1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun

100 384 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 818 KB

Nội dung

Như vậy để tổ chức tốt công tác quản lý nguyên vật liệu và hạch toánnguyên vật liệu đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định Điều kiện quantrọng đầu tiên là các doanh nghiệp phải có đầy

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi

Những số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn chính xác vàtrung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty Cổ phần In và Bao BìGoldsun

Sinh viên

Vũ Thị Ngọc

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 2

STT Từ viết tắt Nguyên bản

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình tham gia hội nhập khu vực

và quốc tế, tăng cường xuất khẩu ra thế giới có phần đóng góp rất quantrọng của ngành sản xuất bao bì Ngoài việc bảo quản sản phẩm, giảm hư

Trang 3

hại, cải thiện vệ sinh an toàn thực phẩm, dễ đóng gói vận chuyển, bao bì còn

là phương tiện quảng cáo tiếp thị trên thị trường và giới thiệu đất nước conngười Việt Nam Vì vậy ngành công nghiệp bao bì Việt Nam đang có xu thếngày càng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu chiếm một

tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, là cơ sở chủ yếu hìnhthành nên thực thể sản phẩm Bất cứ một sự biến động nào liên quan tớinguyên vật liệu cũng làm biến động giá thành và ảnh hưởng đến lợi nhuận vìthế việc quản lý và kế toán nguyên vật liệu sẽ giúp Doanh nghiệp giảm chiphí, hạ giá thành sản phẩm Để công tác quản lý nguyên vật liệu được hiệuquả thì cần thực hiện tốt công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu trongdoanh nghiệp Nó giúp cho các doanh nghiệp quản lý nguyên vật liệu hiệuquả và tiết kiệm, đảm bảo cung cấp kịp thời, đúng, đầy đủ, toàn bộ theo yêucầu của sản xuất sản phẩm, đồng thời thúc đẩy sản xuất tiến hành một cáchnhịp nhàng và đạt hiệu quả cao

Xuất phát từ nhận thức trên, cùng thời gian thực tập thực tế tại công ty

Cổ phần In và Bao Bì Goldsun em thấy rằng kế toán nguyên vật ở công tyđóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Với sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo – PGS.TSNguyễn Bá Minh, các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán, cùng lãnh đạo và

các cán bộ phòng kế toán của công ty, em đã chọn và thực hiện đề tài: “kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần In và Bao Bì Goldsun”

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

- Hệ thống hóa lý luận về kế toán nguyên vật liệu

- Tìm hiểu, nghiên cứu về thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công

ty Cổ phần In và Bao Bì Goldsun

Trang 4

- Đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty

Cổ phần In và Bao Bì Goldsun

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là kế toán nguyên vật liệu

- Phạm vi nghiên cứu là kế toán nguyên vật liệu công ty Cổ phần In vàBao Bì Goldsun

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp chung : cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác- Lê nin

Phương pháp nghiên cứu riêng: Phương pháp tổng hợp, phân tích, kiểmtra

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục các chữ viết tắt, danh mục sơ

đồ bảng biểu, nội dung luận văn tốt nghiệp của em gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về kế toán nguyên vật trong doanh nghiệpsản xuất kinh doanh

Chương 2: Thực trạng về kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần

In và Bao Bì Goldsun

Chương 3: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần In

và Bao Bì Goldsun

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH

NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH

1.1 VAI TRÒ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOA NH

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu

Trang 5

Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.Đặc điểm nổi bật của nguyên vật liệu là khi tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một quá trình sản xuất kinhdoanh và tiêu hao toàn bộ vào quá trình sản xuất, không giữ lại nguyên hìnhthái ban đầu Giá trị của chúng được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sảnxuất kinh doanh Như vậy, nguyên liệu vật liệu trong doanh ngiệp lànhững đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến cho mục đích sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuấtkinh doanh nhất định và giá trị được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuấtkinh doanh trong kỳ.

1.1.2 Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất để tạo ra sản phẩm,nguyên vật liệu có vị trí và vai trò rất quan trọng xét trên các mặt sau:

Thứ nhất: Xét về mặt giá trị thì nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một

chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất dưới tácđộng lao động, chúng sẽ chuyển dịch toàn bộ vào chi phí sản xuất dưới dạngchi phí tiêu hao để hình thành giá trị của sản phẩm

Thứ hai: Xét về mặt kinh tế thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn

trong tổng chi phí sản xuất – kinh doanh của Doanh nghiệp Doanh nghiệpmuốn hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận thì phải giảm chi phí

Thứ ba: Xét về mặt vốn thì chi phí nguyên vật liệu là thành phần quan

trọng trong vốn lưu động của Doanh nghiệp Việc tổ chức quản lý tốt tìnhhình sử dụng nguyên vật liệu góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng Vật liệu được dự trữ hợp lý sẽ đáp ứng được nhu cầu cần thiết của sảnxuất, nếu dự trữ quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn, làm chậm quá trình kinh

Trang 6

doanh, nếu dự trữ thiếu sẽ gây gián đoạn sản xuất Có thể nói, nguyên vậtliệu quyết định đến toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp

1.1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.

Vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lưu động,thường xuyên biến động Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bìnhthường, các Doanh nghiệp sản xuất phải thường xuyên mua NVL và xuấtdùng cho sản xuất Mỗi loại sản phẩm sản xuất được sử dụng từ nhiều thứ,nhiều loại vật liệu khác nhau, được nhập về từ nhiều nguồn và giá cả của vậtliệu thường xuyên biến động trên thị trường Bởi vậy để tăng cường công tácquản lý, vật liệu phải được theo dõi chặt chẽ tất cả các khâu từ khâu thu muabảo quản, sử dụng tới khâu dự trữ Trong quá trình này nếu quản lý khôngtốt sẽ ảnh hưởng đến chất lượng, giá trị sản phẩm sản xuất ra Do đó yêu cầuquản lý công tác NVL được thể hiện ở một số điểm sau:

Trong khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chất lượng,

quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cũng như kế hoạch muatheo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh củaDoanh nghiệp

Trong khâu bảo quản: Để tránh mất mát, hư hỏng, hao hụt, đảm bảo an

toàn vật liệu, thì việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế độquản lý đối với từng loại vật liệu cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quá trìnhsản xuất và kết quả sản xuất kinh doanh

Trong khâu sử dụng: Đòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm

trên cở sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệutrong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho Doanh nghiệp Vì vậy,

Trang 7

trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng

và sử dụng vật liệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối

đa, tối thiểu cho từng loại vật liệu để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanhđược bình thường, không bị ngưng trệ, gián đoạn do việc cung ứng khôngkịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều

Như vậy để tổ chức tốt công tác quản lý nguyên vật liệu và hạch toánnguyên vật liệu đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định Điều kiện quantrọng đầu tiên là các doanh nghiệp phải có đầy đủ kho tàng để bảo quảnnguyên vật liệu, kho phải được tranh bị các phương tiện bảo quản và cân,

đo, đong, đếm cần thiết; phải bố trí thủ kho và nhân viên bảo quản có nghiệp

vụ thích hợp và có khả năng nắm vững và thực hiện việc ghi chép ban đầucũng như sổ sách hạch toán kho Việc bố trí, sắp xếp nguyên vật liệu trongkho phải đúng yêu cẩu và kỹ thuật bảo quản, thuận tiện cho việc nhập, xuấtkho và theo dõi kiểm tra Đối với mỗi thứ nguyên vật liệu phải xây dựngđịnh mức dự trữ để tránh tình trạng thiếu hụt hay ứ đọng vật tư ảnh hưởngđến hiệu quả sử dụng vốn

1.2 PHÂN LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU

Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm rất nhiềuthứ, loại khác nhau với nội dung kinh tế, công cụ và tính năng lí hoá khácnhau Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết vớitừng loại nguyên vật liệu thì việc phân loại nguyên vật liệu là cần thiết

a) Căn cứ vào yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu bao gồm:

Trang 8

- Nguyên vật liệu chính : là những nguyên vật liệu khi tham gia vàoquá trình sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên sản phẩm; toàn bộ giá trị củanguyên vật liệu được chuyển vào giá trị sản phẩm mới.

- Nguyên vật liệu phụ: là các loại vật liệu được sử dụng trong sản xuất

để tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho côngviệc quản lý sản xuất, bao gói sản phẩm các loại vật liệu này không cấuthành nên thực thể sản phẩm

- Nhiên liệu: là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quátrình sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phương tiện vậntải, công tác quản lý

- Phụ tùng thay thế: là những vật tư dùng thay thế, sửa chữa máy móc,thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những vật tư được sử dụngcho công việc xây dựng cơ bản; bao gồm cả thiết bị cần lắp và thiết bị khôngcần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt công trình xây dựng

cơ bản

- Các loại vật liệu khác: là các lại vật liệu không được xếp vào các loạitrên Các lại vật liệu này do quá trình sản xuất lại ra như các loại phế liệu,vật liệu thu hồi do thanh lý TSCĐ

b) Căn cứ vào nguồn gốc, nguyên liệu, vật liệu được chia thành:

- Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài

- Nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, gia công

c) Căn cứ vào mục đích sử dụn, nguyên liệu, vật liệu được chia thành:

- Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh

- Nguyên liệu, vật liệu dùng cho công tác quản lý

Trang 9

- Nguyên liệu, vật liệu dùng cho mục đích khác

1.3 NGUYÊN TẮC VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU

1.3.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên liệu, vật liệu

Nguyên vật liệu, vật liệu thuộc hàng tồn kho của doanh nghiệp, do đó vềnguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu cũng tuân thủ theo nguyên tắc đánh giáhàng tồn kho Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02” Hàng tồn kho”được đánh giá theo giá gốc ( trị giá vốn thực tế) và trong trường hợp giá trịthuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần

có thể thực hiện được

Giá trị thuần có thể thực hiện được của vật tư là giá bán ước tính củahàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ướctính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụchúng

Giá gốc nguyên liệu, vật liệu bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến vàcác chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được nguyên vật liệu đó.Chí phí mua bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chiphí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua nguyên vật liệu trừ

đi các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua

Chi phí chế biến nguyên vật liệu bao gồm các chi phí có liên quan trựctiếp đến sản xuất chế biến ra các loại nguyên vật liệu đó

Trường hợp sản xuất nhiều loại nguyên vật liệu trên một quy trình côngnghệ trong cùng một thời gian mà không thể tách được các chi phí chế biếnthì phải phân bổ các chi phí này theo một tiêu chuẩn thích hợp

Trang 10

Trường hợp có sản phẩm phụ, thì giá trị sản phẩm phụ được tính theogiá trị thuần có thể thực hiện được và giá trị này được trừ (-) khỏi chi phíchế biến đã tập hợp chung cho sản phẩm chính.

Các khoản chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và các chi phíkhác phát sinh trên mức bình thường, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp không được tính vào giá gốc của nguyên vật liệu

1.3.2 Đánh giá nguyên liệu, vật liệu

Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp được đánh giá theo trị giá gốc (haygiá vốn thực tế) và giá hạch toán

1.3.2.1 Đánh giá theo trị giá vốn thực tế

a) Đánh giá NVL nhập kho

Trị giá vốn thực tế được xác định theo từng nguồn nhập

- Đối với vật tư mua ngoài, trị giá vốn thực tế bao gồm: Giá mua ghitrên hóa đơn (cả thuế nhập khẩu nếu có) cộng với các chi phí mua thực tế.Chi phí mua thực tế bao gốm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, chi phíphân loại, bảo hiểm, công tác phí của cán bộ mua hàng, chi phí của bộ phậnmua hàng độc lập và khoản hao hụt tự nhiên trong định mức thuộc quá trìnhmua vật tư

+ Nếu vật tư mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch

vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá trị vật tư được phảnánh vào tài khoản vật tư theo giá mua chưa có thuế GTGT, số thuế GTGTđược khấu trừ phản ánh ở TK133- Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

+ Nếu vật tư mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hòa, dịch

vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGThoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án thì giá trị vật tư muavào được phản ánh trên TK vật tư theo tổng giá thanh toán

Trang 11

- Đối với vật tư tự chế biến, trị giá vốn vật tư bao gồm giá thực tế củavật tư xuất chế biến cộng với chi phí chế biến.

- Đối với vật tư thuê ngoài gia công, trị giá vốn thực tế bao gồm giáthực tế của vật tư xuất thuê ngoài chế biến, chi phí vận chuyển từ doanhnghiệp đến nơi chế biến và ngược lại, chi phí thuê gia công chế biến

- Đối với vật tư nhận góp vốn liên doanh, vốn góp cổ phần, trị giá vốnthực tế là giá được các bên tham gia liên doanh, góp vốn chấp thuận

b) Đánh giá NVL xuất kho

Theo Chuẩn mực số 02 “ Hàng tồn kho” tính giá nguyên vật liệu xuấtkho được thực hiện theo các phương pháp sau:

- Phương pháp tính theo giá đích danh: theo phương pháp này doanhnghiệp phải quản lý nguyên vật liệu theo từng lô hàng Khi xuất lô hàng nàothì lấy giá thực tế của lô hàng đó

Sử dụng phương pháp đích danh sẽ tạo thuận lợi cho kế toán trong việctính toán giá thành nguyên vật liệu được chính xác, phản ánh được mối quan

hệ cân đối giữa hiện vật và giá trị nhưng có nhược điểm là phải theo dõi chitiết giá nguyên vật liệu nhập kho theo từng lần nhập nếu không nguyên vậtliệu xuất kho sẽ không sát với giá thực tế của thị trường

- Phương pháp bình quân gia quyền giá trị của từng loại hàng tồn khođược tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ

và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trịtrung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng

về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp

Theo phương pháp này căn cứ vào giá thực tế nguyên vật liệu tồn đầu

kỳ và nhập kho trong kỳ, kế toán xác định giá bình quân của một đơn vị

Trang 12

nguyên vật liệu Căn cứ vào lượng nguyên vật liệu xuất trong kỳ và giá đơn

vị bình quân để xác định giá thực tế của vật liệu xuất trong kỳ

Tính theo phương pháp này sẽ cho kết quả chính xác nhưng đòi hỏi kếtoán phải hạch toán chặt chẽ về mặt số lượng của từng loại nguyên vật liệu,công việc tính toán phức tạp, đòi hỏi trình độ cao

- Phương pháp nhập trước, xuất trước: theo phương pháp này, giả thiết

số nguyên vật liệu nào nhập trước thì xuất trước và lấy giá thực tế của lần đó

là giá của nguyên vật liệu xuất kho Do đó nguyên vật liệu tồn cuối kỳ đượctính theo đơn giá của những lần nhập kho sau cùng

- Phương pháp nhập sau, xuất trước: theo phương pháp này, giả thiết

số nguyên vật liệu nào nhập sau thì xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơngiá nhập Do đó nguyên vật liệu tồn cuối kỳ được tính theo đơn giá củanhững lần nhập kho đầu tiên

1.3.2.1 Đánh giá theo giá hạch toán

Giá hạch toán là giá ổn định doanh nghiệp tự xây dựng phục vụ chocông tác hạch toán chi tiết vật tư Giá này không có tác dụng với giao dịchbên ngoài Sử dụng giá hạch toán, việc xuất kho hàng ngày được thực hiệntheo giá hạch toán, cuối kỳ kế toán phải tính ra giá thực tế để ghi sổ kế toántổng hợp Để tính được giá thực tế, trước hết phải tính hệ số giữa giá thực tế

và giá hạch toán của vật tư luân chuyển trong kỳ theo công thức:

H

Trang 13

Sau đó tính trị giá của nguyên vật liệu xuất trong kỳ theo công thức:

1.4 NỘI DUNG, Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU

1.4.1 Nội dung, ý nghĩa kế toán nguyên vật liệu

Kế toán NVL một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệuquả trong quản lý, kiểm soát tài sản doanh nghiệp, thúc đẩy việc cung cấpkịp thời, đồng bộ những NVL cần thiết cho sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp theo từng đối tượng sử dụng, ngăn ngừa các hiện tượng hư hỏng mấtmát, lãng phí và có thể tránh được tình trạng ứ đọng hay khan hiếm vật tưảnh hưởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh

Mặt khác, kế toán NVL là công cụ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệpnắm được tình hình và chỉ đạo sản xuất kinh doanh Kế toán NVL có chínhxác, hợp lí, kịp thời, đầy đủ thì lãnh đạo mới nắm bắt được chính xác tìnhhình thu mua, dự trữ xuất dùng, thực hiện kế hoạch nhập - xuất - tồn kho,giá cả thu mua và tổng giá trị… từ đó đề ra biện pháp quản lý thích hợp

1.4.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

Kế toán NVL một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệuquả trong quản lý, kiểm soát tài sản doanh nghiệp, thúc đẩy việc cung cấpkịp thời, đồng bộ những NVL cần thiết cho sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp theo từng đối tượng sử dụng, ngăn ngừa các hiện tượng hư hỏng mấtmát, lãng phí và có thể tránh được tình trạng ứ đọng hay khan hiếm vật tưảnh hưởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh

Trang 14

Mặt khác, kế toán NVL là công cụ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệpnắm được tình hình và chỉ đạo sản xuất kinh doanh Kế toán NVL có chínhxác, hợp lí, kịp thời, đầy đủ thì lãnh đạo mới nắm bắt được chính xác tìnhhình thu mua, dự trữ xuất dùng, thực hiện kế hoạch nhập - xuất - tồn kho,giá cả thu mua và tổng giá trị… từ đó đề ra biện pháp quản lý thích hợp.1.5 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH

1.5.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

1.5.1.1 Chứng từ sử dụng

Các chứng từ kế toán nguyên vật liệu công ty sử dụng bao gồm:

- Phiếu nhập kho ( Mẫu 01- VT)

- Phiếu xuất kho ( Maxu 02- VT)

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa ( Mẫu VT)

03 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( Mẫu 0403 VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa ( Mẫu 05- VT)

- Bảng kê mua hàng ( Mẫu 06- VT)

- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu ( Mẫu 07- VT)

1.5.1.2.Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Để hạch toán chi tiết vật liệu, tuỳ thuộc vào phương pháp kế toán ápdụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ thẻ chi tiết sau:

- Sổ (thẻ) kho: được sử dụng để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn khocủa từng loại nguyên vật liệu theo kho Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghicác chỉ tiêu đó là: tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số vật liệu sau

đó bàn giao cho thủ kho để hạch toán nghiệp vụ ở kho đó, không phân biệthạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp nào

Trang 15

- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ

- Sổ đối chiếu luân chuyển

- Sổ số dư

Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên, các doanh nghiệp còn có thể mởthêm các bảng kê nhập, xuất, bảng kê lũy kế tổng hợp nhập xuất tồn khophục vụ cho hạch toán ở đơn vị mình

Đối với các chứng từ kế toán thống nhất, bắt buộc phải được lập kịpthời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung phương pháp lập vàphải được tổ chức luân chuyển theo trình tự thời gian do Kế toán trưởng quyđịnh, phục vụ cho việc ghi chép kế toán tổng hợp và các bộ phận liên quan.Đồng thời, người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợppháp của chứng từ về nghiệp vụ kinh tế phát sinh

1.5.1.3.Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu

Vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường baogồm nhiều chủng loại khác nhau, do đó hạch toán vật liệu phải đảm bảo theodõi được tình hình biến động của từng chủng loại vật liệu

Trong công tác kế toán hiện nay ở nước ta nói chung và các nước côngnhiệp nói riêng đang áp dụng một trong ba phương pháp hạch toán chi tiếtnguyên vật liệu sau: phương pháp thẻ song song, phương pháp đối chiếuluân chuyển, phương pháp số dư

a) Phương pháp mở thẻ song song

- Tại kho: việc ghi chép tình hình nhập- xuất-tồn kho hàng ngày do thủ

kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi về mặt số lượng Khi nhận được cácchứng từ nhập, xuất NVL thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp củachứng từ rồi ghi sổ số dư thực nhập, thực xuất Định kỳ, thủ kho chuyển cácchứng từ nhập-xuất đã phân loại theo từng thứ NVL cho phòng kế toán

Trang 16

Định kỳ thủ kho chuyển (hoặc kế toán xuống kho nhận) các chứng từnhập-xuất đã được phân loại theo từng thứ NVL cho phòng kế toán.

- Tại phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu

để ghi chép tình hình nhập-xuất-tồn theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị Có thểkhái quát trình tự kế toán NVL theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1:Theo phương pháp thẻ song song.

Bảng kê tổng hợpNhập- xuất- tồn

Sổ KT tổng hợp

Trang 17

Hạn chế: Việc ghi chép còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng Hạn chế

chức năng kiểm tra của kế toán do cuối tháng mới tiến hành kiểm tra, đốichiếu

Phạm vi áp dụng: thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loạinguyên vật liệu, khối lượng các nghiệp vụ nhập - xuất ít, không thườngxuyên và trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế

b) Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

- Tại kho: việc ghi chép của kho cũng được thực hiện trên thẻkho giống như phương pháp song song

- Tại phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghichép tình hình nhập xuất- tồn kho của từng thứ vật liệu, ở từng khodùng cho cả năm nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để

có số liệu ghi đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập,bảng kê xuất, trên cơ sở các chứng từ nhập xuất mà theo định kỳ thủkho gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theo dõi cả về chỉ tiêu

số lượng và chỉ tiêu giá trị Cuối tháng, tiến hành đối chiếu số liệu giữa

số đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp

Sơ đồ 1.2: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Thẻ kho

chiếu luânchuyển

Trang 18

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Đối chiếu cuối tháng

Ưu điểm: khối lượng ghi chép của kế toán được giảm do chỉ ghi mộtlần vào cuối tháng

Hạn chế: công việc của kế toán vật tư thường dồn vào cuối tháng làmcho các báo cáo kế toán thường không kịp thời

Phạm vi áp dụng: thích hợp với các doanh nghiệp có khối lượngnghiệp vụ nhập - xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán chitiết nguyên vật liệu, do vậy không có điều kiện theo dõi tình hình nhập -xuất hàng ngày

c) Phương pháp ghi sổ số dư:

- Tại kho: thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập – xuấttồn kho cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số dư vàocột số lượng

- Tại phòng kế toán: kế toán mở sổ theo dõi từng kho chung cho cácloại vật liệu để ghi chép tình hình nhập – xuất từ bảng kê nhập, bảng kê xuất

kế toán lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất rồi từ bảng luỹ kê lập bảng tổnghợp nhập - xuất - tồn kho theo từng nhóm, loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trịcuối tháng khi nhận sổ số dư do thủ kho gửi lên kế toán căn cứ vào số tồn

Sổ KT tổng hợp

Trang 19

kho cuối tháng do thủ kho tính và ghi sổ số dư đóng sổ hạch toán tính ra giátrị tồn kho để ghi vào cột số tiền trên sổ số dư và việc kiểm tra đối chiếu căn

cứ vào cột số tiền tồn kho trên sổ số dư và bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn (cột số tiền) và số liệu kế toán tổng hợp

-Sơ đồ 1.3: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Ghi đối chiếu

Thẻ kho

Phiếu giaonhận chứng từnhập

Phiếu giaonhận chứng từxuất

Nhập- Tồn

Xuất-Sổ số dư

Sổ KT tổng hợp

Trang 20

Ưu điểm: giảm được khối lượng ghi chép hàng ngày.

Nhược điểm: khó kiểm tra khi sai sót vì phòng kế toán chỉ theo dõi vềmặt giá trị từng nhóm nguyên vật liệu

Phạm vi áp dụng: phù hợp trong các doanh nghiệp có khối lượng cácnghiệp vụ kinh tế về nhập - xuất diễn ra thường xuyên, nhiều chủng loại vàxây dựng được hệ thống danh điểm nguyên vật liệu, dùng giá hạch toán đểhạch toán hàng ngày tình hình nhập - xuất - tồn, yêu cầu về trình độ cán bộ

kế toán của doanh nghiệp tương đối cao

1.5.2.Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu.

1.5.2.1 Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phảnánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tưhàng hóa trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho

Mọi tình hình biến động tăng giảm và số hiện có của nguyên liệu, vậtliệu đều được phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho

Giá vốn hàng xuất kho trong kỳ được tính theo công thức:

Giá vốn hàng xuất kho= Số lượng xuất× Đơn giá tính cho hàng xuấtPhương pháp kê khai thường xuyên thường được áp dụng trongcác doanh nghiệp sản xuất và các đơn vị thương nghiệp kinh doanh cácmặt hàng có giá trị lớn

a) Chứng từ kế toán sử dụng

- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT)

- Phiếu xuất kho ( Mẫu số 02- VT)

- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho ( Mẫu số 02-BH)

Trang 21

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03-VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư ( Mẫu số 08- VT)

- Biên bản kiểm nghiệm ( Mẫu hướng dẫn số 05- VT)

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( Mẫu hướng dẫn số 07- VT)

b) Tài khoản sử dụng

 TK151- Hàng mua đang đi đường: phản ánh trị giá nguyên liệu, vật liệudoanh nghiệp đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toánnhưng chưa nhập kho và số hàng đang đi đường cuối tháng trước

 TK152- Nguyên liệu, vật liệu: phản ánh giá trị hiện có và tình hình biếnđộng của nguyên liệu, vật liệu theo giá gốc

Trang 22

TK627, 641, 642, 241

TK133 TK333

TK111,112,141

311, 331

Nhập kho hàng đi đường

kỳ trước

Nhập kho VL mua ngoài

Giá chưa Thuế GTGT

Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm

Xuất dùng cho quản lý phục vụ SX, bán hàng, QLDN, XDCB

Thuế NK

TK411

Nhận góp vốn liên doanh, cổ phần, cấp phát…

TK632 (157)

Xuất bán gửi bán

TK 154

Xuất tự chế, thuê ngoài gia công chế biến

TK 154

Nhập kho tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế

TK 222, 223

Nhận lại vốn góp liên doanh, liên kết

TK412

Chênh lệch tăng do đánh giá lại

TK 412

Chênh lệch giảm do đánh giá lại

Giá

t.toán

Trang 23

Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:

a) Kế toán tăng nguyên vật liệu

Tăng nguyên liệu, vật liệu do mua nội địa

TH1: Hàng và hóa đơn cùng về trong tháng

Nợ TK 152: Trị giá thực tế NVL nhập kho

Nợ TK 133(1): Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331, 141, 311 : Tổng giá thanh toán

TH2: Hàng mua đang đi đường: Trường hợp chưa có phiếu nhập kho nhưng đã có hóa đơn của người bán, kế toán lưu hóa đơn và tập hồ sơ “ hàngmua đang đi đường” Trong tháng nếu nhận được phiếu nhập kho thì ghi như trường hợp 1

Nếu cuối tháng vẫn hưa nhận được phiếu nhập kho:

Nợ TK 151: Hàng mua đang đi đường

Nợ TK 133(1): Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331 : Tổng giá thanh toán

Sang tháng sau khi hàng về:

Nợ TK 152: Hàng về nhập kho

Nợ TK 621,627,632,157 : Hàng về xuất dùng, gửi bán thẳng

Có TK 151

TH3: Hàng về chưa có hóa đơn

Kế toán lưu phiếu nhập kho vào hồ sơ riêng “ Hàng về chưa có hóa đơn”

Nếu trong thánh nhận được hóa đơn thì kế toán ghi sổ theo trường hợp 1

Trang 24

Nếu cuối tháng hóa đơn vẫn chưa về thì kế toán ghi sổ theo giá tạm tính:

+ Ghi bằng bút toán thường nếu giá hóa đơn lớn hơn giá tạm tính

Tăng do mua nhập khẩu

Phản ánh trị giá hàng nhập khẩu:

Nợ TK 152: Trị giá thực tế NVL nhập kho

Có TK 111,112,331

Có TK 333 (3332,3333): Thuế và các khoản phải nộp

Phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu:

Nợ TK 133( 1331): Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 333 ( 33312): Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

Kế toán vật tư thừa, thiếu khi nhập kho

Trường hợp thừa:

Trang 25

+ Nếu do tính chất thương phẩm thì hạch toán bình thường ( giá vốn không thay đổi)

+ Nếu thừa khối lượng lớn:

Giá trị thừa ghi vào 3381

Nợ 1381: Giá trị NVL thiếu ( Kể cả thuế nếu có)

Có TK 331: Tổng giá thanh toán

NVL tăng do tự chế biến, gia công nhập lại

Nợ TK 152: Trị giá nguyên vật liệu nhập kho

Có TK 154: Chi phí gia công chế biến

Trang 26

Có TK 222, 228: NVL nhận góp vốnXuất nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh

Nợ TK 621, 627, 641, 642

Nợ TK 241

Có TK 152, 153

b) Kế toán xuất nguyên vật liệu

Xuất vốn góp liên doanh

Căn cứ vào giá gốc NVL xuất góp vốn và giá trị vốn góp được liêndoanh chấp nhận phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị vốn góp sẽ đượcphản ảnh vào bên nợ của TK 421 (nếu giá vốn > giá tri vốn góp), vào bên có

Trang 27

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, Kế toán không theo dõi, phảnánh thường xuyên liên tục sự biến động NVL trên các tài khoản kế toán.Căn cứ và kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh trị giá của vật tư hàng hóatồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán.

Các tài khoản phản ánh hàng tồn kho chỉ phản ánh trị giá vật tư, hànghóa tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ Kế toán phản ánh tình hình mua vào, nhậpkho vật tư, hàng hóa trên tài khoản 611- Mua hàng

Cuối kỳ tiến hàng kiểm kê hàng tồn kho:

Giá thực tế tồn kho cuối kỳ = Số lượng tồn× Đơn giá tính cho hàng tồnkho

Trị giá thực tế = Trị giá thực tế + Trị giá thực tế + Trị giá thực tế

a) Tài khoản kế toán sử dụng: TK611- TK mua hàng không có số dư

Sơ đồ1.5: Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu đối với doanh nghiệp

kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Trang 28

Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:

- Đầu tháng, kết chuyển trị giá NVL tồn đầu kỳ:

Nợ TK611: Mua hàng

Kết chuyển VL tồn đầu kỳ

Kết chuyển VL tồn cuối kỳ

TK 111, 112, 141 Mua giá thanh toán

gồm cả thuế GTGT

TK 111, 112,138

Chiết khấu hàng mua được giảm giá, hàng mua trả lại

TK 111, 112, 138

Thiếu hụt, mất mát

TK 412

Chênh lệch đánh giá tăng

TK 412

Chênh lệch đánh giá giảm Giá trị

t.toán

Trang 29

Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 151: Hàng mua đang đi đường

- Trong kỳ, căn cứ phiếu nhập kho NVL mua vào dùng cho SXKDtính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi:

Nợ TK 611: Mua hàng

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ

Có Tk 111, 112, 331 : Tổng giá thanh toán

- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh:

Nợ TK 621 ( 627,61,642)

Có TK 611: Mua hàng

1.5.2.3.Kiểm kê và đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu

a) Kiểm kê nguyên vật liệu

Kiểm kê tài sản (hay kiểm kê nguyên vật liệu nói riêng) là việc cân, đo,đong, đếm số lượng, xác nhận và đánh giá chất lượng giá trị của tài sản,nguồn hình thành tài sản có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với

số liệu trong sổ kế toán

Kiểm kê được thực hiện trong các trường hợp:

Trang 30

- Xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thường

Sơ đồ 1.6: Trình tự kế toán nghiệp vụ kiểm kê Nguyên vật liệu

chưa rõ nguyên nhân chưa rõ nguyên nhân TK 632

Hao hụt trong định mức

b) Đánh giá lại nguyên vật liệu

Đánh giá lại vật tư thường được thực hiện trong trường hợp đem vật tư

đi góp vốn liên doanh và trong trường hợp giá của vật tư có biến động lớn

Sơ đồ1.7: Trình tự kế toánh nghiệp vụ đánh giá lại nguyên vật liệu

Chênh lệch đánh giá Chênh lệch đánh giá

Xử lý chênh lệch đánh Xử lý chênh lệch đánh giá tăng vật tư giá giảm vật tư

1.5.2.4 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên liệu, vật liệu

Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàngtồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số dự

Trang 31

phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc củahàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.

a) Tài khoản kế toán sử dụng: TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho b) Phương pháp kế toán

- Nếu số tiền dự phòng giảm giá vật tư ở cuối niên độ này lớn hơn sốtiền dự phòng giảm giá vật tư đã lập ở cuối niên độ trước, kế toán lập dựphòng bổ sung phần chênh lệch:

Nợ Tk 632: Giá vốn hàng bán ( chi tiết cho từng loại NVL)

Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Nếu số tiền dự phòng giảm giá vật tư phải lập ở cuối niên độ nàynhỏ hơn số tiền dự phòng giảm giá vật tư ở cuối niên độ trước, kế toán hoànnhập phần chênh lệch đó:

Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Có TK 632: Già vốn hàng bán

Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Nợ TK 632: Nếu chưa trích lập hoặc dự phòng không đủ

Có TK 152

1.5.3 Kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện kế toán máy

1.5.3.1 Đặc điểm kế toán máy và quy trình xử lý, hệ thống hóa thông tin trong hệ thống kế toán tự động

Bất kỳ một doanh nghiệp nào trước khi đưa một phần mềm vào sử dụngthì trước hết doanh nghiệp đó phải tiến hành tổ chức mã hoá các đối tượngquản lý, tổ chức hệ thống chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện thực hiện kếtoán trên máy, tổ chức hệ thống tài khoản kế toán, lựa chọn và vận dụng hìnhthức kế toán…

- Tổ chức mã hoá các đối tượng quản lý:

Mã hoá là cách thức thể hiện việc phân loại quy định ký hiệu, xếp lớp cácđối tượng cần quản lý Mã hoá các đối tượng quản lý giúp cho việc nhận diện

Trang 32

thông tin không nhầm lẫn trong quá trình xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,cho phép sử dụng những ký hiệu ngắn gọn để mô tả thông tin, làm tăng tốc độnhập số liệu và xử lý thông tin.

- Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán phù hợp với điệu kiện thực hiện kếtoán trên máy:

Xác định và xây dựng hệ thống danh mục chứng từ trên máy: danh mụcchứng từ dùng để quản lý các loại chứng từ, mỗi loại chứng từ mang một mãhiệu xác định

- Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán:

Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do Bộ Tài Chính banhành lựa chọn những tài khoản cần sử dụng Quy định danh mục tài khoản trênmáy chi tiết hoá các tài khoản cấp 1 thành tài khoản cấp 2, 3, 4 theo các đốitượng quản lý đã được mã hoá chi tiết

- Lựa chọn và vận dụng hình thức kế toán:

Mỗi hình thức kế toán có hệ thống sổ sách kế toán và trình tự hệ thốnghoá thông tin kế toán khác nhau, tuy nhiên dù sử dụng hình thức kế toán nàothì thông thường quá trình xử lý, hệ thống hoá thông tin trong hệ thống kế toán

tự động được thực hiện theo thứ tự như sau:

- Mã hóa chứng từ gốc

- Nhập chứng từ vào máy

- Xử lý của phần mềm kế toán trên máy tính

- Đưa ra các sổ, báo cáo kế toán

1.5.3.2.Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán máy tính

Trang 33

Để tổ chức tốt kế toán nguyên vật liệu, đáp ứng được yêu cầu quản lýnguyên liệu, vật liệu ở doanh nghiệp, kế toán nguyên vật liệu cần thực hiệntốt các nhiệm vụ sau:

- Xác định đối tượng kế toán nguyên vật liệu phù hợp với đặc thù củadoanh nghiệp và yêu cầu quản lý, từ đó tổ chức mã hoá, phân loại các đốitượng cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách nhanh chóng, không nhầm lẫncác đối tượng trong quá trình xử lý thông tin tự động

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp với phương pháp kếtoán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lựa chọn Tuỳ theo yêu cầu quản lý đểxây dựng hệ thống danh mục tài khoản, kế toán chi tiết cho từng đối tượng

để kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Tổ chức tập hợp, kết chuyển theo đúng từng trình tự đã xác định

- Tổ chức xác định các báo cáo cần thiết về nguyên vật liệu để chươngtrình tự động xử lý, kế toán chỉ việc xem, in và phân tích tình hình sử dụngquản lý nguyên vật liệu tại doanh nghiệp Ngoài ra, có thể xây dựng hệthống sổ, báo cáo có tính tự động và xây dựng các chỉ tiêu phân tích cơ bản

để thuận tiện cho việc bổ sung và phân tích

- Tổ chức kiểm kê, xử lý, cập nhật số lượng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ,phát sinh trong kỳ, tồn cuối kỳ Xây dựng phương pháp kế toán nguyên vậtliệu khoa học, hợp lý

Trang 34

2.1.1 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kind doanh

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Công ty cổ phần In và Bao Bì Goldsun tiền thân là Nhà máy In vàBao Bì Nhật Quang thuộc công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng đã chính thứcthành lập năm1996

Năm 1994: Khởi nghiệp bằng hoạt động kinh doanh gas đầu tiên tại Miền Bắc Việt Nam

Năm 1996:Thành lập công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thùngcarton và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường in ấn và sản xuất bao bì cartoncao cấp với công nghệ & thiết bị hiện đại bậc nhất Đông Nam Á

Năm 1998: Thành lập công ty thương mại thiết bị nhà bếp và sử dụngthương hiệu Goldsun trên toàn quốc với các chi nhánh và showroom tại HàNội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh

Năm 2002: Lắp đặt dây chuyền sản xuất bếp gas đầu tiên

Trang 35

Năm 2004: Xây dựng nhà máy sản xuất bếp gas và nồi Inox mangthương hiệu Goldsun và Kinen tại Việt Nam Nhận được chứng chỉ áp dụngtiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO 9001:2008

Năm 2005: Cổ phần hoá với sự định giá công ty hấp dẫn trên thị trường,công ty đã nhận được vốn đầu tư của Quỹ tín dụng quốc tế Mekong Capital

Năm 2007: Bán cổ phần cho Quỹ đầu tư Việt Nam VIF (đại diện bởiCông ty Liên doanh Quản lý Đầu tư BIDV – Vietnam Partners) Công tytiến hành thực hiện 2 dự án mở rộng nhà máy đáp ứng nhu cầu sản xuất xuấtkhẩu tại Nhà máy In & Bao bì Nhật Quang và Nhà máy Cơ khí Gia dụng

Năm 2009: Với sự góp vốn của Công Ty cổ phần mặt trời vàng, thànhlập Công ty Cổ Phần In và Bao Bì Goldsun

Đồng thời, trong những năm qua, công ty liên tục nhận được bằng khencủa các cấp chính quyền, Thành phố Hà Nội và được nhận bằng khen củaThủ Tướng Chính Phủ năm 2006 Công ty cũng đã nhận được các giảithưởng danh tiếng cho sản phẩm như giải thưởng Sao vàng Đất Việt, giảithưởng Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao, giải thưởng Thương Hiệu MạnhViệt Nam, giải thưởng Tin & Dùng Việt Nam…

Là một công ty sản xuất bao bì lớn nhất miền Bắc, với tiềm năng nhưvậy tầm nhìn chiến lược của công ty Goldsun như sau : Công ty cổ phần In

và Bao bì Goldsun phấn đấu và cam kết trở thành nhà cung cấp giải phápbao bì quốc tế hợp nhất thông qua chính sách tối đa hóa năng lực sản xuất,không ngừng cải tiến, phát triển dịch vụ hoàn hảo, sẵn sàng đón nhận thửthách mới, tạo nền tảng cho một tương lai phát triển và phồn vinh

Slogan của công ty Goldsun là: " We Print the World for you!"

Trang 36

Với sự góp vốn của Tổng công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng ngày 1tháng 12 năm 2008 chính thức thành lập Công ty Cổ phần In và Bao BìGoldsun.

- Trụ sở chính :Khu công nghiệp Phú Minh, xã Cổ Nhuế, huyện

Từ Liêm, TP Hà Nội, Việt Nam

- Ngành nghề kinh doanh:

+ Sản xuất các loại bao bì Carton và Duplex

+ Cung cấp các loại giấy nhập khẩu có chất lượng cao

+ Dịch vụ gia công các sản phẩm bao bì

+ In ấn và các dịch vụ liên quan đến in

Cho đến nay Công ty cổ phần In và bao bì Goldsun đã phát triển thành một trong những doanh nghiệp bao bì lớn nhất miền Bắc Việt

Nam

Hệ thống quản lý đạt chất lượng hiệu quả, Goldsun đã xứng đáng vàvinh dự được nhận giải thưởng:

- Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008

- Chứng chỉ môi trường xanh do khách hàng Canon Nhật Bản cấp

- Chứng chỉ in GMI xuất thùng carton cho Target

Ngoài ra nhằm đáp ứng tối đa yêu cầu của khách hàng, Công tyGoldsun cũng áp dụng các hệ thống quản lý như hệ thống sản xuất theoLean, Kaizen, 5S, các phần mềm kế toán EFFECT, quản trị quan hệ kháchhàng (CRM), quản trị nhân sự Công ty Goldsun chứng minh được rằng hệthống quản lý chất lượng của Goldsun đã đạt được một bước tiến cao hơn,ngày càng nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường

Trang 37

2.1.1.2 Đặc điểm bộ máy quản lý công ty

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý SXKD

Trang 38

* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Giám đốc điều hành: Là người điều hành sản xuất kinh doanh, đượccác sáng lập viên bổ nhiệm,là người đứng đầu và chịu trách nhiệm trước

Trang 39

Nhà nước và trước cán bộ công nhân viên Công ty về mọi hoạt động củaCông ty

*Khối nghiệp vụ

- Phòng tài chính kế toán: Là phòng tham mưu giúp giám đốc quản lýđiều hành các mặt hoạt động kinh doanh thông qua việc quản lí tài chính.Nhìn chung công tác hạch toán kế toán của phòng bao gồm các công việcsau đây: Quản lý sử dụng vốn toàn công ty và các đơn vị trực thuộc, thườngxuyên hướng dẫn nghiệp vụ, giám sát và kiểm tra công tác tài chính kế toán

- Phòng hành chính nhân sự: với trình độ chuyên môn cao giúp Giámđốc sắp xếp bộ máy của toàn Công ty, thực hiện tốt đường lối chủ trươngchính sách của Đảng và Nhà nước Do đó các nhân viên trong phòng phải tổchức tốt công tác cán bộ trong toàn Công ty để phù hợp với tình hình sảnxuất kinh doanh của Công ty, quản lý và đề xuất bổ nhiệm cán bộ theo đúngthẩm quyền Tổ chức công tác tuyển dụng, ký hợp đồng lao động, giải quyếtchính sách cho người lao động, theo dõi giám sát sự biến động của lao độngcũng như an toàn sản xuất

- Phòng mua :Giao dịch, thu mua nguyên vật liệu, phụ liệu theo yêu cầu; Theo dõi kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, phụ liệu khi mua; Quản

lý đánh giá các nhà cung cấp; Theo dõi các đơn đặt hàng và tình hình thanh toán cho các nhà cung cấp; thương lượng, quản lý giá cả mua hàng

- Phòng Marketing: Nghiên cứu tiếp thị và thông tin, tìm hiểu sự thật ngầm hiểu của khách hàng; khảo sát hành vi ứng xử của khách hàng tiềm năng; phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu

- Phòng điều phối kinh doanh: Nhận đơn đặt hàng, lập kế hoạch sản

xuất, dự trù nguyên vật liệu sản xuất cho đơn đặt hàng Giám sát, đôn đốc

Trang 40

quá trình sản xuất đảm bảo hàng hoá ra kho đúng với tiến độ giao hàng chokhách hàng.

*Khối nhà máy.

- Phòng thiết kế và công nghệ sản phẩm: tìm hiểu, nghiên cứu và hiệnthực hoá các ý tưởng phát triển sản phẩm mới bằng các thiết kế, bản vẽ, mẫuthử Phân tích, thử nghiệm tính năng, công dụng, các yếu tố về kỹ thuật,công nghệ của sản phẩm mới hoặc sản phẩm dự kiến phát triển mới

- Phòng quản lý thiết bị và cơ điện: vận hành, quản lý mạng lưới cung

cấp điện công nghiệp; Bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị điện trong nhàmáy; Lập kế hoạch kiểm tra bảo dưỡng, triển khai và lập báo cáo cho cấptrên về tình trạng thiết bị điện, kết quả kiểm tra bảo dưỡng, đề xuất các kếhoạch hoạt động để đáp ứng yêu cầu của sản xuất

- Bộ phận kho vận: nhận hàng, xuất kho; phối hợp với phòng kinhdoanh để tính toán tồn kho tối ưu; Phối hợp Kế toán quản lý số liệu hànghóa; Lên kế hoạch, bố trí nhân lực và lịch trình; Quản lý phương tiện vàthiết bị vận chuyển; Thiết lập hệ thống dữ liệu các công ty cung cấp dịch vụ,vận chuyển, kho bãi trên thị trường

-Phòng quản lý chất lượng: thực hiện kiểm tra chất lượng nguyên vật

liệu nhập vào và chất lượng của sản phẩm từ khi sản xuất đến khi giao hàng

- Các phân xưởng sản xuất: các quản đốc phân xưởng có trách nhiệmtrực tiếp quản lý sản xuất , theo dõi công việc sản xuất của đơn vị được giao,báo cáo tình hình sản xuất hàng ngày và những sự kiện xảy ra trong đơn vịmình quản lý cho lãnh đạo kịp thời xử lý

* Mối quan hệ giữa các bộ phận:

Ngày đăng: 15/04/2016, 08:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w