Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
517 KB
Nội dung
GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM (LILAMA) CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN NHÀ HỖN HỢP Ở VÀ LÀM VIỆC 21 TẦNG CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu Tổng công ty Lắp máy Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty lắp máy Việt Nam doanh nghiệp lớn Nhà nước, chuyên nhận thầu, thiết kế, chế tạo thiết bị xây lắp công nghiệp, dân dụng nước Được thành lập năm 1960 tên gọi Xí nghiệp lắp máy thuộc Liên hiệp Xí nghiệp lắp máy Bộ Xây dựng với nhiệm vụ lúc tham gia khôi phục công nghiệp đất nước sau chiến tranh Trong năm từ 1960 đến 1975, Lilama lắp đặt thành công nhiều nhà máy từ Thuỷ điện Thác Bà, Nhiệt điện Uông Bí, Ninh Bình đến Nhà máy Khu Công nghiệp Việt Trì Góp phần quan trọng công xây dựng XHCN miền Bắc Sau 1975, đất nước thống nhất, vượt lên muôn vàn khó khăn kinh tế thời hậu chiến chế quản lý quan liêu bao cấp, tiếp cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường năm 90, Lilama lắp đặt thành công đưa vào sử dụng hàng nghìn công trình lớn nhỏ lĩnh vực kinh tế Thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Xi măng Bỉm Sơn, Kiên Lương, trạm Biến áp tuyến tải điện 500Kv Bắc-Nam Ngày 1/12/1995 Tổng công ty lắp máy Việt Nam thức thành lập theo định số 999/BXD — TCLĐ Bộ trưởng Bộ xây dựng sở sáp nhập đơn vị thành viên Liên hiệp Xí nghiệp lắp máy theo mô hình Tổng công ty 90 Là đơn vị xây lắp chuyên ngành Bộ Xây dựng, tham gia vào công trình xây dựng lớn đất nước lĩnh vực: điện, xi măng, dầu khí, khí, khai thác mỏ, hoá chất, phân bón, lương thực, thực phẩm, công nghiệp nhẹ, nông nghiệp, bưu viễn thông, giao thông vận tải, vật liệu xây dựng Từ chuyển thành Tổng công ty việc phối hợp đơn vị thành viên tăng cường hơn, có bước chuyển đổi từ công ty nhận thầu xây lắp đơn thuần, đến tăng cường mở rộng khả chế tạo thiết bị, kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn, tư vấn thiết kế mở rộng hoạt động thương mại, xuất nhập Bằng lớn mạnh mặt đóng góp xứng đáng mình, năm 2000 Nhà nước tin tưởng giao cho LILAMA làm nhà thầu thực dự án: Nhiệt điện Uông Bí 300KW Xi măng Hoàng Thạch 1,4 triệu tấn/năm, to khảo sát, thiết chế tạo thiết bị quản lý xây lắp Sự kiện đưa LILAMA lên tầm coo mới, trở thành nhà thầu EPC đất nước, giành lại vị làm chủ từ nhà thầu nước LILAMA khẳng định khả việc đứng đầu tổ hợp nhà thầu Quốc tế, đấu thầu thắng thầu Hợp đồng EPC gói 2, gói nhà máy lọc dầu số Dung Quất trị giá 230 triệu USD Có thể nói LILAMA có uy thín rộng lớn lĩnh vực chế tạo thiết bị lắp đặt công nghệ thị trường nước mà nhà đầu tư nước LILAMA xứng đáng doanh nghiệp hàng đầu chế tạo thiết bị chỗ cho dự án đầu tư Theo tinh thần Nghị TW VIII, Tổng công ty lắp máy Việt Nam tiếp tục đổi công nghệ, đơn vị tiên phong việc thành lập công ty tư vấn, Viện công nghệ hàn Nhà nước Bộ xây dựng đánh giá cao Đó điều kiện để LILAMA sâu vào công nghệ kĩ thuật tiên tiến, thực vai trò tổng thầu dự án đấu thầu quốc tế thời gian tới Hiện nay, với 20.000 cán công nhân viên 20 công ty thành viên, Viện nghiên cứu công nghệ Hàn, trường đào tạo công nhân kĩ thuật, đội ngũ kĩ sư, kĩ thuật giỏi chuyên môn, yêu nghề Hội đồng quản trị trang bị đầy đủ phương tiện thiết kế, chế tạo, thi công tiên tiến áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tổng giám đốctiêu chuẩn ISO 9001 Tổng công ty, ISO 9002 Công ty thành viên, LILAMA thực Đại diện chất lượng thắng lợi chiến lược phát triển trở thành Tập Đoàn Công Nghiệp Xây Dựng Phó TGĐ Công nghệ tư vấn Phó TGĐ Kế hoạch đầu tư Phó TGĐ Kinh tế – Kỹ thuật Phó TGĐ Nội 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy lãnh đạo Tổng công ty a Mô hình tổ chức Sơ đồ tổ chức: Giám đốc Viện hàn Các NM chế tạo thiết bị Trưởng đại diện GĐ công nghệ thông tin Trưởng phòng quản lý giới Trưởng phòng đao tạo Trưởng phòng đối ngoại tổng hợp GĐ Công ty tư vấn lắp máy Trưởng phòng tổ chức lao động Trưởng phòng Kế hoạch đầu tư Trưởng phòng Kinh tế kỹ thuật GĐ dự án Chánh văn phòng Trưởng phòng Tài kế toán GĐ Công ty XNK tổng hợp GĐ Công ty giới tập trung Các Công ty lắp máy XD3 (15 Cty) Tổng công ty LILAMA Việt Nam đơn vị chuyên ngành lắp máy trực thuộc Bộ Xây dựng, với 20 công ty thành viên, viện nghiên cứu công nghệ Hàn, hai trường đào tạo công nhân kĩ thuật Ngoài ra, Tổng công ty tham gia góp vốn cổ phần công nghiệp vào dự án: + Công ty cổ phần xi măng Thăng Long + Công ty cổ phần nhiệt điện Cẩm Phả + Công ty cổ phần nhiệt điện Hải Phòng + Công ty cổ phần giấy An Hoà + Công ty cổ phần nhiệt điện Quảng Ninh + Công ty cổ phần thủy điện Xecaman (Lào) + Công ty cổ phần xi măng Hạ Long + Công ty cổ phần xi măng Hùng Vương Và tham gia liên doanh với đối tác nước ngoài: + Công ty liên doanh tư vấn thiết kế CIMAS + Công ty liên doanh thing máy OTIS — LILAMA + Công ty liên doanh kết cấu thép POS — LILAMA b.Cơ chế quản lý LILAMA: + Hội đồng Quản trị Ban kiểm soát: Hội đồng quản trị thực chức quản lý hoạt động Tổng công ty, chịu trách nhiệm phát triển Tổng công ty theo nhiệm vụ Nhà nước giao + Tổng giám đốc máy giúp việc: Tổng giám đốc Bộ trưởng Bộ Xây dựng bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỉ luật theo đề nghị Hội đồng Quản trị Tổng giám đốc đại diện pháp nhân Tổng công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị, Bộ trưởng Bộ Xây dựng pháp luật điều hành hoạt động Tổng công ty theo quy định nhà nước mà Tổng công ty kinh doanh, Tổng giám đốc người có quyền hạn cao Tổng công ty + Các phòng ban đơn vị trực thuộc Tổng công ty: Tổng công ty LILAMA Việt Nam có quan tổng công ty đóng 124 Minh Khai — Hà Nội, bao gồm: - Văn phòng Tổng công ty - Phòng Kinh tế — Kĩ thuật - Phòng Kế hoạch — Đầu tư - Phòng quản lý giới - Phòng Đối ngoại tổng hợp - Phòng Tổ chức — Lao động - Phòng Tài — Kế toán - Phòng Đào tạo - Trung tâm công nghệ thông tin - Công ty Xuất nhập tổng hợp - Công ty tư vấn Lắp máy - Công ty Cơ giới tập trung - Viện Công nghệ Hàn - Văn phòng - Các Ban quản lý dự án công trình trọng điểm c Đặc điểm, lĩnh vực hoạt động Tổng công ty Tổng công ty LILAMA đơn vị chuyên nhận thầu cung cấp vật tư, thiết bị xây lắp công trình công nghiệp, dân dụng nước, thuộc Bộ Xây dựng, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Tổng công ty là: - Tư vấn thiết kế - Chế tạo thiết bị công nghệ - Lắp máy - Xây dựng - Đào tạo cán công nhân kĩ thuật Trong lắp máy nghề truyền thống, sở trường LILAMA tiến trình phát triển Với lĩnh vực LILAMA gặt háI nhiều thành công khẳng định chỗ đứng LILAMA lắp đặt thành công thiết bị phức tạp, có yêu cầu kĩ thuật coo tua bin, máy phát nhà máy nhiệt điện công suất từ 100ữ300KW, nhà máy thuỷ điện 240MW, lò nung CLINKER nhà máy xi măng Đối với công việc này, LILAMA áp dụng tiêu chuẩn lắp đặt quốc tế tất công trình: tiêu chuẩn ANSI (Mỹ), AS (úc), BS (Anh), tiêu chuẩn quốc tế EC 1.1.3 Tình hình chung hoạt động sản xuất kinh doanh Trải qua 46 năm xây dựng trưởng thành, Tổng công ty không ngừng lớn mạnh, phát triển xứng đáng với trọng trách mà Đảng Nhà nước giao phó Ngay từ thành lập, hoàn cảnh đất nước nhiều khó khăn, LILAMA có đóng góp tích cực cho công nghiệp nước nhà tiêu biểu nhà máy thuỷ điện, xi măng, đường dây tải điện Với cố gắng không ngừng trình phát triển, LILAMA Nhà nước tin tưởng giao cho nhiệm vụ làm tổng thầu nhiều dự án quan trọng có ý nghĩa quốc gia Đến nay, Tổng công ty ký nhiều hợp đồng với chủ đầu tư nước Với mục tiêu: “Sản phẩm nhà máy trọn gói”, LILAMA không ngừng phấn đấu trở thành nhà thầu EPC dự án đầu tư, từ công tác tư vấn đến thiết kế lắp đặt Dưới quan Tổng công ty hệ thống công ty con, xí nghiệp lắp máy trường đào tạo phân bố rộng khắp nước Coca công ty vào hợp đồng mà Tổng công ty ký kết với chủ đầu tư để lập phương án sản xuất kinh doanh, đồng thời công ty thành viên có nhiệm cvụ tự phát triển đơn vị để đóng góp vào phát triển chung Tổng công ty Coca công ty thành viên phảI tự chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm dự án kết kinh doanh Trong trình kinh doanh, Tổng công ty xác định mục tiêu kinh doanh thu lợi nhuận, không phụ thuộc vào nhà nước Từ lợi nhuận thu được, Tổng công ty bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh, đồng thời góp phần nâng coo mức sống cho cán công nhân viên Tổng công ty Trải qua 46 năm hoạt động, Tổng công ty chứng tỏ bước hoàn toàn đắn Mặc dù doanh nghiệp Nhà nước Tổng công ty hoạt động có hiệu quả, ngày khẳng định uy tín nhà đầu tư nước Với phấn đấu không ngừng đội ngũ lãnh đạo với lỗ lực toàn thể công nhân viên, Tổng công ty vượt qua khó khăn, thách thức, bước phát triển, đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định, đời sống cán công nhân viên cải thiện đáng kể, đóng góp ngày nhiều cho Ngân sách Nhà nước (Bảng 1) Từ bảng số liệu thấy chuyển sang hoạt động theo mô hình Tổng công ty, sản xuất kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường, gặp phải nhiều khó khăn, Tổng công ty đảm bảo việc kinh doanh có lãi, giá trị tổng sản lượng năm sau cao năm trước Năm 2003 tổng doanh thu Tổng công ty đạt 510.242,7 triệu đồng so với năm 2002 tăng lần, năm 2004 so với năm 2003 tăng lần Bảng 1: Báo cáo kết sản xuất kinh doanh Tổng công ty LILAMA giai đoạn 2002 -2004: Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ Năm 2003 2002 tiêu Tổng 222914, doanh 2004 Chênh lệch(lần) 2003/2002 2004/2003 510242,7 1080873,5 2,289 2,118 510242,7 1080873,5 2,289 2,118 thu Giá 203698,5 478143,1 1024546,6 2,347 2,143 vốn Chi 0 16568,1 18232,5 25247,8 1,1 1,385 2647,7 5904,2 9214,9 2,23 1,561 thu Doanh 222914, phí bán hàng Chi phí quản lý Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi 870,6 4235,3 17809,9 4,865 4,205 22,1 577 9,4 26,109 0,016 10716,5 27034,2 3,03 2,52 1132,9 2073,9 1756,9 nghiệp Lợi 2407,5 8642,6 25277,3 3,59 2,92 nhuận từ hoạt động tài Lợi nhuận bất thường Tổng 3540,4 lợi 10 nhuận Thuế thu nhập doanh 11 nhuận sau thuế Nguồn: Báo cáo tài Tổng công ty LILAMA 10 - Ban quản lý dự án 560,4 56,0 614,4 - Bảo hiểm công trình 265,2 26,5 291,7 - Thẩm định thiết kế kĩ thuật 48,3 4,8 53,2 - Lệ phí thẩm định thiết kế kĩ 24,4 thuật - Thẩm định tổng dự toán 43,5 24,4 4,3 - Lệ phí thẩm định tổng dự 17,3 toán * Giai đoạn kết thúc 47,8 17,3 80,0 8,0 88,0 - Thẩm tra phê duyệt 80,0 toán vốn đầu tư 8,0 88,0 * Chi phí khác 37,4 4.211,4 4.174,0 - Trả lãI vay ngân hàng thời 3.800,0 gian thi công - Chi khác 374,0 Cộng 11.662,9 3.800,0 37,4 411,4 12.193,5 f.1.4 Dự phòng phí (10%): 11.532 triệu đồng f.1.5 Tổng mức đầu tư: 126.850 triệu đồng - Xây lắp: 92.042 - Thiết bị: 11.083 - Chi phí khác: 12.194 - Dự phòng phí: 11.532 f.2 Nguồn vốn Nguồn vốn Dự án Tổng công ty lắp máy Việt Nam người mua nhà đóng góp theo tỷ lệ phân chia chư sau: Bảng 10: Tỷ lệ góp vốn TT Vốn cho Vốn cần Tổng công Người mua Ghi ty nhà 90 góp A Xây lắp 92.041 Phá dỡ 315 % góp Số tiền % góp 17.0 97 14,5 Số tiền 74.9 44 46 85,5 269 Cọc khoan nhồi 17.235 14,5 2.49 85,5 14.7 36 Móng 5.186 14,5 752 85,5 4.43 4 Tầng hầm 4.993 50 2.49 50 2.49 Tầng 1,2,3 8.554 100 8.55 Tầng kĩ thuật 1.449 14,5 210 85,5 1.23 Tầng —21 37.862 100 37.8 62 Tầng mái 3.435 14,5 498 85,5 2.93 Bể nước mái 95 14,5 14 85,5 81 10 Bể nước ngầm 336 14,5 49 85,5 287 11 Bể phốt 84 14,5 12 85,5 72 12 Sân vườn 315 100 315 13 Nhà chưa gas 32 100 32 14 Trạmbiến áp+diesel 79 15 16 14,5 11 85,5 67 Hệ thống cấp 4.709 thoát nước, cứu hoả 14,5 683 85,5 4.02 Hệ thống điện 14,5 675 85,5 3.97 4.653 91 17 Hệ thống cung 2.427 cấp gas 18 Đường nội 105 100 105 19 Hàng rào 179 100 179 B Thiết bị 11.083 20 Thiết bị điện, 2.375 điện thoại 14,5 344 85,5 2.03 21 Thiết bị nước, 534 PCCC 14,5 77 85,5 456 22 Thiết bị điều 1.874 hoà không khí 100 1.87 23 Thang máy 100 6.30 C Chi khác+ dự 23.726 phòng 24 Chi khác 25 100 2.29 6.300 2.42 8.78 7.78 15.9 40 - Trả lãi vay NH 3.800 thời gian thi công 100 3.80 - Các chi khác 8.394 20 1.67 80 6.71 Dự phòng 11.532 20 2.30 80 9.22 Cộng tổng vốn 126.85 21.4 26 27.1 79 78.5 74 99.6 71 126.850 Số vốn Tổng công ty lắp máy Việt Nam góp là: 27.179 triệu đồng Tổng công ty dự kiến vay Ngân hàng Thương mại 27.000 triệu đồng với thời hạn năm, lãi suất 10,2%/năm, hết 92 thời gian xây dựng phải trả gốc Số vốn lại 179 triệu đồng Tổng công ty huy động vốn tự có Số vốn người mua nhà góp là: 99.671 triệu đồng Số vốn người mua đóng góp theo giai đoạn thực Dự án f.3 Tiến độ huy động vốn kế hoạch trả nợ f.3.1 Tiến độ huy động vốn Bảng 11: Tiến độ huy động vốn Năm 2003 Quý III 2004 2005 IV III IV II - Tỷ lệ huy động 30% quý 20% 20% 20% 10% - Số vốn huy động 8.27 quý 5.400 5.400 5.400 2.700 2006 IV II 10% 5% TCT Lắp máy Việt Nam - Tổng vốn cần huy động: 27.179 - Số vốn huy động 13.679 năm 10.800 2.700 Trong đó: 10.800 2.700 13.500 + Vốn vay NHTM: 179 27.000 + Vốn tự có: 179 Người mua nhà - Tổng vốn cần huy động: 99.671 - Tỷ lệ huy động 10% quý 15% 35% 25% 93 - Số vốn huy động 9.96 quý 14.951 34.885 24.918 - Số vốn huy động 24.918 năm 59.803 9.96 9.967 4.984 4.984 f.3.2 Kế hoạch trả nợ + Tiến độ trả nợ: Đơn vị: Triệu đồng Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cộng Tiến độ vay 13.500 10.800 2.700 Nợ gốc lại 13.500 24.300 27.000 25.785 20.385 14.985 9.58 Trả nợ gốc 4.185 1.215 5.400 5.400 5.400 5.400 4.185 27.000 Trả lãi 1.377 2.479 2.630 2.079 1.528 978 427 Cộng trả gốc 1.377 3.694 8.030 7.479 6.928 6.378 4.612 38.498 94 11.498 lãi hàng năm + Nguồn trả nợ: Đơn vị: Triệu đồng Nguồn trả nợ 2004 200 2006 2007 2008 2009 201 Cộn g Khấu hao khối nhà văn phòng 5.43 5.43 5.43 5.43 Trích lợi 140 nhuận hàng năm TCT 370 260 200 150 90 1.21 Các nguồn 1.23 khác 3.3 24 2.33 1.84 1.34 852 10.9 33 Cộng trả 3.6 94 8.03 7.47 6.92 6.37 nguồn 1.37 5.4 36 5.4 36 27.1 79 39.3 22 Vì Dự án phục vụ cho việc triển khai Dự án EPC Nhiệt điện Uông Bí, Xi măng Hoàng Thạch, Điện đạm Cà Mau mà Tổng công ty thực hiện, nên thời gian tính khấu hao khối nhà văn phòng năm, từ năm 2006 đến năm 2010 theo tiến độ vay vốn f.4 Phân tích kinh tế f.4.1 Xác định suất đầu tư Từ mức đầu tư xác định tiêu sau: TT Chỉ tiêu Mức đầu tư Diện (triệu đồng) (m2) tích Suất đầu tư (triệu 95 đồng/m2) Sàn xây dựng 126.850 Sàn khu phòng Sàn khu hộ Sàn bán hộ 28.289 4,48 3.821 7,11 99.671 21.224 4,70 99.671 17.095 5,83 văn 27.179 f.4.2 Chi phí hàng năm + Đối với khối văn phòng: Toàn chi phí cho dịch vụ trông giữ xe nhân viên khách đến liên hệ công tác, đảm bảo an ninh trật tự, giữ gìn vệ sinh , bảo dưỡng nhà cửa, vận hành bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị, hệ thống kĩ thuật khối văn phòng chi phí phát sinh khác tính vào khoản chi hành chung Tổng công ty Tổng công ty chi trả Dự kiến mức chi phí hàng năm Tổng công ty khoảng 152,2 triệu đồng, cụ thể sau: TT Các khoản chi Số tiền (triệu đồng) Lương + loại bảo hiểm 29,7 - Mức lương trung bình tam tính cho 180,0 nhân viên triệu đồng/tháng - Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế: 17% 30,6 lương - Bảo hiểm thân đồng/người/năm thể: 100.000 1,5 - Trừ phần góp hộ dân: tính -182,4 trung bình 100.000 đồng/hộ/tháng Bảo dưỡng nhà cửa: 0,5% giá trị xây lắp 78,7 96 Bảo dưỡng MMTB HT kĩ thuật Chi phí phát sinh tạm tính 5% tổng 7,2 chi phí kể Cộng 36,5 152,2 + Đối với khối hộ: Khi công trình hoàn thiện đưa vào sử dụng người mua nhà trả đủ 100% số tiền mua nhà khoản phí thuế trước bạ theo quy định hành người mua giao nhà kèm theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Bắt đầu từ lúc sở hữu nhà, chủ hộ phảI tự chi trả chi phí sau: - Chi phí điện, nước sinh hoạt, gas: Mỗi hộ trả tiền ứng với số lượng điện, nước gas ghi đồng hồ đo họ theo đơn giá hành Nhà nước quy định - Các chi phí để sử dụng dịch vụ công cộng trông giữ xe, vệ sinh, an ninh, thang máy hộ gia đình tự đóng góp theo mức giá dịch vụ chung áp dụng chung cư cao tầng có thành phố Hà Nội, cụ thể: Trông xe máy: 30.000 đồng/xe/tháng Trông xe đạp: 20.000 đồng/xe/tháng Dịch vụ khác: 80.000 đồng/hộ/tháng Mức giá xây dựng thời điểm lập Dự án (năm 2003), trình sử dụng tuỳ điều kiện thực tế điều chỉnh cho phù hợp 97 - Các chi phí cho việc bảo dưỡng nhà cửa, tu bảo dưỡng máy móc, thiết bị hệ thống kĩ thuật thuộc khối hộ chi phí phát sinh khác: Do Ban quản lý chung cư tình hình thực tế để xác định kinh phí, trình Lãnh đạo Tổng công ty phê duyệt, sau chia theo tỷ lệ hợp lý định mức đóng góp cho loại hộ g Quản lý rủi ro Rủi ro đầu tư tổng hợp yếu tố ngẫu nhiên đo lường xác suất, bất trắc gây nên mát thiệt hại Quản lý rủi ro dự án trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, sở lựa chọn, triển khai biện pháp quản lý hoạt động nhằm hạn chế loại trừ rủi ro suốt vòng đời dự án Quản lý rủi ro việc chủ động kiểm soát kiện tương lai dựa sở kết dự báo trước kiện xảy mà phản ứng thụ động Một chương trình quản lý rủi ro hiệu làm giảm bớt sai sót mà làm giảm mức độ ảnh hưởng sai sót đến việc thực mục tiêu dự án Quản lý rủi ro trình liên tục, thực tất giai đoạn chu kỳ dự án, kể từ hình thành kết thúc dự án Dự án thường có rủi ro cao giai đoạn đầu hình thành Trong suốt vòng đời dự án, nhiều khâu công việc có mức độ rủi ro cao nên cần thiết phải phân chia dự án thành nhiều giai đoạn để xem 98 xét, phân tích rủi ro, sở lựa chọn giải pháp phù hợp nhằm giảm bớt loại trừ rủi ro Vòng đời dự án thường dài Trong đó, đưa định đầu tư, doanh nghiệp thường dựa số liệu giả định Những số liệu lường trước tình bất trắc nảy sinh tương lai, dẫn đến tình trạng lập dự án dự án khả thi, thực dự án gặp nhiều khó khăn, nhiều dự án bị thua lỗ nhiều nên phải chấm dứt hoạt động trước thời hạn Vì vậy, xây dựng dự án doanh nghiệp cần phân tích cách đầy đủ, cần lường trước tình bất trắc nảy sinh tương lai, sở tính toán lại hiệu đầu tư Rủi ro phân loại thành: Rủi ro tuý rủi ro theo suy tính; rủi ro tính rủi ro không tính được; rủi ro bảo hiểm rủi ro bảo hiểm; rủi ro nội sinh rủi ro ngoại sinh Trên sở xác định rủi ro xảy ra, đánh giá mức độ rủi ro, từ xây dựng chương trình quản lý rủi ro đầu tư cho Dự án Nhà hỗn hợp làm việc 21 tầng LILAMA Dự án yêu cầu Chủ đầu tư mua bảo hiểm công trình, nhà thầu mua bảo hiểm cho thiết bị vật tư Mua bảo hiểm chuyển dịch rủi ro theo hợp đồng Bảo hiểm công cụ quản lý rủi ro phù hợp khả thiệt hại thấp mức thiệt hại nghiêm trọng Ngoài hình thức mua bảo hiểm, Dự án kết hợp số phương pháp quản lý rủi ro khác như: Chấp nhận rủi 99 ro, tự bảo hiểm, ngăn ngừa thiệt hại, giảm bớt thiệt hại, chuyển dịch rủi ro Trong thực tế tiến hành thi công xây dựng Dự án Nhà hỗn hợp cao tầng làm việc, công trình thi công xen kẽ đô thị cao tầng, khu vực dân sinh sống, nên mức độ rủi ro cao Mặt khác, đièu kiện đất nước ta năm gần có nhiều biến động luật, số sách sửa đổi, thay đổi, đặc biệt lĩnh vực đầu tư xây dựng làm ảnh hưởng khôg nhỏ đến việc triển khai Dự án Thêm vào đó, năm qua chứng kiến tăng giá hầu hết mặt hàng, làm cho chi phí nguyên vật liệu, chi phí cho lao động tăng theo Kết phải phê duyệt lại tổng mức đầu tư cho Dự án 100 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM LILAMA 2.1 Định hướng phát triển Tổng công ty năm tới Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam kế thừa truyền thống tốt đẹp năm trước, tâm trở thành tập đoàn kinh tế lớn đất nước, góp phần thực đường lối đổi Đảng đường công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Định hướng Tổng công ty năm tới là: + Tăng cường khả mặt, tạo dủ sức mạnh để thực vai trò tổng thầu xây lắp, tạo bước tăng trưởng cao để có điều kiện tích luỹ tài + Đưa vào sản xuất ổn định nhà máy chế tạo khí miền Bắc, Trung, Nam Nâng tỷ lệ thiết bị chế tạo Việt Nam cho dự án đầu tư lên 65—75% Chú trọng tăng dần việc chế tạo thiết bị tinh, thiết bị xác khuôn máy Đặc biệt tập trung chế tạo kết cấu thép, thiết bị công trình xây dựng dầu khí, cầu cảng + Tăng cường lực tư vấn, thiết kế, liên doanh với số Công ty tư vấn hàng đầu giới nước nhằm nâng cao lực tư vấn thiết kế, có uy tín ngang hàng với Công ty Tư vấn khu vực Hàn Quốc, Singapore 101 + Tham gia đấu thầu đấu thầu quốc tế với tư cách tổng thầu dự án đầu tư Việt Nam số nước khu vực Để thực điều đó, nhiệm vụ chủ yếu Tổng công ty trước mắt là: - Tập trung lực lượng, trang thiết bị công tác đạo điều hành để hoàn thành Dự án Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí mở rộng, phát điện hoà vào lưới điện quốc gia tháng 6/2006, bàn giao cho Chủ đầu tư theo tiến độ Việc thực thành công Dự án Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí mở rộng khẳng định trình độ, lực tổ chức, điều hành quản lý, chế tạo thiết bị LILAMA khẳng định chủ trương đắn Đảng , Chính phủ việc tăng cường, phát huy nội lực liên kết doanh nghiệp xây lắp Việt Nam để đảm nhận chọn gói thực dự án công nghiệp lớn có công nghệ phức tạp, sử dụng thiết bị đại, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển trở thành tập đoàn kinh tế lớn đất nước Dự án Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí mở rộng hoàn thành tiến độ, chất lượng đem lại cho LILAMA nhièu kinh nghiệm tạo động lực để LILAMA triển khai dự án theo hình thức EPC tới, đáp lại tin tưởng Đảng Chính phủ - Tập trung cao độ để thi công Dự án Trung tâm Hội nghị Quốc gia Đây Dự án trọng điểm Nhà nước có khối lượng lớn, công việc phức tạp, kĩ thuật cao, tiến độ gấp rút Tổng công ty Lắp máy Việt Nam nhận thức nhiệm vụ trị hàng đầu tâm thi công tiến độ, chất lượng yêu cầu, góp 102 phần vào thành công chung việc tổ chức Hội nghị APEC vào cuối năm 2006 - Tập trung triển khai song song hợp đồng EPC Dự án Nhà máy nhiệt điện Cà Mau Cà Mau theo tiến độ cam kết với chủ đầu tư - Phối hợp chặt chẽ với UBND Tỉnh Hà Tĩnh để tiến hành thủ tục đầu tư Nhà máy Nhiệt điện Vũng Dự án có liên quan bao gồm Bến cảng số 3, số để nhập than, Bãi thải xỉ Tập trung hoàn thành việc lập, phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Vũng 1, tiến hành khởi công xây dựng Nhà máy đầu quý III/2006 - Tích cực tiến hành bước chuẩn bị đầu tư dự án Nhà máy thuỷ điện Huỷ Na Trình phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình quý III/2006 thực thủ tục xây dựng khởi công vào năm 2007 - Tổ chức thi công Dự án Nhà máy lọc dầu số Dung Quất sau ký lại hợp đồng với nhà thầu - Thực hợp đồng chế tạo xuất 25.000 thiết bị lò cho Nhà máy Nhiệt điện Barh STPP ấn Độ - Tiến hành thủ tục trình Ban đạo Chương trình sản phẩm khí trọng điểm Chính phủ thẩm tra Dự án Nhà máy chế tạo thiết bị Công nghiệp nặng số để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tiếp tục hoàn thành thủ tục đầu tư xây dựng để sớm khởi công công trình 103 - Khẩn trương hoàn thành toàn thủ tục để tổ chức thi công dự án Nhà máy xi măng Sông Thao, Thăng Long, Đô Lương - Đẩy nhanh hoàn thành bàn giao Nhà máy xi măng Sông Gianh, Nhà máy xi măng Hải Phòng cho Chủ đầu tư theo hợp đồng ký kết - Hoàn thành lựa chọn nhà thầu tổ chức triển khai thi công hạng mục ụ tầu 6.500 thuộc Dự án Cơ sở đóng tàu biển LILAMA - Hoàn thành xây dựng Nhà hỗn hợp làm việc 21 tầng LILAMA Hà Nội triển khai đầu tư xây dựng khu nhà 21 tầng LILAMA Thành phố Hồ Chí Minh - Hoàn thành thủ tục đầu tư để tiến hành xây dựng trụ sở Tổng công ty đường Phạm Hùng (Hà Nội), Nhà máy sản xuất que hàn công nghệ cao Hà Nội, Thuỷ điện Sardeung, Thuỷ điện Nậm Sọi 2.2 Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư Tổng công ty lắp máy Việt Nam 104 [...]... hành Nhà máy điện, Nhà máy xi măng, đào tạo cán bộ Quản lý dự án và công nhân kĩ thuật để phục vụ thi công các công trình lớn, trong 30 đó riêng công nhân hàn cho nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất khoảng hơn 3000 người d Công tác tư vấn, nghiên cứu khoa học + Công tác tư vấn: Khối lượng tư vấn thiết kế và quản lý Dự án cho công trình EPC rất lớn Tổng công ty đã sử dụng nguồn nhân lực sẵn có gồm Công ty. .. với công suất trên 500 MW, và đến tháng 12/2007 vận hành chu trình hỗn hợp, hoàn thành toàn bộ nhà máy với công suất 750 MW Hiện nay các nhà thầu phụ đang tích cực Triển khai công tác thiết kế chế tạo thiết bị và xây dựng Trong thời gian tới LILAMA sẽ khẩn trương cùng Chủ đầu tư và Tư vấn quản lý dự án tiến hành xem xét, phê duyệt bản vẽ thi công đảm bảo tiến độ của dự án Hiện nay, trên công trường nhà. .. sáng 13.500m (đạt 67%) Tổng công ty đang tiếp tục tập trung lực lượng đẩy mạnh thi công để đảm bảo tiến độ đưa công trình vào sử dụng kịp phục vụ cho Hội nghị APEC năm 2006 + Dự án Nhiệt điện Cà Mau 1: Dự án Nhiệt điện Cà Mau 1 do Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (PV) là chủ đầu tư và LILAMA là tổng thầu EPC Đến nay đã tiến hành công tác chuẩn bị thực hiện dự án như: Lựa chọn nhà thầu tư vấn quản lý dự. .. điện, công ty Cp Lắp máy và Xây dựng 69- 2 và Công ty CP Lắp máy và Xây dựng Hà Nội đã mở rộng phạm vi kinh doanh, ký được nhiều hợp đồng lớn Năm 2005, tốc độ tăng trưởng cao hơn so với các năm trước, tạo được nhiều việc làm và thu nhập ổn định 1.2 Thực trạng Dự án nhà hỗn hợp ở và làm việc 21 tầng LILAMA 1.2.1 Một số nét khái quát về Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng LILAMA a Sự cần thiết phải đầu tư Dự án a.1... đầu tư Dự án bao gồm: Lựa chọn đơn vị tư vấn lập Dự án đầu tư xây dựng công trình, thu xếp nguồn vốn đầu tư, chuẩn bị các điều kiện chuẩn bị thi công công trình - Dự án Nhà máy Thuỷ điện Huỷ Na (180MW): Bộ Công nghiệp đã có văn bản số 6891/BCN — NLDK ngày 19/12/2005 trình Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư xây dựng nhà máy Hiện nay đang tiến hành các thủ tục phục vụ lập dự án đầu tư xây dựng công trình... nhân lực: - Công tác tổ chức, cán bộ:Trong năm 2005 tiếp tục kiện toàn tổ chức và bọ máy Tổng công ty Tiến hành các thủ tục để bổ nhiệm và giao nhiệm vụ cho 35 đồng chí thuộc diện Tổng công ty quản lý Tổ chức kiểm tra và tuyển dụng 108 cử nhân, kỹ sư Thành lập chi nhánh Công ty lắp máy & xây dựng số 10 tại tỉnh Sơn La để chuẩn bị thi công xây dựng nhà máy Thuỷ điện Sơn La Thành lập Ban dự án điện 29... Tổng công ty Riêng lĩnh vực lắp đặt các nhà máy công nghiệp và các công trình dân dụng lớn đều do bàn tay của người thợ lắp máy tạo dựng lên Lực lượng cán bộ công nhân viên của Tổng công ty khoảng 20.000 người, số cán bộ được tuyển dụng đang dần dần thay thế các cán bộ đã đủ tuổi nghỉ hưu Ngày nay, trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá, Tổng công ty đóng góp phần lớn trong thực hiện các dự án. .. nay các Công ty Lắp máy và Xây dựng số 3, 5, 45- 3, 69- 1, Cơ khí Lắp máy đã được Bộ trưởng Bộ Xây dựng phê duyệt phương án cổ phần hoá và xác định giá trị doanh nghiệp Riêng đối với Công ty LM & XD số 7, Tổng công ty sẽ có văn bản xin ý kiến chỉ đạo của Bộ Xây dựng để triển khai trong năm 2006 Đối với các công ty đã cổ phần hoá và chuyển sang hoạt động theo hình thức Công ty Cổ phần như Công ty CP Lắp... điện 29 LILAMA để tổ chức thực hiện các dự án điện Thành lập 6 đơn vị bao gồm các xí nghiệp, nhà máy, chi nhánh công ty trực thuộc các đơn vị thành viên Tiếp nhạn và sáp nhập Công ty Gesepco (thuộc Sở Xây dựng tỉnh Nam Định) về Công ty cơ khí Lắp máy Xây dựng phương án tổng thể sắp xếp và đổi mới các đơn vị thuộc Tổng công ty theo kế hoạch và chỉ đạo của Bộ Xây dựng Hướng dẫn các đơn vị thành viên giảI... Dự án sẽ hoàn thành vào tháng 12/2006 - Dự án Nhà máy sản xuất que hàn Hà Tĩnh: Dự án có công suất 4.000 tấn/năm que hàn chất lượng cao Việc lựa chọn nhà thâu cung cấp thiết bị được thực hiện theo hình thức đấu thầu rộng rãi quốc tế với phương thức 2 giai đoạn Hiện nay đang xét thầu giai đoạn 1 Dự kiến hoàn thành dự án đưa vào sản xuất trong năm 2006 a.3 Dự án mua sắm thiết bị lớn đã hoàn thành - Nhà ... Hình thức quản lý dự án Tổng công ty Lắp máy Việt Nam chủ đầu tư tự thực việc quản lý Dự án thông qua Ban quản lý Dự án với cấu tổ chức sau: - Giám đốc dự án: - Phó giám đốc dự án: 1 - Quản lý kĩ... trạng Dự án nhà hỗn hợp làm việc 21 tầng LILAMA 1.2.1 Một số nét khái quát Dự án Nhà hỗn hợp 21 tầng LILAMA a Sự cần thiết phải đầu tư Dự án a.1 Những pháp lý lập Dự án Dự án lập dựa sở pháp lý. .. dụng thành công giải pháp phần mềm Quản lý Dự án Intergrap vào nhà máy Nhiệt điện Uông Bí tiếp tục ứng dụng cho Dự án lớn khác Tổng công ty thực Đang phát triển phần mềm quản lý Dự án riêng LILAMA