đơn vị sản xuất áp dụng hệ thống chỉ phí tiêu chuẩn, kiểm toán viên cần lưu ý so sánh giữa chi phí thực tế và chi phí tiêu chuẩn Nếu có khác biệt lớn, kiểm toán viên cần thảo luận với đơn vị về tính hợp lý của chi phí tiêu chuẩn đã được thiết lập và mở rộng các thử nghiệm chỉ tiết nhằm đảm bảo sự phân bổ phần chênh lệch đó vào giá trị hàng tổn kho cuối
kỳ và giá vốn hàng bán trong kỳ là chính xác và đã tuân thủ đúng chuẩn mực
Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho
Kiểm kê hàng tổn kho là một trong những thủ tục kiểm soát then chốt của đơn
vị nhằm xác định số lượng và chất lượng hàng tổn kho Kết quả kiểm kê sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến báo cáo tái chính của đơn vị nếu hàng tổn kho là một
khoản mục trọng yếu
Mục đích của việc chứng kiến kiểm kê hàng tổn kho:
Đảm bảo cuộc kiểm kê được tổ chức tốt, hiệu quả và nhân sự tham gia kiểm
kê đã chấp hành tốt các hướng dẫn kiểm kê đã được quy định
Trang 28Cung cấp các bằng chứng cụ thể về hàng tổn kho thông qua việc kiểm toán viên trực tiếp thực hiện kiểm kê trên cơ sở chọn mẫu
Để đạt được những điều trên, kiểm toán viên cần lưu ý đến cả hai mặt:
Quan sát thực hiện kiểm kê của khách hàng
Trực tiếp chọn mẫu kiểm kê
Do là một thủ tục có tính hai mặt nên kiểm toán viên cần sắp xếp thời gian
hợp lý để thực hiện cả hai thử nghiệm trên cùng một lúc Các bước tiến hành
tuần tự như sau:
Lập kế hoạch chứng kiến kiểm kê
Các thủ tục được tiến hành trong giai đoạn này gồm:
Xem xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước và có những chuẩn bị thích hợp
Xem xét kế hoạch kiểm kê của đơn vị và thảo luận với Ban giám đốc về tính hợp lý của kế hoạch này
Nhận diện những khu vực hay mặt hàng có nhiều rủi ro, những mặt hàng có
giá trị lớn và xác định sự cần thiết khi phải có sự hỗ trợ của chuyên gia
Các thủ tục tiến hành khi chứng kiến kiểm kê hàng tổn kho
Trong thời gian cuộc kiểm kê diễn ra, kiểm toán viên phải bố trí thời gian hợp
lý để có thể thực hiện được tất cả những thủ tục sau:
Quan sát sự tuân thủ kế hoạch của nhóm kiểm kê
Quan sát tình trạng của hàng tổn kho và cách nhận diện hàng tổn kho hư hỏng,
lỗi thời, kém phẩm chất của nhóm kiểm kê Kết quả của thủ tục này sẽ cung
cấp bằng chứng về sự đánh giá của hàng tổn kho
Trang 29Chọn mẫu kiểm kê trực tiếp, thảo luận với nhân viên của bộ phận sản xuất về
phương pháp xác định mức độ hoàn thành, phương pháp phân bổ chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho sản phẩm dở dang
Ghi nhận ngay các biến động trước, trong và sau thời điểm kiểm kê
Kiểm toán viên sẽ xem xét và yêu cầu nhóm kiểm kê cung cấp bản sao tất cả
các Phiếu kiểm kê hoặc bản sao Biên bản kiểm kê ngay trước khi rời khỏi kho hàng
Các thủ tục được tiến hành sau khi kết thúc kiểm kê
Kiểm toán viên tiến hành đối chiếu kết quả các thử nghiệm kiểm kê trực tiếp của Kiểm toán viên với các Phiếu kiểm kê hoặc Biên bản kiểm kê
Theo dõi ghi nhận các biến động sau cùng của hàng tổn kho ngay trước và sau thời điểm kiểm kê vào số sách
Đối chiếu Bảng tổng hợp kết quả kiểm kê được lập bởi khách hàng với bản
sao các Phiếu kiểm kê hoặc với Biên bản kiểm kê
Kiểm tra việc xác định nguyên nhân và xử lý số chênh lệch giữa kết quả kiểm
kê và số liệu trên sổ sách của đơn vị
Kiểm toán viên cần yêu cầu đơn vị giải trình cụ thể về khoản điều chỉnh hàng tôn kho do chênh lệch với kết quả kiểm kê và thu thập các bằng chứng thích hợp cho các bút toán điều chỉnh này
Gởi thư xác nhận hoặc chứng kiến kiểm kê hàng tôn kho gởi đơn vị khác
Đơn vị có thể sở hữu một số hàng tôn kho nhưng tại thời điểm kiểm kê, chúng
đang được gởi ở một địa điểm khác Lúc này, tùy theo mức độ trọng yếu của
số hàng gởi và tính xét đoán của kiểm toán viên về tính chính trực và độc lập
Trang 30của của đơn vị nhận gởi hàng, kiểm toán viên sẽ tiến hành một hoặc các thủ tục sau trong cùng một lúc:
Yêu cầu đơn vị gởi thư xác nhận đối với số hàng gởi cả về số lượng, đơn giá
và tình trạng của chúng tại thời điểm kết thúc niên độ
Trực tiếp tham gia kiểm kê tại kho hàng
Chỉ định kiểm toán viên khác tham gia kiểm kê
Xem xét về sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị nhận
gửi hàng
Yêu cầu đơn vị nhận gởi hàng cung cấp các tài liệu, chứng từ liên quan đến số hàng tổn kho đang gởi
Nếu hàng tổn kho được gởi rải rác ở nhiều nơi và giá trị hàng từng nơi là nhỏ
lẻ, nhưng khi gộp lại là trọng yếu thì lúc này kiểm toán viên cần chọn mẫu để
đại diện cho tổng thể này và tiến hành các thủ tục cần thiết để kiểm tra
Kiểm tra việc đánh giá hàng tồn kho
Giá trị của hàng tổn kho được xác định dựa trên hai yếu tố là số lượng và đơn
giá, các thử nghiệm chi tiết đã thực hiện giúp kiểm toán viên có được những
căn cứ hợp lý để kết luận về sự chính xác về số lượng của hàng tổn kho Các thử nghiệm thực hiện trong kiểm tra đánh giá hàng tổn kho sẽ cung cấp bằng
chứng về sự thích hợp của việc đánh giá hàng tổn kho
Đối với hệ thống kiểm kê định kỳ, giá trị hàng tổn kho cuối kỳ được xác định nhân số lượng hàng tổn kho thực tế với đơn giá hàng tổn kho
Đối với hệ thống kê khai thường xuyên, giá trị hàng tổn kho được xác định:
Giá trị hàng tôn kho cuối kỳ = Giá trị hàng tôn kho đầu kỳ - giá trị hàng mua vào trong kỳ + giá trị hàng xuất bán trong kỳ
Trang 31«
s*
Trong cả hai hệ thống kiểm kê định kỳ và kê khai thường xuyên, giá trị hàng
tổn kho luôn được xác định bằng một trong bốn phương pháp: Thực tế đích danh; Bình quân gia quyền; Nhập trước xuất trước; Nhập sau xuất trước
Kiểm tra việc chia cắt niên độ
Nếu ghi nhận tại thời điểm chia cắt niên độ không đúng có thể ảnh hưởng lớn đến số liệu hàng tôn kho cuối kỳ Việc ghi nhận thời điểm chia cắt niên độ
đúng có thể giúp đơn vị đảm bảo được các cơ sở dẫn liệu về sự hiện hữu và
đầy đủ của hàng tổn kho
Để kiểm tra vấn để chia cắt niên độ, kiểm toán viên sẽ xem xét các nghiệp vụ
mua và xuất hàng diễn ra trong một số ngày diễn ra quanh thời điểm kết thúc niên độ và tiến hành kiểm tra mẫu đối với các chứng từ có liên quan nhằm xác
định thời điểm sở hữu và những rủi ro đi kèm với hàng hóa thực sự được
chuyển giao, thời điểm này sẽ quyết định hàng tổn kho thuộc vào niên độ nào Kiểm tra chứng từ mua hàng sau ngày kết thúc niên độ
Kiểm toán viên chọn mẫu và đối chiếu với số mua hàng các chứng từ mua
hàng đã được đơn vị thanh toán, kể cả các chứng từ mua hàng chưa thanh toán
trong khoảng thời gian từ ngày kết thúc niên độ đến ngày thực hiện kiểm toán
Thủ tục này nhằm phát hiện các lô hàng đã thực sự thuộc quyền sở hữu của đơn vị trước ngày kết thúc niên độ nhưng chưa được ghi nhận Sai sót này thường xây ra ở những đơn vị ghi chép kế toán trên cơ sở thực thu thực chỉ, hay có thời gian mua hàng hay bán hàng quá lâu
Trang 32Kiểm tra số dư đầu kỳ của hàng tồn kho
Đối với các hợp đồng kiểm toán năm đầu tiên, kiểm toán viên phải đảm bảo
số dư đầu kỳ và cuối kỳ của hàng tổn kho trình bày trên báo cáo tài chính là trung thực và hợp lý, lý do là số dư đầu kỳ và cuối kỳ của hàng tổn kho đều
quan trọng trong việc xác định giá vốn hàng bán và lãi lỗ của đơn vị
Để kiểm tra số dư đầu kỳ của hàng tổn kho, kiểm toán viên có thể thực hiện
một số thủ tục sau:
viên khác, nếu mức độ độc lập và uy tín của kiểm toán viên tiền nhiệm được
đánh giá cao và việc soát xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước có thể giúp kiểm toán viên thỏa mãn về các thủ tục kiểm toán đã được tiến hành bởi kiểm toán viên tiền nhiệm, thì kiểm toán viên có thể chấp nhận số dư hàng tổn kho trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm trước và tiến hành các thủ tục kiểm toán khác ở mức độ nhỏ, gồm:
" Tìm hiểu phương pháp đánh giá hàng tổn kho được sử dụng trong năm trước
- Xem xét các số sách liên quan đến hàng tổn kho của năm trước
- Kiểm tra Phiếu kiểm kê hay Biên bản kiểm kê của cuộc kiểm kê năm trước
- So sánh số dư đầu kỳ và cuối kỳ đối với từng nhóm hàng tổn kho chính
+, v* °, Nếu báo cáo tài chính của năm trước của đơn vị chưa được kiểm toán hoặc đã được kiểm toán nhưng kiểm toán viên không thỏa mãn về các thủ tục đã được
kiểm toán viên tiền nhiệm tiến hành, lúc này kiểm toán viên cần thực hiện
thêm các thủ tục sau:
7 Xem xét các tài liệu liên quan như kế hoạch, tài liệu hướng dẫn kiểm kê
Trang 33Chọn mẫu Phiếu kiểm kê, Biên bản kiểm kê để lần đến Bảng tổng hợp kết
quả kiểm kê
Chọn mẫu một số nghiệp vụ nhập và xuất hàng từ sổ kế toán chỉ tiết hàng tổn kho để kiểm tra các chứng từ có liên quan
Thực hiện các thủ tục phân tích đối với số dư đầu kỳ của hàng tổn kho
Xem xét việc trình bày và công bố
Hàng tổn kho có thể là đối tượng của việc cầm cố, thế chấp vay nợ Trường hợp này giá trị ghi số của hàng tổn kho bị dem đi cầm cố thế chấp phải được
trình bày: trên báo cáo tài chính Để phát hiện được những thông tin liên quan
đến việc cầm cố, thế chấp hàng tổn kho, kiểm toán viên cần xem xét kỹ thư
xác nhận số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng và thư xác nhận các khoản vay
Ngoài ra, tùy thuộc vào chuẩn mực và chế độ kế toán đơn vị đang áp dụng,
kiểm toán viên phải xem xét các thủ tục của đơn vị nhằm theo dõi, thu thập và
trình bày đầy đủ các thông tin cần thiết trên báo cáo tài chính
Kết thúc kiểm toán hàng tôn kho
Sau khi thực hiện toàn bộ các thủ tục cần thiết để kiểm toán khoản mục hàng
tồn kho trong báo cáo tài chính của khách hàng, kiểm toán viên sẽ tiến hành
lập bảng tổng hợp kết quả và chuyển giao cho nhóm trưởng để tiến hành tập
hợp cùng với kết quả kiểm toán các khoản mục khác trên báo cáo tài chính
Kết thúc quá trình kiểm toán khoản mục hàng tổn kho trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính
Trang 34CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN VAN AN
I Lịch sử hình thành và phát triển
Trong bối cảnh hoạt động kiểm toán độc lập trở thành một yêu câu cần thiết
để cung cấp một sự tin cậy về các thông tin tài chính cho các bên có quyên lợi
liên quan đến Doanh nghiệp phát hành Theo Nghị định 133/2005NĐ_CP ban
hành vào năm 2005 các Doanh nghiệp kiểm toán được thành lập và hoạt động
dưới các hình thức:
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty hợp danh
Doanh nghiệp tư nhân
Trong bối cảnh đó, một số kiểm toán viên có trình độ và kinh nghiệm ở các
công ty kiểm toán đã tách ra thành lập Công ty riêng, và một trong các công ty
đó là Công Ty TNHH Tư Vấn Kiểm Toán Vạn An, gọi tắt là VACA
Công Ty TNHH Tư Vấn Kiểm Toán Vạn An được thành lập theo giấy phép
kinh doanh số 4102041382 ngày 24/07/2006:
Tên Công ty bằng tiếng Việt CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KIỂM TOÁN VAN AN
Tên Công ty bằng ti€ng nudéc ngoai: VAN AN CONSULTING AUDITING COMPANY LIMITED
Tén viét tat: VACA CO.,LTD
Trụ sở: Số 22 Đường A4, Phường 12, Quận Tân Bình, Tp.HCM
Văn phòng đại diện: Số 59/44/26 Đường Hoàng Diệu, P.Vĩnh Nguyên, Tp.Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa
Điện thoại: 08.2731865 _ 08.9481775 Fax: 08 9481776
Trang 35H_ Quy mô và cơ cấu tổ chức
1 Quy mô
VACA có quy mô tuy nhỏ nhưng hoạt động trên phạm vi toàn quốc với phương
châm thực hiện đúng cam kết về thời gian, và chất lượng
VACA hién nay gồm có 2(hai) chi nhánh được đặt tại Thành Phố Hồ Chí Minh
và Thành Phố Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa
Nhân | Nhân | Nhân Nhân | Nhân | Nhân Nhân | Nhân | Nhân
viên | viên | viên viên | viên | viên viên | viên | viên
Đứng đầu Công ty là Giám đốc có nhiệm vụ:
" Giao dịch ký kết các hợp đồng kiểm toán với khách hàng
- Ký các báo cáo kiểm toán
" Chịu trách nhiệm chung về quản lý điều hành hoạt động chung của Công ty
Trang 36IH
Dưới Giám đốc là Phó giám đốc phụ trách chung về tình hình Công ty
Tiếp đến là các kiểm toán viên kiêm trưởng phòng có nhiệm vụ ký các báo
cáo kiểm toán, kiểm soát chất lượng các cuộc kiểm toán, chịu trách nhiệm
quản lý các phòng ban
Và tiếp theo là các trợ lý kiểm toán viên và các nhân viên
Do mới thành lập nên công ty mới tổ chức được 3(ba) phòng:
Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản: Phụ trách kiểm toán các công trình xây
Dịch vụ kiểm toán là một trong các hoạt động chính của VACA Các dịch vụ
của VACA ngày càng hoàn thiện và phát triển về chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong quá trình hội nhập quốc tế Các
dịch vụ kiểm toán mà hiện nay VACA cung cấp bao gồm:
Kiểm toán báo cáo tài chính
Kiểm toán báo cáo quyết toán vồn đầu tư dự án hoàn thành
Kiểm toán dự toán, quyết toán công trình xây dựng cơ bản
Kiểm toán báo cáo tài chính vì mục đích thuế và dịch vụ quyết toán thuế Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán nội bộ
Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước
SN
Trang 37VACA luôn tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cũng như các chuẩn
mực kiểm toán quốc tế được áp dụng ở Việt Nam nhằm thu thập, đánh giá và
đưa ra các thông tin hữu ích phục vụ cho các mục đích sử dụng của khách hàng
có hiệu quả nhất Thêm vào đó VACA còn đưa ra các để xuất và tư vấn cho
khách hàng thông qua thư quản lý và ý kiến tư vấn đi cùng báo cáo kiểm toán VACA đã và đang cung cấp các dịch vụ kiểm toán cho nhiều Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Doanh nghiệp tư nhân,
Công ty cổ phần vv vv
2 — Dịch vụ tư vấn
- Tư vấn tài chính: Tư vấn tài chính của Doanh nghiệp, giá trị thực tế của Doanh
nghiệp, soạn thảo quy chế quản lý tài chính cho Doanh nghiệp
- Tư vấn quản lý: Tư vấn về cổ phần hóa, sáp nhập, giải thể Doanh nghiệp, thủ tục thành lập Doanh nghiệp và văn phòng đại diện, thủ tục cấp giấy phép đầu
tư, nghiên cứu, đánh giá môi trường đầu tư, lập dự án đầu tư
- Tư vấn thuế: Lập báo cáo thuế, kê khai thuế thu nhập cá nhân, tư vấn miễn giảm, khấu trừ, hoàn thuế Dịch vụ tư vấn thuế của VACA luôn mang lại hiệu
quả cho khách hàng
- Dịch vụ tư vấn thuế của VACA bao gồm: Lập báo cáo thuế, đăng ký, tính toán
và kê khai thuế phải nộp với cơ quan thuế, tư vấn miễn giảm thuế
" Tư vấn ứng dụng dịch vụ công nghệ thông tin