3.1. Kế toán các khoản dự phòng 3.2. Các bút toán điều chỉnh Giáo trình kế toán tài chính chương 2,3,4,8 liên quan đến các khoản dự phòng và chương 10 liên quan đến các bút toán điều chỉnh. Chế độ KT theo QĐ 15 và QĐ 48 Chuẩn mực kế toán 18,23,29… Thông tư 228 ngày 7122009 về dự phòng, thông tư 20,21 ngày 2632006 hướng dẫn chuẩn mực 23,29,18…
Trang 1Copyringt BMKTDN – Khoa Kế toán - HVTC 1
-Giáo trình kế toán tài chính chương 2,3,4,8 liên quan đến các
khoản dự phòng và chương 10 liên quan đến các bút toán điều
Trang 2* Khái niệm dự phòng:
Dự phòng là việc đ a ra các ớc tính và đánh giá trong những
điều kiện không chắc chắn khi có dấu hiệu và bằng chứng cho thấy khả năng giá trị ghi sổ của tài sản giảm xuống thấp hơn giá trị thuần có thể thực hiện đ ợc hoặc khả năng phát sinh nghĩa vụ nợ phải trả.
Theo VAS18 thì một khoản dự phòng phải trả là một khoản
nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian.
Trang 3*Nguyên tắc chung:
-Thời điểm trích lập và hoàn nhập: Cuối kỳ kế toán năm hoặc cuối
kỳ kế toán giữa niên độ (đối với các công ty niêm yết trên thị tr ờng chứng khoán phải lập BCTC giữa niên độ)
-Ph ơng pháp ghi nhận: Trích lập (hoặc trích lập bổ sung) ghi tăng
vào chi phí, còn hoàn nhập ghi giảm chi phí.
3.1 Kế toỏn cỏc khoản dự phũng (tiếp)
* Theo chế độ hiện nay các khoản dự phòng gồm:
- Dự phòng nợ phải thu khó đòi
- Dự phòng giảm giá các khoản đầu t tài chính (ngắn hạn, dài hạn)
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Dự phòng trợ cấp mất việc làm
- Dự phòng phải trả
Trang 431.1.Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
a Các qui định khi KT d phòng nợ phải thu khó đòi
2 Lập dự phòng phải theo đúng cơ chế TC hiện hành (TT228 ngày 7/12/2009) và qui định của PL về HĐ của DN
Đối t ợng lập dự phòng:
+Các khoản nợ phải có chứng từ gốc, đối chiếu xác nhận về số tiền còn nợ
+Có đủ căn cứ xác nhận là khoản nợ phải thu khó đòi
Nợ phải thu quá hạn ghi trên HĐ kinh tế, các khế ớc vay nợ hoặc các cam kết nợ Nợ phải thu ch a đến hạn thanh toán nh ng khách hàng đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể.
1 Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi đ ợc thực hiện vào cuối niên độ kế toán TH DN niêm yết phải lập BCTC giữa niên độ (quý) phải lập DP cả ở thời
điểm lập BCTC giữa niên độ.
3.1 Kế toỏn cỏc khoản dự phũng (tiếp)
Trang 5Mức trích lập dự phòng + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn d ới 1năm
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1năm đến d ới 2 năm.
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến d ới 3 năm, Trờn 3
n m trích 100% ăm trích 100%.
Các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi đ ợc xử lý theo qui
định hiện hành của NN về QL, xử lý nợ tồn đọng (Số nợ không có khả năng đòi
đ ợc sau khi trừ phần bồi th ờng, bù đắp từ DPNPT, quĩ DPTC, còn thiếu đ ợc
hạch toán vào CPSXKD của DN).
Cỏc khoản nợ phải thu sau khi đó cú quyết định xử lý, doanh nghiệp vẫn phải theo dừi riờng trờn sổ kế toỏn và được phản ỏnh ở ngoài bảng cõn đối
kế toỏn trong thời hạn tối thiểu là 10 năm, tối đa là 15 năm kể từ ngày thực hiện
xử lý và tiếp tục cú cỏc biện phỏp để thu hồi nợ Nếu thu hồi được nợ thỡ số tiền thu hồi sau khi trừ cỏc chi phớ cú liờn quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toỏn vào thu nhập khỏc.
31.1.Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi (tiếp)
a Các qui định khi KT d phòng nợ phải thu khó đòi (tiếp)
3.1 Kế toỏn cỏc khoản dự phũng (tiếp)
Trang 6b.TKSD: TK 139 -Dự phòng nợ phải thu khó đòi, TK 004- Nợ khó đòi đ xử lýã xử lý
Trích lập dự phòng phải thu khó
đòi (phần CL số phải trích lập dự phòng cuối năm nay lớn hơn số d
Kết cấu:
TK 004
Nợ phải thu khó đòi đã
XL, vẫn tiếp tục theo dõi ngoài bảng
- Thu đ ợc nợ khó đòi đã XL
- Xoá sổ không theo dõi ngoài bảng nữa.
SDN:Số phải thu về nợ khó đòi đã xử lý cần theo dõi
31.1.Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi (tiếp)
3.1 Kế toỏn cỏc khoản dự phũng (tiếp)
Trang 7c.Trình tự kế toán TK 139
TK 642
2a Năm N+1 xử lýn kh ợ kh ú đũi không có khả năng thu hồi
3b) Hoàn nhập số DP cần lập < số d DP ch a sử dụng hết
Phần thiệt
hại
5 Xoá nợ khó đòi đ ã xử lý
XL không theo dõi nữa
TK415
Phần bù đắp từ
QDPTC
31.1.Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi (tiếp)
3.1 Kế toỏn cỏc khoản dự phũng (tiếp)
Trang 83.1.2 Kế toán dự phòng giảm giá vật t , hàng hoá tồn kho
a Các qui định khi KT d phòng giảm giá hàng tồn kho
2 Lập dự phòng phải theo đúng cơ chế TC hiện hành (NĐ 129 ngày 3/12/2004, TT33 ngày 29/04/2005, TT 228 ) và qui định của PL về HĐ của DN
Đối t ợng lập dự phòng:
NVL chính dùng cho sản xuất, hàng hoá, thành phẩm tồn kho để bán mà giá trị thuần có thể thực hiện đ ợc thấp hơn giá ghi sổ và thoả mãn điều kiện:
+ Là mặt hàng kinh doanh thuộc sở hữu của DN
+Có chứng từ hợp lệ chứng minh giá gốc (ghi sổ) của chúng
Giá trị thuần có thế thực hiện đ ợc của HTK là giá bán ớc tính của HTK trong kỳ SXKD bình th ờng trừ đi các chi phí ớc tính cần thiết để tiêu thụ SP, HH
3.1 Kế toỏn cỏc khoản dự phũng (tiếp)
Trang 9Xử lý số trích lập DP (-Bù đắp thiệt hại khi xử lý -Hoàn nhập phần CL số d DP
ch a sử dụng hết lớn hơn số phải trích lập DP cuối năm nay)
b.TKSD: TK 159 -Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trích lập dự phòng GIAM GIA HTK (phần CL số phải trích lập
dự phòng cuối năm nay lớn hơn
số d DP ch a sử dụng hết nam tr ớc)
TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
SDC: Số trích lập dự GIAM GIA HTK cuối kỳ
Kết cấu:
c.Trình tự kế toán:
3.1.2 Kế toán dự phòng giảm giá vật t , hàng hoá tồn kho
3.1 Kế toỏn cỏc khoản dự phũng (tiếp)
Trang 10ớc > số phải trích lập cuối năm nay) 31/12N+1
Xử lý thiệt hại giảm giá HTK
N+1
Số đ ợc bù đắp
từ DP
Số còn lại tính vào GVHB
3.1.2 Kế toán dự phòng giảm giá vật t , hàng hoá tồn kho
3.1 Kế toỏn cỏc khoản dự phũng (tiếp)
c.Trình tự kế toán:
TLDP 31/12/N
Trang 11a Các qui định khi KT d phòng tổn thất ĐTTC
1 Lập dự phòng tổn thất ĐTTC đ ợc thực hiện vào cuối niên độ kế toán TH DN niêm yết phải lập BCTC giữa niên độ (quý) phải lập DP cả ở thời điểm lập BCTC giữa niên độ.
2 Lập dự phòng phải theo đúng cơ chế TC hiện hành (NĐ 129 ngày 3/12/2004, TT33 ngày 29/04/2005, TT228 ngày 7/12/2009) và qui định của PL về HĐ của DN
Đối t ợng lập dự phòng là các chứng khoán, các khoản vốn DN đang đầu t vào các tổ chức kinh tế khác có đủ các điều kiện :
+Với chứng khoán:
Là các loại CK đ ợc DN đầu t theo đúng luật định
Đ ợc tự do mua bán trên thị tr ờng
.Tại thời điểm lập BCTC có giá thị tr ờng thấp hơn giá đang hạch toán trên sổ KT
+Với các khoản vốn đầu t của DN vào tổ chức kinh tế khác phải trích lập dự phòng nếu tổ chức kinh tế mà DN đang đầu t bị lỗ
Mức trích lập dự phòng
3.1.3 Kế toỏn DP giảm giỏ cỏc khoản đầu tư tài chớnh
3.1 Kế toỏn cỏc khoản dự phũng (tiếp)
Trang 12tại thời
điểm lập BCTC
x Giá CK trên sổ
KT
_
Giá CK trên thị
tổ chức kinh tế
_
Vốn chủ sở hữu thực có
Vốn đầu t của DN
Tổng vốn góp của các bên tại
tổ chức kinh tế
x
Mức trích tối đa bằng số vốn đã đầu t
Cỏc căn cứ để xỏc định giỏ thị trường cỏc loại CK xem TT228
a Các qui định khi KT d phòng tổn thất ĐTTC (tiếp)
3.1.3 Kế toỏn DP giảm giỏ cỏc khoản đầu tư tài chớnh
3.1 Kế toỏn cỏc khoản dự phũng (tiếp)
Trang 13c.Trình tự kế toán
TK 229,129
(1) Trích lập DP phần chênh lệch s DP c n ố DP cần ần
l p> s DP đã trích ập> số DP đã trích ố DP cần lập nam tr ớc
(2) Hoàn nhập số DP cần lập < số DP đã
Số đã ch a trích lập DF
Khoản ĐT tổn thất thực tế
TK129- Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn Kết cấu tương tự TK139,159
3.1.3 Kế toỏn DP giảm giỏ cỏc khoản đầu tư tài chớnh
3.1 Kế toỏn cỏc khoản dự phũng (tiếp)
Trang 143.1.4 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (TT82 thỏng 8/2004)
*Mục đích trích quỹ: Dùng để chi trợ cấp thôi việc, mất việc làm, đào tạo lại nghề cho lao động của doanh nghiệp theo quy định của luật lao động.
* Thời điểm trích lập: Trích vào thời điểm cuối năm tài chính
* Mức trích lập: Từ 1%-3% trên quỹ l ơng làm cơ sở đóng BHXH của doanh nghiệp, mức cụ thể do DN tự quyết định tuỳ vào khả năng tài chính của DN hàng năm
3.1 Kế toỏn cỏc khoản dự phũng (tiếp)
Trang 153.1.5 Kế toán dự phòng phải trả (Đọc thông t 21 h ỡng dẫn chuẩn
mực 18-“CÁC KHOẢN DỰ PHềNG, TÀI SẢN VÀ NỢ TIỀM TÀNG”)
•Nội dung:
Một khoản dự phũng: Là khoản nợ khụng chắc chắn về giỏ trị và thời gian
Các khoản dự phòng phải trả bao gồm:
- Dự phòng phải trả tái cơ cấu doanh nghiệp
- Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm, hàng hoá ( đã học ch ơng bỏn h ng)àng)
- Dự phòng phải trả đối với hợp đồng có rủi ro lớn mà trong đó những chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồngv ợt quá những lợi ích kinh tế
dự tính thu đ ợc từ hợp đồng đó
- Dự phòng phải trả khác
Khi lập dự phũng phải trả, doanh nghiệp được ghi nhận vào chi phớ quản lý doanh nghiệp, riờng đối với khoản dự phũng phải trả về chi phớ sửa chữa, bảo hành sản phẩm được ghi nhận vào chi phớ bỏn hàng, đối với khoản dự phũng phải trả về chi phớ bảo hành cụng trỡnh xõy lắp được ghi nhận vào chi phớ sản xuất, kinh doanh chung
3.1 Kế toỏn cỏc khoản dự phũng (tiếp)
Trang 16- Giá trị đ ợc ghi nhận của một khoản dự phòng phải trả là giá trị đ ợc ớc tính hợp lý nhất về khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc tại ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ
* Điều kiện và thời điểm trích lập dự phòng phải trả:
-Điều kiện:
Một khoản dự phòng phải trả chỉ đ ợc ghi nhận khi thoã mãn các điều kiện sau:
+ DN có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã qua
+Sự sụt giảm về lợi ích kinh tế có thể xẩy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa
Trang 17*TKSD: TK352 - Dự phòng phải trả
TK352 – Dự phòng phải trả
-Dự phòng phải trả thực tế phát sinh
-Ghi giảm DPPT khi DN chắc chắn không còn
phải chịu sự giảm sút về mặt kinh tế do không
phải chi trả cho nghĩa vụ nợ
+ Cuối niên độ kế toán [cuối quý với những DN lập BCTC giữa niên độ]
+ Số DP phải trả cần lập kỳ này > số d TK352 thì CL ghi nhận vào chi phí của kỳ
KT đó
+ Số DP phải trả cần lập kỳ này < số d TK352 thì CL ghi nhận giảm chi phí của kỳ
KT đó (riêng đối với DNXL hoàn nhập TK711)
Các vấn đề khác đọc TT21
3.1.5 Kế toán dự phòng phải trả
3.1 Kế toỏn cỏc khoản dự phũng (tiếp)
Trang 18(1b)CL sè DP b¶o hµnh SP,
HH kú nµy > sè trÝch kú tr íc
ch a sö dông hÕt
(1c) sè DPPT vÒ b¶o hµnh c«ng tr×nh XL cho tõng CT
(2a) C¸c kho¶n dù phßng ph¶i tr¶ thùc tÕ ph¸t sinh
3.1.5 KÕ to¸n dù phßng ph¶i tr¶
3.1 Kế toán các khoản dự phòng (tiÕp)
Trang 19BMKTDN-HVTC-TBC&T.A 19
(1) Các bút toán điều chỉnh trong năm hiện tại khi chưa lập BCTC:
• Kiểm kê, kiểm định tài sản phát hiện thừa, thiếu;
• Các nghiệp vụ sử dụng giá tạm tính hàng tồn kho;
• Các nghiệp vụ sai sót được phát hiện (kể cả gian lận).
(2) Các bút toán điều chỉnh do các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến trước ngày phát hành BCTC (theo CM 23):
• Các sự kiện cần điều chỉnh: Là những sự kiện cung cấp bằng chứng về các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính cần phải điều chỉnh trước khi lập BCTC.
• Các sự kiện không cần điều chỉnh: Là những sự kiện cung cấp bằng chứng về các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính nhưng không phải điều chỉnh trước khi lập BCTC.
(3) Các bút toán điều chỉnh do các thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán
và các sai sót (theo CM 29)
• Thay đổi chính sách kt;
• Thay đổi ước tính kt;
• Các điều chỉnh do sai sót được phát hiện.
3.2 Các bút toán điều chỉnh
Trang 203.2 Cỏc bỳt toỏn điều chỉnh
3.2.1- Cỏc bỳt toỏn điều chỉnh trong năm hiện tại khi chưa lập BCTC
3.2.1.1- Kiểm kê, kiểm định và kế toán các nghiệp vụ liên quan
Kiểm kê tài s n nói chung (vật t , hàng hoá nói riêng) là việc cân, đo, ản nói chung (vật tư, hàng hoá nói riêng) là việc cân, đo,
đong, đếm số l ợng, xác nhận và đánh giá chất l ợng, giá trị của tài s n, nguồn ản nói chung (vật tư, hàng hoá nói riêng) là việc cân, đo, hỡnh thành tài s n có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với số liêụ ản nói chung (vật tư, hàng hoá nói riêng) là việc cân, đo, trong sổ kế toán.
+ Kiểm kê định kỳ (cuối kỳ, cuối n m) tr ớc khi lập báo cáo tài chính ăm) trước khi lập báo cáo tài chính.
+ Chia, tách, hợp nhất, sát nhập, giải thể, phá s n, chấm dứt hoạt động, ản nợ đ hoặc mua, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp.
+ Chuyển đổi hỡnh thức sở h u doanh nghiệp ữu doanh nghiệp + X y ra ho hoạ, lũ lụt và các thiệt hại bất th ờng ản nợ đ ản nợ đ + Theo ch tr ủ trương của NN ương của NN ng c a NN ủ trương của NN
Ngoài ra việc kiểm nhận tr ớc khi nhập kho vật t , hàng hoá cũng có thể coi
đ ợc là một tr ờng hợp kiểm kê.
Cụng ty phải tổ chức kiểm kờ
Trang 21* Tr ờng hợp kiểm nhận vật
t , hàng hoá
*Tr ờng hợp kiểm kê tài
s n, kho vật t , hàng hoá ản nói chung (vật tư, hàng hoá nói riêng) là việc cân, đo,
*Tr ờng hợp kiểm kê phát hiện thừa ch a rõ
*Tr ờng hợp kiểm nhận phát hiện thiếu
*Tr ờng hợp kiểm nhận phát hiện thừa
*Tr ờng hợp vật t , hàng hoá kém phẩm chất, sai qui cách không đúng qui định theo hợp đồng
3.2 Cỏc bỳt toỏn điều chỉnh
3.2.1- Cỏc bỳt toỏn điều chỉnh trong năm hiện tại khi chưa lập BCTC
3.2.1.1- Kiểm kê, kiểm định và kế toán các nghiệp vụ liên quan
Trang 22Kế toán chỉ ghi t ng vật t , hàng hoá nhập kho theo trị giá của số hàng ăng vật tư, hàng hoá nhập kho theo trị giá của số hàng thực nhận, số hàng thiếu, c n cứ vào biên b n kiểm nhận để thông báo cho ăng vật tư, hàng hoá nhập kho theo trị giá của số hàng ản kiểm nhận để thông báo cho các bên liên quan biết và xác định nguyên nhân.
- Khi nhập kho, c n cứ vào chứng từ, kế toán ghi: ăm) trước khi lập báo cáo tài chính.
Nợ TK 152, 153, 156 (611) :( trị giá thực tế hàng thực nhập)
Nợ TK 133 : (nếu thuế GTGT đ ợc khấu trừ)
Nợ TK 138 (1381) :( trị giá hàng thiếu chờ xử lý)
Có TK 331 :( tổng giá thanh toán)
- Khi xác định đ ợc nguyên nhân, c n cứ vào quyết định xử lý, kế toán ghi ăm) trước khi lập báo cáo tài chính theo từng tr ờng hợp:
+ Nếu do đơn vị bán giao thiếu và ph i giao tiếp số hàng thiếu, khi đơn vị bán ản kiểm nhận để thông báo cho
đã giao hàng c n cứ vào chứng từ, kế toán ghi : ăng vật tư, hàng hoá nhập kho theo trị giá của số hàng
Trang 23-* TH thừa:
-Nếu nhập toàn bộ số hàng:
+ C n cứ vào quyết định xử lý, kế toán ghi: ăm) trước khi lập báo cáo tài chính
Nếu tr lại cho ng ời bán ản nợ đ
Nợ TK 338 (3381)
Có TK 152, 153, 156
+ C n cứ vào chứng từ, kế toán ghi: ăm) trước khi lập báo cáo tài chính.
Nợ TK 152, 153, 156 (611) - trị giá toàn bộ số hàng
Nợ TK 133 - thuế GTGT đ ợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 331 - ph i tr ng ời bán: (tổng giá thanh toán theo hoá đơn ) ản nợ đ ản nợ đ
Có TK 338 (3381) - ph i tr khác:( trị giá hàng thừa) ản nợ đ ản nợ đ
Nếu doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số hàng thừa: đơn vị bán ph i viết ản nợ đ hoá đơn bổ sung, c n cứ vào chứng từ , kế toán ghi: ăm) trước khi lập báo cáo tài chính.
Nợ TK 338 (3381):( trị giá hàng thừa)
Nợ TK 133: (thuế GTGT của số hàng thừa)
Có TK 331: (tổng số tiền thanh toán cho số hàng thừa)
Nếu thừa không xác định đ ợc nguyên nhân, đ ợc ghi t ng thu nhập khác ăm) trước khi lập báo cáo tài chính.
Nợ TK 338 (3381)
Có TK 711 - thu nhập khác
Hoặc Có TK 632 - giá vốn hàng hoá.
Trang 24- Nếu chỉ nhập kho theo số ghi trên hoá đơn
kế toán c n cứ vào hoá đơn ghi: ăm) trước khi lập báo cáo tài chính.
Nợ TK 152, 153, 156 (611)
Nợ TK 133:(nếu thuế GTGT đ ợc khấu trừ)
Có TK 331: (tổng giá thanh toán)
Số hàng thừa coi nh gi hộ đơn vị bán; kế toán ghi đơn vào ữu doanh nghiệp
TK ngoài b ng C KT ản nợ đ Đ vào cuối
Ghi đơn : Nợ TK 002.
Khi xử lý số hàng thừa , kế toán ghi
Ghi đơn Có TK 002
.Việc xử lý số hàng thừa t ơng tự nh trên.
Trang 25Số hàng này có thể đ ợc gi m giá hoặc tr lại cho ng ời bán, khi ản nợ đ ản nợ đ
xuất kho giao tr lại cho đơn vị bán hàng hoặc đ ợc đơn vị bán hàng ản nợ đ
chấp nhận gi m giá; c n cứ vào chứng từ, kế toán ghi: ản nợ đ ăm) trước khi lập báo cáo tài chính.
*Tr ờng hợp vật t , hàng hoá kém phẩm chất, sai qui
Trang 26- Kiểm kờ phỏt hiện thừa chưa rừ nguyờn nhõn
Căn cứ vào biên bản kiểm kê, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153, 156
Có TK 338 (3381): (trị giá vốn thực tế của vật t , hàng hoá thừa)
- Khi có quyết định xử lý, kế toán ghi:
Nợ TK 338(3381)
Có TK liên quan(632,711, )
Trang 27-Thiếu chưa rừ nguyờn nhõn:
-Căn cứ vào biên bản kiểm kê, kế toán ghi:
Nợ TK 138(1381): (trị giávốn thực tế VT,HH thiếu)
Có TK 152, 153, 156
-Khi có quyết định xử lý, kế toán ghi:
+ Nếu vật t , hàng hoá thiếu hụt trong định mức cho phép, đ ợc ghi tăng chi phí quản lý:
+ Giá trị vật t , hàng hoá thiếu hụt còn lại (sau khi trừ đi phần đã
đ ợc bồi th ờng) đ ợc phản ánh vào giá vốn hàng bán, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - giá vốn hàng bán
Có TK 138 (1381)
Trang 283.2.1.2- Các nghiệp vụ sử dụng giá tạm tính hàng tồn kho (xem l¹i ch ¬ng kÕ
to¸n vËt t )
3.2 Các bút toán điều chỉnh
3.2.1- Các bút toán điều chỉnh trong năm hiện tại khi chưa lập BCTC
3.2.1.3- Các nghiệp vụ sai sót được phát hiện (kể cả gian lận)
Khi phát hiện sai sót, gian lận trước khi lập báo cáo tài chính ,việc điều chỉnh sổ kế toán về những sự kiện phát sinh trước ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được thực hiện theo một trong ba phương
pháp điều chỉnh sổ kế toán quy định trong Luật Kế toán (đã
nghiên cứu ở HP NLKT):
Phương pháp cải chính
Phương pháp ghi số âm
Phương pháp ghi bổ sung.
Trang 293.2.2- Các bút toán điều chỉnh do các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc
kỳ kế toán năm đến trước ngày phát hành BCTC (VAS 23)
Các thuật ngữ trong CM KT 23:
Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm : là toàn bộ những sự kiện ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến BCTC phát sinh trong khoảng thời gian từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành BCTC, bao gồm:
- Các sự kiện cần điều chỉnh : Là những sự kiện cung cấp bằng chứng về các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính cần phải điều chỉnh trước khi lập BCTC.
- Các sự kiện không cần điều chỉnh : Là những sự kiện cung cấp bằng chứng về các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính nhưng không phải điều chỉnh trước khi lập BCTC.
Ngày phát hành báo cáo tài chính : là ngày, tháng, năm ghi trên báo cáo tài chính mà Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) của đơn vị kế toán ký duyệt BCTC để gửi ra bên ngoài doanh nghiệp
3.2 Các bút toán điều chỉnh
Trang 30Ví dụ: DN phải điều chỉnh các số liệu đã ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán hoặc ghi nhận những khoản mục mà trước đó chưa được ghi nhận, gồm:(a) Kết luận của Toà án sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, xác nhận DN có những nghĩa vụ hiện tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm, đòi hỏi DN điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ trước; ghi nhận những khoản dự phòng mới hoặc ghi nhận những khoản nợ phải thu, nợ phải trả mới.(b)
Các sự kiện p/sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh.
DN phải điều chỉnh các số liệu đã được ghi nhận trong báo cáo tài chính
để phản ánh các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh.
Các sự kiện Ps sau ngày lập BCTC có thể có bản chất là sự kiện mới
PS hoặc kết quả của một sự kiện trong quá khứ (ảnh hưởng các khoản mục đã trình bày trên BCTC được lập cuối niên độ)
Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh sổ kế toán và BCTC phải là các sự kiện cung cấp bằng chứng
về các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính và phải xác định được (định lượng được).
3.2.2- Các bút toán điều chỉnh do các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc
kỳ kế toán năm đến trước ngày phát hành BCTC (VAS 23)
Trang 31Ví dụ: (a)
(b) Thông tin nhận được sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng
chứng về một tài sản bị tổn thất trong kỳ kế toán năm, hoặc giá trị của
khoản tổn thất được ghi nhận từ trước đối với tài sản này cần phải điều
chỉnh, ví dụ như:
• i - Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đã chứng minh
khoản phải thu của khách hàng trên Bảng cân đối kế toán cần phải điều
chỉnh thành khoản lỗ trong năm.
• ii - Hàng tồn kho được bán sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng
chứng về giá trị thuần có thể thực hiện được vào ngày kết thúc kỳ kế toán
năm của hàng tồn kho
(c) Việc xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm về giá gốc của tài sản đã
mua hoặc số tiền thu được từ việc bán tài sản trong kỳ kế toán năm.
(d) Việc phát hiện những gian lận và sai sót chỉ ra rằng báo cáo tài chính
không được chính xác
3.2.2- Các bút toán điều chỉnh do các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ
kế toán năm đến trước ngày phát hành BCTC (VAS 23) (tiếp)
Trang 32• Do cỏc sự kiện phỏt sinh sau ngày kết thỳc kỳ kế toỏn năm
đến trước ngày phỏt hành BCTC các sự kiện này có ảnh h ởng
đến DT, CF, TS, NPTr … của năm báo cáo buộc phải điều chỉnh v ; à;
• Việc điều chỉnh sổ kế toỏn và bỏo cỏo tài chớnh về những sự
kiện phỏt sinh sau ngày kết thỳc kỳ kế toỏn năm, được thực hiện theo một trong ba phương phỏp điều chỉnh sổ kế toỏn
quy định trong Luật Kế toỏn như:
+Phương phỏp cải chớnh;
+Phương phỏp ghi số õm ;
+Phương phỏp ghi bổ sung
• Cỏc trường hợp điều chỉnh cụ thể:
3.2.2- Cỏc bỳt toỏn điều chỉnh do cỏc sự kiện phỏt sinh sau ngày kết
thỳc kỳ kế toỏn năm đến trước ngày phỏt hành BCTC (VAS 23) (tiếp)
Trang 33+ Điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ trước,
+ Ghi nhận những khoản dự phòng mới hoặc;
3.2.2.1- Trường hợp sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành báo cáo tài chính, doanh nghiệp nhận được thông tin
về các sự kiện xác nhận nghĩa vụ hiện tại vào ngày kết thúc kỳ
+ Điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ trước
3.2.2- Các bút toán điều chỉnh do các sự kiện phát sinh sau ngày kết
thúc kỳ kế toán năm đến trước ngày phát hành BCTC (VAS 23) (tiếp)
Trang 34vụ chi trả về bảo hành sản phẩm cho khách hàng Kế toán điều chỉnh tăng trên sổ kế toán khoản dự phòng chi phí bảo hành sản phẩm là 100tr – 90tr = 10tr; như sau:
+ Điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ trước
3.2.2.1- Trường hợp sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành báo cáo tài chính (tiếp)
Trang 35TK 352- Dự
phòng phải trả
TK 641-Chi phí bán hàng
TK 911-Xác định kết quả KD
TK 8211- CP thuế TNDN hiện hành
TK 3334- Thuế TNDN
(1) Khoản dự phòng
BH SP cần lập thêm
(2) Kết chuyển để xác định kết quả
(4) Kết chuyển giảm CP
thuế
(3) Điều chỉnh giảm thuế TNDN phải nộp
10 (tr) 10 (tr) 2,5 (tr) 2,5 (tr)
TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối
(5) Điều chỉnh giảm lợi
nhuận 7,5 (tr)
Doanh nghiệp có thể lập các bút toán điều chỉnh theo phương pháp ghi số âm (ghi đỏ) bằng số chênh lệch giữa số đã ghi lớn hơn số đúng, như sau:
Ngoài bút toán điều chỉnh sổ kế toán như điểm (1), (2) ở trên, kế toán còn điều chỉnh sổ kế toán bằng các bút toán âm về thuế, kết chuyển thuế, lợi nhuận chưa pphối:
+ Điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ trước (tiếp)
3.2.2.1- Trường hợp sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành báo cáo tài chính (tiếp)
Trang 36+ Điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ trước (tiếp)
3.2.2.1- Trường hợp sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành báo cáo tài chính (tiếp)
Trang 37+ Điều chỉnh ghi nhận những khoản dự phòng mới
• Ví dụ như các trường hợp trong thời gian sau khi
lập báo cáo đến trước khi phát hành mới phát hiện
ra 1 khoản dự phòng cần phải lập mà trước đó chưa được lập, cách xử lý kế toán tương tự như sơ đồ
trên
3.2.2.1- Trường hợp sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành báo cáo tài chính (tiếp)
Trang 38BMKTDN-HVTC-TBC&T.A 38
+ Kế toán điều chỉnh ghi nhận những khoản nợ phải thu, nợ phải trả mới.
• Chẳng hạn DN khởi kiện DN khác vi phạm bản quyền sở hữu trí
tuệ từ năm N đến 15/1/(N+1) tòa xử thắng kiện hoặc ngược lại
được bồi thường 100 tr Kế toán sẽ phải điều chỉnh ghi tăng
khoản phải thu khác và tăng thu nhập khác 100tr (hoặc ngược lại)
Trường hợp con nợ của DN bị khởi kiện và đã bị tòa xử ngày
18/1/(N+1)thua kiện dẫn đến công nợ phải thu không có khả năng đòi được phải có QĐ xóa nợ hoặc là khó đòi
Kế toán phải trích lập dự phòng bổ sung phải thu khó đòi hoặc lập mới hoặc xử lý xóa nợ (tùy từng trường hợp)
Hoặc trường hợp ngày 15/1/N+1 DN nhận được thông tin về khách hàng (con nợ) bị phá sản
Kế toán phải điều chỉnh khoản nợ phải thu thành khoản lỗ trong năm
bằng cách xóa nợ hoặc lập dự phòng, lập dự phòng bổ sung
3.2.2.1- Trường hợp sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành báo cáo tài chính (tiếp)
Trang 39• Ví dụ1: Trường hợp sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành báo cáo tài chính, doanh nghiệp bán hàng tồn kho và có bằng chứng về giá trị thuần có thể thực hiện được vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm của hàng tồn kho bị giảm giá thì doanh nghiệp phải căn cứ vào giá bán hàng tồn kho để tính toán số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho lượng hàng tồn kho này Căn cứ vào số dự phòng phải lập và số dự phòng đã lập, kế toán phải điều chỉnh trên sổ kế toán khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho ví dụ như sau:
3.2.2.2 Trường hợp sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành báo cáo tài chính, doanh nghiệp nhận được thông tin cung cấp bằng chứng
về một tài sản bị tổn thất trong kỳ kế toán năm, hoặc giá trị của khoản tổn thất được ghi nhận từ trước đối với tài sản này cần phải điều chỉnh thì xử lý như sau:
3.2.2- Các bút toán điều chỉnh do các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến trước ngày phát hành BCTC (VAS 23) (tiếp)
Trang 40BMKTDN-HVTC-TBC&T.A 40
Ví dụ 1: Công ty BC có mặt hàng A tồn kho 2000kg, giá gốc
40.000đ/kg, thành tiền 80trđ Ngày 31/12/N kế toán đã lập dự phòng giảm giá cho số hàng này là 8tr
Ngày 20/1/(N+1) thực tế bán 100kg thu được 3,7trđ, chi phí bán hàng 15.000, giá trị thuần có thể thực hiện được của 2000kg VL A là:
3.2.2.2 Trường hợp sau ngày kết thúc (tiếp)